Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - LÊ THỊ GIANG NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUỒN KHÁC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - LÊ THỊ GIANG NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUỒN KHÁC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI -2017 HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Giang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS.Bùi Đăng Hiếu người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo trình tác giả thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cơ, anh, chị, bạn bè gia đình động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao MỤC LỤC trang LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUỒN KHÁC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ 1.1 Khái niệm nguồn loại nguồn luật dân 1.1.1 Khái niệm nguồn luật dân 1.1.2 Các loại nguồn giải vụ việc dân 1.2 Khái niệm nguyên tắc áp dụng loại nguồn 14 1.3 Các yêu cầu đặt việc thực nguyên tắc áp dụng loại nguồn 15 1.4 Mối quan hệ ƣu tiên áp dụng áp dụng văn quy phạm pháp luật dân với áp dụng nguồn khác việc giải 16 vụ việc dân 1.5 Sự khác áp dụng loại nguồn giải vụ án dân giải việc dân 24 CHƢƠNG 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUỒN KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA BLDS NĂM 2015 TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ 27 2.1 Áp dụng pháp luật dân 27 2.1.1 Mối quan hệ luật dân ngành luật khác 27 2.1.2 Điều kiện áp dụng văn quy phạm pháp luật dân 29 2.1.3 Thực tiễn thực áp dụng văn quy phạm pháp luật dân 31 2.2 Áp dụng tập quán 35 2.2.1 Các loại tập quán 35 2.2.2 Điều kiện áp dụng tập quán 38 2.2.3 Áp dụng tập quán số quan hệ dân cụ thể 42 2.2.4 Thực tiễn áp dụng tập quán 45 2.3 Áp dụng tƣơng tự pháp luật dân 50 2.3.1 Khái niệm áp dụng tương tự pháp luật dân 50 2.3.2 Điều kiện áp dụng tương tự pháp luật dân 51 2.3.3 Thực tiễn áp dụng tương tự pháp luật dân 53 2.4 Áp dụng nguyên tắc pháp luật dân 54 2.4.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật dân 54 2.4.2 Các nguyên tắc pháp luật dân 55 2.4.3 Điều kiện áp dụng nguyên tắc pháp luật dân 60 2.5 Áp dụng án lệ 62 2.5.1 Điều kiện áp dụng án lệ 62 2.5.2 Thực tiễn áp dụng án lệ 67 2.6 Áp dụng lẽ công 72 2.6.1 Khái niệm lẽ công 72 2.6.2 Điều kiện áp dụng lẽ công 74 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC 76 NGUỒN KHÁC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ 3.1 Kiến nghị hoàn thiện áp dụng văn quy phạm pháp luật dân 76 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng tập quán 78 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng tƣơng tự pháp luật 80 3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng án lệ 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, vụ việc dân có tính chất ngày phức tạp Do hoạt động áp dụng pháp luật để giải vụ việc dân ngày trở thành vấn đề quan trọng Việc áp dụng pháp luật cho đúng, xác thấu tình đạt lý dư luận xã hội quan tâm Việc áp dụng pháp luật việc giải vụ việc dân góp phần ổn định xã hội cải thiện mối quan hệ đời sống hàng ngày cộng đồng dân cư, giữ gìn kỷ cương pháp luật, trật tự an tồn xã hội, đồng thời góp phần tằng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa BLDS đạo luật quan trọng, luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự; ghi nhận bảo vệ tốt quyền cá nhân, pháp nhân giao lưu dân Trong quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng lợi ích nhân thân tài sản hợp pháp bên chủ thể pháp luật bảo đảm thực Tuy nhiên, lợi ích nhân thân, tài sản bên người thứ ba có nghĩa vụ thực đúng, đầy đủ Những tranh chấp, yêu cầu quan hệ dân phát sinh, cần có chuẩn mực pháp lý để điều chỉnh quan hệ với với ý chí nhà nước, nhằm bảo vệ quyền dân hợp pháp chủ thể đảm bảo cho quan hệ dân xã hội ổn định Song pháp luật thể vai trò thực cách nghiêm chỉnh đặc biệt áp dụng cách đắn Để tạo chế pháp lý đầy đủ cho việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân cá nhân, pháp nhân, phát huy vị trí, vai trị BLDS, bảo đảm thống việc áp dụng pháp luật dân sự, BLDS năm 2015 quy định cụ thể nguyên tắc áp dụng pháp luật dân từ Điều đến Điều BLDS năm 2015 Việc tìm hiểu, nghiên cứu nguyên tắc áp dụng pháp luật dân thực tiễn áp dụng nguyên tắc việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nguyên tắc áp dụng pháp luật dân nguồn khác việc giải vụ việc dân sự” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Áp dụng pháp luật dân hình thức thực pháp luật dân So với hình thức thực pháp luật dân khác áp dụng pháp luật dân có đặc trưng riêng Áp dụng pháp luật dân đóng vai trị quan trọng việc đưa pháp luật vào thực tiễn sống Nhờ có hoạt động áp dụng pháp luật mà tư tưởng, sách Nhà nước đến với người dân cách dễ dàng, thiết thực Để giải vụ việc dân xảy thực tế cách đắn, xác có thấu tình đạt lý phụ thuộc nhiều vào chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật Vì nguyên tắc áp dụng pháp luật dân vấn đề quan trọng, buộc chủ thể có thẩm quyền áp dụng phải tuân theo giải vụ việc dân Tuy nhiên chưa có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nguyên tắc áp dụng pháp luật dân Một số viết nguyên tắc áp dụng pháp luật dân kể đến “Nguyên tắc áp dụng pháp luật dân theo BLDS năm 2015” tác giả Tạ Đình Tuyên đăng ngày 31/08/2016 website http://moj.gov.vn; “Áp dụng pháp luật dân góc nhìn thực tiễn” tác giả Phạm Thị Hồng Đào đăng ngày 18/01/2016 website http://moj.gov.vn Hai viết dừng lại trình bày sơ qua thứ tự áp dụng BLDS nguồn khác, hay điều kiện áp dụng nguyên tắc giải vụ việc dân mà chưa sâu vào nội dung cụ thể Một số viết, cơng trình có đề cập đến ngun tắc áp dụng pháp luật dân là: Chuyên đề “Áp dụng pháp luật lĩnh vực dân sự” PGS.TS Phùng Trung Tập Đề tài khoa học nghiên cứu khoa học cấp Trường “Áp dụng pháp luật Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Thị Hồi chủ nhiệm đề tài năm 2009; Sách “Bình luận khoa học điểm BLDS năm 2015” 88 quan điểm pháp lý thẩm phán hợp lý Vì vậy, nên cải cách phần "xét thấy” định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao nội dung lẫn hình thức Các thẩm phán dẫn chiếu trích dẫn nhiều nguồn khác ghi vào định án (iv) Những lập luận thẩm phán cần phải đưa cộng đồng pháp lý thực tiễn pháp lý để kiểm nghiệm bổ sung Cần phải nhìn nhận quan điểm pháp lý tồn án lệ góc độ "mở” tương quan với điều kiện kinh tế - xã hội ln vận động Điều có nghĩa quan điểm pháp lý án lệ thường xuyên phải kiểm nghiệm bổ sung loại bỏ, dĩ nhiên cần có tính ổn định tương đối riêng Thẩm phán nước thuộc hệ thống thông luật vừa người làm công việc thực tiễn pháp lý vừa nhà khoa học pháp lý, thẩm phán người tham gia vào hoạt động khoa pháp lý tích cực Ở Việt Nam nay, chưa kết nối tốt hoạt động thực tiễn pháp lý hoạt động khoa học pháp lý, thẩm phán tham gia vào hoạt động khoa học, công việc khoa học pháp lý túy dành cho nhà khoa học Vì vậy, điều kiện việc khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sưu tầm bình luận án nhà khoa học pháp lý, luật sư đặc biệt thẩm phán việc làm cần thiết quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn luật án lệ Thứ hai, để tiến tới công nhận sử dụng án lệ có hiệu việc công bố án việc làm khơng nhắc đến Cơng bố án góp phần bảo đảm tính minh bạch pháp luật có ý nghĩa quan trọng cho thẩm phán lân người dân Khi có tập án tạo điều kiện cho thẩm phán áp dụng pháp luật thống nhất, cịn người dân hiểu biết quy định pháp luật rõ ràng góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, để phát huy vai trị phát huy hiệu án lệ cần phải chọn lọc lại định giám đốc thẩm trước phát hành, định liên quan đến vấn đề pháp lý, không nên đăng tải định liên quan đến vấn đề kiện Trong thời gian qua, Toà án Tối cao cho phát hành tập 89 định giám đốc thẩm khơng phải phán coi án lệ Bởi án lệ hình thành có quan điểm pháp lý vấn đề mà nguồn văn quy phạm chưa quy định quy định chưa rõ ràng Trong truờng hợp TANDTC sửa sai cho Toà án cấp phán khơng phải án lệ Việc chọn lọc giúp cho thẩm phán, luật sư, nhà khoa học pháp lý dễ dàng nắm bắt nội dung án góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật 90 KẾT LUẬN BLDS năm 2015 có nhiều đột phá quan trọng, góp phần triển khai thi hành quan điểm, đường lối, sách Đảng, đặc biệt thể tinh thần Hiến pháp năm 2013, cam kết quốc tế Việt Nam tôn trọng, công nhận, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Quan hệ xã hội ngày phát triển, vụ việc dân phát sinh theo chiều hướng đa dạng phức tạp Hơn nữa, pháp luật có xây dựng hồn thiện đến đâu khơng thể bao hàm hết quan hệ xã hội ngày nảy sinh Do đó, BLDS năm 2015 quy định việc áp dụng đa dạng loại nguồn pháp luật dân góp phần bảo đảm cách toàn diện quyền người, quyền công dân Đồng thời, việc áp dụng góp phần khắc phục khiếm khuyết luật thành văn có tác dụng hồn thiện pháp luật tương lai Điểm bật trọng tâm sửa đổi BLDS năm 2015 thay đổi nhận thức tư lập pháp với việc mở rộng loại nguồn theo thứ tự ưu tiên áp dụng từ Điều đến Điều BLDS năm 2015 Đây đổi tiến đáng kể Những đổi góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam cách toàn diện triệt để Những đổi đưa pháp luật Việt Nam tiến gần với pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia phát triển giới Trong giai đoạn hoàn thiện kinh tế thị trường, tạo chế hữu hiệu bảo vệ quyền dân tạo niềm tin, tự tin chủ thể tham gia vào quan hệ dân Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam với giới, việc áp dụng đa dạng loại nguồn pháp luật dân giải vụ việc thực tế lực hút đầu tư nước ngồi thúc đẩy giao lưu dân sự, thương mại Việt Nam với nước khu vực giới, tạo đà cho kinh tế Việt Nam phát triển cách nhanh chóng bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014); Luật Ngân hàng nhà nước 2010; Luật tổ chức tín dụng 2010; Luật thương mại 2005; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; 10 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; 11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015; 12 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP; 13 Nghị 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành; 14 Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP việc hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân “Chứng minh chứng cứ” Hội đồng Thẩm phán - Toà án nhân dân tối cao ban hành ngày 17/09/2005; 15 Quyết định 74/QĐ-TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao” ngày 31/10/2012; 16 Quyết định 698/QĐ-CA năm 2016 cơng bố án lệ Chánh án Tịa án nhân dân tối cao ban hành ngày 17/10/2016; 17 Quyết định 220/QĐ-CA năm 2016 công bố án lệ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 06/04/2016; 18 Nghị số 48-NQ/TW việc chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị ban hành; 19 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Sách, viết tham khảo 20 Báo cáo Tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân Toà án nhân dân tối cao năm 2015; 21 Châu Hoàng Thân (2016), “Thách thức định hướng triển khai áp dụng án lệ Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, (02), tr 11 – 18; 22 Đào Trí Úc (2015), “Án lệ: Lịch sử, triển vọng phát triển Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.16 – 20; 23 Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2015), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 1, NXB.Cơng an nhân dân, Hà Nội; 24 Đỗ Thanh Trung, “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, địa http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/154?idMenu=120 truy cập ngày 27/05/2017; 25 Đoàn Năng (2007), “Quan hệ Bộ luật dân với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/10/14/74343/ ngày địa truy cập 27/05/2017; 26 Đoàn Tấn Minh (2016), “Kinh nghiệm rút từ việc áp dụng tương tự pháp luật để kháng nghị giám đốc thẩm”, Kiểm sát, (04), tr.59 – 62; 27 Dương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thúy (2009), “Vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (05), tr.39 – 44; 28 Lê Đình Nghị (chủ biên, 2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập một, Nxb.Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 29 Lê Mạnh Hùng (2016), “Áp dụng án lệ giải vụ việc dân Toà án nhân dân”, Dân chủ Pháp luật, (04), tr 38 – 44; 30 Lê Thu Hà (2005), Bình luận khoa học pháp luật dân thực tiễn xét xử, NXB Tư pháp, Hà Nội; 31 Lê Văn Sua (2015), “Án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử Toà án”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1867 ngày truy cập 27/05/2017; 32 Lê Văn Sua (2016), “Áp dụng tập quán pháp luật dân sự- vướng mắc, bất cập cần hoàn thiện”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1927 ngày truy cập 27/05/2017; 33 Ngô Cường (2011), “Bàn việc sử dụng án lệ”, Toà án nhân dân, (22), tr.5-10; 34 Nguyễn Hải An (2014), “Áp dụng tập quán công tác xét xử án dân sự, hôn nhân gia đình Tồ án nhân dân”, Tồ án nhân dân, (04), tr.8-15; 35 Nguyễn Hải An (2014), “Áp dụng tập quán công tác xét xử án dân sự, nhân gia đình Tồ án nhân dân”, Toà án nhân dân, (06), tr.17-24; 36 Nguyễn Minh Đoan (2010), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 37 Nguyễn Minh Đoan, Lê Minh Tâm (chủ biên, 2015), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội; 38 Nguyễn Minh Tuấn (2016, chủ biên), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 39 Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 40 Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 41 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Về khái niệm nguồn pháp luật”, Luật học, (02), tr.25-30; 42 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay”, Nghiên cứu lập pháp, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/09/1635/ ngày truy cập 01/12/2017; 43 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), “Tập quán pháp việc thực nguyên tắc áp dụng tập quán Bộ luật dân năm 2005”, Nghiên cứu lập pháp, (05), tr.48-51; 44 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), “Cơ sở pháp lý thực tiễn áp dụng tập quán lĩnh vực dân sự”, Nghiên cứu lập pháp, (13), tr.53-57; 45 Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017, chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 46 Nguyễn Văn Tuyết (2015), “Tập quán việc áp dụng tập quán để giải tranh chấp dân sự”, Luật học, tr.58-64; 47 Phùng Trung Tập (2015), “Phong tục, tập quán áp dụng tập quán công tác xét xử án dân sự”, Nghiên cứu lập pháp, (05), tr.15 – 22; 48 Từ điển Tiếng Việt (2003) Nxb Đà Nẵng Website 49 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=219, ngày truy cập 25/04/2017 50 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1909, ngày truy cập 25/04/2017 51 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1867, ngày truy cập 25/04/2017 52 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2140, ngày truy cập 25/04/2017 53 http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/133?idMenu=81, ngày truy cập 25/04/2017 54 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/6330/Mot_so_dong_gop_cua _tin_nguong_ton_giao_doi_voi_van_hoa ngày truy cập 07/08/2017 55 http://vssr.vass.gov.vn/noidung/TapChi/Pages/baiviet.aspx?ItemID=191 ngày truy cập 07/08/2017 56 http://www.baomoi.com/can-khoi-phuc-lai-pham-vi-dieu-chinh-cua-nguyen-tacthien-chi-trung-thuc/c/15718570.epi ngày truy cập 11/08/2017 57 http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20150519/nhuong-chong-gia-50-trieudong/748989.html ngày truy cập 11/08/2017 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 01/2010/DS-GĐT NGÀY 06/01/2010 CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Về vụ án “Tranh chấp hợp đồng dân (vay tài sản)” HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Tý, sinh năm 1937; trú số nhà 21C Hồ Tùng Mậu, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; ông Nguyễn Văn Sỹ, sinh năm 1957 làm đại diện theo Giấy uỷ quyền ngày 22/9/2003 bà Nguyễn Thị Tý; Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Lộc, sinh năm 1939 bà Trần Thị Phục, sinh năm 1939; trú số nhà 50/3 Xuân An, phường , thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bà Lê Thị Giàu, sinh năm 1955; trú số nhà 41/5 Phan Đăng Lưu, phường 1, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh; Bà Lê Thị Có, sinh năm 1959; trú số nhà 410B Hậu Giang, phường 12, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh; Ông Lê Văn Hiếu, sinh năm 1959; trú số nhà 17 Flint- KitchenerOntano - Canada; Bà Lê Thị Nghĩa, sinh năm 1962; trú số nhà 2337 Hồng Lạc, phường 10, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh; Bà Lê Thị Vân, sinh năm 1966; trú số nhà 04 Orchides 34000 Montellier - Pháp; Bà Lê Thị Xuân, sinh năm 1969; trú số nhà 460 bis Hậu Giang, phường 12, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh; Ơng Lê Văn Dũng, sinh năm 1973, trú số nhà 21 Hồ Tùng Mậu, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; Ông Trần Thanh Việt, sinh năm 1967; trú số nhà 15 Trần Bình Trọng phường 5, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; Chị Nguyễn Thị Bích Thảo, sinh năm 1970; trú số nhà 50/3 Xuân An, phường 3, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Theo Đơn khởi kiện đề ngày 06/10/2002, lời trình bày nguyên đơn - bà Nguyễn Thị Tý tài liệu, chứng khác có hồ sơ vụ án thấy: Vào ngày 01/3/1996, ơng Lê Văn Sang (chồng bà Nguyễn Thị Tý) có cho chị Nguyễn Thị Bích Thảo vay số tiền 60 triệu đồng lãi suất thoả thuận trả hàng tháng hai bên Khi nhận tiền, Thảo có viết giấy nhận tiền vào ngày 01/3/1996 với nội dung: " có mượn ông Lê Văn Sang số tiền 60 triệu đồng, chấp sổ hữu chủ nhà mang số 50/7 Nhà Chung Đà Lạt ba má đứng tên Nguyễn Văn Lộc Trần Thị Phục…” Khi ơng Sang bị bệnh, ơng Sang có lên nhà ơng Lộc, bà Phục trình bày tồn việc vay mượn chị Thảo ông Sang việc chị Thảo đưa sổ sở hữu nhà ông Lộc, bà Phục để làm tin; theo đề nghị ông Sang, hai bên công chứng để hợp pháp hoá việc chấp khoản nợ vay chị Thảo; anh Trần Thanh Việt (là rể ông Sang) thay mặt cho ông Sang với ông Lộc, bà Phục ký kết Hợp đồng chấp tài sản số 01 ngày 07/11/1996, với nội dung (tóm tắt): Bên nhận chấp (bên A): ông Trần Thanh Việt, bên chấp: ông Nguyễn Văn Lộc, bà Trần Thị Phục (bên B) Bằng hợp đồng bên B đồng ý chấp bên A đồng ý nhận chấp nhà mang biển số 50/3 Xuân An, Đà Lạt thuộc quyền sở hữu bên B (theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số 10217/NĐXD Q57 Sở xây dựng tỉnh Lâm Đồng cấp ngày 08/4/1994; Ngôi nhà hai bên thoả thuận trị giá 100 triệu đồng, tài sản chấp dùng để bảo đảm nghĩa vụ tốn nợ sau: Bên A đồng ý cho bên B vay 65 triệu đồng, lãi suất l,28%/tháng (trả lãi hàng tháng), thời hạn 13 tháng ngày 07/11/1996; Hàng tháng bên B phải trả cho bên A 5.000.000 đồng tiền gốc trừ vào tiền nợ vay với lãi hàng tháng số nợ gốc tháng trước; bên A phải giao đủ tiền vay cho bên B, bảo quản giấy tờ sở hữu nhà chấp trả lại cho bên B bên B toán xong nợ vay lãi; bên B có nghĩa vụ giao giấy tờ sở hữu nhà cho bên A nhận đủ tiền vay, trả lãi nợ hạn Khi giao nhận giấy tờ, giao trả tiền hai bên có nghĩa vụ lập biên nhận kèm theo Hợp đồng chấp tài sản Phịng cơng chứng số tỉnh Lâm Đồng xác nhận ngày Ông Sang tiếp tục giữ tài sản chấp Sổ sở hữu nhà cửa số 50/3 Xuân An, Đà Lạt Ngày 17/01/1997 ông Sang chết Ngày 12/9/2002, anh Trần Thanh Việt có giấy uỷ quyền cho bà Nguyễn Thị Tý toàn quyền định, giải thu hồi nợ theo nội dung điều khoản ghi Hợp đồng chấp ký ngày 07/11/1996 lập Phịng cơng chứng số tỉnh Lâm Đồng Ngày 06/10/2002, bà Nguyễn Thị Tý vào Hợp đồng chấp lập ngày 07/11/1996, vào Giấy uỷ quyền anh Trần Thanh Việt ngày 12/9/2002, có đơn khởi kiện ơng Nguyễn Văn Lộc bà Trần Thị Phục yêu cầu bên chấp (ơng Lộc, bà Phục) có nghĩa vụ trả số tiền vay 65 triệu đồng, lãi suất 1,28%/ kháng kể từ ngày 07/11/1996 theo nội dung hợp đồng chấp Tại phiên phúc thẩm ngày 27/11/2003 Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng, bà Tý khai việc vay mượn diễn vào năm 1996 chồng bà Tý ông Sang với ông Nguyễn Vãn Lộc, bà Trần Thị Phục, chị Thảo người đến lấy tiền gia đình bà Tý Vợ chồng bà Tý đưa cho chị Thảo 60 triệu đồng, lãi suất tháng 1,28 %, - tháng không trả lãi cho gia đình bà Tý nên số tiền 65 triệu đồng (cả gốc lãi) Khi đến nhận tiền, chị Thảo đem theo sổ sở hữu nhà mang tên ông Lộc, bà Phục.Do không trả nợ nên tháng sau đưa công chứng làm hợp đồng chấp, lúc ơng Sang bị bệnh nên có nhờ rể (anh Việt) công chứng thay cho cha Ngày 17/01/1997, ơng Sang Gia đình bà Tý có người con, bà Tý kiện ơng Lộc bà Phục, không kiện chị Thảo để yêu cầu trả cho bà Tý số tiền 65 triệu đồng lãi phát sinh đến tháng 8/2003, gia đình bà Tý khơng có ý định chia thừa kế phần tài sản ông Sang để lại Người đại diện theo uỷ quyền nguyên đơn - ông Nguyễn Văn Sỹ thừa nhận trước cụ Nguyễn Thị Bích Thảo trả tiền lãi cho ông Sang 02 tháng 9.600.000đồng Bị đơn - ông Nguyễn Văn Lộc bà Trần Thị Phục trình bày: Trước ơng Lộc, bà Phục không vay mượn, không chấp nhà đất để vay tiền gia đình bà Nguyễn Thị Tý; Sổ chứng nhận nhà cửa mang tên ông Lộc, bà Phục gái Nguyễn Thị Bích Thảo lấy gia đình mang cầm cho ơng Sang Thảo có quan hệ làm ăn với ơng Sang Sau đó, ơng Sang có đến phân trần việc làm ăn với Thảo, lúc ông Sang chuẩn bị mổ, nên để ông Sang yên tâm, ông Lộc, bà Phục đồng ý ký chấp nhà; thực tế hai bên không giao, nhận tiền bạc Ơng Lộc, bà Phục khơng đồng ý với u cầu ngun đơn lý ơng Lộc, bà Phục không nhận tiền ông Sang anh Việt nên khơng có nghĩa vụ trả nợ đề nghị huỷ bỏ hợp đồng chấp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - chị Nguyễn Thị Bích Thảo trình bày: Chị Thảo thừa nhận có vay ơng Lê Văn Sang 60 triệu đồng, chấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số 50/7 Nhà Chung (số 50/3 Xuân An), thành phố Đà Lạt cho ông Sang để làm tin Khi ông Sang bị bệnh phải mổ có lên nói với cha mẹ chị Thảo ông Lộc, bà Phục tồn việc vay mượn chị Thảo Vì chị Thảo khơng có quyền sổ sở hữu nhà nên ông Sang đề nghị cha mẹ chị Thảo ký hợp đồng chấp Việc ký hợp đồng để người biết chị Thảo có nợ ơng Sang 60 triệu đồng; hợp đồng ký anh Trần Thanh Việt ông Lộc, bà Phục người khơng liên quan đến khoản nợ Trong hợp đồng khoản (giao tiền làm biên nhận) chưa thực Việc trả nợ 60 triệu đồng chị Thảo mượn nên chị Thảo có trách nhiệm trả, cha mẹ chị Thảo không liên quan Do làm ăn bị thua lỗ nên chị Thảo đồng ý trả 1/2 số tiền nợ 30 triệu đồng, không trả lãi trả dần tháng 01 triệu đồng hết nợ Nếu bà Tý uỷ quyền ông Sang kiện chị Thảo với tư cách bị đơn giấy ghi nợ ngày 01/3/1996 chị Thảo chấp nhận, cịn Tồ án xét xử dựa vào hợp đồng công chứng ngày 07/11/1996 anh Việt ông Lộc, bà Phục chị Thảo khơng liên quan hợp đồng Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - anh Trần Thanh Việt trình bày: Anh đứng tên dùm Hợp đồng chấp ngày 07/11/1996 thay cho ông Sang (bố vợ anh Việt) lúc ơng Sang ốm nặng, việc giao tiền bên, anh Việt khơng biết Khi ơng Sang bị bệnh có lên nhà ơng Lộc, bà Phục trình bày tồn việc vay mượn chị Thảo ông Sang, chị Thảo có đưa sổ sở hữu nhà cha mẹ cho ông Sang, nên hai bên công chứng để hợp pháp hoá việc chấp khoản nợ vay chị Thảo Trên giấy nợ ghi 60 triệu đồng triệu đồng (là tiền lãi tháng cuối cùng: 4.800.000 đồng 200.000 đồng tiền công chứng) nên lập hợp đồng 65 triệu đồng Lúc làm hợp đồng chấp ơng Sang khơng uỷ quyền gì; cho chị Thảo vay vô thời hạn lúc ký hợp đồng chấp thời hạn vay 13 tháng; tiền chị Thảo nhận trước, ông Sang bệnh không yên tâm việc trả nợ chị Thảo nói công chứng ký hợp đồng chấp; hợp đồng anh Việt không đưa tiền cho ông Lộc, bà Phục Sau thời gian dài không thấy ông Lộc, bà Phục trả nợ nên tháng 7/2002, anh Việt có phường làm giấy uỷ quyền cho mẹ vợ ông bà Nguyễn Thị Tý kiện gia đình ông Lộc, bà Phục để đòi số tiền Tại Bản án dân sơ thẩm số 93/DSST ngày 23/6/2003, Toà án nhân dân thành phố Đà Lạt định "Bác yêu cầu kiện hợp đồng vay tài sản Nguyên đơn ông Trần Thanh Việt, huỷ Hợp đồng chấp ngày 07/11/1996 ông Việt với ông Lộc, bà Phục; huỷ bỏ định đề biện pháp khẩn cấp tạm thời số 02 ngày 09/12/2002 Toà án nhân dân thành phố Đà Lạt; trả lại ông Lộc, bà Phục giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cửa số 10217/NĐ-XD-Q57 ngày 08/4/1994, bà Nguyễn Thị Tý quyền thừa kế quyền nghĩa vụ ông Sang để khởi kiện bà Nguyễn Thị Bích Thảo vụ án khác " Ngày 01/7/2003, anh Trần Thanh Việt bà Nguyễn Thị Tý có đơn kháng cáo Tại Bản án dân phúc thẩm số 13/DSPT ngày 27/11/2003, Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng định: "Huỷ toàn án sơ thẩm số 93/DSST ngày 23/6/2003 Toà án nhân dân thành phố Đà Lạt, giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân thành phố Đà Lạt điều tra xét xử lại ." Ngày 16/3/2004, Toà án nhân dân thành phố Đà Lạt có Quyết định số 44/QĐ chuyển hồ sơ vụ án đến Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng giải theo thẩm quyền Tại Bản án dân sơ thẩm số 01/2006/DSST ngày 24/02/2006, Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng định: “Chấp nhận phồn yêu cầu nguyên đơn Nguyễn Thị Tý buộc vợ chồng ơng Nguyễn Văn Lộc, bà Trần Thị Phục có nghĩa vụ hoàn trả cho bà Nguyễn Thị Tý, bà Lê Thị Giàu, bà Lê Thị Có, ơng Lê Văn Hiếu, bà Lê Thị Nghĩa, chị Lê Thị Vân, chị Lê Thị Xuân, anh Lê Văn Dũng số tiền nợ gốc 60 triệu đồng tiền lãi 81.792.000 đồng, tổng cộng 141.792.000 đồng; Tiếp tục giao cho bà Nguyễn Thị Tý, bà Lê Thị Giàu, bà Lê Thị Có, ơng Lê Văn Hiếu, bà Lê Thị Nghĩa, chị Lê Thị Vân, chị Lê Thị Xuân, anh Lê Văn Dũng có trách nhiệm quản lý bảo quản 01 Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cửa số 10217NĐ/XDQ57 ngày 08/4/1994 Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng cấp mang tên Trần Thị Phục, Nguyễn Văn Lộc thực quy định pháp luật điều kiện chấp tài sản ” Ngày 13/3/2006 chị Nguyễn Thị Bích Thảo, bà Trần Thị Phục ơng Nguyễn Văn Lộc có đơn kháng cáo Tại Bản án dân phúc thẩm số 293/2006/DS-PT ngày 25/7/2006, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định: chấp nhận phần kháng cáo bà Phục, ông Lộc chị Thảo sửa phần bổn án sơ thẩm trách nhiệm trả nợ án phí phải chịu tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Nguyễn Thị Tý; buộc chị Nguyễn Thị Bích Thảo có nghĩa hồn trả cho ơng Lê Văn Sang (do ông Sang chết ngày 27/10/1997, nên đồng thừa kế ông Sang bà Lê Thị Tý vợ cha ông Sang ông Sang là: Lê Thị Giàu, Lê Thị Có, Lê Văn Hiếu, Lê Thị Nghĩa, Lê Thị Vân, Lê Thị Xuân Lê Văn Dũng nhận), với số nợ gốc 60 triệu đồng, tiền lãi phát sinh 81.792.000 đồng, tổng cộng 141.792.000 đồng; Tiếp tục giao cho bà Nguyễn Thị Tý anh chị Lê Thi Giàu, Lê Thị Có, Lê Văn Hiếu, Lê Thị Nghĩa, Lê Thị Vân, Lê Thị Xuân Lê Văn Dũng có trách nhiệm quản lý 01 Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cửa số 10217NĐ/XDQ57 ngày 08/4/1994 Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng cấp cho bà Trần Thị Phục ông Nguyễn Văn Lộc đứng tên thực theo quy định pháp luật việc xử lý tài sản chấp " Ngày 21/4/2009, chị Nguyễn Thị Bích Thảo ơng Nguyễn Văn Lộc có đơn đề nghị xem xét lại Bản án dân phúc thẩm số 293/2006/DS-PT ngày 25/7/2006 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh, theo thủ tục giám đốc thẩm Tại Quyết định số 261/2009/DS-KN-TKT ngày 11/6/2009, Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị Bản án dân phúc thẩm số 293/2006/DS-PT ngày 25/7/2006 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng hủy Bản án dân sơ thẩm số 01/2006/DSST ngày 24/02/2006 Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng Bản án dân phúc thẩm số 293/2006/DS-PT ngày 25/7/2006 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với Quyết định kháng nghị số 261/2009/DS-KN-TKT ngày 11/6/2009 Chánh án Toà án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng hủy Bản án dân sơ thẩm số 01/2006/DSST ngày 24/02/2006 Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng Bản án dân phúc thẩm số 293/2006/DS-PT ngày 25/7/2006 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật ... loại nguồn giải vụ án dân giải việc dân 24 CHƢƠNG 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUỒN KHÁC THEO QUY ĐỊNH CỦA BLDS NĂM 2015 TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ 27 2.1 Áp dụng pháp luật dân. .. áp dụng, áp dụng nguyên tắc pháp luật dân để giải Áp dụng lẽ công giải pháp giải vụ việc dân trường hợp áp dụng tương tự pháp luật, áp dụng án lệ Điều kiện việc áp dụng phải theo nguyên tắc pháp. .. luật dân nguồn khác giải vụ việc dân 6 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUỒN KHÁC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ 1.1 Khái niệm nguồn loại nguồn luật dân