BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ MÃ SỐ CN: 60380103 TÊN ĐỀ TÀI: THOẢ THUẬN LỰA CHỌN TOÀ ÁN NƯỚC NGOÀI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ THU VÂN KHOÁ: 21 MSHV: 1421030153 TP.HỒ CHÍ MINH – 2015 PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC I Tên đề tài THOẢ THUẬN LỰA CHỌN TOÀ ÁN NƯỚC NGOÀI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM II Dự kiến đề cương luận văn Lý chọn đề tài Theo tinh thần phát triển hội nhập, tối đa hoá nhu cầu lợi nhuận mà cá nhân, tổ chức kinh tế xác lập giao dịch dân vượt biên giới quốc gia Do vậy, phát sinh tranh chấp việc xác định quan tài phán, đặc biệt Toà án mang ý nghĩa quan trọng định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương Trong lĩnh vực dân việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ bên thoả thuận định đoạt bên tham gia trừ quy định riêng pháp luật bắt buộc bên thực không phép thoả thuận Khi quan hệ không nằm giới hạn lãnh thổ quốc gia, lúc việc xác định Toà án quốc gia có thẩm quyền giải cần xác định xác Trên tinh thần pháp luật Việt Nam hành quy định thẩm quyền Toà án nằm rải rác văn pháp luật khác như: Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Bộ luật hàng hải, Luật hàng không dân dụng, Luật Đầu tư nước đặc biệt quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 qua bổ sung quy định thẩm quyền Tòa án nước giải tranh chấp, yêu cầu Điều 439, từ phát sinh vấn đề trường hợp không bị giới hạn thuộc thẩm quyền chuyên biệt Toà án Việt Nam bên có quyền thoả thuận, thoả thuận mang lại khung pháp lý rõ ràng, xác định nguyên tắc để quy định thẩm quyền Toà án nước tồn thoả thuận lựa chọn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thoả thuận lựa chọn Toà án nước giải vụ án dân theo pháp luật Việt Nam” mang tính cấp thiết mặt lý luận mà có ý thực tiễn Việt Nam gia nhập ký kết hiệp định, công ước quốc tế bối cạnh hội nhập toàn cầu Tình hình nghiên cứu đề tài Bài viết điển hình đề cập đến thoả thuận lựa chọn án cách khái quát góc độ pháp lý “Về thoả thuận chọn Toà án nước ngoài” tác giả Đỗ Văn Đại, Trần Việt Dũng đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2012 viết tác giả sâu phân tích hai vấn đề chính: việc thừa nhận (cho phép) thoả thuận chọn án nước thông qua trường hợp có văn rõ ràng, văn rõ ràng, thực tiễn xét xử án, kinh nghiệm từ pháp luật nước trường hợp không cho phép thoả thuận lựa chọn án nước giải tranh chấp trường hợp thuộc thẩm quyền riêng Toà án Việt Nam trường hợp thoả thuận lựa chọn Toà án không công nhận Trong viết “Một số vấn đề xác định thẩm quyền Toà án tư pháp quốc tế” đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 06/2006, tác giả Đồng Thị Kim Thoa Tác giả cho việc xác định thẩm quyền Toà án tư pháp quốc tế tiến hành theo nhiều cách thức có thoả thuận bên đương sự: “Căn yếu tố thoả thuận bên đương sự, án nước có thẩm quyền giải vụ án bên đương thoả thuận đưa tranh chấp giải án nước đó, mối liên hệ vụ việc tranh chấp với nước này” Như vậy, thấy rằng, nghiên cứu tác giả gần với quy định pháp luật tại, quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 Ngoài ra, chọn đề tài tác giả tham khảo viết sau: “Từ quy định thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước Toà án” tác giả Bành Quốc Tuấn, đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 tháng 12/2009 có đề cập liên quan đến thẩm quyền án xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, trường hợp điều ước quốc tế điều chỉnh xác định theo quy định Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân đưa hướng hoàn thiện pháp luật cho quy định thẩm quyền chuyên biệt Toà án Việt Nam tranh chấp dân có yếu tố nước Vấn đề thỏa thuận lựa chọn tòa án nước có thẩm quyền giải tranh chấp thể sách chuyên khảo Tư pháp quốc tế Việt Nam tác giả Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2006; hai tác giả có Tư pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước Nhà xuất trị quốc gia phát hành năm 2010 Vì sách chuyên khảo giải nhiều vấn đề pháp lý lĩnh vực tư pháp quốc tế nên vấn đề thỏa thuận lựa chọn tòa án nước có thẩm quyền giải tranh chấp chưa nghiên cứu toàn diện trường hợp bước đầu khai thác, thừa nhận điều kiện để thỏa thuận chọn tòa án nước có hiệu lực hiệu lực pháp lý thỏa thuận thừa nhận thực tiễn theo kinh nghiệm nước số nước châu Âu lục địa Bỉ, Pháp Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Hồng Nam có nhiều viết công bố liên quan đến đề tài, viết “Quy định chung thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài” Tạp chí Tòa án nhân dân năm 2015 Nội dung viết sâu giải vấn đề xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, vấn đề xác định thẩm quyền Tòa án từ xem xét đến hiệu lực thỏa thuận bên thỏa thuận vấn đề Bài viết nghiên cứu chuyên sâu vài mảng cụ thể liên quan phần đến vấn đề thẩm quyền chuyên biệt Tòa án Việt Nam, số bất cập, hạn chế Bộ luật tố tụng dân 2011 có so sánh đối chiếu với luật chuyên ngành có liên quan Do dừng lại phạm vi viết học thuật giới thiệu tạp chí thẩm quyền chung chuyên biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước nên phạm vi nghiên cứu chưa bao quát hết vấn đề thẩm quyền Tòa án nước trường hợp vấn đề hiệu lực thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước bên viết chuyên sâu, hỗ trợ nhiều cho nội dụng đề tài Bài viết tác giả Trần Thị Thu Phương “Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí luật học năm 2015 Đây viết tương đối công phu, mang lại cho người đọc nhìn tổng quan vấn đề thỏa thuận lựa chọn tòa án, bao gồm vấn đề khái quát thỏa thuận lựa chọn tòa án nhằm giải tranh chấp thương mại nói chung, tham khảo pháp luật quốc gia giới so sánh với quy định hành pháp luật Việt Nam đưa số bất cập, hạn chế xung quanh quy định Do mục đích viết chủ yếu hướng đến góc độ lý luận quy định pháp luật thỏa thuận lựa chọn tòa án tranh chấp thương mại quốc tế nên chưa sâu vào nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định này, thực tiễn xét xử Tòa án vụ việc dân hiểu theo nghĩa rộng Hầu hết bất cập, hạn chế đưa sở đánh giá quy định pháp luật Việt Nam đối chiếu theo pháp luật số quốc gia phát triển Pháp, Đức, Bỉ chưa dựa vấn đề từ thực tiễn xét xử Việt Nam Đồng thời, kiến nghị tập trung vào góc độ lý luận chưa thực cụ thể, giải trực tiếp vấn đề Như vậy, sách viết nguồn tài liệu quý giá, với nhiều thông tin bổ ích đưa vấn đề pháp lý cần làm rõ để thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước giải tranh chấp trường hợp thẩm quyền chuyên biệt Bộ luật tố tụng dân Việt Nam văn khác đặt so sánh với pháp luật giới thuyết phục Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu tài liệu nhiều nên tác giả chưa sâu thể toàn diện vấn đề cần giải chế định cần nghiên cứu chuyên sâu, làm rõ quy định, hiệu lực bất cập, hạn chế thiếu sót mà chưa có công trình tập trung nghiên cứu Từ thực tiễn tình hình nghiên cứu trên, thiết nghĩ đề tài “Thoả thuận lựa chọn Toà án nước giải vụ việc dân theo pháp luật Việt Nam” cần đầu tư cách toàn diện, chuyên sâu góp phần tạo sở lý luận thực tiễn việc xác định thẩm quyền xác, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên giao dịch dân Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ sở lý luận mà sở nhà làm luật Việt Nam thừa nhận thỏa thuận lựa chọn quan tài phán Tòa án nước giải vụ việc dân hướng giải thực tiễn xét xử Tòa án vấn đề công nhận thỏa thuận lựa chọn thẩm quyền Từ phân tích điểm tiến vấn đề bỏ ngỏ, điểm hạn chế bất cập quy định pháp luật dân mối quan hệ so sánh với quy định pháp luật quốc tế Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước có thẩm quyền giải vụ việc dân Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật dân văn khác có liên quan, từ góp phần tạo sở pháp lý vững hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án, đồng thời bảo vệ tốt quyền tự định đoạt bên quan hệ dân đưa chế định Việt Nam gần gũi với hệ thống pháp luật giới Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu *Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đúng theo đề tài: “Thoả thuận lựa chọn Toà án nước giải vụ việc dân theo pháp luật Việt Nam”, đề tài không nghiên cứu lựa chọn Tòa án Việt Nam theo thỏa thuận mà nghiên cứu vấn đề thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước có thẩm quyền giải không thuộc trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước có thẩm quyền giải hầu hết không quy định cụ thể chuyên biệt trừ trường hợp quy định Bộ luật hàng hải Điều 439 Bộ luật tố tụng dân 2015 Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật, tác giả tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật dân 2015, Bộ luật tố tụng dân 2015, cụ thể quy định phần quy định chung phần thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, phán trọng tài nước Tuy nhiên, để làm rõ chế định thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước giải vụ việc dân theo Bộ luật dân 2015, Bộ luật tố tụng dân 2015, đánh giá mặt tồn quy định này, tác giả nghiên cứu quy định vấn đề Bộ luật hàng hải 2005, Luật đầu tư nước 2005, Luật tư pháp quốc tế Bỉ, Luật tư pháp quốc tế Thụy Sĩ, Bộ luật tố tụng liên bang Nga, án Tòa án Cộng hòa Pháp pháp luật Cộng hòa Pháp văn quy định cụ thể thỏa thuận chọn Tòa án nước tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa án Pháp án lại thừa nhận thỏa thuận này; Công ước lựa chọn Tòa án… * Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở áp dụng đan xen phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh pháp luật, khảo sát thực tiễn Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp sử dụng nhiều phần luận văn đề cập đến vấn đề mang tính lý luận thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước Bộ luật tố tụng dân Việt Nam văn khác có liên quan (chương luận văn) Cụ thể luận văn phân tích quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật hàng hải, tổng hợp viết ý kiến tác giả nước xoay quanh vấn đề thỏa thuận lựa chọn tòa án nước giải vụ việc dân Bên cạnh đó, luận văn không quên phương pháp quan trọng đưa pháp luật Việt Nam gần gũi với hệ thống pháp luật nước đánh giá tiến bộ, đại mở rộng nghiên cứu đề tài chưa khai thác sâu, toàn diện phương pháp so sánh pháp luật So sánh quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án số nước châu Âu lục địa Pháp, Bỉ… vấn đề so sánh với quy định công ước quốc tế, nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế thừa nhận rộng rãi Phương pháp áp dụng xuyên suốt hầu hết tất mục luận văn Ở chương 2, viết luận văn tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát, đánh giá thực tiễn dựa phán Tòa án đối chiếu với phân tích, tổng hợp Chương 1, từ tổng hợp cuối để đưa số kiến nghị hoàn thiện đề tài nghiên cứu Các vấn đề dự kiến cần giải Luận văn thiết kế gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận BỐ CỤC CỦA ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, mục đích thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước phân biệt chế định lựa chọn Tòa án nước với thẩm quyền Tòa án nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích 1.1.3 Phân biệt với thẩm quyền riêng biệt Tòa án nước 1.2 Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước giải vụ việc dân 1.2.1 Trường hợp có văn rõ ràng 1.2.2 Trường hợp văn rõ ràng 1.2.3 Hướng giải thực tiễn xét xử 1.3 Hậu pháp lý thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước giải vụ việc dân 1.3.1 Xác định lại thẩm quyền giải tranh chấp 1.3.2 Quyền, nghĩa vụ bên Kết luận chương CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP VỀ THỎA THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Về điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước giải vụ việc dân theo pháp luật Việt Nam 2.2.1 Về trường hợp có văn rõ ràng 2.2.2 Về trường hợp văn rõ ràng 2.2.3 Về hướng giải thực tiễn xét xử 2.2 Về hậu pháp lý thỏa thuận không việc lựa chọn Tòa án nước giải vụ việc dân theo pháp luật Việt Nam 2.3.1 Xác định lại thẩm quyền 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên 2.3.3 Bồi thường thiệt hại Tài liệu tham khảo A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hiến pháp năm 2013 2 Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật hàng hải năm 2005, Bộ luật hàng hải năm 2015 Luật hàng không dân dụng năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2014 Công ước Lahay lựa chọn Tòa án năm 1965 Công ước Lahay thỏa thuận lựa chọn Tòa án năm 2005 Luật tư pháp quốc tế Bỉ năm 2004 Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga năm 2002 10 Luật Liên bang Thụy sỹ tư pháp quốc tế năm 1987 11 Bộ luật dân Cộng hòa Pháp năm 2004 B Giáo trình, sách chuyên khảo: 12 Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 13 Từ điển Luật học (2006), Viện Khoa học Pháp lý, NXB Từ điển Bách khoa, NXB Tư pháp 14 Giáo trình Tư pháp quốc tế (2001), NXB Công an nhân dân 15 Ph Delebecque J.-M Jacquet (2002), Luật thương mại quốc tế, NXB Dalloz 16 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2009), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Y Loussouarn P Bourel (2001), Tư pháp quốc tế, NXB Précis – Dalloz 20 Ngô Hữu Phước Lê Đức Phương (2014), Các hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước ngoài: Phuc vụ học tập, nghiên cứu luật Dân sự, tố tụng Dân sự, Hình sự, Tố tụng Hình sự, luật Quốc tế, NXB.Hồng Đức 21 Tạ Thị Hồng Vân (2006), Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân chế giải tranh chấp BLTTDS, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 22 Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp (2005), Pháp luật hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại – Những điểm tương đồng khác biệt (tài liệu Hội thảo khoa học) C Tạp chí tài liệu khác 23 B Ancel Y Lequette (1998), Những án quan trọng Tư pháp quốc tế Pháp, NXB Dalloz 24 Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đồng Hoa kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 12 25 Đỗ Văn Đại Trần Việt Dũng (2012), “Về thỏa thuận chọn tòa án nước ngoài”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 26 Đỗ Văn Đại (2002), “Về vấn đề quy phạm lãnh thổ bắt buộc tư pháp quốc tế Pháp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 27 Trần Thị Thu Hương (2015), “Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp quốc tế”, Tạp chí luật học, số 28 Nguyễn Văn Khánh (2003), “Tố tụng dân có yếu tố nước việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 29 Nguyễn Đức Mai (1998), “Về vấn đề án lệ nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 30 Nguyễn Hồng Nam (2015), “Quy định chung thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 16 31 Đoàn Năng (2005), “Mối quan hệ BLDS với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 32 Trần Đức Sơn (2006), “Tìm hiểu hệ thống án lệ Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 33 Đồng Thị Kim Thoa (2006), “ Một số vấn đề xác định thẩm quyền tòa án tư pháp quốc tế”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 34 Bành Quốc Tuấn (2009), “Từ quy định thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước Tòa án”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 24 35 Bành Quốc Tuấn (2012), “Quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Luật học, số 28 36 Tài liệu Tọa đàm Bộ Tư pháp (2013), “Thực trạng tư pháp quốc tế Việt Nam kinh nghiệm Nhật Bản” D Các website: - http://www.Luatvietnam.com.vn - http://www.Vietlaw.gov.vn - http://www.vietnamlawjournal.com.vn - http://www.moj.gov.vn - http://chinhphu.vn III Dự kiến kế hoạch thực - Giai đoạn thu thập tìm nguồn tài liệu: từ tháng 1/2016 – 2/2016 - Giai đoạn 2: thực viết hoàn thành luận văn + Chương 1: tháng 3/2016 (bao gồm viết, chỉnh sửa, hoàn thiện) + Chương 2: tháng 6/2016 + Tổng hợp gửi giảng viên hướng dẫn, tiếp thu ý kiến, trao đổi, chỉnh sửa: tháng 6/2016 + Sửa chữa, hoàn thành, in ấn nộp: tháng 8/2016 IV Kiến nghị giáo viên hướng dẫn PGS TS Đỗ Văn Đại Ngày 14 tháng 01 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Vân ... THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Về điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước giải vụ việc dân theo pháp. .. VỀ THỎA THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, mục đích thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước phân biệt chế định lựa chọn Tòa án nước với... TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC I Tên đề tài THOẢ THUẬN LỰA CHỌN TOÀ ÁN NƯỚC NGOÀI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM II Dự kiến đề cương luận văn Lý chọn đề tài Theo tinh thần phát