Bài giảng marketing căn bản

45 1.2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng marketing căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bạn sinh viên và học viên nên tham khảo tài liệu này trước khi tham gia môn học. Nội dung học môn Marketing toàn cầu khá rộng, đòi hỏi cả người học và người dạy đều phải làm việc một cách tích cực trong từng buổi học để có

VÕ HỒNG PHƯỢNG Email: vhphuong@ctu.edu.vn http://my.opera.com/vhphuong/blog/ 1 NỘI DUNG 2 TỔNG QUAN VỀ MARKETING1 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG & PHÂN TÍCH HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 2 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM3 CHIẾN LƯỢC GIÁ4 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI5 CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ6 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Marketing ứng dụng – TS. Lưu Thanh Đức Hải  Marketing căn bản – PGS-TS. Hồ Đức Hùng  Những nguyên lý tiếp thị – Philip Kotler 3 Hình thức thi  Kiểm tra giữa kỳ: 4 điểm  Thi cuối kỳ: 6 điểm (Bán trắc nghiệm) 4 5 NỘI DUNG 1. Sự ra đời và phát triển của Marketing 2. Vai trò và chức năng của Marketing trong thực tiễn kinh doanh 3. Thành phần của Marketing hỗn hợp 4. Nội dung cơ bản của hoạt động Marketing và hệ thống Marketing 6 7 7 Sự ra đời và phát triển của Marketing Nguồn gốc ra đời  Do tiến bộ KHKT  cung cầu hàng hóa ngày càng phát triển mạnh và phức tạp  Cung: cạnh tranh gay gắt giữa những nhà sản xuất  Cầu: khách hàng có quyền chọn lựa hàng hóa theo nhu cầu, thị hiếu của mình  “Thị trường người bán trở thành thị trường người mua”  Khách hàng là “thượng đế”  Marketing ra đời ????  Giúp doanh nghiệp SX, tiêu thụ, cạnh tranh tốt hơn  Giúp khách hàng nắm được thông tin về thị trường và sản phẩm để chọn lựa 8 8 Quá trình phát triển  Năm 1650, lần đầu tiên ông Mitsui – thương gia Nhật có sáng kiến liên quan đến Marketing, nghệ thuật bán hàng và dịch vụ hậu mãi.  Năm 1902, thuật ngữ Marketing chính thức được sử dụng ở Đại học Michigan  Sau đó mở rộng sang các quốc gia nói tiếng Anh và được quốc tế hóa rất nhanh vào giữa và cuối thế kỷ 20. 9 9 Hai quan niệm cơ bản về Marketing Quan niệm truyền thống (thụ động)  Gồm các hoạt động SXKD có liên quan đến việc hướng dòng sản phẩm từ nhà SX đến người tiêu dùng một cách tối ưu.  Coi trọng khâu tiêu thu.̣  Chỉ cung cấp “cái mình có”.  Marketing có sau quá trình sản xuất.  Thị trường là thị trường của người bán. 10 10 Quan niệm hiện đại (năng động)  Phải biết “thượng đế” đang cần gì: What, How much, Where, When?  Là tập hợp các hoạt động nhằm:  Tìm kiếm nhu cầu chưa được thỏa mãn của KH  Tổ chức SX các sản phẩm và dịch vụ để thỏa mãn  Chính sách giá, phân phối, chiêu thị phù hợp để có thể kiếm lời như dự kiến Điểm cốt lõi:  Khách hàng là mục tiêu trọng tâm  “Chỉ bán cái mà khách hàng cần, không chỉ bán cái mình có”  Biết hướng dẫn khách hàng theo nhu cầu xã hội  Marketing phải có trước quá trình sản xuất  Thị trường là thị trường của người mua [...]... và các giá trị khác, để từ đó biết được nhu cầu xã hội” Marketing là một hoạt động mang tính sáng tạo Marketing là hoạt động trao đổi tự nguyện Marketing là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu con người Marketing là một quá trình quản lý Marketing là mối dây liên kết giữa xã hội và công ty, xí nghiệp 15 15 Định nghĩa theo quan niệm mới Marketing là quá trình hoạch định và quản lý thực hiện... QUAN ĐIỂM BÁN HÀNG & MARKETING Điểm xuất phát Nhà máy Tiêu điểm Sản phẩm Biện pháp Bán hàng & khuyến mãi Mục đích LN qua khối lượng tiêu thụ 1 Quan điểm bán hàng Thị trường muc tiêu Nhu cầu KH Marketing hỗn hợp LN thông qua sự thoả mãn của KH 2 Quan điểm Marketing Mồi câu phù hợp với khẩu vị của cá, không phải phù hợp 14 với khẩu vị của người đi câu Định nghĩa của Philip Kotler  Marketing là quá trình... Marketing là gì ????  Marketing = tiếp cận thị trường  Tìm kiếm, xác định nhu cầu, thị hiếu chưa được thỏa mãn  Tổ chức sản xuất, cung ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng 12 12  QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG Sản xuất SP Sản xuất SP Marketing Marketing Tiêu thụ SP Tiêu thụ SP  QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI Hoạch định Hoạch định... chung cho cả hệ thống  Micro Marketing: ứng dụng cho từng công ty, doanh nghiệp riêng lẻ vì lợi ích của đơn vị Theo quan điểm lĩnh vực hoạt động  Marketing kinh doanh: thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, ngân hàng…  Marketing phi kinh doanh: các lĩnh vực văn hóa, xã hội, chính trị, thể thao, vệ sinh môi trườ̀ng 21 21     Các phương pháp tiếp cận của Marketing Không Tập  trung  vào... gây ô nhiễm - Marketing vĩ mô – phi kinh doanh - Đạo đức trong KD cầu lớn hơn cung - Công ty có bí quyết công nghệ, độc quyền - SX đại trà, khai thác lợi thế về quy mô, giảm CP - Bán hàng – thu tiền, tăng lợi nhuận hữu hình, - Không quan tâm đến lợi ích của người TD - Chỉ quan tâm đến lợi ích của Công ty - Hội chứng “cận thị” trong kinh doanh 23 23 Marketing hỗn hợp – Marketing Mix Marketing hỗn hợp... tín, vị trí của công ty Tình huống biến đổi của TT Marketing hỗn hợp Chu kỳ đời sống SP Đặc tính của sản phẩm 28 Môi trường nhân khẩu, kinh tế Môi trường công nghệ, kỹ thuật Trung gian Marketing Hệ thống Thông tin Mar Hệ thống lập KH Marketing Sản phẩm Người cung ứng Phân phối Khách hàng mục tiêu Giá Công chúng Chiêu thị Hệ thống kiểm tra Marketing Môi trường chính trị, pháp luật Hệ thống tổ... 19 Chức năng của Marketing  Khảo sát thị trường, phân tích nhu cầu, dự đoán triển vọng thị trường trong tương lai  Kích thích cải tiến SX  thích nghi với các biến động thường xuyên của thị trường và khách hàng  Thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu khách hàng  Tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh 20 20 Các lĩnh vực ứng dụng của Marketing Theo quan điểm hệ thống  Macro Marketing: ứng dụng... xếp các thành phần Marketing tối ưu nhất, phù hợp với điều kiện kinh doanh thực tế  tăng cường, củng cố vị trí công ty  Nếu phối hợp tốt:  Hạn chế rủi ro  Kinh doanh thuận lợi, có nhiều cơ hội phát triển  Thu được lợi nhuận tối đa và ổn định  Nhà quản trị tài năng là người biết tổ chức và phối hợp Marketing Mix hiệu quả và hoàn hảo 24 Thành phần của Marketing hỗn hợp Product... lược SP định vị, xây dựng thương hiệu Định giá bán? Khung giá?  Chiến lược giá Bán ở đâu? Lúc nào?  Chiến lược phân phối Bán bằng cách nào?  Chiến lược chiêu thị 25 25 MARKETING HỖN HỢP PRODUCT PRICE PRESTIGE MARKETING MIX MARKETING MIX PERSONNEL PLACE PROMOTION 26 MÔ HÌNH 4P VÀ 4C (MC Carthy và R.Launterborn) 4P 4C (Nhà sản xuất) (Khách hàng) Product Customer’s needs, wants, value and solution... Vai trò và chức năng của Marketing Sự cần thiết của hoạt động Marketing  Giảm bớt sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu dùng  Khác biệt về không gian  Khác biệt về thời gian  Khác biệt về thông tin  Khác biệt về cách đánh giá hàng hóa trong SX và tiêu dùng  Khác biệt về số lượng hàng hóa mua và bán  Khác biệt về mặt hàng cung ứng và tiêu dùng 18 18 Vai trò của Marketing Hướng dẫn, chỉ . của Marketing 2. Vai trò và chức năng của Marketing trong thực tiễn kinh doanh 3. Thành phần của Marketing hỗn hợp 4. Nội dung cơ bản của hoạt động Marketing. PHỐI5 CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ6 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Marketing ứng dụng – TS. Lưu Thanh Đức Hải  Marketing căn bản – PGS-TS. Hồ Đức Hùng  Những nguyên lý tiếp

Ngày đăng: 15/08/2013, 15:52