1. Hoạt động của tổ chuyên môn1.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn là gì?Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên trong nhà trường, là dịp để giáo viên trao đổi chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Mục đích của sinh hoạt chuyên môn là nhằm cập nhật các thông báo, văn bản chỉ đạo, đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình.1.2. Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường THCS1.2.1. Vai trò của tổ chuyên môn ở trường THCSTổ chuyên môn là đầu mối mà hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý các hoạt động của tổ, cơ bản nhất là hoạt động dạy của giáo viên. Tổ chuyên môn có chức năng giúp hiệu trưởng điều hành các hoạt động sư phạm, trực tiếp quản lý lao động của giáo viên trong tổ. Cập nhật các thông báo, văn bản chỉ đạo bổ sung; Tổ chức học tậpkiến tậpdự giờ nâng cao chất lượng dạy học theo các chuyên đề đã xác định trong kế hoạch năm học nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Thảo luận các nội dung chuyên môn có liên quan giữa hai lần sinh hoạt chuyên môn định kỳ. Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực và do chính giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục đề xuất, thống nhất và thực hiện. Thảo luận các bài học trong sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn họchướng dẫn hoạt động giáo dục; thống nhất những nội dung cần điều chỉnh, làm cho nội dung các bài học trong sách giáo khoa, tài liệu học cập nhật, phù hợp với đặc điểm của học sinh, phù hợp với vùng miền; nâng cao năng lực sư phạm, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên. Thảo luận về việc hướng dẫn học sinh sắp xếp các dụng cụ học tập (có sẵntự làm) để bổ sung hoặc thay thế các dụng cụ học tập; trang trí, sắp xếp dụng cụ học tập trong góc học tập (nếu có). Trao đổi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động phát huy vai trò chủ động tích cực của học sinh; Trao đổi kinh nghiệm đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh; Các hoạt động hành chính, sự vụ,... khác trong nội dung hoạt động của tổ chuyên môn theo quy định của điều lệquy chế nhà trường.1.2.2. Vị trí của tổ chuyên môn ở trường trung họcTheo Công văn Số: 5555BGDĐTGDTrHVv hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung họctrung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về trường Trung học:a) Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác (nếu có);b) Các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội.Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường trung học. Trong trường, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác như Ban bồi dưỡng chuyên môn, hội đồng khen thưởng – kỷ luật và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục ... hướng tới thực hiện mục tiêu giáo dục.Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. Nếu số lượng giáo viên ít (dưới 3) thì có thể thành lập tổ ghép.
Trang 1SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
MỤC LỤC
1 Hoạt động của tổ chuyên môn 2
1.1 Sinh hoạt tổ chuyên môn là gì? 2
1.2 Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường tiểu học 2
1.3 Chức năng nhiệm vụ của tổ chuyên môn 4
2 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn và bồi dưỡng giáo viên 6
2.1 Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ 6
2.2 Tổ nhóm chuyên môn và tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục 9
2.3 Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên tại trường, tập huấn giáo viên 11
2.4 Kết hợp các phương thức với sự hỗ trợ bồi dưỡng trực tuyến và khai tác mã nguồn mở 14
2.5 Giao lưu học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở GD 15
3 Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Trang 23.3 Tổ sinh hoạt chuyên môn tổ chức xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng tại trường THPT 22
3.4 Đánh giá kết quả và tổ chức triển khai vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng trong trườngTHPT. 27
Trang 31 Hoạt động của tổ chuyên môn
1.1 Sinh hoạt tổ chuyên môn là gì?
Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên trong nhà trường, là dịp đểgiáo viên trao đổi chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Mụcđích của sinh hoạt chuyên môn là nhằm cập nhật các thông báo, văn bản chỉ đạo,đồng thời bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủđộng lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng họcsinh của mình
1.2 Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường THCS
1.2.1 Vai trò của tổ chuyên môn ở trường THCS
Tổ chuyên môn là đầu mối mà hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý các hoạtđộng của tổ, cơ bản nhất là hoạt động dạy của giáo viên Tổ chuyên môn có chứcnăng giúp hiệu trưởng điều hành các hoạt động sư phạm, trực tiếp quản lý lao độngcủa giáo viên trong tổ
Cập nhật các thông báo, văn bản chỉ đạo bổ sung; Tổ chức học tập/kiếntập/dự giờ nâng cao chất lượng dạy - học theo các chuyên đề đã xác định trong kếhoạch năm học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học
- Thảo luận các nội dung chuyên môn có liên quan giữa hai lần sinh hoạtchuyên môn định kỳ Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực và dochính giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục đề xuất, thống nhất và thực hiện
- Thảo luận các bài học trong sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn học/hướngdẫn hoạt động giáo dục; thống nhất những nội dung cần điều chỉnh, làm cho nộidung các bài học trong sách giáo khoa, tài liệu học cập nhật, phù hợp với đặc điểmcủa học sinh, phù hợp với vùng miền; nâng cao năng lực sư phạm, năng lực nghềnghiệp cho giáo viên
Trang 4- Thảo luận về việc hướng dẫn học sinh sắp xếp các dụng cụ học tập (cósẵn/tự làm) để bổ sung hoặc thay thế các dụng cụ học tập; trang trí, sắp xếp dụng
cụ học tập trong góc học tập (nếu có)
- Trao đổi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động phát huy vai trò chủ động tíchcực của học sinh;
- Trao đổi kinh nghiệm đánh giá quá trình và kết quả học tập của học sinh;
- Các hoạt động hành chính, sự vụ, khác trong nội dung hoạt động của tổchuyên môn theo quy định của điều lệ/quy chế nhà trường
1.2.2 Vị trí của tổ chuyên môn ở trường trung học
Theo Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrHV/v hướng dẫn sinh hoạt chuyênmôn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí cáchoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên quamạng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về trường Trung học:
a) Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối vớitrường tư thục, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tưvấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác (nếu có);
b) Các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản
lý của trường trung học Trong trường, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ
hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác như Ban bồi dưỡngchuyên môn, hội đồng khen thưởng – kỷ luật và các tổ chức Đảng, đoàn thể trongnhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáodục và các hoạt động giáo dục hướng tới thực hiện mục tiêu giáo dục
Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bịgiáo dục Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7
Trang 5thành viên trở lên thì có một tổ phó Nếu số lượng giáo viên ít (dưới 3) thì có thểthành lập tổ ghép.
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ TRƯỜNG THPT &THCS
1.3 Chức năng nhiệm vụ của tổ chuyên môn
1.3.1 Chức năng của tổ chuyên môn
- Giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liênquan đến dạy và học;
- Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định
Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng chủyếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường
Chi bộ Hiệu trưởng Công đoàn
Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn
Khối V.P Khối V.P
Trang 6Tổ trưởng chuyên môn phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điềuhành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trìnhmôn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chứcbồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khenthưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ mình quản lý.
Do đó, tổ trưởng chuyên môn phải là người có phẩm chất đạo đức tốt; cónăng lực, trình độ, kinh nghiệm chuyên môn; có uy tín đối với đồng nghiệp, họcsinh Tổ trưởng chuyên môn phải là người có khả năng tập hợp giáo viên trong tổ,biết lắng nghe, tạo sự đoàn kết trong tổ, gương mẫu, công bằng, kiên trì, khéo léotrong giao tiếp, ứng xử
1.3.2 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn
Theo Điều lệ trường THCS và THPT, sinh hoạt chuyên môn được tổ chức
định kỳ 2 tuần/lần hoặc do yêu cầu của công việc:
- Xây dựng chương trình, tài liệu dạy học môn chuyên; nghiên cứu, áp dụngcác phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra - đánh giá tiên tiến vào giảng dạy,đánh giá kết quả học tập của học sinh;
- Phát hiện, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu; bồi dưỡng học sinh tham giacác kỳ thi học sinh giỏi và các cuộc thi về năng khiếu khác liên quan đến chuyên môncủa tổ;
- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng; tổng kết, áp dụng sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy họchàng năm của giáo viên, nhân viên và hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹthuật của học sinh; hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học;
- Hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết, ápdụng sáng kiến - kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kỹ thuật
- Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán của tổ, nhóm chuyên môn làm nòng cốtcho các hoạt động chuyên môn của nhà trường;
Trang 7- Tổ chức việc bồi dưỡng phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cácthành viên trong tổ.
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên
2 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn và bồi dưỡng giáo viên
2.1 Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ
2.1.1 Tổ chuyên môn với hoạt động tổ chức môi trường tự học, tự bồi dưỡng
Tự học, tự bồi dưỡng là một đòi hỏi, một yêu cầu khách quan bởi thực tiễn củagiáo dục đào tạo không ngừng phát triển Xã hội càng phát triển, giáo dục đào tạocũng phát triển theo, đòi hỏi ngày càng cao hơn phẩm chất năng lực của đội ngũ giáoviên Tự học, tự bồi dưỡng là phương thức tốt nhất giúp người giáo viên tiến bộ,trưởng thành, có đủ phẩm chất và năng lực chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thànhnhiệm vụ giáo dục đào tạo được giao Đối với đội ngũ giáo viên trong các trườngtrung họcthì công tác tự học, tự bồi dưỡng lại gặp những khó khăn, phức tạp riêng các trường đa số dạy 2 buổi trên ngày cho nên việc bố trí, sắp xếp quỹ thời gian chogiáo viên tự học, tự bồi dưỡng không nhiều Bản thân đội ngũ giáo viên dạy văn hóaphải dạy nhiều môn học nên khả năng hiểu biết chuyên sâu về kiến thức còn hạnchế Vậy con đường nào giúp giáo viên tự học, tự bồi dưỡng có hiệu quả? Đây làvấn đề trăn trở của đội ngũ giáo viên ở các trường hiện nay
Để việc tự học, tự bồi dưỡng của các giáo viên trong tổ chuyên môn có chấtlượng và hiệu quả, tổ cần có những biện pháp tác động tích cực
Một là nâng cao nhận thức cho giáo viên trong tổ về ý nghĩa, vai trò, trách
nhiệm về tự học, tự bồi dưỡng Chỉ khi nhận thức đúng thì bản thân mỗi giáo viênmới chuyển hóa được nhu cầu, đòi hỏi của xã hội thành động cơ mục đích của cánhân, từ đó mới chủ động, tích cực, tự giác phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng Mặtkhác cũng cần bồi dưỡng cho giáo viên về các phương pháp và hình thức tự học cóhiệu quả
Hai là, hàng năm,Tổ và mỗi thành viên ngay từ đầu năm học cần xây dựng
Trang 8được kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng một cách khoa học Trước tiên, mỗi cá nhânxuất phát từ nhu cầu và điều kiện của cá nhân tự xây dựng cho mình kế hoạch tựhọc Kế hoạch này nằm trong kế hoạch cá nhân hàng năm, tổ chuyên môn cótrách nhiệm theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Trên cơ sở đó,
tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chung cho tổ Trong kế hoạch này cần xácđịnh rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian tự học, tự bồidưỡng Khi xây dựng kế hoạch phải thể hiện rõ những nét phẩm chất, nhân cách,đạo đức nghề nghiệp cần hoàn thiện; Những kiến thức, kĩ năng sư phạm, phươngpháp dạy học, …cần bổ sung Để xây dựng một kế hoạch khoa học, giáo viên cầndựa trên kế hoạch của trường, Đặc điểm và trình độ của học sinh; điều kiện cơ sởvật chất của lớp, trường; kinh nghiệm, năng lực sư phạm của giáo viên; nhu cầucủa cộng đồng, Từ đó Tổ sẽ lựa chọn, thống kê các phần công việc cần làm,những yêu cầu cụ thể cần đạt được, mốc thời gian và mức độ hoàn thành phù hợpvới điều kiện và năng lực bản thân Sau khi lập được kế hoạch tổ chuyên môncần có những biện pháp để mỗi giáo viên phải có quyết tâm, có ý thức tráchnhiệm, có tinh thần chủ động, kiên trì vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành mụctiêu đặt ra
- Trên cơ sở đăng ký của giáo viên và kế hoạch chung của tổ, Tổ trưởngchuyên môn sẽ phân công cho mỗi giáo viên tìm hiểu những nội dung khác nhau
và báo cáo trong giờ sinh hoạt nhằm giúp đỡ, bồi dưỡng chuyên môn cho nhau
Ba là, Để tạo ra môi trường tự học hiệu quả, trong những buổi sinh hoạt
chuyên môn, các thành viên cần trao đổi với nhau về các cách thức để nâng caohiệu quả tự học
+ Cách sắp xếp thời gian cho hoạt động tự học Cần tận dụng thời gian tựhọc qua sinh hoạt chuyên môn ở tổ, nhóm, qua dự giờ thăm lớp, qua tham dự cácbuổi chuyên đề, tập huấn, hội thảo do trường, Phòng giáo dục - đào tạo, các tổchức chính trị, xã hội tổ chức…vào hè hoặc trong năm học Ngoài ra người giáo
Trang 9viên cần tham gia tự học, tự bồi dưỡng vào ngày nghỉ, giờ nghỉ.
+ Xác định được nội dung tự học, tự bồi dưỡng phù hợp: về chuyên môn
nghiệp vụ, về đạo đức, tác phong, kĩ năng sư phạm Khi bồi dưỡng cần biết lựachọn tài liệu, nghiên cứu thu thập thông tin một cách có chọn lọc phù hợp vớiyêu cầu thực tiễn Giáo viên có thể tìm tài liệu bồi dưỡng qua sách báo, qua cácphương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet, qua sinh hoạt chuyên môn…Giáo viên cần bổ sung kịp thời những kiến thức về tin học, ngoại ngữ, đổi mới vềphương pháp, trang bị cho mình những kiến thức về văn hóa, xã hội, những hiểubiết pháp luật
+ Lựa chọn các hình thức bồi dưỡng phù hợp với khả năng, sở trường củamình Hình thức tự học, tự bồi dưỡng thông qua hoạt động cá nhân giảng dạy,nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu các công văn, chỉ thị, thông tư…Hình thức tựhọc, tự bồi dưỡng qua hoạt động tập thể như tham gia các hoạt động sinh hoạtchuyên môn, qua các hoạt động chính trị, xã hội, qua đào tạo nâng chuẩn
+ Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng Hoạt động nàygiúp giáo viên nhìn nhận lại những việc đã làm và chưa làm được trong quá trình
tự học, tự bồi dưỡng, từ đó kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm đạt mụctiêu bồi dưỡng
Bốn là định kỳ, tổ chuyên môn tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên môn, ở
đó, các giáo viên được phân công phụ trách những nội dung nào đó sẽ trình bàynhững kết quả nghiên cứu của mình về vấn đề (sinh hoạt chuyên đề); Các giáoviên cùng trao đổi, thống nhất nội dung tự học với các giáo viên khác trong tổchuyên môn
Ở cấp trường : Tổ trưởng chuyên môn báo cáo những nội dung cơ bản đãthống nhất ở tổ Các tổ chuyên môn cùng trao đổi về phương tổ chức các chuyên
đề tìm hiểu sao cho phù hợp với học sinh trong trường, tổ chức xây dựng các tàiliệu chuyên môn
Trang 10Đối với SHCM cấp cụm: các trường cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tựhọc, tự tìm hiểu, xây dựng tài liệu chuyên môn, tổ chức các chuyên đề tìm hiểu.
SHCM về tự học có thể tổ chức dự giờ để thông qua việc quan sát hoạtđộng dạy học của đồng nghiệp, cùng trao đổi về tính hợp lý hoặc những bănkhoăn cần trao đổithêm khi giảng dạy trong thực tế
Năm làkhuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng những sáng kiến, kinh nghiệm hay của các cá nhân trong hoạt động tự học vào hoạt động phát triển tài liệu chuyên môn, hoạt động dạy học ở lớp, trường mình.
2.1.2 Tổ chuyên môn với hoạt động tổ chức hợp tác chia sẻ
SHCM về nội dung đổi mới sự tham gia hợp tác, chia sẻ của phụ huynh vàcộng đồng vào giáo dục có thể tổ chức dưới hình thức chuyên đề (đối với cấptrường) hoặc tổ chức Hội thảo (đối với cấp cụm) thì mới có thể nâng cao hiệuquả giáo dục thông qua các bước như sau :
Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị
- Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung cụ thể mà giáo viên, cán
bộ quản lý quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần được chia sẻ, hỗ trợ về nộidung PHHS và cộng đồng tham gia vào giáo dục Trong kế hoạch cần nêu rõ:lớp, trường được chọn để minh họa cho nội dung SHCM, dự kiến giáo viên,PHHS, các đoàn thể, ban ngành sẽ tham gia giao lưu, chia sẻ trong buổi SHCM
Có thể lựa chọn nội dung để xây dựng kế hoạch SHCM như sau:
+ Cách tuyên truyền với phụ huynh và cộng đồng để phụ huynh và cộngđồng hiểu rõ và tích cực tham gia vào xây dựng nhà trường
+ Cách phối hợp với PHHS và cộng đồng để huy động HS đến trường.+ Cách hướng dẫn phụ huynh vào lớp học hoặc tới trường để hỗ trợ con
em mình học tập
+ Cách hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ con em mình học tập ở nhà
+ Cách hướng dẫn phụ huynh viết phiếu đánh giá
Trang 11+ Cách phối hợp với phụ huynh, cộng đồng tham gia xây dựng, bảo quản,
sử dụng cơ sở vật chất và tổ chức không gian trong lớp học
+ Cách phối hợp với phụ huynh cộng đồng xây dựng các nội dung học tậpliên quan đến nghề nghiệp hoặc nhu cầu thực tiễn của địa phương
- Phân công giáo viên, cán bộ quản lý cấp trường chuẩn bị thuyết minh nộidung về sự tham gia của phụ huynh và cộng đồng trong chuyên đề hoặc hội thảo
- Mời một số phụ huynh, đại diện cộng đồng tham gia chuyên đề hoặc hộithảo để trao đổi về cách phối họp với nhà trường đối với giáo dục
Bước 2: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn về nội dung phụ huynh, cộng đồng
tham gia vào giáo dục, giao lưu với phụ huynh, đại diện cộng đồng
- Giáo viên, CBQL được phân công thuyết minh nội dung đã chuẩnbị
- Các phụ huynh, đại điện cộng đồng chia sẻ về cách phối hợp với nhàtrường trong hoạt động giáo dục, có thể minh họa rõ hơn về cách thức phối hợpvới giáo viên, nhà trường hỗ trợ con em học tập ở trường, cách phối hợp với giáoviên xây dựng và bảo quản các công cụ trong lớp học,
Bước 3 : Thảo luận chung
- Các giáo viên, cán bộ quản lý, phụ huynh và đại diện cộng đồng cùngtrao đổi những điều đã học tập được, bổ sung những kinh nghiệm hay hoặc chia
sẻ những khó khăn cần tháo gỡ, đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn trong việcphối hợp giữa phụ huynh và cộng đồng đối với giáo viên và nhà trường trong cáchoạt động giáo dục
- Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tổng kết các ý kiến thảo luận và gợi ýcác vấn đề cần suy ngẫm để việc phụ huynh và cộng đồng tham gia vào hoạtđộng giáo dục hiệu quả hơn
Bước 4 : Áp dụng
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã học tập được qua trao đổi, chia sẻ,các giáo viên (đối với SHCM cấp trường), các trường (đối với SHCM cấp cụm)
Trang 12nêu rõ phương hướng áp dụng để đổi mới sự tham gia của phụ huynh, cộng đồngtheo Mô hình trường học mới vào lớp, trường mình.
2.2 Tổ nhóm chuyên môn và tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục
2.2.1 Xây dựng kế hoạch chuyên môn của tổ
Kế hoạch chuyên môn của tổ là kế hoạch bộ phận trong hệ thống kế hoạchcủa nhà trường, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đã được xác định Kế hoạchchuyên môn là chương trình hành động của tập thể giáo viên được xây dựng trên
cơ sở những nhiệm vụ chung của tổ
Qui trình xây dựng kế hoạch chuyên môn
Bước 1: Điều tra cơ bản, xác định tình hình đầu năm
Bước 2: Phân tích tình hình và xác định mục tiêu cho năm học mới
Bước 3: TTCM viết dự thảo kế hoạch
Bước 4: Tổ chức thảo luận, góp ý dự thảo kế hoạch trong SHCM đầu năm.Bước 5: Hoàn chỉnh kế hoạch, hiệu trưởng duyệt kế hoạch
Nội dung cơ bản của bản kế hoạch chuyên môn
- Những thuận lợi, khó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động dạy học của tổ
- Số lượng lớp học trong năm
- Mục tiêu của hoạt động dạy học trong một năm học
- Nhiệm vụ trọng tâm
- Nhiệm vụ cụ thể và các biện pháp quản lý của TTCM
Tổ chuyên môn có hai loại kế hoạch: Kế hoạch năm học gồm toàn bộ côngtác của tổ và kế hoạch giảng dạy (theo phân phối chương trình dạy học bộ môn ởcác khối lớp) Kế hoạch của tổ phải chính xác hóa và cụ thể hóa các nhiệm vụ vàchỉ tiêu của kế hoạch chuyên môn và kế hoạch năm học của nhà trường ở từng đơn
vị tổ cho phù hợp
Trang 13Kế hoạch tổ chuyên môn phải thể hiện sự định mức, sự lượng hóa cụ thể cácnhiệm vụ được giao, đặc biệt phải xây dựng được một hệ thống biện pháp có hiệulực, đồng thời phải xây dựng được một chương trình hoạt động cụ thể.
Kế hoạch của tổ chuyên môn phải được hiệu trưởng duyệt, và trở thành vănbản pháp lý để hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn
Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch năm học
TTCM hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch năm học cá nhân
Kế hoạch của giáo viên gồm hai loại: kế hoạch năm học và kế hoạch giảngdạy bộ môn
+ Xây dựng kế hoạch năm học
Giáo viên căn cứ vào kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn của nhàtrường, kế hoạch của tổ chuyên môn và nhiệm vụ được phân công (môn dạy, lớpdạy, công tác chủ nhiệm và công tác khác), phân tích tình hình học tập của họcsinh, yêu cầu của chương trình dạy học các môn phải dạy, điều kiện của nhà trường(sách hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ); Từ đó xác địnhchỉ tiêu phấn đấu của bản thân (yêu cầu cần đạt ở từng nhiệm vụ, kết quả học tậpcủa học sinh các lớp mình giảng dạy); biện pháp thực hiện để đạt các chỉ tiêu trên
+ Xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn
Kế hoạch giảng dạy gồm hai loại:
- Kế hoạch giảng dạy theo phân phối chương trình bộ môn: Giáo viên căn cứvào bảng phân phối chương trình dạy học các môn do mình giảng dạy để xây dựng
kế hoạch dạy học cả năm và hàng tuần Hàng tháng, hàng tuần, mỗi giáo viên đềuphải có phiếu báo giảng và phải đảm bảo thực hiện dạy học đúng tiến độ
- Kế hoạch dạy học từng bài: Viết bản thiết kế giờ dạy
Kế hoạch năm học của giáo viên do TTCM duyệt và là căn cứ pháp lý đểTTCM và hiệu trưởng quản lý hoạt động sư phạm của giáo viên trong năm học
Trang 14Tham mưu cho BGH xây dựng thời khóa biểu (TKB)
Việc xếp thời khóa biểu thường do Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mônthực hiện Để PHT xếp thời khóa biểu hợp lý, TTCM cầm tham mưu cho PHT vềnhững vấn đề liên quan đến tổ viên của mình để làm cho TKB có tính ổn địnhtương đối, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên an tâm dạy học
2.2.2 Tổ chức Hoạt động chuyên môn của tổ
Hạt động chuyên môn của tổ hướng vào các công việc:
a Giúp giáo viên thực hiện chương trình dạy học
Trong các buổi SHCM, TTCM cần tổ chức cho giáo viên thảo luận nhữngvấn đề mới và khó trong chương trình, thống nhất những vấn đề trọng tâm;
TTCM dự kiến những vấn đề có thể nảy sinh trong quá trình thực hiệnchương trình và dự kiến biện pháp giải quyết khả thi theo khả năng của giáo viêntrong tổ chuyên môn, những điều kiện vật chất kỹ thuật cần có;
TTCMtheo dõi việc thực hiện chương trình ở tổ chuyên môn, báo cáo đầy đủcác thông tin theo yêu cầu của hiệu trưởng;
TTCMyêu cầu giáo viên nghiên cứu kỹ chương trình ở các khối lớp đượcphân công giảng dạy; Đồng thời nghiên cứu thêm chương trình toàn cấp Trên cơ
sở đó xác định những vấn đề cần tập trung rút kinh nghiệm cho bản thân hoặc cầnthảo luận ở tổ chuyên môn
b Các hoạt động giúp giáo viên chuẩn bị bài dạy có chất lượng tốt
Đầu năm học TTCMtổ chức cho giáo viên trong tổ trao đổi những vấn đề liênquan đến việc chuẩn bị cho giảng dạy để có định hướng chung thống nhất trong tổsau đó tổng hợp và báo cáo cho hiệu trưởng (hoặc phó hiệu trưởng) những việcphải làm của tổ trong cả năm học
Trên cơ sở những yêu cầu về việc chuẩn bị giờ lên lớp, TTCMhướng dẫngiáo viên thảo luận kỹ những vấn đề cần thiết như:
Trang 15+ Xác định rõ mục đích yêu cầu của chương và từng bài và có sự thống nhấttrong tổ, nhóm chuyên môn;
+ Thảo luận kỹ nội dung chương trình để phát hiện những vấn đề khó khidạy, phân tích các phương pháp có thể vận dụng, nêu rõ những chỗ mạnh, chỗ yếucủa mỗi phương pháp, xem xét khả năng của từng giáo viên trong việc vận dụng,tuyệt đối không gò ép tất cả mọi người phải tuân theo một phương pháp duy nhất;+ Tổ chức cho giáo viên trao đổi các tài liệu tham khảo;
+ Tổ chức cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu sử dụng có hiệuquả các đồ dùng dạy học hiện có của nhà trường;
Hàng tuần, TTCMkiểm tra việc soạn bài của giáo viên trong buổi SHCM (cóbáo cáo kết quả kiểm tra trong biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn);
Kiểm tra phiếu báo giảng của giáo viên cho tuần sau (nên kiểm tra vào thứsáu để kịp thời điều chỉnh khi cần thiết);
Sau khi kiểm tra phải có nhận xét, góp ý một cách cụ thể giúp giáo viên rútkinh nghiệm soạn bài tốt hơn
c Các hoạt động nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp của giáo viên.
+ TTCMtổ chức cho giáo viên nghiên cứu vận dụng các phương pháp dạyhọc mới vào các giờ dạy
Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch dự giờ của tổ trong cả năm họccăn cứ vào thực tế tình hình đội ngũ của tổ Tổ chức việc dự giờ và phân tích sưphạm giờ dạy của giáo viên trong phạm vi tổ
+ Động viên giáo viên đăng ký giờ dạy tốt;
+ Tổ chức thao giảng về đổi mới phương pháp và hình thức dạy học;
+ TTCMkiểm tra việc lên lớp theo phiếu báo giảng, việc dạy thay dạy bù,việc thực hiện nề nếp giảng dạy của giáo viên trong tổ Kịp thời phản ánh cho hiệutrưởng (hoặc phó hiệu trưởng) những việc liên quan đến giờ lên lớp để có biệnpháp giải quyết
Trang 16d Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
+ Tổ chức cho giáo viên trong tổ nghiên cứu nắm vững các qui định về kiểmtra, đánh giá, xếp loại học tập của học sinh Thực hiện tốt kế hoạch kiểm tra, thicủa nhà trường;
+ Bảo đảm tất cả các bài kiểm tra đều được chuẩn bị kỹ và có đáp án kèmtheo để hạn chế việc cho điểm theo cảm tính;
+ TTCMBáo cáo tình hình thực hiện lịch kiểm tra trong tổ hàng tháng; Kiểmtra công việc giáo viên phải làm khi kiểm tra kết quả học tập của học sinh; Yêu cầugiáo viên thực hiện nghiêm túc các qui định về kiểm tra đánh giá học sinh (chấmbài, vào sổ điểm, cộng điểm, xếp loại và đánh giá học lực học sinh)
e Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh
Các hoạt động ngoại khóa tạo điều kiện cho học sinh khả năng mở rộng vàđào sâu tri thức đã tiếp thu được ở chương trình bắt buộc Đồng thời tạo thêm hứngthú học tập và làm phát triển thêm năng lực riêng của từng học sinh Qua đó gópphần hướng nghiệp cho học sinh
Các hình thức HĐNK rất đa dạng phong phú, tùy điều kiện của từng nhàtrường mà hiệu trưởng định hướng cho các tổ lựa chọn hình thức phù hợp
Một số hoạt động ngoại khóa phù hợp với trường phổ thông là: Câu lạc bộkhoa học, hội “Các nhà khoa học trẻ tuổi”, các hội thi, tham quan học tập…
TTCMcăn cứ vào kế hoạch năm học của tổ, phân công giáo viên phụ tráchtừng hoạt động, giáo viên đó chịu trách nhiệm lên kế hoạch và tổ chức thực hiện
Để tổ chức hoạt động ngoại khóa đạt được hiệu quả cần có sự chỉ đạo chặtchẽ của hiệu trưởng, có sự phối hợp giữa các tổ chuyên môn, và cần có sự đỡ đầucủa các cơ quan, xí nghiệp, các tổ chức xã hội ở địa phương, đặc biệt là Hội cha
mẹ học sinh
g.Tổ chuyên môn tổ chức phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi
Trang 17TTCM phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinhkém của bộ môn như: Xác định đối tượng, xây dựng nội dung bồi dưỡng và phụđạo, phân công giáo viên phụ trách, kiểm tra đánh giá sự tiến bộ của học sinh trongtừng giai đoạn.
Đối với học sinh kém: Yêu cầu giáo viên trong quá trình dạy trên lớp phải tìmmọi cách thanh toán những lỗ hổng về kiến thức cho các em, giúp các em tiến bộtrong học tập bằng cách cải tiến phương pháp giảng dạy, cho những bài tập vừa sức
để khuyến khích các em, khen kịp thời khi các em có sự tiến bộ dù nhỏ Nếu giáoviên đã tiến hành những biện pháp tích cực mà vẫn không có hiệu quả (hoặc có rấtít) thì TTCM cần tổ chức các lớp học phụ đạo và cử giáo viên có kinh nghiệm nhất,
có phương pháp giảng dạy tốt nhất phụ trách Việc tổ chức dạy phụ đạo này hoàntoàn khác với việc học sinh học thêm khá phổ biến hiện nay
Đối với học sinh giỏi: Yêu cầu giáo viên trong quá trình giảng dạy phát hiệncác học sinh có năng khiếu về bộ môn của mình và có trách nhiệm bồi dưỡngthường xuyên Hàng năm tổ chức thi tuyển chọn học sinh giỏi, thành lập lớp bồidưỡng học sinh giỏi, chọn giáo viên có kinh nghiệm phụ trách (xây dựng chươngtrình, tổ chức giảng dạy, tổ chức các em tham gia các kỳ thi học sinh giỏi các cấp)
h.Tổ chức bồi dưỡng CMNV cho giáo viên
Nội dung bồi dưỡng gồm những kiến thức liên quan đến môn dạy, ngoại ngữ,tin học, các kiến thức về phương pháp dạy học …
Hình thức bồi dưỡng chủ yếu trong tổ chuyên môn là hội thảo, thao giảngchuyên đề, tự học
i.Lập hồ sơ lưu trữ thông tin, gồm:
+ Văn bản chỉ thị, hướng dẫn về nhiệm vụ năm học của các cấp chỉ đạochuyên môn;
+ Các loại kế hoạch của tổ;
+ Biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn;
Trang 18+ Bảng thống kê kết quả khảo sát chất lượng học tập của học sinh;
+ Tư liệu về các hoạt động của tổ ;
Tổ trưởng cần hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt các hồ sơ chuyên môn (kếhoạch của tổ và cá nhân, giáo án, sổ chủ nhiệm, sổ dự giờ, sổ ghi điểm cá nhân, sổ
tư liệu, sổ họp chuyên môn )
k.Kiểm tra hoạt động toàn diện của tổ
+ Với nội dung kiểm tra toàn diện: 2 lần/năm (nên kết hợp kiểm tra toàn diệnmột vài giáo viên và một vài lớp học sinh), thời gian tiến hành mỗi đợt kiểm trakhoảng một tuần Tuy nhiên, không nhất thiết kiểm tra tất cả các tổ cùng một lúc;+ Với nội dung kiểm tra chuyên đề cũng được tiến hành như kiểm tra toàndiện nhưng nội dung chỉ tập trung vào vấn đề đã chọn
2.2.3 SHCM thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp DH và GD
Có nhiều hính thức để tổ chuyên môn tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dungphương pháp dạy học và giáo dục Trong đó, hình thức cơ bản nghiên cứu bài học,sinh hoạt chuyên đề, dự giờ
SHCM theo nghiên cứu bài học về bản chất là xóa bỏ cách SHCM truyềnthống, hình thành thói quen và cách SHCM mới trên các phương diện: tiết lýSHCM, vấn đề quan tâm và thời lượng thảo luận Cụ thể là: từ chỗ quan sát giáoviên chuyển sang quan sát người học; từ cách đánh giá trình độ, đánh giá cách dạycủa giáo viên sang suy ngẫm và chia sẻ về cách học của SV; cùng suy đoán nguyênnhân và đưa ra các cách khắc phục.Từ chỗ thay đổi đặc điểm, tính chất thì mụcđích và ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn cũng sâu sắc, đúng nghĩa hơn: Hiểu rõhơn về cách học sinh học, về tác dụng của phương pháp dạy học đến việc học tậpcủa học sinh để nâng cao hiệu quả tối đa Đồng thời cũng cần hướng đến phát triểnnăng lực chuyên môn của giáo viên thông qua sự tương tác có hệ thống với cácgiáo viên khác trong trường hoặc cụm trường Cần chú ý đến việc tạo ra bầu khôngkhí thân thiện trong cộng đồng học tập và cùng chịu trách nhiệm chứ không phải
Trang 19tạo ra chiến tuyến “Không bỏ rơi học sinh, không phê phán đồng nghiệp, tạo ra
một cộng đồng học tập” là những cụm từ thể hiện triết lý sinh hoạt chuyên môn
mới theo nghiên cứu bài học
Thành phẩm cụ thể của cách làm nghiên cứu bài học đó chính là giáo ándùng chung Đây là khung nội dung kiến thức, là tư liệu và các phương pháp cụ thể
áp dụng ở bài học đó Và điều quan trọng thành phẩm này là kết quả trí tuệ và tâmhuyết của mọi thành viên trong tổ chuyên môn Từ nội dung kiến thức đến phươngpháp, cách thức tổ chức giờ dạy… trong giáo án chung đã được tổ chuyên môn suyngẫm, thảo luận cùng xây dựng, thiết kế và kiểm chứng tính hiệu quả của nó saukhi dự giờ giờ dạy minh họa Quá trình tạo ra thành phẩm này chính là quá trình cọsát thực tiễn và kết nối thân thiện giữa các thành viên trong TCM Để tạo ra đượcmột giáo án chung – đòi hỏi cả tổ phải có một tinh thần và lộ trình làm việc rõràng, thậm chí làm đi làm lại, mới rút ra được một phương án dạy học phù hợp,hiệu quả Chính sự trải nghiệm trong mỗi lần trao đổi, suy ngẫm và dự giờ đánh giátrong tổ về bài dạy sẽ làm cho mỗi giáo viên trưởng thành và cứng cáp Khi vậndụng giáo án chung, đòi hỏi mỗi giáo viên tùy thuộc vào thực tế giờ học, đối tượnghọc sinh từng lớp mà có những điều chỉnh hợp lí, không cứng nhắc Chất lượng vàtính khả thi của một bài dạy được nâng cao hơn rất nhiều khi giáo viên sử dụnggiáo án dùng chung
Theo các chuyên gia, quy trình nghiên cứu bài học gồm 4 bước sau:
1: Chuẩn bị bài dạy nghiên cứu;
2: Tiến hành dạy minh họa và dự giờ;
3: Suy ngẫm và thảo luận giờ học;
4: Ứng dụng
Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị
- Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung cụ thể mà giáo viên, cán bộquản lý quan tâm, gặp vướng mắc, khó khăn cần được chia sẻ, hỗ trợ trong hoạt
Trang 20động dạy học Trong kế hoạch cần nêu rõ: bài dạy minh họa, người dạy minh họa,thời gian và địa điểm dạy, Khuyến khích các giáo viên tự nguyện đăng ký, lựachọn bài học, chủ động sáng tạo chuẩn bị bài căn cứ vào mục đích cụ thể của buổiSHCM.
- Giáo viên dạy minh họa chuẩn bị bài dạy Trong quá trình chuẩn bị, giáoviên nên trao đổi về kế hoạch bài dạy với các đồng nghiệp cùng tổ, cùng trườnghoặc trường bạn Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu bài học, đối chiếu mục tiêu bàihọc với trình độ học sinh, điều kiện trường lớp để dự kiến điều chỉnh nội dung dạyhọc, tiến trình diễn ra các hoạt động dạy học, phương tiện và đồ dùng dạy học
- Phân công giáo viên, tổ chuyên môn hoặc nhà trường hỗ trợ giáo viên dạyminh họa và chuẩn bị các điều kiện cần thiết khác Lưu ý, không dạy trước cho họcsinh bài sẽ dạy minh họa
- Bố trí lớp dạy minh họa có đủ chỗ ngồi hoặc đứng cho người dự giờ thuậnlợi khi quan sát Có thể điều chỉnh số lượng người dự giờ phù hợp với không gianlớp học
Bước 2: Tổ chức dạy học minh họa, dự giờ và suy ngẫm
- Việc tổ chức dạy minh họa và dự giờ cần lưu ý không làm ảnh hưởng đến
việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh
Trang 21- Khi dự giờ, người dự giờ phải chuyển đối tượng quan sát từ giáo viên sanghọc sinh, cần quan sát một cách tỉ mỉ thái độ, nét mặt, hành vi, lời nói, cử chỉ, sựquan tâm của học sinh với bài học, mối quan hệ giữa các học sinh, việc làm và sảnphẩm học tập của học sinh Người dự giờ cần chọn vị trí thuận lợi để có thể dễdàng quan sát hoạt động học của học sinh (có thể đứng hai bên lớp, đứng gần họcsinh/nhóm học sinh) nhằm trả lời các câu hỏi:
+ Học sinh có nắm được yêu cầu của các hoạt động học tập không?
+ HS có thực sự tự học, có tích cực thực hiện các hoạt động học không?+ Nhóm trưởng điều hành hoạt động học nhóm như thế nào? Các thành viêntrong nhóm có tích cực, hợp tác khi học nhóm không?
+ Sản phẩm của từng nhóm/từng học sinh như thế nào?
+ Giáo viên có điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học không? Nếu có điều chỉnhthì điều chỉnh như thế nào?
+ Giáo viên giám sát, hỗ trợ hoạt động học của từng nhóm/từng học sinhnhư thế nào?
+ Hội đồng tự quản và các công cụ của lớp học (góc học tập, góc thư viện,góc cộng đồng) được phát huy tác dụng như thế nào trong giờ học?
- Nếu dự giờ có quay video, cần chú ý chọn vị trí đặt máy quay hợp lý để cóthể bao quát toàn cảnh lớp học, có thể tập tring vào một số học sinh/nhóm học sinhđiển hình để có tư liệu chia sẻ và thảo luận
Bước 3: Thảo luận chung
- Các giáo viên cùng chia sẻ suy ngẫm của mình về bài học trên cơ sở lắngnghe và tôn trọng lẫn nhau Việc thảo luận không tập trung vào đánh giá xếp loạigiáo viên, không xếp loại giờ dạy mà chủ yếu nhằm phân tích các tình huống quansát được từ hoạt động học và kết quả học tập của học sinh trong giờ học Trước hết,cần nhấn mạnh những điểm thành công của giờ học, bên cạnh đó, có thể chỉ ranguyên nhân học sinh chưa tích cực hoặc chưa đạt được kết quả trong bài học và