Nghị quyết 04 2003 NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng quy định trong giải quyết vụ án kinh tế tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
Quyết định giải quyết vụ án kinh tế về tranh chấp hợp đồng tín dụng Loại bản án: Giám đốc thẩm Cơ quan ban hành: Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân Tối cao Ngày ra bản án: 23/6/2005 QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC SỐ 04/KT-GĐT NGÀY 23-6-2005 VỀ VỤ ÁN “TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG” HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO . Ngày 23 tháng 6 năm 2005, tại trụ sở Toà án nhân dân tối cao đã mở phiên toà giám đốc thẩm xét vụ án kinh tế về tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa: Nguyên đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam; Có trụ sở tại: Số 5A Nguyễn Tri Phương, thành phố Hải Phòng. Bị đơn: Công ty thương mại Hải Phòng. Có trụ sở tại: số 22 Lý Tự Trọng, thành phố Hải Phòng. NHẬN THẤY: Ngày 14-12-1995 Công ty thương mại Hải Phòng cùng với Công ty SUNKYUNG LTD (Hàn Quốc) ký hợp đồng mua bán 5000 tấn thép tấm(±10%), theo phương thức trả chậm 360 ngày, tổng giá trị hợp đồng là 1.734.400USD. Để thực hiện hợp đồng nói trên, ngày 18-12-1995, Công ty thương mại Hải Phòng đã có đơn xin mở L/C tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam - Hội sở Hải Phòng. Công ty thương mại Hải Phòng cam kết ký quỹ 5% giá trị của L/C và cam kết thế chấp toàn bộ lô hàng nhập về cho Ngân hàng để đảm bảo cho việc thanh toán. Chấp nhận yêu cầu của Công ty thương mại Hải Phòng, ngày 22-12-1995 Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam đã mở cho Công ty thương mại Hải Phòng một thư tín dụng (L/C) trả chậm không huỷ ngang nhập khẩu 5000 tấn thép tấm có số hiệu 0087 LCUHATRA 1295 giá trị 1.734.400 USD (±10%), thời hạn trả chậm 360 ngày kể từ ngày phát hành vận đơn đường biển (B/L). Ngày của B/L trên thực tế là ngày 31-12-1995, trị giá lô hàng thực tế theo hối phiếu và hoá đơn là 1.746.882,48 USD. Ngày 22 và ngày 23-12-1995 Công ty thương mại Hải Phòng đã nộp tiền ký quỹ 5% là 956.000.000 đ, Ngân hàng đã bán đổi thành 86.735, 62 USD. Khi hàng về cảng Hải Phòng, Công ty thương mại Hải Phòng đã tiếp nhận hàng, Công ty cùng phối hợp với Ngân hàng quản lý và tiêu thụ lô hàng. Do tiến độ bán hàng thực tế diễn ra chậm hơn dự kiến, nên khi đến hạn thanh toán L/C, Công ty thương mại Hải Phòng vẫn chưa bán hết hàng, không đủ tiền để thanh toán cho phía nước ngoài. Do phía nước ngoài giao hàng chậm so với hợp đồng nên L/C đã được phía nước ngoài gia hạn toàn bộ giá trị L/C đến ngày 16-02-1997. Nhưng đến ngày 16-02-1997 Công ty thương mại Hải Phòng vẫn chưa bán hết hàng và cũng không đủ tiền để thanh toán, nên xin ra hạn lần thứ hai. Phía nước ngoài chỉ chập nhận cho gia hạn một phần L/C có trị giá là 546.882, 48USD phải thanh toán đúng hạn (16-02-1997) là: 1.200.000 USD. Toàn bộ tiền bán được từ lô hàng nhập khẩu nộp về ngân hàng và số tiền Công ty ký quỹ tính đến thời điểm đó, Công ty thương mại Hải Phòng mới chỉ có được 877.920 USD. Vì vậy ngày 18-02-1997 Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam - Hội sở Hải phòng đã phải cho Công ty thương mại Hải Phòng vay bắt buộc 322.080,76 USD để cho đủ số tiền 1.200.000 USD thanh toán cho phía nứơc ngoài. Việc cho vay trên được thể hiện tại hợp đồng tín dụng số 027- 02/97 ngày 18-02-1997 (lần 1). Đến hạn thanh toán khoản tiền 546.882,48 USD Công ty thương mại Hải Phòng cũng không đủ tiền, nên ngày 16-5-1997 Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam - Hội sở Hải phòng lại phải cho Công ty vay bắt buộc số tiền là 546.882,48 USD, thể hiện tại hợp đồng tín dụng số 009-05/97 ngày 16-5-1997 (lần 2). 1 Toàn bộ khoản tiền bán lô hàng nhập khẩu từ ngày 18-02-1997 cho đến khi kết thúc, Công ty thương mại Hải Phòng nộp Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI Đ Ồ N G TH Ẩ M PH Á N TO À Á N N H Â N D Â N TỐI C A O SỐ 04/2003/NQ-HĐTP NG À Y 27 TH ÁNG N ĂM 2003 HƯỚNG DẪ N ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PH ÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH TẾ HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TO À Á N N H Â N D Â N T Ố I C A O Căn vào Luật tổ chức Toà án nhân dân; Để áp dụng thống quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, phù hợp với thực tiễn sản xuất kinh doanh trọng điều kiện nay; Sau có ý kiến thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng Bộ Tư pháp; QUYẾT NGHỊ: I VIỆC XÁC ĐỊNH HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU Theo quy định điểm b khoản Điều Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (sau viết tắt Pháp lệnh HĐKT) hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu toàn "một bên ký kết hợp đồng kinh tế đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật để thực công việc thoả thuận hợp đồng" Khi áp dụng quy định cần phân biệt sau: a Nếu ký kết hợp kinh tế bên chưa có đăng ký kinh doanh mà trình thực hợp đồng kinh tế bên có phát sinh tranh chấp đến trước thời điểm phát sinh tranh chấp, bên chưa có đăng ký kinh doanh ký kết hợp đồng kinh tế chưa có đăng ký kinh doanh để thực công việc bên thoả thuận hợp đồng, hợp đồng kinh tế thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều Pháp lệnh HĐKT bị coi vô hiệu toàn Ví dụ: Trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty A chưa có đăng ký ngành nghề xây dựng công nghiệp, Công ty A ký hợp đồng kinh tế việc nhận thầu thi công xây dựng nhà xưởng cho Công ty B Trong trình thi công, bên có phát sinh tranh chấp từ việc thực hợp đồng bên khởi kiện yêu cầu Toà án giải Khi giải vụ án này, có đủ cho thấy đến trước thời điểm phát sinh tranh chấp Công ty A chưa đăng ký bổ sung ngành nghề xây dựng công nghiệp Toà án áp dụng điểm b khoản Điều Pháp lệnh HĐKT tuyên bố hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu theo quy định Điều 39 Pháp Lệnh HĐKT b Nếu ký kết hợp đồng kinh tế bên chưa có đăng ký kinh doanh, trình thực hợp đồng kinh tế bên có phát sinh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169http://luatminhgia.com.vn - Luật sư tư vấn trực tuyến (24/7) gọi 1900 6169 tranh chấp đến trước thời điểm phát sinh tranh chấp, bên chưa có đăng ký kinh doanh ký kết hợp đồng có đăng ký kinh doanh để thực công việc bên thoả thuận hợp đồng hợp đồng kinh tế không thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều Pháp lệnh HĐKT không bị coi vô hiệu toàn Ví dụ: Nếu ví dụ điểm a mục giải vụ án, có đủ cho thấy đến trước thời điểm phát sinh tranh chấp Công ty A đăng ký bổ sung ngành nghề xây dựng công nghiệp hợp đồng kinh tế không thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều Pháp lệnh HĐKT không bị coi vô hiệu toàn Theo quy định điểm c khoản Điều Pháp lệnh HĐKT hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu toàn khi: "Người ký hợp đồng kinh tế không thẩm quyền " Để phù hợp với tinh thần quy định Điều 154 Bộ luật Dân hợp đồng kinh tế không bị coi vô hiệu toàn bộ, người ký kết hợp đồng kinh tế không thẩm quyền trình thực hợp đồng kinh tế, người mà theo quy định pháp luật có thẩm quyền ký kết hợp đồng kinh tế (sau gọi tắt người có thẩm quyền) chấp thuận Được coi người có thẩm quyền chấp thuận người biết hợp đồng kinh tế ký kết mà không phản đối Được coi người có thẩm quyền biết mà không phản đối thuộc trường hợp sau đây: a Sau hợp đồng kinh tế ký kết, có đủ chứng minh người ký kết hợp đồng kinh tế báo cáo với người có thẩm quyền biết hợp đồng kinh tế ký kết (việc báo cáo thể biên họp giao ban Ban giám đốc, biên họp Hội đồng thành viên hay Hội đồng quản trị, có nhiều người khai thống việc báo cáo có thật ) b Người có thẩm quyền thông qua chứng từ, tài liệu kế toán, thống kê biết hợp đồng kinh tế ký kết thực (đã ký hoá đơn, phiếu xuất kho, khoản thu chi việc thực hợp đồng kinh tế sổ sách kế toán pháp nhân ) c Người có thẩm quyền có hành vi chứng minh có tham gia thực quyền nghĩa vụ phát sinh theo thoả thuận hợp đồng kinh tế (ký văn xin gia hạn thời gian toán, cam kết thực nghĩa vụ theo hợp đồng, ký văn duyệt thu, chi hay toán đối chiếu công nợ liên quan đến việc thực hợp đồng kinh tế ) d Người có thẩm quyền trực tiếp sử dụng tài sản, lợi nhuận có việc ký kết, thực hợp đồng kinh tế mà có (sử dụng xe ôtô để lại, để kinh doanh mà biết việc ký kết, thực hợp đồng kinh tế mà có; sử dụng trụ sở làm việc việc ký kết, thực hợp đồng kinh tế thuê tài sản ) Đối với hợp đồng kinh tế mà nội dung hợp đồng bên có thoả thuận giá cả, toán ngoại tệ cần phân biệt sau: a Nếu nội dung hợp đồng kinh tế bên có thoả thuận giá cả, toán ngoại tệ bên không phép toán ngoại tệ, hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu toàn thuộc trường hợp quy định điểm a khoản Điều Pháp lệnh HĐKT (các bên vi phạm quy định Nhà nước quản lý ngoại tệ) Trong trường hợp bên có yêu cầu Toà án giải Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu giải hậu hợp đồng vô hiệu theo thủ tục chung b Nếu nội dung hợp đồng kinh tế bên có thoả thuận giá cả, toán ngoại tệ bên không phép toán ngoại tệ, sau bên có thoả thuận toán Đồng Việt Nam nội dung hợp đồng kinh tế bên thoả thuận sử dụng ngoại tệ làm đồng tiền ... 285 Chơng 10 hớng dẫn sử dụng Microsort project trong quản lý dự án 1. Tổng quan về Microsoft Project (MP) 2. Kiến thức cơ sở cần thiết 3. Khám phá môi trờng lm việc của Microsoft Project 4. Lập kế hoạch tiến độ sử dụng Microsoft Project 5. Nguồn lực v các vấn đề liên quan đến nguồn lực 1. Tổng quan về Microsoft Project Hiện nay công cụ tin đợc ứng dụng rộng rãi nhất trong quản lý dự án l phần mềm Microsoft Project (MP). 286 1.1. Giới thiệu về Microsoft Project Trong quá trình phát triển, các dự án nói chung v dự án xây dựng nói riêng ngy cng lớn hơn về quy mô v phức tạp hơn về tính chất cũng nh các yêu cầu đòi hỏi đặt ra cho từng dự án. Dự án có quy mô cng lớn, tính chất phức tạp cng cao thì các yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý dự án cng lớn. Để có thể thực hiện tốt các công việc của mình các nh quản lý dự án phải tìm đến sự hỗ trợ của máy tính. Microsoft Project l một sản phẩm của hãng Microsoft Office đợc sử dụng nh một phần mềm chuyên dụng cho công tác quản lý dự án. Microsoft Project có nhiều phiên bản khác nhau, các phiên bản cng mới cng đợc hon thiện v u hoá các tính năng hỗ trợ ngời sử dụng. Trong các phiên bản của MP ta có thể thấy đợc khả năng hỗ trợ ngy cng tốt trong công nghệ hình ảnh, khả năng sng lọc v tổng hợp thông tin, liên kết đa phơng diện v một giao diện lm việc chuyên nghiệp thuận tiện trong sử dụng, đặc biệt thích ứng đối với các lĩnh vực xây dựng, giao thông v thuỷ lợi. 1.2. Các bớc lập v quản lý dự án trong Microsoft Project MP đợc xây dựng hon chỉnh v đáp ứng mọi đòi hỏi của một dự án cần có. Chính vì vậy các bớc lập v quản lý dự án trong MP tuân thủ theo đúng trình tự tiến hnh của một dự án trong thực tế, nghĩa l MP hỗ trợ các tính năng cho phép ngời sử dụng thực hiện các công việc Lập kế hoạch v Kiểm soát trong suốt quá trình thực hiện dự án. Khi thực hiện công tác quản lý dự án, để thích ứng với nhu cầu tăng nhanh về tốc độ sản xuất v triển khai nghiên cứu khoa học - ứng dụng công nghệ phức tạp tại nhiều nơi trên thế giới đã áp dụng các phơng pháp quản lý kế hoạch kiểu mới, những phơng pháp ny mặc dù có tên gọi khác nhau nhng nội dung của chúng về cơ bản lại có sự giống nhau v chúng đợc gọi tên chung l phơng pháp sơ đồ mạng lới (SĐM) hay kỹ thuật kế hoạch sơ đồ mạng lới. Đặc điểm của phơng pháp ny đợc nhìn nhận theo các khía cạnh sau: - Các quan hệ thể hiện tính logic nghiêm ngặt. - Cho phép thể các công việc có tính chủ đạo, then chốt. - Thuận lợi cho việc điều chỉnh v sử dụng máy tính đề lập v quản lý kế hoạch trong trạng thái động (cập nhật v thay đổi liên tục). MP đợc xây dựng v phục vụ cho công tác quản lý kế hoạch trên cơ sở phơng pháp mạng lới, chính vì vậy các hỗ trợ của MP đều hớng tới thể hiện một cách tốt nhất các đặc điểm của phơng pháp SĐM. Có thể thấy điều đó thông qua việc MP hỗ trợ ngời sử dụng theo sát trình tự lập kế hoạch tiến độ của phơng pháp SĐM. Sơ đồ minh hoạ thể hiện trong hình 10.1. Trong phạm vi chơng trình, môn học ny đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất của Microsoft Project (MP). Theo đó, các vấn đề sẽ đợc đề cập một cách tuần tự v nhất quán theo đúng quy trình thực hiện công tác quản lý dự án trong MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Khái niệm pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp .2 Quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp 2.1.Bồi thường nhà nước thu hồi đất nông nghiệp 2.2 Hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp 2.2.1 Hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất: 2.2.2 Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm trường hợp thu hồi đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp 2.2.3Giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng quy định giải người dân bị thu hồi đất nông nghiệp 10 C KẾT LUẬN 11 Danh mục tài liệu tham khảo: 11 MỞ ĐẦU Nước ta nước phát triển, tiến trình công nghiệp hóa Chính thế, năm gần đây, hầu hết địa phương, nhà nước thực thu hồi phần diện tích đất giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng đất Việc thu hồi đất ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt sản xuất người sử dụng đất Để bồi đắp tổn thất đó, nhà nước có quy định cụ thể bồi thường hỗ trợ nhà nước thu hồi đất văn trước luật Đất đại năm 2013 văn hướng dẫn Một vấn đề đáng quan tâm thời gian gần việc bồi thường hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề này, em xin nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp? Nêu giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định giải “công ăn việc làm” cho người nông dân bị đất sản xuất.” B NỘI DUNG Khái niệm pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Căn vào lý luận pháp luật nói chung, pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân Đây nội dụng quan trọng pháp luật đất đai, có ý nghĩa quan trọng thực tế thu hồi đất nước ta Pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất có đặc điểm sau: - Pháp luật bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng chi phối chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu - Là sở để bồi thường, hỗ trợ pháp luật hành thu hồi đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân dựa thiệt hại vật chất mà người nông dân phải gánh chịu Nhà nước thu hồi đất thiệt hại phi vật chất thời điểm thu hồi tương lai mà hộ gia đình, cá nhân phải đối mặt - Ở địa phương khác nhau, thực thiện bồi thường, hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất nông nghiệp, bên cạnh việc tuân thủ pháp luật chung cần thiết phải trọng đến đặc điểm yếu tố vùng miền, địa phương để có định hướng giải pháp cho phù hợp, linh hoạt hiệu Trên vấn đề mang tính lý luận pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để sâu, đanh giá quy định Quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Những quy định bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nói chung quy định Mục 2, Mục Chương Luật đất đai năm 2013 từ Điều 74 đến Điều 94 Những quy định cụ thể hóa văn luật cụ thể là:Nghị định Chính phủ số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 bồi thường, hỗ trợ, tái định cư vàThông tư Bộ tài nguyên môi trường số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Những văn sở pháp lý việc bồi thường, hỗ trợ nhà nước thu hồi đất nói chung thu hồi đất nông nghiệp nói riêng Tuy nhiên, thực tế áp dụng, quy phạm pháp luật bộc lộ điểm hạn chế 2.1.Bồi thường nhà nước thu hồi đất nông nghiệp Theo khoản 12 Điều Luật đất đai năm 2013 thì: “ Bồi thường đất việc nhà nước trả giá trị quyền sử dụng đất diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất.” Trong công tác bồi thường đất nông nghiệp bị thu hồi, có hai nhóm tài sản yếu đất nông nghiệp tài sản gắn liền với đất bao gồm: trồng, vật nuôi đất nhà nước thu hồi đất cụ thể sau: Thứ nhất, thiệt hại đất, nguyên tắc ưu tiên “bồi thường việc giao đất có mục đích sử dụng” (khoản Điều 74 Luật Đất đai năm 2013) Song thực tế, nguyên tắc áp dụng tổ chức Nhà nước giao đất không thu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thừa kế với vai trò là một phạm trù kinh tế xã hôị đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống xã hội của con người. Pháp luật của rất nhiều quốc gia đã sớm có có quy định về thừa kế. Ở Việt Nam hiện nay, các vụ án dân sự có liên quan đến thừa kế chiếm số lượng không nhỏ. Chính vì vậy các quy định về thừa kế trong Luật Dân sự có vai trò rất quan trọng. Các vấn đề về thừa kế được quy định trong luật rất phức tạp và liên quan tới nhiều bộ luật khác nhau. Trong bài viết này em xin tìm hiểu quy định về người không được hưởng thừa kế theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 trong mối liên hệ với Điều 669 Bộ luật Dân sự. 2 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG DI SẢN: 1. Người thừa kế: 1.1. Khái niệm người thừa kế: Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản (cùng quyền sở hữu tài sản) của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghiện vụ và phương thức bảo vệ quyền, nghĩa vụ của người thừa kế. Người thừa kế là người được hưởng các quyền và gánh chịu những nghĩa vụ về tài sản từ một người đã chết theo ý chí mà người đó thể hiện trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Người thừa kế theo di chúc là người được chỉ định trong di chúc nên có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, trong trường hợp đặc biệt thì Nhà nước cũng có thể trở thành người thừa kế nếu được cá nhân có tài sản định đoạt trong di chúc. Người thừa kế theo pháp luật phải là những người có một rong những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản, vì vậy họ chỉ có thể là cá nhân. Những người thuộc diện và hàng thừa kế theo pháp luật được xác địn theo ba hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005. 1.2. Điều kiện của người thừa kế: Theo quy định của Điều 635 Bộ luật Dân sự, một cá nhân chỉ được coi là người thừa kế khi: Thứ nhất, cá nhân đó phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nếu vào thời điểm phân chia di sản, có người thừa kế đã chết nhưng vào thời điểm mở thừa kế người thừa kế đó vẫn đang sống thì họ được coi là còn sống và được quyền hưởng di sản. Trong trường hợp người thừa kế bị tuyên bố chết 3 trước thời điểm người để lại di sản chết nhưng họ còn sống trở về trước khi di sản người chết được phân chia thì họ vẫn được coi là còn sống và vẫn được hưởng di sản, tuy nhiên trước đó họ phải yêu cầu Tòa án hủy tuyên bố chết với họ. Thứ hai, người đó phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra và còn sống sau thời điểm HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - -Số: 01/2016/NQ-HĐTP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 NGHỊ QUYẾT HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN ĐIỀU BỘ LUẬT HÌNH SỰ SỐ 100/2015/QH13 HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014; Để áp dụng thống số quy định khoản Điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015; Sau có ý kiến thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng Bộ Tư pháp QUYẾT NGHỊ: Điều Về việc áp dụng hình phạt người phạm tội mà Bộ luật hình số 100/2015/QH13 bỏ hình phạt tử hình Kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2015 (ngày công bố Bộ luật hình số 100/2015/QH13), xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm không áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội cướp tài sản (Điều 133), tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm (Điều 157), tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 194), tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194), tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231), tội chống mệnh lệnh (Điều 316) tội đầu hàng địch (Điều 322) Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) Trường hợp xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm, xét thấy hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung ... VIỆC Á P DỤNG ĐIỂM ĐIỀU 32 PHÁP LỆNH THỦ TỤC GIẢ I QUY T CÁC VỤ Á N KINH TẾ Theo quy định điểm g khoản Điều 39 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế Toà án định đình việc giải vụ án kinh tế khi:... xét xử giám đốc thảm, tái thẩm, áp dụng Nghị để giải Đối với án, định Toà án có hiệu lực pháp luật trước ngày Nghị có hiệu lực thi hành không áp dụng Nghị để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm... "Đã có định Toà án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đương vụ án" Khi áp dụng quy định cần ý: Để bảo đảm quy n, lợi ích hợp pháp đương trường hợp Toà án định