Chuyên đề Trách nhiệm xã hộ của doanh nghiệp: Thực hiện Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ISO 26000 tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam

24 125 2
Chuyên đề Trách nhiệm xã hộ của doanh nghiệp: Thực hiện Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ISO 26000 tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề này tập trung làm rõ một số nội dung cơ cơ bản về Trách Nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp, vai trò của việc thực hiện Trách Nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp và một số vấn đề thực tiễn đang được đặt ra ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Mục Tiêu Nghiên Cứu: Phạm Vi Nghiên Cứu: 2.1 Phạm vi không gian: 2.2 Phạm vi thời gian: III.     PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: IV KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trách Nhiệm Xã Hội Là Gì ? Đặc Điểm Của Trách Nhiệm Xã Hội Tại Doanh Nghiệp: Nội Dung Việc Thực Hiện Trách Nhiệm Đối Với Xã Hội : II 3.1 Trách nhiệm bên ngoài của doanh nghiệp: 3.2  Trách nhiệm bên trong của doanh nghiệp: CƠ SỞ THỰC TIỄN: Doanh Nghiệp Khơng Thực Hiện Tốt Nghĩa Vụ: CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM CỦA  DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI XàHỘI: A GIỚI THIỆU KHÁI QT TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG  TY SỮA VINAMILK: I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THÀNH CỦA CƠNG TY: II TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH CUẢ CƠNG TY: III THÀNH TỰU CỦA CƠNG TY: B NỘI DUNG ISO 26000 MÀ VINAMILK HƯỚNG ĐẾN: I NỘI DUNG: Tn Thủ Pháp Luật: Cấm Phân Biệt: Thời Giờ Lam Việc – Chế Độ Lương Bổng; Giờ Làm Việc: Y Tế Và An Tòan Nơi Làm Việc: Cấm Sử Dụng Lao Động Trẻ Em: Cấm Dưỡng Bức Lao Động Và Các Biện Pháp Kỷ Luật: Các Vấn Đề An Tịan Mơi Trường: II TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA VINAMILK: Nước Thải: Khói Thải: Tiếng ồn: C LỢI ÍCH TỪ TRÁCH NHIỆM XàHỘI: I NGUYÊN NHÂN KHIẾN DOANH NGHIỆP TRỐN TRÁNH TRÁCH  NHIỆM XàHỘI: II TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRÁCH NHIỆM XàHỘI: III HẠN CHẾ CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XàHỘI: IV BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: V VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC: VI KẾT LUẬN: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong những năm gần đây, khi mà Đất Nước ta gia nhập tổ chức thương  mại thế giới (WTO) đã đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến việc sản xuất kinh  doanh và phát triển Đất Nước. Đảng và Chính Phủ ln muốn xây dựng một xã  hội cơng bằng dân chủ, văn minh, một đất nước xanh – sạch – đẹp, định hướng  nền kinh tế phát triển theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa. Chính vì thế, thời  gian này cộng đồng dân cư ln coi trọng văn hóa, đạo đức kinh doanh của  Doanh Nghiệp mà mọi người thường hay nhắc với cụm từ “ Trách Nhiệm Xã  Hội của Doanh Nghiệp”.Cùng với cơng cuộc đổi mới tịan diện Đất Nước, sự  thành cơng trong cơng việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đang đặt ra  cho Đất Nước ta nhiều vấn đề về mơi trường và xã hội. Những vấn đề đó đang  địi hỏi các chủ thể kinh tế, trong đó có cả các Doanh Nghiệp phải có trách  nhiệm để góp phần giải quyết. Nếu khơng bản thân sự phát triển sẽ khơng bền  vững và sẽ phải trả giá đắt về mơi trường và những hậu quả mà họ gây ra trong  việc sản xuất kinh doanh, xem nhẹ mơi trường, đặt mục tiêu lợi ích lên hàng  đầu mà xem nhẹ sự an tịan của người tiêu dùng và người lao động       Trên thế giới, khơng phải đến bây giờ vấn đề Trách Nhiêm Xã Hội  của Doanh Nghiệp mới được đặt ra mà trái lại ngay trong thời bao cấp người ta  cũng đã nói về Trách Nhiệm Xã Hội của Xí Nghiệp, đơn vị Nhà Nước và nguời  lao động cũng như đối với cộng đồng xã hội nói chung. Nhưng trong những năm  gần đây Trách Nhiệm Xã Hội được hiểu một cách rộng rãi hơn khơng chỉ từ  phương diện đạo đức mà cả từ phương diện pháp lý. Những tác hại về mơi  trườngdo một số Doanh Nghiệp gây ra trong thời gian qua khơng những bị dư  luận lên án về phương diện đạo đức mà quan trọng hơn là cần phải được xử lý  nghiệm khắc về phương diện pháp lý       Đầu những năm thế kỷ XX,  trước những mối hiểm họa mà người ta cho  rằng thủ phạm là những hoạt động sản xuất của các Doanh Nghiệp lớn và hoạt  động kinh tế nói chung – chẳng hạn, sự hủy hoại sinh quyển, sự gia tăng tình  trạng bất bình đẳng đe dọa kế cấu của xã hội, bóc lột lao động trẻ em, sự nguy  hiểm về sức khỏe và an tồn của cộng đồng dân cư xã hội đã làm trỗi dậy quan  niệm về Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp Do đó khơng phải ngẫu nhiên mà ta dễ dàng nhận thấy rằng thời gian gần  đây, trên sách báo, email, các diễn đàn, website, thuật ngữ Trách Nhiệm Xã Hội  của Doanh Nghiệp đã và đang dược sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, ở Việt Nam  hiện nay, Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp cịn là một vấn đề khá mới  mẻ, chưa được mọi người rộng rãi biết đến            Thế nên trong bài viết nay tập trung làm rõ một số nội dung cơ cơ bản  về Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp, vai trị của việc thực hiện Trách  Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp và một số vấn đề thực tiễn đang được đặt ra  ở Việt Nam hiện nay. Đó là lý do mà đề tài này ra đời. Do thời gian nghiên cứu  khơng cho phép, tài liệu khơng đầy đủ và nên việc phân tích, đánh giá khơng thể  tránh khỏi những thiếu sót. Nhưng hi vọng rằng qua chun đề này chúng ta  cũng phần nào hiểu được bản chất của vấn đề và góp phần nâng cao việc chấp  hành thực hiện để Đất Nước ta ngày càng phát triển II MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ISO 26000 Chương trình Nghị Sự 21 của Việt Nam nằm phát triển bền vững đất nước trên  cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hịa giữa phát triển kinh tế, phát triển xã  hội và bảo vệ mơi trường (Đ1, QĐ Số 153/QĐ/CP) Bộ Luật Lao Động Của Nước Cộng Hịa XHCNVN Luật Kinh Tế, Luật Doanh Nghiệp, Luật Thuế. Những văn bản quy phạm pháp  luật có liên quan tới vấn đế này… PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2.1 Phạm Vi Khơng Gian: CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK VIỆT NAM Địa chỉ: 184 – 186 – 188 Nguyễn Đình Chiểu – Phường Bến Nghé ­  Quận 1 2.2 Phạm Vi Thời Gian: Từ ngày 9/4/2010 đến 10/5/2010 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sưu tầm, tham khảo tài liệu Thông tin từ: website, radio… Quan sát, điều tra, trao đổi thông tin IV KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO: PHẦN NỘI DUNG PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN: TRÁCH NHIỆM XàHỘI LÀ GÌ: CSR : Corporate Social Responsibility ( Trách Nhiệm Xã Hội) Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới chính thức xuất hiện cách  đây hơn 50 năm khi H.R.Bowen cơng bố cuốn sách của mình với nhan đề “  Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nhân” (Responsibilites Of The Bisiness – 1953)  nhằm mục đích tun truyền và kêu gọi người quản lý tài sản khơng làm tổn  hại đến các quyền và lợi ích của người khác. Kêu gọi lịng từ thiện nhằm bồi  hịan những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại xã hội”. Tuy nhiên, từ đó  đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang được hiểu theo  nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn như:        Năm 1973 Keith Davis đã đưa ra một khái niệm khá rộng: “CSR là sự quan  tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vấn đề vượt ra ngồi việc thỏa mãn  những u cầu pháp lý, kinh tế, cơng nghệ”        Archie Carroll (1999) cịn cho rằng CSR có phạm vi rộng lớn hơn: “CSR bao  gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lịng từ thiện đối  với các tổ chức tại một thời điểm nhất định”        Theo Matten và Moon (2004) lại cho rằng: “CSR là một khái niệm chùm bao  gồm nhiều khái niệm khác nhau như đạo đức, kinh doanh, doanh nghiệp là từ  thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm mội trường. Đó là  một khái niệm động và ln được thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính  trị, xã hội đặc thù…”         Hội Đồng Doanh Nghiệp Thế giới vì sự phát triển bền vững: “CSR là sự  cam kết trong việc ứng xử hợp đạo đức và đóng góp vào sự phát triển kinh tế,  đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình  họ, cũng như của cộng đồng địa phương và của tịan xã hội nói chung” Như vậy, Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp được các chun gia kinh tế  định nghĩa theo nhiều cách khác nhau dựa vào sự nhìn nhận, thái độ đánh giá của  mỗi người. Nhưng dù ở góc độ nào đi chăng nữa thì Trách Nhiệm Xã Hội của  Doanh Nghiệp trước hết phải vì lợi ích của ngừoi lao động, của tịan thể cộng  đồng dân cư trong xã hội ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM XàHỘI TẠI DOANH  NGHIỆP:  CSR: là khái niệm mới xâm nhập vào Việt Nam khoảng hơn 10 năm CSR : là luật chơi mới trong bối cảnh tịan cầu hóa và tự do hóa thương mại  (cạnh tranh tịan cầu) Trách nhiệm xã hội nên được áp dụng là những điều kiện bắt buộc trong giao  thương Khơng xem đó là cơng việc từ thiện mà xem là “bổn phận của doanh nghiệp đối  với cộng đồng” Doanh nghiệp cũng là một nhân tố trong xã hội, giống như cơng dân – có quyền  lợi và nghĩa vụ, là một bộ phận thuộc xã hội vì sống nhờ vào xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thể hiện qua các u cầu về tn thủ chế  độ lao động tốt, an tồn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm sạch sẽ và bảo vệ mơi  trường Là điều kiện ràng buộc đối với các hợp đồng xuất khẩu sang các nền kinh tế  phát triển, buộc phải tn thủ khi ký kết hợp đồng lao động Là yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác: chi phí, chất lượng  và giao hàng trong kinh doanh. CSR được lồng ghép vào chiến lược của doanh  nghiệp và trở thành điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.  Khái niệm CSR cịn mới với nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam. Kiến thức  chun mơn trong thực hiện CSR ở nhiều doanh nghiệp cịn hạn chế NỘI DUNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI Xà HỘI: Nhằm nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm  giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến Hiện nay, đang tồn tại 2 quan điểm khác nhau về Trách Nhiệm Xã Hội của  Doanh Nghiệp:  Những người ủng hộ quan điểm thứ nhất cho rằng, doanh ngiệp khơng  có trách nhiệm gì đối với xã hội mà chỉ có trách nhiệm với cổ đơng và người lao  động của doanh nghiệp. Cịn Nhà Nước phải có trách nhiệm với xã hội, vì  doanh nghiệp đã có trách nhiệm thơng qua việc nộp thuế cho Nhà Nước Trái lại, những người khác lại có quan điểm cho rằng với tư cách là  một trong những chủ thể của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã sử  dụng các nguồn nhân lực của xã hội, khai thác các nguồn lực tự nhiênvà trong  q trình đó, họ gây ra những tổn hại khơng tốt đối với mơi trường tự nhiên. Vì  vậy, ngồi việc đóng thuế, doanh nghiệp cịn có trách hiệm xã hội đối với mơi  trường, cộng đồng… Nói cách khác, doanh ngiệp muốn phát triển bền vững phải ln tn theo  những chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng về giới, an tịan lao động,  quyền lợi lao động, trả lương cơng bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát  triển cộng đồng. Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp được thể hiện một  cách cụ thể trên các yếu tố như: 3.1   Trách nhiệm bên ngồi của doanh nghiệp: Bảo vệ mơi trường Đóng góp cho cộng đồng xã hội Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp Bảo đảm lợi ích và an tồn cho người tiêu dùng 3.2   Trách nhiệm bên trong của doanh nghiệp: Quan hệ tốt với người lao động Bảo đảm lợi ích cho cổ đơng Tất nhiên, sự phân chia thành trách nhiệm bên ngồi và trách nhiệm bên trong chỉ  có ý nhĩa tương đối và khơng thể nói trách nhiệm nào quan trọng hơn trách  nhiệm nào Với những nội dung cụ thể như vậy về Trách Nhiệm Xã Hội thì việc thực hiện  Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp khơng chỉ làm cho doanh nghiệp phát  triển bền vững mà cịn góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội nói  chung – sử dụng hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sao  cho thế hệ hơm nay vẫn phát triển được mà khơng ảnh hưởng tới thế hệ mai  sau II CƠ SỞ THỰC TIỄN : 1. DOANH NGHIỆP KHƠNG THỰC HIỆN TỐT NGHĨA VỤ: Trường hợp cơng ty bột ngọt Vedan là một ví dụ. Nhà sản xuất bột ngọt Đài  Loan đã giết chết con sơng Thị Vải của Việt Nam – con sơng đã chết và khơng  thể phục hồi được, chơn vùi theo nó cả niềm tin của người Việt Nam Khi tàn phá con sơng Thị Vải – nguồn sống sinh hoạt của biết bao nhiêu người  dân. Thì nay, khi đã bị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện doanh  nghiệp đã khơng tự ý thức hành vi của mình. Đã khơng bồi thường thỏa đáng  cho người dân mà ngược lại phải có sự can thiệp từ chính pháp luật “liên quan  đến vụ xả thải, ơng Trần Ngọc Phú – Chủ Tịch UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  vừa ký quyết định bồi thường cho tỉnh này” Về phía doanh nghiệp, sự kiện này đã giết chết thương hiệu Vedan – một tài  sản vơ hình q lớn mà cơng ty đã dày cơng xây dựng trong nhiều năm. Cơng ty  đã thiếu tinh thần trách niệm đối với cộng đồng mà xã hội cũng chưa ràng buộc  trách nhiệm đó một cách nghiêm ngặt. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp  (CSR), sự phát triển cao hơn của đạo đức kinh doanh là những vấn đề phải đối  mặt hàng ngày của các cơng ty ở các quốc gia phát triển nhưng vẫn cịn xa lạ  với xã hội Việt Nam Hay vụ cá chết hàng loạt trên sơng Trà Khúc – Nhà Máy Rượu xả nước thải: “  địan kiểm tra liên ngành đã kiểm tra thực tế việc xử lý nước thải tại Cơng Ty  Cổ Phần Đường Quảng Ngãi. Mặc dù cơng ty đã báo cáo ngưng hoạt động nhà  máy, bịt hệ thống xứ lý nước thải ra sơng Trà Khúc nhưng thực tế kiểm tra lại  trái ngược hịan tịan. Tại hồ chứa nước hèm cồn rượu, địan kiểm tra phát hiện  hệ thống đường ống dẫn nước thải phía gần sơng trà khúc có 2 van đang mở  được che khuất bởi những lùm cây. Khi van mở, mùi thối nồng nặc ào ào theo  đường ống dẫn chảy thẳng ra sơng” Nguồn: “ Báo Tuổi Trẻ 06/05/2010” Từ những vấn đề thực tiễn như trên, nội dung chun đề sẽ đề cập sâu đến  “TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” của mỗi doanh nghiệp. Để từ đó  họ có nhận thức đúng đắn và tự nguyện hơn trong việc bảo vệ mơi trường xanh  – sạch – đẹp 2. SỰ QUAN TÂM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ: Trên thực tế, ở Việt Nam vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặc dù  là vấn đề mới mẻ, nhưng bứơc đầu đã được một số cơ quan, bộ ngành quan  tâm, giúp đỡ. Bằng chứng là từ năm 2005, phịng Thương Mại Và Cơng Nghiệp  Việt Nam, Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội, Bộ Cơng Thương…đã trao  giải thưởng “Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp hướng tới sự phát triển  bền vững” nhằm tơn vinh các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội  trong bối cảnh hội nhập Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam đã nhận thấy rằng, trách nhiệm xã  hội đã trở thành một trong những u cầu khơng thể thiếu được đối với doanh  nghiệp. Bởi lẽ, trong bối cảnh tồn cầu hố và hội nhập quốc tế, nếu doanh  nghiệp khơng tn thủ trách nhiệm xã hội thì sẽ khó mà tiếp cận được với thị  trường thế giới. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện tốt đã đạt được những hiệu  quả thiết thực trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh hiệu quả kinh tế, các doanh  nghiệp cịn củng cố được uy tín với khách hàng, tạo được sự gắn bó và hài lịng  cuả người lao động đối với doanh nghiệp, thu hút được lực lượng lao động có  chun mơn cao Do nhận thức được tầm quan trọng và ích lợi của việc thực hiện trách nhiệm xã  hội trong điều kiện tịan cầu hóa và hội hập quốc tế, một số doanh nghiệp lớn  của Việt Nam, ngồi trách nhiệm đóng thuế cho Nhà Nứơc, đã đăng ký việc  thực hiện trách nhiệm xã hội dưới dạng cam kết đối với xã hội trong việc bảo  vệ mội trường với cộng đồng địa phương CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM  CỦA   DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI  XàHỘI:  A.   GIỚI THIỆU KHÁI QT TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TY   SỮA VINAMIKL: I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THÀNH CỦA CƠNG TY: Cơng Ty Cổ Phần Sữa Vinamilk được thành lập từ năm 1976 và chịu sự quản lý  của nhà nước. Cơng ty chun sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ sữa  nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra thị trường nước ngồi Các sự kiện quan trọng trong q trình hình thành và phát triển của cơng ty như  sau: 1976: tiền thân là Cơng Ty Sữa Cà Phê Miền Nam, trực thuộc tổng cơng ty  lương thực với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà Máy Sữa Thống Nhất, Nhà Máy Sữa  Trường Thọ, Nhà Máy Sữa Dielac, Nhà Máy Cà Phê Biên Hịa, Nhà Máy Bột  Bích Chi và Lubico 1978: Cơng ty được chuyển cho Bộ Cơng Nghiệp Thành Phố quản lý và Cơng ty  được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên Hợp Sữa Cà Phê và Bánh Kẹo I 1988: Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại  Việt Nam 1991: Giới thiệu sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam 1992: Đổi tên thành Cơng Ty Sữa Việt Nam. Đây là thời điểm quan trọng, đánh  dấu sự bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia cơng các sản phẩm sữa của Cơng  ty 2003: Chính thức chuyển đổi thành Cơng Ty Cổ Phần Sữa Vinamilk cho phù  hợp với hình thức hoạt động của cơng ty Tên doanh nghiệp: Cơng Ty Cổ Phần Sữa Vinamilk Việt Nam Địa chỉ: 184 – 186 – 188 Nguyễn Đình Chiểu – P.Bến Nghé ­  Quận 1 – TpHCM Lĩnh vực sản xuất: sữa, các sản phẩm từ sữa Email: vinamilk@.com.vn Website: www.vinamilk.com.vn II.TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH CỦA CƠNG TY: Tầm nhìn “ trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về sản phẩm dinh  dưỡng và sức khỏe phục vụ con người” Sứ mệnh “ Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt  nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình u và ttách nhiệm cao của  mình vớicuộc sống con người và xã hội” Hài hịa lợi ích: lợi ích của Vinamilk cũng là lợi ích của nhân viên, đối tác, xã  hội, nhà nước Chính sách chất lượng: ln thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng  cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ. đảm bảo chất lượng, an tịan vệ sinh  thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tơn trọng đạo đức kinh doanh và tn theo luật  định III THÀNH TỰU CỦA CƠNG TY: Tính theo doanh số và sản phẩm, Vinamilk là nhà sản xuấy sữa hàng đầu tại  việt nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa  nước và sữa bột, sản phẩm có giá trị cộng thêm như yoghourt, kem, pho mát…  Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động 1976, cơng ty đã xây dựng hệ thống phân phối  rộng nhất Việt Nam và đã làm địn bẩy để giới thiệu các sản mới như: nước ép,  sữa đậu nành, nước uống đóng chai và cà phê cho thị trường Phần lớn sản phẩm cơng ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “  Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn “ Thương Hiệu Nổi Tiếng “ và là 1  trong 100 thương hiệu mạnh nhất năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn  trong nhóm ‘ Top 10 Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” từ năm 1995 đến 2007 Hiện tại cơng ty tập trung các hoạt động sản xuất kinh doanh vào thị trường  đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam. Tăng trưởng bình qn 7,85% từ năm  1997 đến năm 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại 9 nhà máy với tổng  cơng suất khỏang 570406 tấn sữa mỗi năm. Cơng ty sở hữu một mạng lưới  phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đưa  sản phẩm đến ngừơi tiêu dùng với số lượng lớn Sản phẩm của cơng ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng  xuất khẩu sang thị trường nước ngồi: Campuchia, Irac, Philippin Và Mỹ  B.   NỘI DUNG ISO26000 MÀ VINAMILK HƯỚNG ĐẾN : I NỘI DUNG: Tn Thủ Pháp Luật: Cơng ty ln chấp hành đúng luật mà nhà nước quy định vầ việc bản thân doanh  nghiệp mình phài có trách nhiệm với xã hội Cấm Phân Biệt: Khơng cho phép một hình thức phân biệt nào trong việc th mướn, trả thù lao,  được tham gia đào tạo, đề bạt, chấm dứt hợp đồng lao động Thời Giờ Làm Việc – Chế Độ Lương Bổng: Lương trả cho giờ làm việc thơng thường, giờ làm thêm và các chênh lệch thêm  giờ. Khơng được khấu trừ lương trái phép hoặc khơng đúng quy định. Cấm  khấu trừ lương dưới biện pháp kỷ luật. Các cơng ty cung ứng phải bảo đảm  rằng lương và các cơ cấu quyền lợi phải đáp ứng mức cần thiết tối thiểu trong  đời sống người lao động Giờ Làm Việc: Phải tn thủ về thời giị làm việc do các văn bản quy phạm pháp luật quy định.  Giờ làm việc tối đa cho phép trong 1 tuần khơng được q 48 giờ. Và giờ làm  thêm phải dựa trên cơ sở tự nguyện và khơng q 4giờ/ngày. Mỗi người lao  động được phép có ít nhất 1 ngày nghỉ hàng tuần (Bộ Luật Lao Động Việt Nam  quy định) Y Tế Và An Tồn Nơi Làm Việc: Phải tn thủ đối với vấn đề y tế và an tịan tại nơi làm việc. Đặc biệt là dự  phịng và sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân. Đặc biệt khơng cho người lao động  lớn tuổi làm cơng việc nặng nhọc, những cơng việc nguy hiểm khơng an tịan và  khơng tốt cho sức khỏe. Mỗi cá nhân đều phải được huấn luyện về y tế và an  tịan lao động. Cần phải thiết lập các hệ thống để phát hiện, ngăn ngừa hoặc  phản ứng lại đối với những nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khỏe và an tồn của  tất cả mọi người Cấm Sử Dụng Lao Động Trẻ Em:        Cấm sử dụng lao động trẻ em được chỉ rõ trong các cơng ước của ILO,  Liên Hiệp Quốc và pháp luật cuả nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.  Cấm bất cứ hình thức bóc lột trẻ em nào. Cấm những điều kiện làm việc như  nơ lệ hoặc có hại cho tình trạng sức khỏe của trẻ. Quyền của các lao động trẻ  tuổi phải được bảo vệ Cấm Cưỡng Bức Lao Động Và Các Biện Pháp Kỷ Luật: Cấm sử dụng các hình phạt về thể xác, tinh thần hoặc ép buộc về thân thể cũng  như việc lạm dụng bằng lời nói Các Vấn Đề An Tịan Và Mơi Trường: Các thủ tục và tiêu chuẩn xử lý chất thải, xử lý các chất hóa học, các chất có  hại khác II TRÁCH NHIỆM BẢO VÊ MƠI TRƯỜNG CỦA VINAMILK: Vinamilk đang xây dựng trang trại bị sữa đề có nguồn sữa tốt nhất phục vụ  người tiêu dùng bảo đảm an tịan vệ sinh thực phẩm. Trang trại được đầu tư hệ  thống xử lý chất thải hiện đại nhằm bảo vệ mơi trường. Tịan bộ chất thải rắn  từ trang trại sẽ được thu hồi sản xuất phân bón cho đồng cỏ. Nước thải sẽ  được xử lý sinh học thơng qua bể lắng và tưới cho đồng cỏ Trang trại chăn ni bị sữa thơng qua việc cung cấp con giống. Hình thức này  sẽ hình thành một vùng sản xuất ngun liệu sữa tươi đạt tiêu chuẩn quốc tế Cơng ty Vinamilk khẳng định ln tn thủ đúng pháp luật Việt Nam, trong đó  có Luật Bảo Vệ Mơi Trường. Đồng thời Vinamilk được cấp giấy chứng nhận  đạt tiêu chuẩn ISO14001:2004 ngày 13/06/2007 có giá trị đến tháng 04/2010 Đảm bảo thực hiện đúng quy trình, cơng nghệ trong việc xử lý nhằm tạo mơi  trường thân thiện, trong lành: Nước thải: nhà máy đang hoạt động thường xun, hệ thống xử lý  nước thải đạt cơng suất 900m3/ngày. Chất lượng nước thải sau khi  xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam 5945:2005 Loại A. Hệ thống xử lý  nước thải đã được Sở Tài Ngun Mơi Trường TpHCM nghiệm thu  và cho phép đi vào họat động tại cơng văn số 469/TNMT ngày  03/09/2003 Khói thải: nhà máy đã đầu tư hệ thống khói thải và được Sở Tài  Ngun – Mơi Trường TpHCM nghiệm thu ngày 30/10/2006 tại Cơng  văn số 10317/TNMT – QLMT Tiếng ồn: nhà máy đã đáp ứng tiến ồn trong cơng nghiệp. Nhà máy  tiếp tục đầu tư dây chguyền sản xuất hiện đại để giảm thiểu tiếng  ồn và tiếp tục duy trì hệ thống ISO 14001:2004 để sản xuất ngày  càng thân thiện với mơi trường  C.   LỢI ÍCH TỪ TRÁCH NHIỆM XàHỘI : I. NGUN NHÂN KHIẾN DOANH NGHIỆP TRỐN TRÁNH TRÁCH  NHIỆM XàHỘI; Doanh nghiệp thường vịn cớ ngân hàng khơng cho vay tiền để áp dụng sản xuất  sạch hơn và xử lý mơi trường cịn tồn đọng ý nghĩ nhiệm vụ bảo vệ mơi trường phải được chi từ ngân sách  nhà nước Chế tài đưa ra cịn q nhẹ Ý thức doanh nghịệp cịn hạn chế, chưa nhận biết đúng mặt tích cực khi hịan  thành trách nhiệm xã hội Cơng tác tun truyền của nhà nước cịn chưa phổ biến Mâu thuẫn trong các quy định của nhả nước khiến cho việc áp dụng cũng gặp  khó khăn Tóm lại, 3 ngun nhân chính là: ngun nhân nhận thức, ngun nhân kinh tế,  ngun nhân pháp lý. Do đó, để nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp cần  bám sát những ngun nhân nói trên để đề ra biện pháp cụ thể II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRÁCH NHIỆM XàHỘI: Trên thế giới, đối với các nền kinh tế thị trường phát triển, trách nhiệm xã hội  khơng cịn là vấn đề xa lạ. Các doanh nghiệp nếu thực hiện tốt trách nhiệm xã  hội của mình sẽ đạt được một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy  tắc xử sự. Trong bối cảnh tịan cầu hóa, những người tiêu dùng, những đầu tư,  nhà hoạch định chính sách và các tổ chức phi chính phủ trên tịan cầu ngày càng  quan tâm hơn tới ảnh hưởng của việc tịan cầu hóa đối với quyền của người lao  động, mơi trường và phúc lợi cộng đồng. những doanh nghiệp khơng thực hiện  có thể sẽ khơng cịn cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế Thực tế như ta thấy, doanh nghiệp nào thực hiện tốt trách nhiệm xã hội thì lợi  ích của họ khơng những bị giảm đi mà cịn được tăng thêm. Những lợi ích mà  doanh nghiệp thu được khi thực hiện trách nhiệm đối với xã hội bao gồm giảm  tối thiểu chi phí, tăng doanh thu, giảm tỷ lệ nhân viên thơi việc, tăng năng suất  và thêm cơ hội tiếp cận thị trường mới Thứ nhất, thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần giảm tối thiểu chi phí và tăng  năng suất. Một doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ đầu tư, lắp  đặt các thiết bị mới. Chẳng hạn như cơng ty cổ phần sữa vinamilk đã tiết kiệm  được một khoản chi phí khơng nhỏ trong vịng 5 năm nhờ việc lắp đặt thiết bị  mới, nhờ đó giảm 7% lượng nước sử dụng,  70% lượng chất thải và 87% chất  thải khí. Chi phí sản xuất và năng suất lao động phụ thuộc chặt chẽ vào hệ  thống quản lý nhân sự. Chế độ lương, thưởng hợp lý, mơi trường lao động sạch  sẽ và an tồn, các cơ hội đào tạo và chế độ bảo hiểm y tế, giáo dục góp phần  giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ việc do đó giảm chi phí tuyển dụng và địa tạo nhân  viên mới. Tất cả những điều đó góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất  lao động Thứ hai, thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần tăng doanh thu. Mỗi doanh  nghiệp đều đứng trên một địa bàn nhất định. Do đó, việc đầu tư hỗ trợ phát  triển kinh tế địa phương có thể tạo ra một nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung  ứng rẻ và đáng tin cậy hơn nhờ đó tăng doanh thu. Cơng ty sữa vinamilk  là một  ví dụ điển hình. Vào đầu năm 1970 nhà máy chỉ hoạt động được với 50% cơng  suất do thiếu nguồn cung ứng sữa bị từ địa phương và do vậy đã bị lỗ trầm  trọng. Để giải quyết vấn đề này, cơng ty đã thiết lập một chương trình tổng thể  giúp nơng dân tăng sản lượng sữa bị: đào tạo nơng dân cách chăn ni, cải thiện  cơ sở vật chất kỹ thuật , cơ sở hạ tầng. Nhờ đó số lượng làng cung cấp sữa bị  đã tăng lên từ 6 lên 200, giúp cho cơng ty hoạt động hết cơng suất và đã trở  thành một trong những cơng ty phát triển mạnh trên thị trường Việt Nam Thứ ba, thực hiện trách nhiệm xã hội nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của  cơng ty. Trách nhiệm xã hội có thể giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu  và uy tín đáng kể. Đến lượt nó, uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp  dẫn các đối tác và nhà đầu tư, người lao động. Chẳng hạn, Vinamilk phân phối  sữa của mình mốt cách thân thiện vì mơi trường “xanh – sạch – đẹp” Thứ tư, thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần thu hút người lao động giỏi.  Người lao động có năng lực là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng sản  phẩm của doanh nghiệp. Vì vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là thế nào  thu hút, giữ chân và phát huy hết khả năng của họ trong hoạt động sản xuất  kinh doanh. Do vậy, việc thu hút và giữ chân được nhân viên có chun mơn tốt  là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị  trường, doanh nghiệp trả lương thỏa đáng và cơng bằng, tạo cho nhân viên cơ  hội địa tạo nâng cao sự hiểu biết giúp họ gắn kết với cơng ty hơn Tất cả những điều nói trên là cơ sở để luận chứng cho sự cần thiết phải thực  hiện trách nhiệm xã hội nói chung, đồng thời là những kinh nghiệm bổ ích, có  giá trị tham khảo cho các doanh nghiệp tại Việt Nam III HẠN CHẾ CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XàHỘI: Và phải thừa nhận rằng trong thời gian vừa qua ở việt nam, nhiều doanh nghiệp  đã khơng thực hiện mốt cách nghiệm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đó  thể hiện các hành vi gian lận trong kinh doanh, báo cáo tài chính, khơng đảm  bảo an tịan lao động, sản xuất kinh doanh, hàng kém chất lượng, cố ý gây ơ  nhiễm mơi trường. điển hình là các vụ xả nước thải khơng qua xử lý gây ơ  nhiễm mơi trường cho các dịng sơng, các vụ sản xuất thực phẩm chứa chất có  hại cho con người như nước tương có chứa chất 3­MCPD gây ung thư, bánh  phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa có melamin Ngoai ra, nhiều doanh nghiệp vi phạp các quy định pháp luật về lương bổng,  chế độ bảo hiểm, vấn đề an tịan lao động cho người lao động cũng khơng cịn  là hiện tượng hiếm thấy, đã và đang gây bức xúc cho xã hội Vấn đề đặt ra hiện nay là cần tìm ngun nhân của các hiện tượng và giải pháp  để khắc phục tình trạng đó. Hiện có những ý kiến khác nhau về ngun nhân  dẫn đến việc khơng thực hiện trách nhuệm xã hội. một số cho rằng trách nhiệm  xã hội của doanh nghiệp ở việt nam chưa được luật hóa ở tất cả các ngành, các  bộ phận doanh nghiệp. đối với các doanh nghiệp lớn, có thị trường xuất khẩu  do u cầu của khách hàng nên buộc phải thực hiện trách nhiệm xã hội, cịn đối  với doanh nghiệp vừa và nhỏ, do khó khăn về tài chính và thiếu ràng buộc về  pháp lý nên nhiều doanh nghiệp chỉ hiểu trách nhiệm xã hội là “các khỏan đóng  góp từ thiện” Một số người cho rằng việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ làm tăng chi phí,  làm giảm doanh thu, lợi nhuận mà khơng nhận ra lợi ích của việc thực hiện Tóm lại, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở việt nam cịn  tương đối khó khăn. Sở dĩ như vậy, trước hết là do sự hiểu biết chưa đầy đủ  của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội. trách nhiệm xã hội chỉ đơn thuần  được hiểu là các khỏan đóng góp từ thiện Thứ hai, việc thực hiện trách nhiệm xã hội cũng gây ra những khó khăn khơng  nhỏ cho các doanh nghiệp thiếu nguồn vốn và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn  mực trách nhiệm xã hội. điều này đặc biệt khó khăn cho các doanh nghiệp vừa  và nhỏ. Trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam đều là những doanh  nghiệp vừa và nhỏ Thực tế là ở nước ta hiện nay, khi một doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường,  người dân chỉ biết phản ánh lên báo chí hay làm đơn tố giác với cơ quan nhà  nước có thẩm quyền chứ chưa có một cuộc tranh chấp trực diện tại tịa. Đây la  2khó khăn lớn cho các cơ quan bảo vệ pháp luật việt nam trong việc truy tố các  doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường vì hiện tại, các chế tài mới chỉ địi hỏi  “trách nhiệm, tinh thần tự giác” của doanh nghiệp với mơi trường IV BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC; Thứ nhất, cần tun truyền giáo dục cho tất cả các doanh nghiệp. Trước hết là  các chủ doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội của họ, phải làm cho họ hiểu rằng  trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khơng chỉ bó gọn trong cơng tác từ thiện.  Cơng tác tun truyền giáo dục rất quan trọng bởi tất cả hành vi của con người  đều thơng qua ý chí của họ, đều do ý thức điều khiển. Do đó vấn đề đặt ra là  phải làm sao cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trở thành  động cơ bên trong và được đều khiển bằng đạo đức. Đây là giải pháp bên trong Thừ hai, cần xây dựng một hành lang pháp lý bắt buộc các doanh nghiệp phải  thực thi trách nhiệm xã hội một cách đầy đủ, nghiêm túc. Điều nay liên quan  đến trách nhiệm của Nhà Nước trong việc tạo mơi trường và khung pháp lý cho  doanh nghiệp hoạt động. Khung pháp lý chính là biện pháp có hiệu lực nhất đối  với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đồng thời là giải pháp  hỗ trợ đắc lực cho giải pháp về đạo đức. Cái khó khăn cho Việt Nam và các  nước đang phát triển nói chung là trong bối cảnh cần phải thu hút đầu tư nước  ngồi. Nếu đặt nặng các vấn đề về mơi trường và xã hội thì lại khó thu hút đầu  tư nước ngồi. Nhưng nếu khơng đặt mạnh vấn đề trách nhiệm xã hội của  doanh nghiệp thì những hậu quả về mơi trường và xã hội sẽ khơng thể bù đắp  được bằng các kết quả của sự tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu phát triển bền  vững do vậy cũng khơng thể thực hiện được Thứ ba, nên thành lập trong cơng ty một bộ phận sẽ chịu trách nhiệm cho các  vấn đề có liên quan đến trách nhiệm mơi trường Bổ nhiệm thêm một hoặc nhiều lao động quản lý chịu trách nhiệm cho việc  thực thi việc áp dụng pháp luật Đào tạo thường xun các nhân viên về an tịan lao động, về hậu quả mà họ gây  ra cho xã hội khi khơng thực hiện đúng trách nhiệm về mơi trường Kiểm tra và duy trì sự an tịan của vật liệu vầ máy móc. Ví dụ: máy móc thiết  bị q lạc hậu gây khí thải ảnh hưởng đến mơi trường xã hội Cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thường xun, định kỳ hoặc  khơng báo trước để kiểm tra ý thức chấp hành cuả doanh nghiệp V VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC: Nhà nước có vai trị trong việc điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp để đảm  bảo an tịan cho mơi trường cũng như cho xã hội trước cơn sóng vươn tới lợi  nhuận cực đại của các doanh nghiệp Nhà nước nên khuyến khích giới đầu tư và giám đốc điều hành quỹ đầu tư nên  tính đến các chính sách trách nhiệm xã hội trước khi quyết địng đầu tư Nhà nước phải đặt vấn đề về xã hội đối với doanh nghiệp. tức là phần nào sẽ  ảnh hưởng tới doanh thu của họ. các doanh nghiệp sẽ khó mà kiếm được doanh  thu lớn khi áp dụng chính sách xã hội một cách nghiêm túc, tức là doanh nghiệp  phải có lương tâm. Tốn phí nhiều hơn để áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất  vừa tịan, vừa khơng ơ nhiễm mơi trường. tuy nhiên nhà nước nên lý giải cho  doanh nghiệp nhận thấy rằng, chính việc làm này sẽ đánh bóng tên tuổi của  doanh nghiệp, gây thiện cảm đối với người tiêu dùng. Sản phẩm tiêu thụ sẽ  nhiều hơn gấp nhiều lần Thực trạng ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp bị phát hiện đang ngấm  ngầm phá hủy mơi trường. Vì vậy nhà nước nên quyết định mạnh mẽ, từ chối  những dự án FDI gây ơ nhiễm mơi trường, cần laọi bỏ những dự án chỉ muốn  khai thác tài ngun thiên nhiên rồi sẽ dễ dàng gây thiệt thịi cho nền kinh tế và  ảnh hưởng đến thế hệ mai sau VI KẾT LUẬN: Trách nhiệm xã hội của doanh nghịệp là vấn đề tương đối mới mẻ ở việt nam.  Song, trong những năm gần đây trước thảm họa về mơi trường và những hậu  quả tiêu cực về xã hội do các doanh nghiệp gây ra, vấn đề trách nhiệm xã hội  lại được đặt ra một cách cấp bách hơn. ở Việt Nam, việc thực hiện trách nhiệm  xã hội của doanh nghiệp hịan tịan phù hợp với mục tiêu của chiến lược phát  triển bền vững. Để việc thực hiện trách nhiệm ở việt nam một cách có hiệu  quả thì việc tun truyền giáo dục và hịan thiện hành lang pháp lý để thực hiện  nó là việc làm cấp thiết. Vì vậy, Đảng và Nhà Nước ta nên thắt chặt hơn nữa  việc quản lý vấn đề về mơi trường, trách  nhiệm của doanh nghiệp. Để doanh  nghiệp cùng nhà nước và nhân dân xây dựng đất nước trong sạch, vững mạnh vì  mục tiêu phát triển của nền kinh tế nói chung và lợi ích từ hoạt động xản xuất  kinh doanh nói riêng trên phạm vi cả nước     ...            Thế nên trong bài viết nay tập trung làm rõ một số nội dung cơ cơ bản  về? ?Trách? ?Nhiệm? ?Xã? ?Hội? ?của? ?Doanh? ?Nghiệp, vai trị? ?của? ?việc? ?thực? ?hiện? ?Trách? ? Nhiệm? ?Xã? ?Hội? ?của? ?Doanh? ?Nghiệp và một số vấn? ?đề? ?thực? ?tiễn đang được đặt ra  ở? ?Việt? ?Nam? ?hiện? ?nay. Đó là lý do mà? ?đề? ?tài này ra đời. Do thời gian nghiên cứu ... dấu sự bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia cơng các sản phẩm? ?sữa? ?của? ?Cơng  ty 2003: Chính thức chuyển đổi thành Cơng? ?Ty? ?Cổ? ?Phần? ?Sữa? ?Vinamilk? ?cho phù  hợp với hình thức hoạt động? ?của? ?cơng? ?ty Tên? ?doanh? ?nghiệp:? ?Cơng? ?Ty? ?Cổ? ?Phần? ?Sữa? ?Vinamilk? ?Việt? ?Nam Địa chỉ: 184 – 186 – 188 Nguyễn Đình Chiểu – P.Bến Nghé ­  Quận 1 – TpHCM... NGUN NHÂN KHIẾN? ?DOANH? ?NGHIỆP TRỐN TRÁNH TRÁCH  NHIỆM XàHỘI: II TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRÁCH NHIỆM XàHỘI: III HẠN CHẾ CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XàHỘI: IV BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: V VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC: VI KẾT LUẬN: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU

Ngày đăng: 13/01/2020, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan