ISO là một tổ chức quốc tế về vấn đề tiêu chuẩn hoá có tên đày đủ là The International Organization for Standardization. Các thành viên của nó là các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia hơn một trăm nước trên thế giới. ISO là tổ chức phi chính phủ, ra đời và hoạt động từ 2321947. Nhiệm vụ của ISO là thúc đẩy vấn đề tiêu chuẩn hoá và những hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế và sự hợp tác phát triển trong các lĩnh vực trí tuệ, khoa học kỹ thuật và mọi hoạt động kinh tế khác. Việt Nam là thành viên thứ 72 của ISO, gia nhập năm 1977 và được bầu vào ban chấp hành của ISO năm 1996. Hiện Nay ISO có 163 thành viên chính thức 2. Tổng quan 2.1 ISO là gì? Tiêu chuẩn ISO 26000 một Tiêu chuẩn quốc tế của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (gọi tắt là ISO) ban hành. Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội được ban hành vào cuối tháng 112010, đây là tiêu chuẩn mới có thể giúp các tổ chức quản lý vấn đề trách nhiệm xã hội cuả mình. Bên cạnh các điểm tương đồng như các tiêu chuẩn khác như ISO 9000 tập trung vào quản lý chất lượng, iso 14000 tập trung vào các vấn đề môi trường, tuy nhiên tiêu chuẩn này cũng có sự khác biệt. ISO 26000 bao gồm hướng dẫn tự nguyện, không có các yêu cầu, và do đó nó không được phép sử dụng như một tiêu chuẩn chứng nhận giống như tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và ISO 14001:2008. Tiêu chuẩn này được viết từ các chuyên gia làm trong lĩnh vực xã hội đại diện cho 7 lĩnh vực
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Phần 1 ISO 26000 2
1 Sơ lược về ISO 2
2 Tổng quan 2
2.1 ISO là gì? 2
2.2 Các phiên bản 3
3 Phạm vi áp dụng 3
4 Tầm quan trọng của ISO 26000 4
5 Lợi ích của ISO 26000 4
6 Đặc điểm của tiêu chuẩn ISO 26000 4
7 Nội dung của tiêu chuẩn 5
Phần 2 Minh Chứng 8
2.1 Formosa 8
2.2 Nhà máy Vedan 8
2.3 Trách nhiệm xã hội của Vianamilk 8
2.4 ASV-Những hoạt động tạo lập giá trị chung của Ajinomoto 9
2.4.1 ASV1 Ajinomoto Việt Nam đã và đang thực hiện việc tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên thiên nhiên với nhiều hoạt động 9
2.4.2 ASV2 Ajinomoto Việt Nam đã và đang nỗ lực đóng góp cho việc phát triển nguồn thực phảm trong lĩnh vực nông nghiệp 9
2.4 3 ASV3 Ajinomoto Việt Nam đã và đang nỗ lực đóng góp cho việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng, cho cuộc sống khỏe mạnh của người dân Việt Nam 10
Trang 2Phần 1 ISO 26000
1 Sơ lược về ISO
ISO là một tổ chức quốc tế về vấn đề tiêu chuẩn hoá có tên đày đủ là The International Organization for Standardization Các thành viên của nó là các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia hơn một trăm nước trên thế giới
ISO là tổ chức phi chính phủ, ra đời và hoạt động từ 23/2/1947 Nhiệm vụ của ISO là thúc đẩy vấn đề tiêu chuẩn hoá và những hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế và sự hợp tác phát triển trong các lĩnh vực trí tuệ, khoa học kỹ thuật và mọi hoạt động kinh tế khác
Việt Nam là thành viên thứ 72 của ISO, gia nhập năm 1977 và được bầu vào ban chấp hành của ISO năm 1996 Hiện Nay ISO có 163 thành viên chính thức
2 Tổng quan
2.1 ISO là gì?
Tiêu chuẩn ISO 26000- một Tiêu chuẩn quốc tế của Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (gọi tắt
là ISO) ban hành Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội được ban hành vào cuối tháng 11/2010, đây là tiêu chuẩn mới có thể giúp các tổ chức quản lý vấn đề trách nhiệm xã hội cuả mình Bên cạnh các điểm tương đồng như các tiêu chuẩn khác như ISO 9000 tập trung vào quản lý chất lượng, iso 14000 tập trung vào các vấn đề môi trường, tuy nhiên tiêu chuẩn này cũng có sự khác biệt
ISO 26000 bao gồm hướng dẫn tự nguyện, không có các yêu cầu, và do đó nó không được phép sử dụng như một tiêu chuẩn chứng nhận giống như tiêu chuẩn ISO 9001:2008
và ISO 14001:2008 Tiêu chuẩn này được viết từ các chuyên gia làm trong lĩnh vực xã hội đại diện cho 7 lĩnh vực TNXH chủ chốt như: chính phủ, tổ chức nhân quyền, thực hành lao động, môi trường, quyền người tiêu dùng và quyền cộng đồng
Đây chính là thời điểm mà cộng đồng chất lượng cần phải thức tỉnh và quan tâm đến những gì mà tiêu chuẩn thể hiện, những vấn đề trách nhiệm nào được đề cập đến và những ảnh hưởng chất lượng gì có thể có đối với trách nhiệm xã hội
Trang 32.2 Các phiên bản
TC ISO 26000:2010 Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội của tổ chức ISO (thay cho SA
8000)
Dựa theo tiêu chuẩn này mà Việt Nam ban hành tiêu chuẩn TCVN 26000:2013 hoàn toàn hoàn toàn tương đương với ISO 26000:2010
TCVN ISO 26000:2013 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC01/SC1
Trách nhiệm xã hội biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
3 Phạm vi áp dụng
*Áp dụng cho toàn bộ các tổ chức không phân biệt:
• Tổ chức lớn hay nhỏ
• Tổ chức lợi nhuận hay phi lợi nhuận
• Tổ chức chính phủ hay các tổ chức phi chính phủ
*iso 26000 cung cấp hướng dẫn về:
a) khái niệm, thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến trách nhiệm xã hội;
b) nền tảng, xu hướng và đặc điểm của trách nhiệm xã hội;
c) nguyên tắc và thực tiễn liên quan đến trách nhiệm xã hội;
d) những chủ đề cốt lõi và các vấn đề về trách nhiệm xã hội;
e) việc tích hợp, thực thi và thúc đẩy hành vi trách nhiệm xã hội trong toàn bộ tổ chức và thông qua các chính sách và thực hành của tổ chức trong phạm vi ảnh hưởng của tổ chức; f) việc nhận biết và sự gắn kết với các bên liên quan; và
g) truyền đạt các cam kết, việc thực hiện và thông tin khác liên quan đến trách nhiệm xã hội
Trang 44 Tầm quan trọng của ISO 26000
• Hoạt động kinh doanh bền vững của các tổ chức không chỉ cung cấp sản phẩm, dịch vụ mà còn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, vừa không gây nguy hại đến môi trường, và hoạt động dựa trên trách nhiệm với xã hội
• Áp lực phải thực hiện như vậy xuất phát từ khách hàng, người tiêu dùng, các chính phủ, các hiệp hội và công chúng một cách rộng khắp Đồng thời, những nhà lãnh đạo có tầm nhìn của các tổ chức nhận thấy rằng thành công lâu dài phải được xây dựng dựa trên những hoạt động kinh doanh đáng tin cậy và ngăn ngừa các hành vi như gian lận về kế toán và bóc lột lao động
• ISO 26000 chắt lọc sự hiểu biết có liên quan mang tính toàn cầu về trách nhiệm xã hội là gì và các tổ chức cần làm gì để thực hiện trách nhiệm xã hội
5 Lợi ích của ISO 26000
Chứng minh sản phẩm được tạo ra bởi môi trường làm việc lành mạnh và công bằng •
• Cải thiện hình ảnh và uy tín của Công ty
• Thỏa mãn yêu cầu của một số thị trường
• Giảm chi phí quản lý các yêu cầu xã hội khác nhau
• Cam kết rõ ràng về các chuẩn mực đạo đức và xã hội giúp cho công ty có thể dễ dàng thu hút được các nhân viên được đào tạo và có kỹ năng
• Thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu luật pháp về trách nhiệm xã hội đối với người lao động
6 Đặc điểm của tiêu chuẩn ISO 26000
• Không có các điều khoản cụ thể
• ISO 26000 là tiêu chuẩn hướng dẫn áp dụng, không phải để chứng nhận, và không
có giấy chứng nhận
• Tiêu chuẩn này khuyến khích các tổ chức không chỉ tuân thủ về pháp lý mà còn nhằm đẩy mạnh sự hiểu biết chung trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội, bổ sung cho các công cụ và sáng kiến khác đối với trách nhiệm xã hội, nhưng không thay thế chúng
Trang 57 Nội dung của tiêu chuẩn
Tiêu đề điều Số điều Mô tả nội dung của điều
Phạm vi áp dụng Điều 1 Xác định phạm vi của tiêu chuẩn này và nhận biết nhữnghạn chế và ngoại lệ nhất định.
Thuật ngữ và
định nghĩa Điều 2
Xác định và cung cấp định nghĩa của các thuật ngữ chính
có tầm quan trọng cơ bản cho việc hiểu về trách nhiệm xã
hội và sử dụng tiêu chuẩn này
Hiểu biết về
trách nhiệm xã
Mô tả các yếu tố và điều kiện quan trọng có ảnh hưởng đến việc phát triển trách nhiệm xã hội và còn tiếp tục tác động đến tính chất và thực hành trách nhiệm xã hội Điều này cũng mô tả khái niệm trách nhiệm xã hội - có nghĩa
là gì và được áp dụng như thế nào với tổ chức Điều này bao gồm hướng dẫn cho các tổ chức quy mô nhỏ và vừa
áp dụng tiêu chuẩn này
Nguyên tắc trách
nhiệm xã hội Điều 4
Giới thiệu và giải thích các nguyên tắc trách nhiệm xã
hội
1 Trách nhiệm
2 Minh bạch
3 Hành vi đạo đức
4 Tôn trọng đạo đức các bên
5 Tôn trọng quy định pháp luật
6 Tôn trọng các chuẩn mực hành xử quốc tế
7 Tôn trọng nhân quyền
Thừa nhận trách
Đưa ra hai thực tiễn trách nhiệm xã hội: sự thừa nhận của
tổ chức về trách nhiệm xã hội của mình và việc xác định
Trang 6Hướng dẫn về
các chủ đề cốt
lõi của trách
nhiệm xã hội
Điều 6
Giải thích các chủ đề cốt lõi và các vấn đề kèm theo liên quan đến trách nhiệm xã hội.Đối với từng chủ đề cốt lõi, thông tin được cung cấp bao gồm phạm vi, mối quan hệ với trách nhiệm xã hội, các nguyên tắc và xem xét liên quan, cũng như các hành động và mong đợi liên quan
Hướng dẫn tích
hợp trách nhiệm
xã hội trong toàn
bộ tổ chức
Điều 7
Cung cấp hướng dẫn về việc đưa trách nhiệm xã hội vào thực tiễn trong một tổ chức Điều này gồm hướng dẫn liên quan đến: hiểu biết về trách nhiệm xã hội của tổ chức, tích hợp trách nhiệm xã hội trong toàn bộ tổ chức, truyền thông về trách nhiệm xã hội, cải thiện sự tin cậy của tổ chức về trách nhiệm xã hội, tiến trình xem xét và cải tiến hiệu năng và đánh giá các sáng kiến tự nguyện
đối với trách nhiệm xã hội
ĐIỀU KHOẢN 6 Các chủ đề cốt lõi và các vấn đề
1 Điều hành tổ chức
Hãy nuôi dưỡng các giá trị
Tạo ưu đãi đói với trách nhiệm xã hội
Sử dụng tài nguyên hiệu quả
Đẩy mạnh tiến cử nhóm dưới vào vị trí đại diện cấp cao
Cân bằng nhu cầu của tổ chức và các bên liên quan
Thiết lập qua trình trao đổi thông tinn 2 chiều với các bên liên quan
Khuyến khích sự tham gia hiệu quả của phụ nữ và nam giới trong việc ra quyết định cảu
tổ chức về trách nhiệm xã hội
Cân bằng trình độ của những người đưa ra quyết định thay mặt cho cơ quan
Theo dõi các quyết định
Khuyến khích sự tham gia hiệu quả của phụ nữ và nam giới
2.Quyền con người
Nỗ lực thích đáng
Trang 7 Tình huống rủi ro về quyền con người
Tránh đồng lõa
Giải quyết khiếu nại
Phân biệt đối xử và nhóm dễ bị tổn thương
Quyền dân sự và chính trị
Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
Các nguyên tắc cơ bản và quyền tại nơi làm việc
3 Thực hành lao động
Việc làm và mối quan hệ việc làm
Điều kiện làm việc và bảo trợ xã hội
Đối thoại xã hội
Sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc
Phát triển con người và đào tạo tại nơi làm việc
4 Môi trường
Ngăn ngừa ô nhiễm
Sử dụng tài nguyên bền vững
Phòng chóng và thích nghi với biến đổi khí hậU
Bảo vệ môi trường , đa dạng sing thái, và khôi phục môi trường sống tự nhiên
5 Thực tiễn hoạt động công bằng
o Chống tham nhũng
o Tham gia chính trị có trách nhiệm
o Cạnh tranh bình đẳng
o Thúc đẩy trách nhiệm xã hội trong chuỗi giá trị
o Tôn trọng quyền sở hữu
5 Vấn đề người tiêu dùng
o Thực hành marketing công bằng, thông tin xác thực, không định kiến và thực hành hợp đồng công bằng
o Bảo vệ sức khỏe và an toàn của người tiêu dùng
o Tiêu dùng bền vững
Trang 87. Sự tham gia và phát triển của cộng đồng
Sự tham gia của cộng đồng
Giáo dục và văn hóa
Tạo việc làm và phát triển kỹ năng
Phát triển và tiếp cận công nghệ
Tạo của cải v à thu nhập
Sức khỏe
Đầu tư xã hội
Phần 2 Minh Chứng 2.1 Formosa
Cá chết hàng loạt ở Việt Nam 2016 hay còn gọi là Sự cố Formosa đề cập đến hiện tượng cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) bắt đầu từ ngày 6 tháng 4 năm 2016 và sau đó lan ra vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.Trên bờ biển Quảng Đông, Vũng Chùa có đến hàng trăm cá thể cá mú trôi dạt vào bờ và chết Hơn 100 tấn cá biển bất ngờ chết dạt bờ Thảm họa này gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt của ngư dân, đến những hộ nuôi thủy sản ven bờ, ảnh hưởng đến du lịch biển và cuộc sống của cư dân miền Trung VNExpress dẫn thông tin từ cơ quan du lịch quốc gia trong tháng 11 cho biết ô nhiễm chất thải từ công ty Formosa dọc theo
bờ biển miền Trung hồi tháng 4 đã gần như hoàn toàn phá hủy ngành du lịch của khu vực khi doanh thu từ du lịch giảm tới 90%
2.2 Nhà máy Vedan
Vedan thiết kế và lắp đặt hệ thống bơm, đường ống kỹ thuật để bơm dịch thải lỏng của nhà máy sản xuất lysin, nhà máy bột ngọt, nhà máy sản xuất PGA từ bể bán âm dung tích 6.000-7.000m3 và bồn chứa 15.000m3 để bơm và xả trực tiếp vào sông Thị Vải Việc lắp đặt hệ thống
xả dịch thải của Vedan trái với quy trình kỹ thuật xử lý chất thải (nước thải, dịch thải lỏng), không đúng với nội dung báo cáo môi trường đã được phê duyệt và vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Trang 92.3 Trách nhiệm xã hội của Vianamilk
Vinamilk luôn nâng cao ý thức về vấn đề phát triển bền vững đi cùng với trách nhiệm xã hội vì hiện tại và cả tương lai
Nhận thức sâu sắc tầm ảnh hưởng của mình đến xã hội cũng như những thách thức mà toàn xã hội đang đối mặt, Vinamilk xác định nguyên tắc kinh doanh là gắn kết một cách hài hòa giữa mục tiêu kinh doanh với trách nhiệm với xã hội, hướng đến phát triển bền vững Vinamilk thực hiện trách nhiệm đối với tất cả các bên liên quan và nỗ lực để mang lại ngày càng nhiều giá trị cho các bên liên quan của mình
Vinamilk có định hướng phát triển tập trung vào 5 nội dung đó là trách nhiệm với môi trường, trách nhiệm với sản phẩm, trách nhiệm với người lao động, phát triển kinh tế địa phương, hỗ trợ phát triển cộng đồng
2.4 ASV-Những hoạt động tạo lập giá trị chung của Ajinomoto
2.4.1 ASV1 Ajinomoto Việt Nam đã và đang thực hiện việc tiết kiệm năng lượng và nguồn tài nguyên thiên nhiên với nhiều hoạt động
- Chính sách không rác thải (tỷ lệ chất tái chế trên 99%)
- Hệ thống xử lí nước thải đầu tư 100 tỷ đồng ứng dụng công nghệ vi sinh hiện đại, nước thải đạt chuẩn A+
Trang 102.4.2 ASV2 Ajinomoto Việt Nam đã và đang nỗ lực đóng góp cho việc phát triển nguồn thực phảm trong lĩnh vực nông nghiệp
Thông qua hoạt động sản xuất sản phẩm chính là bột ngọt Ajinomoto, bột ngọt sản xuất
từ mật mía và tinh bột khoai mì, mỗi năm công ty tiêu thụ một lượng lớn nguyên liệu nông nghiệp để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm Nhằm phát triển nền nông nghiệp Việt Nam và giữ cân bằng tự nhiên, công ty đã áp dụng chu trình sinh học khép kín trong sản xuất cùng với phát triển phân bón sinh học Ami-Ami và các sản phẩm hỗ trợ nông nghiệp khác, các sản phẩm này cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào giúp cải tạo đất từ đó tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp với chất lượng cao phục vụ trở lại cho sản xuất của công ty, hơn nữa, công ty còn cung cấp cho người nông dân những thông tin và công nghệ hữu ích để cải thiện năng suất cây trồng thông qua mạng lưới thông tin của chính người nông dân, của các cơ quan chức năng về nông nghiệp, trường đại học và viện nghiên cứu
2.4 3 ASV3 Ajinomoto Việt Nam đã và đang nỗ lực đóng góp cho việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng, cho cuộc sống khỏe mạnh của người dân Việt Nam
2.4.3.1 D án b a ăn h c đ ự án bữa ăn học đường ữa ăn học đường ọc đường ường ng
Công ty Ajinomoto Việt Nam khởi xướng và đồng hành hành cùng Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Viện Dinh Dưỡng – Bộ Y tế triển khai Dự án Bữa ăn học đường từ năm 2012 Dữ án
đã và đang triển khai “Phần mềm Xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng” cung cấp Bộ thực đơn cân bằng dinh dưỡng với 120 thực đơn có 360 món ăn không lặp lại cho các trường tiểu học trên toàn quốc
Dự án Bữa ăn học đường không những mang lại cho các em học sinh tiểu học nhwuxg bữa ăn cân bằng dinh dưỡng và ngon miệng mà còn trang bị cho các em những kiến thức
về giá trị dinh dưỡng của các loại thwucj phẩm, từ đó giúp các em hình thành thói quen
ăn uống có lợi cho sức khỏe
2.4.3.2 D án Phát tri n h th ng Dinh d ự án bữa ăn học đường ển hệ thống Dinh dưỡng Việt Nam ệ thống Dinh dưỡng Việt Nam ống Dinh dưỡng Việt Nam ưỡng Việt Nam ng Vi t Nam ệ thống Dinh dưỡng Việt Nam
Công ty Ajinomoto Việt Nam đã và đang phối hợp cùng Viện dinh dưỡng Quốc gia – Bộ
Y tế triển khai Dự án Phát triển Hệ thống Dinh dưỡng Việt Nam (VINEP), với hệ thống đào tạo dinh dưỡng được thiết lập qua dự án, các cử nhân dinh dưỡng được tào tạo bài bản, có nhiều triển vọng và trình độ chuyên môn cao sẽ góp phần nnagw cao dinh dưỡng
và sức khỏe cho người dân tại Việt Nam