1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân lập vi khuẩn có khả năng phân huỷ cellulose trong mụn dừa và vỏ tiêu

144 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP VI KHUẨN KHẢ NĂNG PHÂN HUỶ CELLULOSE TRONG MỤN DỪA VỎ TIÊU NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: TS NGUYỄN HỒI HƯƠNG SVTH: NGƠ HỒNG HUY MSSV: 0851110095 Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC Đặt vấn đề Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng vỏ tiêu mụn dừa 1.1.1 Vỏ tiêu 1.1.2 Mụn dừa 1.2 Thành phần tính chất hóa học mụn dừa 13 1.2.1 Lignin 14 1.2.2 Hemicellulose 16 1.2.3 Tannin 18 1.2.4 Cellululose 19 1.2.4.1 Giới thiệu 19 Trang i Đồ án tốt nghiệp 1.2.4.2 Enzyme phân giải cellulose (enzyme cellulase) 22 1.2.4.3 Nguồn gốc enzyme cellulase 26 1.2.4.4 Ảnh hưởng môi trường đến khả sinh tổng hợp enzyme cellulase 34 1.2.4.5 Ứng dụng enzyme cellulase 36 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.1.1 Thời gian 40 2.1.2 Địa điểm 40 2.2 Vật liệu 40 2.2.1 Nguồn mẫu 40 2.2.2 Hóa chất 40 2.2.3 Dụng cụ thiết bị 41 2.2.3.1 Dụng cụ 41 2.2.3.2 Thiết bị 42 2.2.4 Thiết kế thí nghiệm 42 2.2.4.1 Mục tiêu 42 2.2.4.2 Thiết kế thí nghiệm 43 2.2.5 Các mơi trường sử dụng thí nghiệm 47 2.3 Tiến hành thí nghiệm 49 2.3.1 Mục tiêu 1: Phân lập vi khuẩn chịu nhiệt phân hủy cellulose mụn dừa vỏ tiêu 49 Trang ii Đồ án tốt nghiệp 2.3.1.1 Thí nghiệm:Tăng sinh mẫu xử lý nhiệt 49 2.3.1.2 Thí nghiệm: Sàng lọc mẫu tăng sinh chứa quần thể vi sinh vật phương pháp đục lỗ thạch 51 2.3.1.3 Thí nghiệm: Phân lập vi sinh vật khả phân hủy cellulose môi trường thạch chứa CMC 52 2.3.2 Mục tiêu 2: Sàng lọc vi khuẩn phân hủy cellulose từ chủng phân lập 53 2.3.2.1 Thí nghiệm: Khảo sát hoạt tính enzyme CMCase chủng đĩa thạch chứa CMC 53 2.3.2.2 Thí nghiệm: Khảo sát khả mọc chủng mơi trường thạch chứa giấy lọc 54 2.3.3 Mục tiêu 3: Khảo sát hình thái khuẩn lạc tế bào, bào tử phản ứng sinh hóa vi khuẩn phân lập hoạt tính cellulase 56 2.3.3.1 Thí nghiệm: Khảo sát hình thái khuẩn lạc,bào tử vi khuẩn phân lập hoạt tính cellulase 56 2.3.3.2 Thí nghiệm: Khảo sát số phản ứng sinh hóa chủng phân lập hoạt tính cellulase 58 2.3.4 Mục tiêu 4: Tuyển chọn chủng vi khuẩn enzyme cellulase tiềm sử dụng ủ compost từ mụn dừa 58 2.3.4.1 Thí nghiệm: Khảo sát ảnh hưởng pH đến hoạt tính enzyme CMCase FPase 58 a Chuẩn bị môi trường tăng sinh pH khác 59 b Thí nghiệm: Định tính hoạt tính enzyme CMCase chủng pH khác phương pháp đục lổ thạch 60 Trang iii Đồ án tốt nghiệp c Thí nghiệm: Định lượng hoạt tính enzyme CMCase chủng pH 61 d Thí nghiệm: Định lượng hoạt tính enzyme FPase chủng pH 64 e Thí nghiệm: Khảo sát khả thủy phân giấy lọc chủng vi khuẩn 67 2.3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng oxy đến hoạt tính enzyme CMCase enzyme FPase chủng phân lập 68 a Thí nghiệm: Chuẩn bị môi trường tăng sinh khảo sát ảnh hưởng oxy đến hoạt tính enzyme CMCase enzyme FPase chủng phân lập 68 b Thí nghiệm: Định lượng hoạt tính enzyme CMCase giống chế độ không lắc lắc 150 vòng/phút 69 c Thí nghiệm: Xác định hoạt tính enzyme FPase giống chế độ không lắc lắc 150 vòng/phút 70 2.3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả sinh enzyme tannase chủng vi khuẩn pH7 lắc 150 vòng/phút 71 a Chuẩn bị môi trường tăng sinh pH7 71 b Thí nghiệm: Định tính hoạt tính enzyme tannase đĩa thạch chứa tannic acid điều kiện pH7 lắc 150 vòng/phút 72 c Thí nghiệm: Xác định hoạt tính enzyme tannase chủng vi khuẩn pH7 lắc 150 vòng/phút 74 Bảng 2.8: Thành phần mơi trường hóa chất cho ống nghiệm thí nghiệm khảo sát hoạt tính enzyme tannase 75 Trang iv Đồ án tốt nghiệp d Thí nghiệm: Khảo sát khả chịu tannic acid chủng phân lập nồng độ khác %, %, % 75 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 78 3.1 Mục tiêu 1: Phân lập vi khuẩn chịu nhiệt phân hủy cellulose mụn dừa vỏ tiêu 78 3.1.1 Thí nghiệm:Tăng sinh mẫu xử lý nhiệt 78 3.1.2 Sàng lọc mẫu tăng sinh quần thể vi sinh vật phương pháp đục lỗ thạch 78 3.1.3 Thí nghiệm: Phân lập vi sinh vật khả phân hủy cellulose môi trường thạch chứa CMC 80 3.2 Mục tiêu 2: Sàng lọc vi khuẩn phân hủy cellulose từ chủng phân lập 83 3.2.1 Thí nghiệm: Khảo sát hoạt tính enzyme CMCase chủng đĩa thạch chứa CMC 83 3.2.2 Thí nghiệm: Khảo sát khả mọc chủng mơi trường thạch chứa giấy lọc 85 3.3 Mục tiêu 3: Khảo sát hình thái khuẩn lạc, tế bào, bào tử phản ứng sinh hóa vi khuẩn (hoặc xạ khuẩn) phân lập hoạt tính cellulase 87 3.3.1 Thí nghiệm: Khảo sát hình thái khuẩn lạc, tế bào, bào tử vi khuẩn phân lập hoạt tính cellulase 87 3.3.2 Thí nghiệm: Khảo sát số phản ứng sinh hóa chủng phân lập hoạt tính cellulase 92 3.4 Mục tiêu 4: Tuyển chọn chủng vi khuẩn enzyme cellulase tiềm sử dụng ủ compost từ mụn dừa 95 Trang v Đồ án tốt nghiệp 3.4.1 Thí nghiệm: Khảo sát ảnh hưởng pH đến hoạt tính enzyme CMCase FPase 95 3.4.1.1 Chuẩn bị môi trường tăng sinh pH khác 95 3.4.1.2 Thí nghiệm: Định tính (bán định lượng) hoạt tính enzyme CMCase chủng pH khác đĩa thạch chứa CMC 96 3.4.1.2 Định lượng hoạt tính enzyme CMCase chủng pH 103 3.4.1.3 Định lượng hoạt tính enzyme FPase chủng pH 107 3.4.1.4 Khảo sát khả thủy phân giấy lọc chủng vi khuẩn 111 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ oxy đến hoạt tính enzyme CMCase enzyme FPase chủng phân lập 113 3.4.2.1 Chuẩn bị môi trường tăng sinh khảo sát ảnh hưởng oxy đến hoạt tính enzyme CMCase enzyme FPase chủng phân lập 114 3.4.1.2 Định lượng hoạt tính enzyme CMCase giống chế độ không lắc lắc 150 vòng/phút 114 3.4.1.3 Xác định hoạt tính enzyme FPase giống chế độ không lắc lắc 150 vòng/phút 115 3.4.3 Khảo sát khả sinh enzyme tannase chủng vi khuẩn pH7 lắc 150 vòng/phút 116 3.4.3.1 Chuẩn bị môi trường tăng sinh pH7 116 3.4.3.2 Định tính hoạt tính enzyme tannase đĩa thạch chứa tannic acid điều kiện pH7 lắc 150 vòng/phút 116 3.4.3.3 Xác định hoạt tính enzyme tannase chủng vi khuẩn pH7 lắc 150 vòng/phút 118 Trang vi Đồ án tốt nghiệp 3.4.3.4 Khảo sát khả chịu tannic acid chủng phân lập nồng độ khác %, %, % 119 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 123 4.1 Kết luận 123 4.2 Kiến nghị 124 Trang vii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích sản lượng tiêu vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên………7 Bảng 1.2: Diện tích dừa tỉnh Bến Tre (ha)……………………………………………9 Bảng 1.3: Diện tích, suất sản lượng dừa nước…………………………….10 Bảng 1.4: Sản lượng dừa (đơn vị 1.000 trái) nước giới .12 Bảng 1.5: Một số ứng dụng mụn dừa 12 Bảng 1.6: Phân loại enzyme phân cắt β-1,4-glucan .24 Bảng 1.7: Enzyme cellulase nguồn gốc từ vi sinh vật 27 Bảng 1.8: Danh sách số vi khuẩn (kể xạ khuẩn) phân hủy cellulose đặc điểm chúng .28 Bảng 2.1: Thành phần mơi trường hóa chất cho ống nghiệm thí nghiệm dựng đường chuẩn glucose chất CMC 62 Bảng 2.2: Thành phần mơi trường hóa chất cho ống nghiệm thí nghiệm khảo sát hoạt tính enzyme CMCase theo pH……………………………… 63 Bảng 2.3: Thành phần mơi trường hóa chất thí nghiệm chuẩn bị dung dịch glucose chuẩn 64 Trang viii Đồ án tốt nghiệp Bảng 2.4: Thành phần môi trường hóa chất cho ống nghiệm thí nghiệm dựng đường chuẩn glucose chất giấy lọc 65 Bảng 2.5: Thành phần mơi trường hóa chất cho ống nghiệm thí nghiệm khảo sát hoạt tính enzyme FPase pH 66 Bảng 2.6: Thành phần mơi trường hóa chất cho ống nghiệm thí nghiệm khảo sát hoạt tính CMCase hai chế độ khơng lắc lắc 70 Bảng 2.7: Thành phần mơi trường hóa chất cho ống nghiệm thí nghiệm khảo sát hoạt tính FPase 71 Bảng 2.8: Thành phần mơi trường hóa chất cho ống nghiệm thí nghiệm khảo sát hoạt tính enzyme tannase 75 Bảng 3.1: Các chủng thu từ mẫu mụn dừa Cao Lãnh 81 Bảng 3.2: Các chủng thu từ mẫu mụn dừa Lai Vung 82 Bảng 3.3: Các chủng thu từ mẫu vỏ tiêu Bà rịa Vũng Tàu 82 Bảng 3.4: Hoạt tính enzyme CMCase chủng đĩa thạch chứa CMC .83 Bảng 3.5: Quan sát hình thái khuẩn lạc 87 Bảng 3.6: Kết nhuộm gram nhuộm bào tử chủng vi khuẩn phân lập 91 Bảng 3.7: Tổng kết kết phân lập test sinh hóa chủng .94 Trang ix Đồ án tốt nghiệp cho việc khảo sát mức độ hiếu khí thơng qua chế độ lắc Song song enzyme tiết dịch sử dụng để xác định hoạt tính khơng phải thơng qua giai đoạn tách chiết enzyme 3.4.2.1 Chuẩn bị môi trường tăng sinh khảo sát ảnh hưởng oxy đến hoạt tính enzyme CMCase enzyme FPase chủng phân lập Sau xác định pH7 tốt với pH lại, ta chuẩn bị môi trường pH7 Yếu tố khảo sát thứ hai ảnh hưởng oxy đến hoạt tính enzyme cellulase, ta tạo điều kiện phù hợp mục đích tiến hành song song hai mẫu lắc 150 vòng/phút điều kiện bình thường (với chủng) 3.4.1.2 Định lượng hoạt tính enzyme CMCase giống chế độ không lắc lắc 150 vòng/phút Theo kết thu tính tốn (xem phần phụ lục C bảng phụ lục D bảng 5), quan sát hình 3.21 nhận thấy vi khuẩn chế độ lắc 150 vòng/phút cho hoạt tính CMCase tốt ý nghĩa so với chế độ không lắc Chủng BHM10 chế độ lắc hoạt tính CMCase tốt Hoạt tính CMCase (U/ml) Ảnh hưởng hai chế độ lắc không lắc đến hoạt tính CMCase 0.12 0.1 0.08 0.06 0.04 Lắc 0.02 Không lắc BHM3 BHM4 BHM5 BHM8 BHM10 Hình 3.21: Hoạt tính CMCase chủng hai chế độ lắc không lắc Trang 114 Đồ án tốt nghiệp 3.4.1.3 Xác định hoạt tính enzyme FPase giống chế độ không lắc lắc 150 vòng/phút Theo kết thu tính tốn (xem phần phụ lục C bảng phụ lục D bảng 6), nhận thấy vi khuẩn chế độ lắc 150 vòng/phút cho hoạt tính FPase tốt ý nghĩa so với chế độ khơng lắc Hoạt tính FPase chủng BHM4, BHM5, BHM8, BHM10 cao so với BHM3 Ảnh hưởng hai chế độ lắc không lắc đến hoạt tính FPase Hoạt tính FPAse (U/ml) 0.25 0.2 0.15 Lắc 0.1 Không lắc 0.05 BHM3 BHM4 BHM5 BHM8 BHM10 Hình 3.22: Hoạt tính FPase chủng hai chế độ lắc không lắc  Biện luận kết Mỗi sinh vật mức độ hiếu khí định, đặc biệt vi sinh vật phân hủy cellulose dùng ủ compost cần nồng độ oxy lớn Mơi trường khí quan trọng khoảng không gian tiểu phần chất, oxy khuếch tán từ khoảng không vào hạt chất sinh khối, ngược lại khí cacbonic khuếch tán từ sinh khối vào khoảng không Nồng độ oxy thấp khơng kìm hảm sinh trưởng trao Trang 115 Đồ án tốt nghiệp đổi chất vi khuẩn mà chủ yếu nồng độ cacbonic cao Mặc khác mơi trường khí ảnh hưởng đáng kể đến lượng sinh khối enzyme tạo Các vi khuẩn phân lập hoạt tính CMCase FPase mức độ lắc 150vòng/phút cao ý nghĩa so với điều kiện không lắc  Tổng kết kết thu Ở pH7 chế độ lắc 150 vòng/ phút chủng BHM3, BHM4, BHM8, BHM10 cho kết hoạt tính enzyme CMCase FPase tốt so với điều kiện không lắc pH khác Riêng BHM10 cho kết hoạt tính CMCase lẫn khả thủy phân giấy lọc tốt so với chủng khác thể sử dụng chủng làm giống cho q trình ủ compost BHM5 phổ pH hoạt động mạnh chịu ảnh hưởng nồng độ oxy đến hoạt tính enzyme CMCase FPase 3.4.3 Khảo sát khả sinh enzyme tannase chủng vi khuẩn pH7 lắc 150 vòng/phút Trong mụn dừa số phụ phế phẩm giàu xơ, thành phần cellulose số thành phần khác tannin, lignin Do nguồn giống tốt nguồn giống vừa hoạt tính mạnh vừa tiết nhiều enzyme Trong thí nghiệm khảo sát đến enzyme tannase nguồn giống phân lập 3.4.3.1 Chuẩn bị môi trường tăng sinh pH7 Yếu tố khảo sát đồ án enzyme cellulase, kế thừa điều kiện cho hoạt tính enzyme cellulase tốt pH7 lắc 150 vòng/phút, mặc khác trình ủ compost nguồn chất ln điều kiện định cần tiến hành khảo sát hoạt tính enzyme tannase theo điều kiện 3.4.3.2 Định tính hoạt tính enzyme tannase đĩa thạch chứa tannic acid điều kiện pH7 lắc 150 vòng/phút Trang 116 Đồ án tốt nghiệp Nguyên tắc chung dựa sở thủy phân tannic acid enzyme tannase dịch thành galic acid glucose Phần tannic acid lại bắt màu với dung dịch FeCl3 (FeCl3 0.01M 0.01N HCl) tạo thành màu nâu đen, phần lại màu nâu nhạt xung quanh lỗ thạch BHM3 BHM4 BHM5 BHM8 BHM10 Hình 3.23: Khảo sát hoạt tính enzyme tannase mơi trường thạch Trang 117 Đồ án tốt nghiệp Quan sát 3.23 rút kết luận: tất vi khuẩn hình thành nên quầng sáng xung quanh giếng thạch, nhiên hoạt tính tannase vi khuẩn yếu nên quầng sáng tạo nhỏ 3.4.3.3 Xác định hoạt tính enzyme tannase chủng vi khuẩn pH7 lắc 150 vòng/phút Hoạt tính enzyme tannase xác định chênh lệch tannic acid ban đầu sau cho enzyme thủy phân đo bước sóng 310 nm Theo định nghĩa: đơn vị hoạt tính (U) lượng enzyme để thủy phân µmol liên kết ester tannic acid phút điều kiện 30 oC, pH7 Hoạt tính tannase chủng vi khuẩn tóm tắt hình 3.24 Hoạt tính Tannase chủng vi khuẩn Hoạt tính tannase (U/ml) 0.04 0.035 0.03 0.025 0.02 0.015 0.01 0.005 BHM3 BHM4 BHM5 BHM8 BHM10 Giống Hình 3.24: hoạt tính enzyme tannase chủng vi khuẩn pH7 lắc 150 vòng/phút Biện luận kết Hoạt tính tannase cao vi khuẩn BHM3 thấp dần vi khuẩn BHM10, BHM8, BHM4 thấp BHM5 Trang 118 Đồ án tốt nghiệp Các vi khuẩn từ nguồn phân lập chứa tannin cao, nhiên q trình phân lập ta chọn chủng hoạt tính cellulose cao đồng thời bỏ qua bước khảo sát hoạt tính tannase 3.4.3.4 Khảo sát khả chịu tannic acid chủng phân lập nồng độ khác %, %, % Theo kết chủng phân lập enzyme tannase, nhiên số nguồn ủ compost nồng độ tannic acid cao, câu hỏi đặt nguồn giống sinh trưởng khơng Xuất phát từ vấn đề đó, tiến hành thực thí nghiệm khảo sát khả chịu tannic acid chủng Mục đích: Nhằm khảo sát nồng độ tannic acid mà giống phân lập chịu Nếu giống khả phân hủy tannic acid tăng sinh khối, ∆OD = ODerlen giống – OD erlen đối chứng >0 Hình 3.25 Sinh khối sau ly tâm Trang 119 Đồ án tốt nghiệp Ta dễ dàng nhận thấy sinh khối vi khuẩn nhiều nồng độ tannic acid % thấp dần tannic acid % tannic acid % Kết đo ∆OD giống nồng độ tannic acid khác ∆OD Khả tăng sinh khối chủng nồng độ tannic acid khac 3.5 2.5 1.5 0.5 tannic acid 1% tannic acid 3% tannic acid 5% BHM3 BHM4 BHM5 BHM8 BHM10 Giống Hình 3.26: Sinh khối chủng nồng độ tannic acid khác  Nhận xét: Các chủng tăng sinh khối nồng độ tannic acid %, giảm dần nồng độ tannic acid % không tăng sinh khối nồng độ tannic acid % Trong số chủng BHM3 BHM10 khả sử dụng tannic acid cao so với chủng lại BHM5 gần không chịu tannic acid  Biện luận kết quả: Ngồi phương pháp ni cấy chủng vi khuẩn mơi trường lỏng sau đo độ chêch lệch OD tiến hành quan sát khả hình thành nên khuẩn lạc Trang 120 Đồ án tốt nghiệp mơi trường thạch chứa tannic acid nồng độ khác (môi trường TA) Tuy nhiên ngồi nồng độ tannic acid % mơi trường đơng lại nồng độ tannic acid % % mơi trường dạng lỏng dù nồng độ agar cho vào lên đến % Tại nồng độ tannic acid % % chủng khả tăng sinh khối thể qua ∆OD >0 Tuy nhiên, nồng độ tannic acid 5% ∆OD chủng vi khuẩn chất với nồng độ định thường đóng vai trò chất cảm ứng cho trình sinh tổng hợp enzyme tương ứng, nhiên nồng độ chất cao ảnh hưởng lớn đến trình trao đổi chất vi khuẩn Mặt khác enzyme sinh chủng vi khuẩn thấp dẫn đến việc tăng sinh khối không đáng kể nồng độ chất cao  Tổng kết kết thu Hoạt tính enzyme tannase chủng phân lập thấp Khả thủy phân tannic acid chủng vi khuẩn cao nồng độ tannic acid % thấp %, riêng % chủng khơng khả thủy phân để tăng sinh khối nồng độ tannic acid cao  Kết chọn chủng để ủ compost Dựa vào hình 3.26: ta thấy chủng BHM3, BHM4, BHM8, BHM10 khả chịu tannic acid tới % Dựa vào hình 3.22: chủng lựa chọn hoạt tính enzyme FPase Dựa vào hình 3.20: số chủng chọn chủng BHM8, BHM10 khả enzyme cellulase liên kết với tế bào cao hẳn so với chủng lại Trang 121 Đồ án tốt nghiệp Dựa vào hình 3.21: chủng BHM10 hoạt tính CMCase cao nhất, hoạt tính đặc trưng cho tốc độ cơng ban đầu enzyme vào chất Do ta chọn BHM10 làm nguồn giống để ủ compost Trang 122 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phân lập năm chủng vi khuẩn chịu nhiệt khả phân hủy cellulose từ nguồn phân lập mụn dừa vỏ tiêu BHM3 : phân lập từ mẫu mụn dừa BHM4 : phân lập từ mẫu mụn dừa BHM5 : phân lập từ mẫu mụn dừa BHM8 : phân lập từ mẫu vỏ tiêu BHM10 : phân lập từ mẫu vỏ tiêu Trong đó: BHM3: vi khuẩn gram dương, oval BHM4: vi khuẩn gram dương , hình que ngắn BHM5: xạ khuẩn BHM8: vi khuẩn gram dương, hình que ngắn BHM10: vi khuẩn gram dương, hình que ngắn Hoạt tính enzyme CMCase FPase BHM3, BHM4, BHM8, BHM10 giống mạnh pH7 Trong BHM5 phổ hoạt động pH rộng Hoạt tính enzyme CMCase FPase pH7 với chế độ lắc 150 vòng/phút giống mạnh Khả thuỷ phân giấy lọc chủng sau 10 ngày cao so với ngày Trong đó, BHM10 khả thuỷ phân cao Trang 123 Đồ án tốt nghiệp Các giống hoạt tính tannase chủng chịu tannic acid nồng độ 3% Giống chọn để ủ compost BHM10 4.2 Kiến nghị Định danh xác vi khuẩn BHM10 Đề nghị nghiên cứu sau cần tiến hành xây dựng đường chuẩn tế bào BHM10 phục vụ cho việc khảo sát ảnh hưởng mật độ tế bào đến hoạt tính thời gian ủ compost Khảo sát thêm ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, thời gian lên khả phân hủy enzyme CMCase, FPase dòng vi khuẩn Khảo sát khả tiết số enzyme khác chủng BHM10 xylase, hemicellulase Tiến hành thí nghiệm khảo sát hoạt tính số yếu tố ảnh hưởng đến enzyme CMCase FPase chất vỏ tiêu Nghiên cứu khả ứng dụng dòng vi khuẩn phân lập vào việc bổ sung chúng vào ủ phân compost, để tăng tốc trình sản xuất phân compost Trang 124 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO + Tài liệu tham khảo tiếng Anh: [1] 1Azhari Samsu Baharuddin, 2Mohamad Nafis Abd Razak, 2Lim Siong Hock, 2Mohd Najib Ahmad,2Suraini Abd-Aziz, 2Nor’ Aini Abdul Rahman, 2Umi Kalsom Md Shah,2Mohd Ali Hassan, 3Kenji Sakai and 1Yoshihito Shirai, (2010) Isolation and Characterization of Thermophilic Cellulase-Producing Bacteria from Empty Fruit Bunches-Palm Oil Mill Effluent Compost, American Journal of Applied Sciences (1): 56-62 [2] Bayer EA, Morag E, Lamed R, Yaron S, Shoham Y (1998) Cellulosome structure: four-pronged attack using biochemistry, molecular biology, crystallography and bioinformatics In Carbohydrates from Trichoderma reesei and other microorganisms (M Claeyssens, W Nerinckx and K Piens, eds.) pp 39-65 The Royal Society of Chemistry, London [3] Miranda Maki1,2, Kam Tin Leung 2, Wensheng Qin1,2, (2009) The prospects of cellulase-producing bacteria for the bioconversion of lignocellulosic biomass, International Journal of Biological Sciences (5) :500-516 [4] Ramesh Chand Kasana Ỉ Richa Salwan Æ Hena Dhar Æ Som Dutt Æ Arvind Gulati, (2008) A Rapid and Easy Method for the Detection of Microbial Cellulases on Agar Plates Using Gram’s Iodine, Curr Microbiol (2008) 57:503–507 , DOI 10.1007/s00284-008-9276-8 Trang 125 Đồ án tốt nghiệp [5] Rajeev K Sukumaran Reeta Rani Singhania Achok Pankey,(2005) Microbial cellulase- Production, applications and challenges, Journal of Scientific & Industrial Research Vol 64, pp 832-884 [6] ELWYN T REESE, (1995) Enzymatic Hydrolysis of Cellulose, Received for publication August 25, 1955 [7] Y.-H Percival Zhang a, , Michael E Himmel b, Jonathan R Mielenz c, (2006) Outlook for cellulase improvement: Screening and selection strategies, Biotechnology Advances 24 (2006) 452–481 [8] Karita S, Sakka K, Ohmiya K (1997) Cellulosomes, cellulase complexes, of anaerobic microbes: their structure, models and functions In Rumen Microbes and Digestive Physiology in Ruminants, Onodera R et al eds., pp 47-57 Japan Sci Soc Press, Tokyo/S Karger, Basel [9] Coughlan MP, Mayer F (1992) The cellulose-decomposing bacteria and their enzyme systems In The Prokaryotes: a handbook on the biology of bacteria 2ns edn., p 460-516 Edited by Balows A, Trüper HG, Dworkin M, Harder W, Schleifer KH Springer-Verlag, New York [10] L, Pagés S, Gaudin C, Belaich A, Reverbel-leroy C, Tardif C, Belaich JP (1997) Characterization of the cellulolytic complex (cellulosome) produced by Clostridium cellulolyticum Appl Environ Microbiol 63: 903-909 [11] Himmel ME, Ruth MF, Wyman CE (1999) Cellulase for commodity products from cellulosic biomass Curr Opin Biotechnol 10: 358-364 Trang 126 Đồ án tốt nghiệp [12] Shoham Y, Lamed R, Bayer EA (1999) The cellulosome concept as an efficient microbial strategy for the polysaccharide degradation of insoluble polysaccharides Trends Microbiol 7: 275-28 [13] G Immanuel, R Dhanusha, P Prema and A Palavesam,(2006) Effect of different growth parameters on endoglucanase enzyme activity by bacteria isolated from coir retting effluents of estuarine environment , Supplement Winter 2006, Vol 3, No 1, pp 25-34 + Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [14] Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ enzyme, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 [15] Trần Linh Thước, Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh vật thực phẩm, mỹ phẩm + Các trang web tham khảo: [16]http://encyclopedia2.thefreedictionary.com/ [17]http://species.wikimedia.org/wiki/ [18]http://www.taybacuniversity.edu.vn/forum/viewtopic.php?f=23&t=5238&p= 23304 [19]http://www.cynosura.org/index.php?option=com_content&view=article&id= 139:enzymes-for-cellulosic-ethanol&catid=10:khoahoc-congnghe [20]http://www.hua.edu.vn:85/cnts/index2.php?option=com_docman&task=doc_ view&gid=541&Itemid=146 Trang 127 Đồ án tốt nghiệp [21]http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VACVINA/xaydungnongthonmoi/ 2006/6/294.html Trang 128 ... nghiệm: Khảo sát khả chịu tannic acid chủng phân lập nồng độ khác %, %, % 75 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 78 3.1 Mục tiêu 1: Phân lập vi khuẩn chịu nhiệt phân hủy cellulose mụn dừa vỏ. .. ấm phân lập từ mùn rác số nơi có khả phân giải cellulose mạnh Nghiên cứu phân lập định danh dòng vi khuẩn cỏ bò Võ Văn Phước Duệ Cao Ngọc Diệp năm 2011 Nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi khuẩn có. .. Phân lập vi sinh vật có khả phân hủy cellulose mơi trường thạch chứa CMC 80 3.2 Mục tiêu 2: Sàng lọc vi khuẩn phân hủy cellulose từ chủng phân lập 83 3.2.1 Thí nghiệm: Khảo

Ngày đăng: 02/11/2018, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN