Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định tại khoản 3 điều 7 Bộ Luật hình sự 100/2015/QH13

8 395 0
Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định tại khoản 3 điều 7 Bộ Luật hình sự 100/2015/QH13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thừa kế với vai trò là một phạm trù kinh tế xã hôị đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống xã hội của con người. Pháp luật của rất nhiều quốc gia đã sớm có có quy định về thừa kế. Ở Việt Nam hiện nay, các vụ án dân sự có liên quan đến thừa kế chiếm số lượng không nhỏ. Chính vì vậy các quy định về thừa kế trong Luật Dân sự có vai trò rất quan trọng. Các vấn đề về thừa kế được quy định trong luật rất phức tạp và liên quan tới nhiều bộ luật khác nhau. Trong bài viết này em xin tìm hiểu quy định về người không được hưởng thừa kế theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 trong mối liên hệ với Điều 669 Bộ luật Dân sự. 2 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG DI SẢN: 1. Người thừa kế: 1.1. Khái niệm người thừa kế: Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản (cùng quyền sở hữu tài sản) của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghiện vụ và phương thức bảo vệ quyền, nghĩa vụ của người thừa kế. Người thừa kế là người được hưởng các quyền và gánh chịu những nghĩa vụ về tài sản từ một người đã chết theo ý chí mà người đó thể hiện trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Người thừa kế theo di chúc là người được chỉ định trong di chúc nên có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, trong trường hợp đặc biệt thì Nhà nước cũng có thể trở thành người thừa kế nếu được cá nhân có tài sản định đoạt trong di chúc. Người thừa kế theo pháp luật phải là những người có một rong những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản, vì vậy họ chỉ có thể là cá nhân. Những người thuộc diện và hàng thừa kế theo pháp luật được xác địn theo ba hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005. 1.2. Điều kiện của người thừa kế: Theo quy định của Điều 635 Bộ luật Dân sự, một cá nhân chỉ được coi là người thừa kế khi: Thứ nhất, cá nhân đó phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nếu vào thời điểm phân chia di sản, có người thừa kế đã chết nhưng vào thời điểm mở thừa kế người thừa kế đó vẫn đang sống thì họ được coi là còn sống và được quyền hưởng di sản. Trong trường hợp người thừa kế bị tuyên bố chết 3 trước thời điểm người để lại di sản chết nhưng họ còn sống trở về trước khi di sản người chết được phân chia thì họ vẫn được coi là còn sống và vẫn được hưởng di sản, tuy nhiên trước đó họ phải yêu cầu Tòa án hủy tuyên bố chết với họ. Thứ hai, người đó phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra và còn sống sau thời điểm HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - -Số: 01/2016/NQ-HĐTP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 NGHỊ QUYẾT HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN ĐIỀU BỘ LUẬT HÌNH SỰ SỐ 100/2015/QH13 HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014; Để áp dụng thống số quy định khoản Điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015; Sau có ý kiến thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng Bộ Tư pháp QUYẾT NGHỊ: Điều Về việc áp dụng hình phạt người phạm tội mà Bộ luật hình số 100/2015/QH13 bỏ hình phạt tử hình Kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2015 (ngày công bố Bộ luật hình số 100/2015/QH13), xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm không áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội cướp tài sản (Điều 133), tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm (Điều 157), tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 194), tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194), tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231), tội chống mệnh lệnh (Điều 316) tội đầu hàng địch (Điều 322) Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) Trường hợp xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm, xét thấy hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) phải xử phạt người phạm tội với mức hình phạt cao tử hình không xử phạt tử hình mà xử phạt người phạm tội hình phạt tù chung thân 2 Trường hợp hình phạt tử hình tuyên trước ngày 09 tháng 12 năm 2015 người phạm tội mà Bộ luật hình số 100/2015/QH13 bỏ hình phạt tử hình án có hiệu lực pháp luật chưa thi hành án tử hình Chánh án Tòa án xét xử sơ thẩm báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân Điều Về việc chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân người bị kết án tử hình chưa thi hành án mà có đủ điều kiện quy định điểm c khoản Điều 40 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2015, người bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ án có hiệu lực pháp luật chưa thi hành án tử hình mà thuộc trường hợp sau hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân: a) Sau bị kết án, người bị kết án tử hình chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm; b) Sau bị kết án, người bị kết án tử hình chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ lập công lớn “Chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ” sau bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ, người bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ người bị kết án tích cực tác động để cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em người khác khắc phục hậu người thực việc nộp lại ba phần tư giá trị tài sản mà người bị kết án tham ô, nhận hối lộ “Hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm” sau bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ, người bị kết án chủ động cung cấp tin tức, tài liệu, chứng có ý nghĩa cho việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm liên quan đến tội phạm mà họ bị kết án (như: nơi cất giấu vật chứng quan trọng giúp quan chức thu hồi vật chứng đó; khai báo nơi đồng phạm khác bỏ trốn; khai báo tội phạm người phạm tội liên quan đến tội phạm mà họ bị kết án ) Ngoài trường hợp nêu trên, xác định trường hợp khác “hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm” phải quan tiến hành tố tụng thống áp dụng “Lập công lớn” sau bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ, người bị kết án giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, truy bắt, điều tra, xử lý tội phạm không liên quan đến tội phạm mà họ bị kết án; cứu người khác tình hiểm nghèo cứu tài sản có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên Nhà nước, tập thể, công dân thiên tai, hỏa hoạn kiện bất khả kháng khác; có phát minh, sáng chế sáng kiến có giá trị lớn quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận Ngoài trường hợp nêu trên, xác định trường hợp khác “lập công lớn” phải quan tiến hành tố tụng thống áp dụng Đối với người bị kết án tử hình thuộc trường hợp hướng dẫn điểm a, điểm b khoản Điều này, Chánh án Tòa án xét xử sơ thẩm chủ trì, phối hợp với Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án dân cấp rà soát, báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân Điều Về việc không xử lý hình người thực hành vi mà Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) quy định tội phạm Bộ luật hình số 100/2015/QH13 không quy định tội phạm Kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2015, không xử lý hình trường hợp quy định điểm d, điểm đ khoản Điều Nghị số 109/2015/QH13 trường hợp sau đây: a) Người thực hành vi mà theo quy định Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) tội phạm theo quy định Bộ luật hình số 100/2015/QH13 hành vi chưa ... A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn hiện nay, những vấn đề tranh chấp về thừa kế xảy ra ngày càng nhiều, đòi hỏi sự phát triển sâu rộng của chế định về quyền thừa kế. Việc nghiên cứu về quyền thừa kế có ý nghĩa quan trọng đối với lý luận và thực tiễn. Đặc biệt, để giải quyết các vấn đề tranh chấp về thừa kế, cần xác định được đâu là đối tượng có quyền hưởng thừa kế, đâu là đối tượng không được quyền hưởng thừa kế. Để hiểu rõ hơn về những đối tượng được hưởng hay không được hưởng quyền thừa kế, em xin chọn đề tài: “Một số vấn đề về người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự”. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng bài làm của em vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài làm của em có kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN HƯỞNG DI SẢN Người không được hưởng di sản được quy định trong Điều 643 BLDS 2005 gồm cả những người thuộc diện hưởng di sản theo pháp luật hay theo di chúc. Đó là những người đáng lẽ được hưởng di sản do thuộc hàng thừa kế của người để lại di sản hoặc là người đã được người lập di chúc cho hưởng di sản nhưng bị pháp luật tước quyền hưởng di sản do có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật hoặc đạo đức xã hội bao gồm: a. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; b. Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; 1 c. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; d. Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản. Tính trái pháp luật và trái đạo đức trong hành vi của người được thừa kế phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định bằng một bản án hoặc bằng một quyết định. Mặt khác, một bản án chỉ được thi hành khi đã có hiệu lực pháp luật bởi nó có thể bị sai sót hoặc có thể bị một cấp xét xử khác sửa đổi hoặc hủy bỏ. Vì vậy, hành vi của một người thừa kế dù đã bị kết án bằng một bản án thì vẫn chưa thể kết luận là người đó phạm tội và bị tước quyền hưởng di sản được. Bản án hoặc quyết định đó chỉ được coi là căn cứ để tước quyền hưởng di sản của người có tên trong di chúc khi đã có hiệu lực pháp luật. Do đó, việc tranh chấp thừa kế trong những trường hợp này chỉ được tiến hành giải quyết chừng nào bản án nói trên đã có hiệu lực pháp luật. 2. CÁC TRƯỜNG HỢP Thu hồi đất đối với trường hợp quy định tại khoản 10 Điều 38 của Luật Đất đai 2003 (đối tượng là hộ gia đình cá nhân) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đất đai Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân quận – huyện Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Tài nguyên và Môi trường quận – huyện. Cơ quan phối hợp (nếu có): Phòng Tài chính- Kế hoạch quận, Ủy ban nhân dân phường – xã, thị trấn nơi có đất. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc, từ ngày nhận đủ hồ sơ Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Phòng Tài nguyên và Môi trường chuẩn bị đầy đủ hồ sơ đối với trường hợp đất được nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời hạn . 2. Bước 2 Phòng Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân quận ký quyết định thu hồi đất. Hồ sơ Thành phần hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Quyết định giao, cho thuê hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu có). Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Bài tập học kỳ Dân - Một số vấn đề người không quyền hưởng di sản theo qui định khoản Điều 643 Bộ luật dân Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Dân Quan hệ thừa kế quan hệ quan trọng nhóm quan hệ tài sản luật dân Pháp luật Việt Nam ghi nhận, tôn trọng bảo vệ quyền thừa kế công dân, có quyền định đoạt di sản cho người sống quyền thừa kế Chế định quyền thừa kế chế định quan trọng Bộ luật dân năm 2005 Quốc hội khóa 11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2006 Trong năm gần đây, số vụ việc tranh chấp thừa kế chiếm tỷ trọng lớn tranh chấp dân có tính phức tạp cao Bởi vậy, nghiên cứu chế định thừa kế có ý nghĩa sâu sắc lý luận đời sống thực tế Trong có số trường hợp quyền thừa kế, có di chúc bị vô hiệu phần toàn phần phần di sản liên quan đến phần di chúc vô hiệu chia theo quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người có liên quan Theo đó, có số trường hợp pháp luật tước quyền hưởng di sản cá nhân, họ người hưởng di sản lại có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức Để làm rõ vấn đề này, em xin phép chọn đề tài số 23: “Một số vấn đề người không quyền hưởng di sản theo qui định khoản Điều 643 Bộ luật dân sự” làm đề tài cho tập lớn học kì NỘI DUNG I Định nghĩa người không quyền hưởng di sản Người không hưởng di sản hay người bị tước quyền hưởng di sản quy định Điều 643 BLDS 2005 gồm người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo di chúc Đó người hưởng di sản theo quy định pháp luật họ người thừa kế người để lại di sản người lập di chúc cho họ hưởng di sản người lại có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức nên bị pháp luật tước quyền hưởng di sản theo pháp luật theo di chúc II Các trường hợp không quyền hưởng di sản hậu pháp lý tương ứng Điểm a khoản điều 643 BLDS: Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe có hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm danh dự, nhân phẩm người Căn pháp lý để tước quyền hưởng di sản người thừa kế họ có hành vi nằm điểm a khoản điều 643 BLDS phải án hình có hiệu lực pháp luật Nghĩa cho dù người thừa kế có hành vi nói không bị kết án án có hiệu lực pháp luật họ hoàn toàn có quyền hưởng di sản Với mục đích có định xác người có hành vi nói đến không hưởng di sản trường hợp cụ thể quan có thẩm quyền cần phải xác định rõ vấn đề: • Về hành vi xâm phạm đến tính mạng người để lại di sản Theo điểm a khoản Điều 643 BLDS hành vi cố ý giết người để lại di sản hiểu hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người để lại di sản cách trái pháp luật, đồng thời cần phải phân biệt với hành vi tước đoạt tính mạng người để lại di sản trường hợp phòng vệ đáng tình cấp thiết… Người có hành vi cố ý giết người để lại di sản bị kết án hành vi quyền hưởng di sản Tuy nhiên, họ vô ý làm thiệt hại đến tính mạng người để lại di sản dù bị kết án hình có hiệu lực pháp luật họ không bị pháp luật tước quyền hưởng di sản Pháp luật tôn trọng bảo vệ lợi ích đáng công dân nhiên nếy người có hành vi trái pháp luật tư cách chủ thể số quan hệ bị hạn chế bị tước theo quy định pháp luật Tuy nhiên, ta có câu hỏi là: Hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng người để lại di sản phải hành vi thực cách trái pháp luật (để phân biệt với hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng người khác trường hợp phòng vệ đáng trường hợp thi hành pháp luật) Vì lí đó, liệu trường hợp việc xem xét hình thức lỗi người có hành vi xâm phạm đến tính mạng người để lại di sản có ý nghĩa quan trọng việc xác định người có hưởng di sản hay không? • Về hành vi ngược đãi, vi phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người để lại di sản Định nghĩa ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm người để lại di sản đối xử trái pháp luật, trái đạo đức thường thực qua hành động như: chửi mắng, nhục mạ, bỏ mặc, bỏ đói, tra tấn… hay hành vi trái đạo đức làm cho người để lại di sản tổn thương, tủi nhục mặt tinh thần, danh dự bị hành hạ dã man dẫn tới đau đớn thể xác Dẫu vậy, pháp luật định nghĩa hành vi ngược đãi coi vi phạm nghiêm trọng pháp luật dân Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thừa kế với vai trò là một phạm trù kinh tế xã hôị đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống xã hội của con người. Pháp luật của rất nhiều quốc gia đã sớm có có quy định về thừa kế. Ở Việt Nam hiện nay, các vụ án dân sự có liên quan đến thừa kế chiếm số lượng không nhỏ. Chính vì vậy các quy định về thừa kế trong Luật Dân sự có vai trò rất quan trọng. Các vấn đề về thừa kế được quy định trong luật rất phức tạp và liên quan tới nhiều bộ luật khác nhau. Trong bài viết này em xin tìm hiểu quy định về người không được hưởng thừa kế theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 trong mối liên hệ với Điều 669 Bộ luật Dân sự. 2 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG DI SẢN: 1. Người thừa kế: 1.1. Khái niệm người thừa kế: Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản (cùng quyền sở hữu tài sản) của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghiện vụ và phương thức bảo vệ quyền, nghĩa vụ của người thừa kế. Người thừa kế là người được hưởng các quyền và gánh chịu những nghĩa vụ về tài sản từ một người đã chết theo ý chí mà người đó thể hiện trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Người thừa kế theo di chúc là người được chỉ định trong di chúc nên có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, trong trường hợp đặc biệt thì Nhà nước cũng có thể trở thành người thừa kế nếu được cá nhân có tài sản định đoạt trong di chúc. Người thừa kế theo pháp luật phải là những người có một rong những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản, vì vậy họ chỉ có thể là cá nhân. Những người thuộc diện và hàng thừa kế theo pháp luật được xác địn theo ba hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005. 1.2. Điều kiện của người thừa kế: Theo quy định của Điều 635 Bộ luật Dân sự, một cá nhân chỉ được coi là người thừa kế khi: Thứ nhất, cá nhân đó phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nếu vào thời điểm phân chia di sản, có người thừa kế đã chết nhưng vào thời điểm mở thừa kế người thừa kế đó vẫn đang sống thì họ được coi là còn sống và được quyền hưởng di sản. Trong trường hợp người thừa kế bị tuyên bố chết 3 trước thời điểm người để lại di sản chết nhưng họ còn sống trở về trước khi di sản người chết được phân chia thì họ vẫn được coi là còn sống và vẫn được hưởng di sản, tuy nhiên trước đó họ phải yêu cầu Tòa án hủy tuyên bố chết với họ. Thứ hai, người đó phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra và còn sống sau thời điểm A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giai đoạn hiện nay, những vấn đề tranh chấp về thừa kế xảy ra ngày càng nhiều, đòi hỏi sự phát triển sâu rộng của chế định về quyền thừa kế. Việc nghiên cứu về quyền thừa kế có ý nghĩa quan trọng đối với lý luận và thực tiễn. Đặc biệt, để giải quyết các vấn đề tranh chấp về thừa kế, cần xác định được đâu là đối tượng có quyền hưởng thừa kế, đâu là đối tượng không được quyền hưởng thừa kế. Để hiểu rõ hơn về những đối tượng được hưởng hay không được hưởng quyền thừa kế, em xin chọn đề tài: “Một số vấn đề về người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự”. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng bài làm của em vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo để

Ngày đăng: 08/07/2016, 05:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan