Nghị quyết số 02 2004 NQ-HĐTP hướng dẫn giải quyết vụ án Dân sự-Hôn nhân gia đình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...
Thực tế hiện nay, ta thấy rằng kể từ khi Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS) đã góp phần hoàn thiện các quy định về thủ tục tố tụng trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Tuy nhiên, các quy định về căn cứ và hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Điều 192 và Điều 193 Bộ luật Tố tụng dân sự khi vận dụng trong thực tiễn đã gặp một số vướng mắc, đặt ra những vấn đề đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải có những hướng dẫn bổ sung cho phù hợp. Đặc biệt là vấn đề về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm. Bài viết dưới đây về đề tài: “vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này” mong muốn tìm hiểu sâu về đặc điểm pháp lý cũng như thực trạng áp dụng những quy định đó, để đưa ra phương pháp hoàn thiện quy định của pháp luật I. VẤN ĐỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Ở TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM VÀ PHÚC THẨM. 1. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại thủ tục ở tòa án cấp sơ thẩm Trước đây, trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế hay Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động chỉ quy định một loại đình chỉ duy nhất là đình chỉ giải quyết vụ án dưới hình thức “Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án”. Hiện nay, đình chỉ là một phương thức xử lý đặc biệt của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định nhiều loại đình chỉ khác nhau tương ứng với từng giai đoạn tố tụng và từng loại căn cứ khác nhau, theo đó Tòa án sẽ ra nhiều loại quyết định đình chỉ khác nhau: đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong thủ tục sơ thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong thủ tục phúc thẩm, đình chỉ xét xử phúc thẩm, đình chỉ xét xử yêu cầu của đương sự. Tuy nhiên, quy định trong BLTTDS về tính chất, căn cứ, hình thức quyết định của các loại đình chỉ nêu trên cũng chưa 1 thật sự rõ ràng, cụ thể, dẫn đến có nhiều vướng mắc về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự được hiểu là việc toà án quyết định ngừng việc Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO SỐ 02/2004/NQ-HĐTP NGÀY 10 THÁNG NĂM 2004 HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn vào Luật Tổ chức Toà án nhân dân; Để thi hành thống quy định pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình; Sau có ý kiến thống Bộ trưởng Bộ Tư pháp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, QUYẾT ĐỊNH I VI ỆC ÁP DỤN G CÁC Q UY ĐỊ N H CỦA PH ÁP LUẬT V Ề T HỜ I HI Ệ U Việc áp dụng quy định pháp luật thời hiệu giao dịch dân 1.1 Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày 1/7/1996 (ngày Bộ luật Dân có hiệu lực) mà văn pháp luật trước có quy định thời hiệu (thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩ vụ dân thời hiệu khởi kiện) phải áp dụng quy định thời hiệu văn pháp luật để xác định thời hiệu hay hết, không phân biệt giao dịch dân thực xong trước ngày 1/7/1996 hay từ ngày 1/7/1996 Trong trường hợp từ ngày 1/7/1996 bên tham gia giao dịch dân có thoả thuận bổ sung cần phân biệt sau: A Trường hợp bên tiếp tục thực hợp đồng dân hết hạn thực hợp đồng, có thoả thuận kéo dài thời hạn thực hợp đồng việc xác định thời hiệu vào thoả thuận bên thực theo quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm giao kết hợp đồng B Trường hợp bên tiếp tục thực hợp đồng dân sự, có thoả thuận bổ sung mà thoả thuận phần không tách rời hợp đồng dân việc xác định thời hiệu hợp đồng nói chung (bao gồm thoả thuận mới) thực theo quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm giao kết hợp đồng C Trường hợp bên tiếp tục thực hợp đồng dân sự, có thoả thuận bổ sung mà thoả thuận hợp đồng thay hợp đồng cũ hoàn toàn độc lập với hợp đồng cũ, việc xác định thời hiệu thoả thuận thực theo quy định Bộ luật Dân LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn 1.2 Đối với giao dịch dân xác lập từ ngày 1/7/1996 đến trước ngày 1/1/2005 mà Bộ luật Dân văn pháp luật khác quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu, kể từ ngày 1/1/2005 (ngày Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 có hiệu lực) việc xác định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thực theo quy định Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân sự; cụ thể sau: A Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân hai năm, kể từ ngày 1/1/2005, tranh chấp phát sinh trước ngày 1/1/2005 kể từ ngày phát sinh tranh chấp, tranh chấp phát sinh từ ngày 1/1/2005 B Thời hiệu yêu cầu để Toà án giải việc dân năm, kể từ ngày 1/1/2005, quyền yêu cầu phát sinh trước ngày 1/1/2005 kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, yêu cầu phát sinh từ ngày 1/1/2005 1.3 Đối với giao dịch dân xác lập từ ngày 1/1/2005 mà Bộ luật Dân văn pháp luật khác quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu, thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thực theo quy định Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân 1.4 Về thời hạn yêu cầu Toà tuyên bố giao dịch dân vô hiệu A Đối với giao dịch dân giao kết trước ngày 1/7/1996 thuộc trường hợp quy định khoản Điều 15 Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991 bao gồm: nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội; bên quyền giao kết hợp đồng (chủ thể giao kết hợp đồng không thuộc trường hợp quy định Điều Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991), thời gian yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu không bị hạn chế Trong thời điểm bên bên có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Trong trường hợp bên thực hợp đồng phát sinh tranh chấp, bên bên khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết, trình giải Toà án xác định giao dịch dân vô hiệu thuộc trường hợp quy định khoản Điều 15 Pháp lệnh Hợp đồng dân sự, Toà án có quyền tuyên bố giao dịch dân vô hiệu xử lý hậu giao dịch dân vô hiệu theo quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm giao dịch xác lập B Đối với giao dịch dân giao kết trước ngày 1/7/1996 thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 15 Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991 bao gồm: hợp đồng dân vô hiệu người chưa thành niên xác lập, thực (do có vi phạm quy định khoản khoản Điều Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991); bên bị nhầm lẫn nội dung chủ yếu hợp đồng; bị đe doạ bị lừa dối), thời hạn yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 56 Pháp lệnh Hợp đồng dân ba năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập Hết thời hạn ba năm mà yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, giao dịch dân coi có hiệu lực LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Trong trường hợp bên thực hợp đồng phát sinh tranh chấp, bên bên khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết, hết thời hạn ba năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập, họ quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu lý vi phạm quy định khoản khoản Điều 15 Pháp lệnh Hợp đồng dân Trong trường hợp Toà án tiến hành giải tranh chấp giao dịch dân theo thủ tục chung C Đối với giao dịch dân giao kết từ ngày 1/7/1996 mà có yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, áp dụng quy định Điều 145 Bộ luật Dân thời hạn yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 1.5 Đối với giao dịch dân nhà thuộc ... A. LỜI MỞ ĐẦU Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ( ĐCGQVADS ) là việc Tòa án quyết định chấm dứt giải quyết vụ án dân sự (VADS) nếu sau khi thụ lý vụ án mà phát hiện ra một trong số các căn cứ pháp luật quy định. Việc đình chỉ giải quyết một VADS đúng đắn sẽ sớm chấm dứt được việc giải quyết vụ án, tiết kiệm được thời gian, tiền bạc của các đương sự và Nhà nước. Tuy nhiên, nếu giải quyết không đúng sẽ không đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Vì vậy, việc xác định rõ được các căn cứ và hậu quả của ĐCGQVADS có tầm quan trọng đặc biệt. Trong thực tiễn xây dựng các quy định của pháp luật về tố tụng dân sự (TTDS) của nước ta, vấn đề ĐCGQVADS đã được đề cập song các quy định này vẫn còn tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến việc áp dụng không thống nhất giữa các Tòa án. Trong giới hạn của bài viết này, người viết xin được đi sâu tìm hiểu vấn đề : “Vấn đề ĐCGQVADS ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này”. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Những vấn đề chung về ĐCGQVADS 1.1. Khái niệm: Có rất nhiều quan điểm xoay quanh khái niệm ĐCGQVADS. Theo từ điển tiếng Việt, “đình chỉ” là việc ngừng hẳn việc thực hiện một hoạt động, một công việc đã làm trước đó. Trong TTDS thì ĐCGQVADS là việc Tòa án ngừng việc giải quyết vụ án đã thụ lý. Theo tác giả Nguyễn Công Bình, ĐCGQVADS là việc:“ (Tòa án)ngừng việc giải quyết VADS đã thụ lý… Việc ĐCGQVA có thể được tiến hành ở Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm”. Còn Tiến sỹ Hoàng Ngọc Thỉnh cho rằng: “ ĐCGQVADS là việc Tòa án quyết định ngừng việc giải quyết VADS khi có những căn cứ do pháp luật quy định”…. Từ những quan điểm trên, có thể đưa ra khái niệm về ĐCGQVADS như sau: “ ĐCGQVADS là việc Tòa án quyết định ngừng hẳn việc giải quyết VADS hoặc việc dân sự đã thụ lý khi có những căn cứ do pháp luật quy định và sau khi quyết định ĐCGQVADS có hiệu lực pháp luật thì đương sự không có quyền khởi kiện hoặc yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc đó nữ, trừ những trường hợp đặc biệt mà pháp luật có quy định khác”. 1.2. Đặc điểm: Thứ nhất, việc ĐCGQVADS phải dựa trên những căn cứ mà pháp luật đã quy định trươc chứ không được tiến hành tùy tiện theo ý chí chủ quan của Tòa án. Thứ hai, việc ĐCGQVADS làm cho hoạt động tố tụng giải quyết vụ việc dân sự đã thụ lý của Tòa án được ngừng lại và tòa án không giải quyết nó nữa. Thứ ba, quyết định ĐCGQVADS tuy cũng làm chấm dứt việc MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là một chế định được đề cập khá nhiều và được Bộ luật tố tụng dân sự 2004 nước ta quy định khá cụ thể. Trong nhiều trường hợp tòa án thụ giải quyết vụ án, vấn đề đình chỉ sẽ đặt ra khi xuất hiện những căn cứ luật định như thụ lý không đúng, đối tượng tranh chấp không còn,… Tuy nhiên, việc đình chỉ giải quyết vụ án không đúng có thể dẫn tới quyền lợi hợp pháp của nguyên đơn sẽ không được tòa án giải quyết. Do vậy ,việc nghiên cứu một cách toàn diện về đình chỉ, bản chất của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là rất cần thiết. Để làm rõ vấn đề trên, trong bài viết em xin trình bày: Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. 1 B. NỘI DUNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa 1.1. Khái niệm Vụ việc dân sự được chia thành hai loại là vụ án dân sự và việc dân sự. Vụ án dân sự là những vụ việc có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên. Trong khuôn khổ bài viết chỉ trình bày vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. Trong tố tụng dân sự, thì đình chỉ giải quyết vụ án dân sự được hiểu là việc tòa án quyết định ngừng hẳn việc giải quyết vụ án dân sự đã thụ lý khi có những căn cứ do pháp luật quy định. 1.2. Đặc điểm - Thứ nhất, việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự phải dựa trên những căn cứ mà pháp luật đã quy định chứ không phải được tiến hành tùy tiện theo ý chí chủ quan của tòa án. - Thứ hai, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự làm ngừng hẳn các hoạt động tố tụng. nó có ý nghĩa kết thúc cả về mặt thủ tục lẫn giải quyết nội dung vụ việc, tòa án sẽ không giải quyết vụ án đó nữa. - Thứ ba, việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự phải do tòa án áp dụng. Trước khi mở phiên tòa, thẩm quyền này thuộc về thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc. Tại phiên tòa, hội đồng xét xử có quyền quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự. - Thứ tư, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, tuy cũng làm chấm dứt việc giải quyết vụ án dân sự ở một giai đoạn tố tụng nào đó nhưng nó không phải là quyết định giải quyết về nội dung của vụ án dân sự mà chỉ đơn thuần là một quyết định về tố tụng làm chấm dứt việc giải quyết vụ án dân sự mà tòa án đã thụ lý. - Thứ năm, MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ HƯỚNG DẪN TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ CỦA THÔNG TƯ 203/2009/TT-BTC SO VỚI QUYẾT ĐỊNH 206/2003/QĐ-BTC ThS. BÙI KHÁNH VÂN gày 20 tháng 10 năm 2009, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ). Thông tư này có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 và thay thế Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003. N So với Quyết định số 206, Thông tư số 203 có một số điểm thay đổi như sau: Về đối tượng và phạm vi áp dụng: Quyết định 206 Thông tư 203 Công ty nhà nước; công ty cổ phần nhà nước; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên; công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có 2 thành viên trở lên; doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp khác chỉ bắt buộc áp dụng các quy định có liên quan tới việc xác định chi phí khấu hao tài sản cố định để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí khấu hao TSCĐ được sử dụng để xác định chi phí được trừ khi tính thuế TNDN cho mọi doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Về xác định nguyên giá của TSCĐ Các nội dung về xác định nguyên giá TSCĐ của Thông tư 203 không có khác biệt nhiều so với quyết định số 206, tuy nhiên thông tư 203 có một số điểm bổ sung, làm rõ hơn như sau: 33 Quyết định 206 Thông tư 203 bổ sung nội dung: TSCĐ hữu hình mua sắm: - Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, còn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng. - Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình; nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cố định. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí liên quan Thông tư số 203 phân biệt rõ hai trường hợp: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng. Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí liên quan 34 TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng theo phương pháp giao thầu: Bổ sung thêm: Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. TSCĐ được cho, biếu, tặng, nhận góp vốn, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Phân biệt riêng 2 trường hợp: - TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu, tặng, do phát hiện thừa: Nguyên giá là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp. - TSCĐ hữu hình nhận góp vốn, nhận lại ... trường hợp việc kháng nghị án, định có khác Tên văn : Nghị hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Loại văn : Nghị Quyết HĐTP TANDTC Số hiệu : 02/ 2004/ NQ-HĐTP Ngày ban... theo hướng dẫn điểm a điểm b tiểu mục 2.4 mục Phần I Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao "Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân. .. ngày Nghị có hiệu lực vấn đề hướng dẫn Nghị bãi bỏ 11 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Đối với vụ án dân sự, hôn nhân gia đình mà Toà án thụ