1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng tại Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam

125 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên cũng như đo lường mức độ ảnh hưởng của những nhân tố đó; kiểm tra có sự khác biệt về mức độ thoả mãn của nhân viên theo các đặc trưng cá nhân (tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên công tác và địa điểm công tác); trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiến nghị để có thể nâng cao mức độ thoả mãn của nhân viên trong công ty.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH VŨ TẤN TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ THỎA MÃN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH VŨ TẤN TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ THỎA MÃN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hội Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên văn phịng cơng ty cổ phần truyền thơng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước TP.HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Tấn Tài MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận thỏa mãn nhân viên công ty 1.1.1 Khái niệm thỏa mãn 1.1.2 Các yếu tố tác động đến thỏa mãn nhân viên 1.2 Một số kết nghiên cứu thỏa mãn công việc người lao động 13 1.3 Mô hình nghiên cứu tổng quát 17 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 23 2.1 Giới thiệu công ty 23 2.2 Ngành nghề kinh doanh 23 2.3 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu 23 2.4 Quá trình hình thành phát triển 28 2.5 Cơ cấu tổ chức quản lý 28 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Thiết kế nghiên cứu 30 3.3 Kích thước mẫu cách thức chọn mẫu 32 3.3.1 Kích thước mẫu 32 3.3.2 Cách thức chọn mẫu 33 3.4 Giới thiệu thang đo 33 3.4.1 Đo lường thỏa mãn nhân viên chất công việc 33 3.4.2 Đo lường thoả mãn nhân viên yếu tố cấp 34 3.4.3 Đo lường thoã mản nhân viên yếu tố tiền lương 34 3.4.4 Đo lường thỏa mãn nhân viên yếu tố phúc lợi 35 3.4.5 Đo lường thỏa mãn nhân viên yếu tố đào tạo, thăng tiến 35 3.4.6 Đo lường thỏa mãn nhân viên yếu tố đồng nghiệp 35 3.4.7 Đo lường thỏa mãn nhân viên môi trường làm việc 36 3.4.8 Đo lường thõa mãn nhân viên công việc 36 3.5 Công cụ thu thập thông tin – Bảng câu hỏi 37 3.6 Kỹ thuật phân tích liệu thống kê 38 3.6.1 Đánh giá thang đo 38 3.6.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 39 3.6.3 Phân tích tương quan – hồi quy 40 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH KẾT QỦA ĐO LƯỜNG 43 4.1 Mô tả liệu thu thập 43 4.1.1 Làm liệu 43 4.1.2 Cơ cấu liệu 43 4.2 Ðánh giá độ tin cậy thang đo 46 4.2.1 Kết đánh giá thang đo yếu tố tác động đến thỏa mãn công việc người lao động công ty cổ phẩn truyền thông Việt Nam 46 4.2.2 Nhận xét kết đánh giá độ tin cậy thang đo 49 4.3 Phân tích nhân tố EFA hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu 50 4.4 Kiểm định yếu tố mơ hình 52 4.4.1 Phân tích tương quan 52 4.4.2 Phân tích hồi quy 53 4.4.3 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình 54 4.4.4 Kiểm tra phù hợp mơ hình biến 55 4.4.5 Giải thích tầm quan trọng biến mơ hình 56 4.5 Kiểm định giả thuyết 56 4.5.1 Các yếu tố đặc điểm công việc 56 4.5.2 Các yếu tố cá nhân 57 4.6 Thống kê mức độ thỏa mãn theo mức độ thỏa mãn chung theo nhân tố 59 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ THOẢ MÃN CHO NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI CƠNG TY 61 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 61 5.2 Đề xuất nhầm nâng cao mức độ thỏa mãn nhân viên văn phịng Cơng ty cổ phần truyền thơng Việt Nam 63 5.2.1 Đề xuất vấn đề tiền lương 63 5.2.2 Đề xuất vấn đề phúc lợi 66 5.2.3 Đề xuất vấn đề hội đào tạo thăng tiến 69 5.2.4 Đề xuất vấn đề chất công việc 70 5.2.5 Đề xuất vấn đề quan hệ với cấp 71 5.2.6 Đề xuất vấn đề quan hệ với đồng nghiệp 73 5.2.7 Giải pháp vấn đề môi trường làm việc 74 5.3 Những đóng góp, hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 75 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu 75 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu 76 5.3.3 Hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO PHỤ LỤC B: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA PHỤ LỤC C: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PHỤ LỤC D: PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI PHỤ LỤC E: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC ĐỘ THOẢ MÃN TRONG CÔNG VIỆC THEO CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN PHỤ LỤC F: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NHÂN TỐ PHỤ LỤC G: DÀN BÀI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VÀ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo thoả mãn nhân viên chất công việc 32 Bảng 3.2: Thang đo thoả mãn nhân viên cấp 32 Bảng 3.3: Thang đo thoả mãn nhân viên tiền lương 33 Bảng 3.4: Thang đo thoả mãn nhân viên phúc lợi 33 Bảng 3.5: Thang đo thoả mãn nhân viên hội đào tạo thăng tiến 34 Bảng 3.6: Thang đo thoả mãn nhân viên đồng nghiệp 34 Bảng 3.7: Thang đo thoả mãn nhân viên môi trường làm việc 35 Bảng 3.8: Thang đo thoả mãn chung nhân viên công việc 35 Bảng 4.1a: Cơ cấu giới tính 43 Bảng 4.1b: Cơ cấu tuổi 44 Bảng 4.1c: Cơ cấu thâm niên công tác 44 Bảng 4.1d: Cơ cấu trình độ 44 Bảng 4.1e: Cơ cấu địa điểm công tác 45 Bảng 4.2: Hệ số Crobach’s Alpha yếu tố 45 Bảng 4.2a: Cronbach’s Alpha thang đo chất công việc 45 Bảng 4.2b: Cronbach’s Alpha thang đo cấp 46 Bảng 4.2c: Cronbach’s Alpha thang đo tiền lương 46 Bảng 4.2d: Cronbach’s Alpha thang đo phúc lợi 47 Bảng 4.2e: Cronbach’s Alpha thang đo hội đào tạo thăng tiến 47 Bảng 4.2f: Cronbach’s Alpha thang đo đồng nghiệp 47 Bảng 4.2g: Cronbach’s Alpha thang đo môi trường làm việc 48 Bảng 4.2h: Cronbach’s Alpha thang đo thỏa mãn chung 48 Bảng 4.3: Bartlett’s Test KMO 49 Bảng 4.4: Phân tích nhân tố trích 50 Bảng 4.5: Hệ số tương quan 52 Bảng 4.6: Hồi quy bội 52 Bảng 4.7: Hệ số xác định mơ hình 53 Bảng 4.8: Bảng kiểm định F 54 Bảng 5.1: Giá trị trung bình biến quan sát yếu tố tiền lương 63 Bảng 5.2: Sự khác biệt mức độ thoả mãn nhóm theo thâm niên 66 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để xác định đo lường yếu tố ảnh hưởng thỏa mãn công việc nhân viên văn phịng cơng ty cổ phần truyền thông Việt Nam Dữ liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ bảng câu hỏi gửi cho nhân viên văn phịng làm việc cơng ty hai khu vực Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Từ lý thuyết thỏa mãn công việc nghiên cứu thực tiễn nhà nghiên cứu vấn đề này, thang đo nhân tố thỏa mãn công việc xây dựng với thang đo Likert năm mức độ Độ tin cậy thang đo kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố Mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng ban đầu với biến phụ thuộc thỏa mãn công việc nhân viên bảy biến độc lập gồm thỏa mãn chất công việc, cấp trên, tiền lương, phúc lợi, hội đào tạo thăng tiến, đồng nghiệp môi trường làm việc Sau kiểm định độ tin cậy thang đo, mơ hình giữ nguyên với bảy biến Kết phân tích hồi quy cho thấy bảy nhân tố có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thỏa mãn cơng việc nhân viên văn phịng cơng ty Trong ba nhân tố ảnh hưởng mạnh thỏa mãn tiền lương, phúc lợi, hội đào tạo thăng tiến bốn nhân tố có ảnh hưởng yếu thỏa mãn cấp trên, đồng nghiệp, môi trường làm việc chất cơng việc Kết cho thấy có khác biệt rõ rệt mức độ thỏa mãn cơng việc nhân viên có thâm niên cơng tác ba năm từ ba năm trở lên MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, số việc tuyển dụng nhân viên thực có lực giữ nhân viên giỏi làm việc lâu dài Điều khó khăn bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế giới, cạnh tranh thị trường lao động nội địa gay gắt Sự thỏa mãn công việc gắn kết nhân viên với doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhà lãnh đạo việc xây dựng thực thi sách quản trị nguồn nhân lực, nhằm quản lý sử dụng lao động hiệu Đặc biệt bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp buộc phải lựa chọn áp dụng mơ hình quản trị nguồn nhân lực tiên tiến, giải pháp sách nhằm thu hút, trì phát triển nguồn nhân lực có trình độ, phát huy tính nỗ lực công việc… tạo cho người lao động cảm giác thỏa mãn an tâm công tác, tự hào cơng ty gắn bó lâu dài với công ty Sự ổn định đội ngũ nhân viên giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí (tuyển dụng, đào tạo,…), giảm sai sót (do nhân viên gây chưa quen với công việc mới), tạo niềm tin tinh thần đồn kết nội doanh nghiệp Từ nhân viên xem doanh nghiệp nơi lý tưởng cho họ phát huy lực gắn bó lâu dài Cuối cùng, quan trọng hết, ổn định giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, tạo tin cậy khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Vì thế, góc độ doanh nghiệp cịn non trẻ, Ban Lãnh Đạo Cơng ty Cổ Phần Truyền Thông Việt Nam ý thức tầm quan trọng việc làm để giúp cho người lao động đạt thỏa mãn tối đa cơng việc, theo nhiều nghiên cứu cho thấy, người lao động thỏa mãn công việc họ làm việc hiệu hơn, gắn bó với doanh nghiệp (nghiên cứu Lise M Saari and Timothy A.Judge, 2004) Qua doanh nghiệp chủ động xây dựngchiến luợc phát triển Cũng từ thực tế của công ty, thời gian gần tình trạng người lao động xin nghỉ việc điễn biến phức tạp, theo tìm hiểu thơng tin sơ phần lớn nhân viên văn phịng nghỉ việc sau đến hai năm làm việc cơng ty Ngồi có thơng tin nhiều nhân viên phàn nàn mức thu nhập phúc lợi mà họ nhận công ty chưa tương xứng Tuy chưa có sở thức điều phần cho thấy có khơng thỏa mãn cơng việc nhóm người thơi việc làm việc cơng ty Do đó, vấn đề cần thiết cơng ty phải tìm hiểu mức độ thỏa mãn công việc người lao động làm việc công ty để biết người lao động có thỏa mãn khơng, yếu tố làm cho người lao động thỏa mãn điều làm cho họ bất mãn Từ đề sách thích hợp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn cho họ, qua giúp thu hút trì nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơng ty Vì vậy, để góp phần giúp cơng ty giải vấn đề nên chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng thoả mãn công việc nhân viên văn phịng cơng ty cổ phần Truyền Thông Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp cho  Mục tiêu nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu nhằm xác định mục tiêu sau: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thoả mãn công việc nhân viên đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố - Kiểm tra có khác biệt mức độ thoả mãn nhân viên theo đặc trưng cá nhân (tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, thâm niên cơng tác địa điểm cơng tác) - Trên sở đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao mức độ thoả mãn nhân viên công ty Để thực mục tiêu , nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau : - Những yếu tố tác động đến thoả mãn cơng việc nhân viên văn phịng cơng ty ? Sự khác biệt giá trị trung bình mức độ thoả mãn yếu tố phúc lợitheo thâm niên công tác Descriptives PL 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 66 2,7758 ,68883 ,08479 2,6064 2,9451 1,20 4,40 69 2,8087 ,57541 ,06927 2,6705 2,9469 1,40 4,40 50 3,2520 ,74375 ,10518 3,0406 3,4634 1,40 5,00 185 2,9168 ,69234 ,05090 2,8163 3,0172 1,20 5,00 Total Test of Homogeneity of Variances PL Levene Statistic df1 2,259 df2 Sig 182 ,107 ANOVA PL Sum of Squares Between Groups df 7,737 Mean Square 3,869 Within Groups 80,461 182 ,442 Total 88,198 184 F Sig 8,751 ,000 Multiple Comparisons PL Bonferroni (J) TNCT -,03294 ,11448 -,47624* ,12466 Mean Difference (I-J) 95% Confidence Interval (I) TNCT ,03294 Sig Lower Bound 1,000 -,3096 ,2437 ,001 ,11448 Upper Bound -,7775 1,000 -,1750 -,2437 ,3096 -,44330* ,12349 ,001 ,47624* ,12466 ,001 ,1750 ,7775 ,44330* ,12349 ,001 ,1449 ,7417 3 Std Error * The mean difference is significant at the 0.05 level -,7417 -,1449 Thống kê tần suất giá trị trung bình biến quan sát PL2 PL2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1.00 3.2 3.2 3.2 2.00 56 30.3 30.3 33.5 3.00 84 45.4 45.4 78.9 4.00 30 16.2 16.2 95.1 5.00 4.9 4.9 100.0 Total 185 100.0 100.0 F3 Giá trị trung bình biến quan sát yếu tố hội đào tạo thăng tiến Đào tạo DT1 DT2 DT3 DT4 DT5 Mean 2.9568 3.0595 3.0486 3.0486 3.0054 N 185 185 185 185 185 Std Deviation 70578 83518 89856 88022 84376 Sum 547.00 566.00 564.00 564.00 556.00 Sự khác biệt giá trị trung bình mức độ thoả mãn yếu tố hội đào tạo thăng tiến theo thâm niên công tác Descriptives DT 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 66 2,8697 ,61016 ,07511 2,7197 3,0197 1,40 4,20 69 3,0000 ,51564 ,06208 2,8761 3,1239 1,60 4,00 50 3,2600 ,79308 ,11216 3,0346 3,4854 1,40 4,80 185 3,0238 ,64898 ,04771 2,9296 3,1179 1,40 4,80 Total Test of Homogeneity of Variances DT Levene Statistic df1 7,556 df2 Sig 182 ,001 ANOVA DT Sum of Squares Between Groups df Mean Square 4,396 F 2,198 Within Groups 73,099 182 ,402 Total 77,495 184 Sig 5,472 ,005 Multiple Comparisons DT Tamhane 95% Confidence Interval (I) (J) TNCT TNCT -,13030 ,09744 ,456 -,3661 ,1055 -,39030* ,13498 ,014 -,7188 ,09744 ,456 -,1055 ,3661 -,26000 ,12819 ,132 -,5728 ,0528 Mean Difference (I-J) ,13030 3 Std Error Sig ,39030* ,13498 ,014 ,26000 ,12819 ,132 Lower Bound ,0618 Upper Bound -,0618 ,7188 -,0528 ,5728 * The mean difference is significant at the 0.05 level F4 Giá trị trung bình biến quan sát yếu tố chất công việc Report CV1 CV2 CV3 CV4 CV5 Mean 3.0865 3.1568 3.2000 3.1081 3.0811 Std Deviation 90475 90426 97133 88415 85904 Sự khác biệt giá trị trung bình mức độ thoả mãn yếu tố chất công việc theo thâm niên công tác Descriptives CV 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 66 2,9818 ,77636 ,09556 2,7910 3,1727 1,00 4,60 69 3,0957 ,62929 ,07576 2,9445 3,2468 1,80 4,40 50 3,3600 ,74505 ,10537 3,1483 3,5717 1,80 4,80 185 3,1265 ,72786 ,05351 3,0209 3,2321 1,00 4,80 Total Test of Homogeneity of Variances CV Levene Statistic df1 1,332 df2 Sig 182 ,266 ANOVA CV Sum of Squares df 4,173 Mean Square Between Groups Within Groups 2,087 93,307 182 ,513 Total 97,480 184 F Sig 4,070 ,019 Multiple Comparisons CV Bonferroni (J) TNCT -,11383 ,12328 -,37818* ,13424 Mean Difference (I-J) 95% Confidence Interval (I) TNCT ,11383 3 Std Error Sig Lower Bound 1,000 -,4117 ,1840 ,016 ,12328 -,7026 1,000 -,26435 ,13298 ,145 ,37818* ,13424 ,016 ,26435 ,13298 ,145 * The mean difference is significant at the 0.05 level Upper Bound -,0538 -,1840 ,4117 -,5857 ,0570 ,0538 ,7026 -,0570 ,5857 F5 Giá trị trung bình biến quan sát yếu tố cấp Statistics CT1 N Valid CT2 Std Deviation CT4 CT5 CT6 CT7 185 185 185 185 185 185 185 0 0 0 3,2270 3,2649 3,3405 3,2108 3,2162 3,3189 3,2432 Missing Mean CT3 ,86748 ,80089 ,81942 ,78290 ,74217 ,87285 ,84072 Sự khác biệt giá trị trung bình mức độ thoả mãn yếu tố cấp việc theo thâm niên công tác Descriptives CT 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 66 3,1429 ,72281 ,08897 2,9652 3,3205 1,43 4,86 69 3,2505 ,57059 ,06869 3,1134 3,3876 1,43 4,57 50 3,4286 ,65688 ,09290 3,2419 3,6153 1,29 4,57 185 3,2602 ,65762 ,04835 3,1648 3,3556 1,29 4,86 Total Test of Homogeneity of Variances CT Levene Statistic df1 ,980 df2 Sig 182 ,377 ANOVA CT Sum of Squares Between Groups 2,333 df Mean Square Within Groups 77,241 182 ,424 Total 79,574 184 1,166 F Sig 2,748 ,067 CT Bonferroni 95% Confidence Interval (I) (J) TNCT TNCT -,10766 ,11217 -,28571 ,12214 Mean Difference (I-J) ,10766 3 Std Error Sig Lower Bound 1,000 -,3787 ,1634 ,061 ,11217 Upper Bound -,5808 ,0094 1,000 -,1634 ,3787 -,17805 ,12099 ,429 -,4704 ,1143 ,28571 ,12214 ,061 -,0094 ,5808 ,17805 ,12099 ,429 -,1143 ,4704 Thống kê tần suất giá trị trung bình yếu tố cấp CT Frequency Valid Percent Valid Percent 1.29 1.43 1.71 1.86 2.14 2.29 2.43 2.57 2.71 2.86 3.00 3.14 3.29 3.43 3.57 3.71 3.86 4.00 4.14 4.29 4.43 4.57 4.71 4.86 3 2 11 21 20 26 23 15 6 2 1 1.5 1.5 1.0 1.0 3.6 4.6 1.5 5.6 3.0 2.0 10.7 10.2 13.2 11.7 7.6 3.6 3.0 3.0 1.0 1.0 2.0 5 1.6 1.6 1.1 1.1 3.8 4.9 1.6 5.9 3.2 2.2 11.4 10.8 14.1 12.4 8.1 3.8 3.2 3.2 1.1 1.1 2.2 5 Total 185 100 100.0 Cumulative Percent 2.2 3.8 4.9 5.9 9.7 14.6 16.2 22.2 25.4 27.6 38.9 49.7 63.8 76.2 84.3 88.1 91.4 94.6 95.7 96.8 98.9 99.5 100.0 F6 Giá trị trung bình biến quan sát yếu tố đồng nghiệp Report DN1 Mean DN3 DN4 3.0973 3.0108 2.9838 2.8595 185 185 185 185 1.04322 94977 94107 97341 N Std Deviation DN2 Sự khác biệt giá trị trung bình mức độ thoả mãn yếu tố đồng nghiệp theo thâm niên công tác Descriptives MT 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 66 3,2008 ,82184 ,10116 2,9987 3,4028 1,50 4,75 69 3,3043 ,73873 ,08893 3,1269 3,4818 1,25 5,00 50 3,6750 ,65124 ,09210 3,4899 3,8601 2,50 5,00 185 3,3676 ,76836 ,05649 3,2561 3,4790 1,25 5,00 Total Test of Homogeneity of Variances MT Levene Statistic df1 1,119 df2 Sig 182 ,329 ANOVA MT Sum of Squares Between Groups 6,838 df Mean Square Within Groups 101,792 182 ,559 Total 108,630 184 3,419 F Sig 6,113 ,003 Multiple Comparisons MT Bonferroni 95% Confidence Interval (I) (J) TNCT TNCT -,10359 ,12876 -,47424* ,14021 Mean Difference (I-J) ,10359 3 Std Error Sig Lower Bound 1,000 -,4147 ,2075 ,003 ,12876 -,8130 1,000 -,37065* ,13889 ,025 Upper Bound -,1354 -,2075 ,4147 -,7063 -,0350 ,47424* ,14021 ,003 ,1354 ,8130 ,37065* ,13889 ,025 ,0350 ,7063 * The mean difference is significant at the 0.05 level PHỤ LỤC G: DÀN BÀI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VÀ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT I1 DÀN BÀI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Phần 1: Giới thiệu Kính chào anh chị! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thoả mãn cơng việc nhân viên văn phịng cơng ty.Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình anh/chị Tất ýkiến anh chị ghi nhận giúp ích cho tơi q trình nghiêncứu đồng thời giúp cho nhà lãnh đạo cơng ty hồn thiện, bổ sung cácchính sách nhằm làm tăng hài lòng nhân viên nơi làm việc thu hút sựgắn kết nhân viên với tổ chức Phần 2: Khám phá yếu tố đặc điểm công việc Thành phần chất công việc: Khi nhắc đến chất công việc, anh/chị nghĩ điều gì? Vì sao? Sau đây, tơi đưa số câu phát biểu, anh/chị cho biết có đồng ý hay chỉnh sửa, thêm bớt khơng?  Phát huy tốt lực cá nhân  Công việc thú vị  Cơng việc có tính thách thức  Cơng việc có quyền hạn trách nhiệm rõ ràng  Khi làm việc tốt đánh giá tốt 2.Thành phần cảm nhận cấp trên: Cấp anh/chị có người u mến, tơn trọng khơng? Vì sao? Sau đây, tơi đưa số câu phát biểu, anh/chị cho biết có đồng ý hay chỉnh sửa, thêm bớt khơng?  Cấp anh/ chị người có lực  Cấp biết đối xử công với cấp  Cấp quan tâm công tác đánh giá phát triển nhân viên  Cấp quan tâm tìm hiểu quan điểm, suy nghĩ nhân viên  Cấp thoải mái cho nhân viên phát biểu ý kiến  Nhân viên tôn trọng tin cậy công việc  Cấp có tác phong lịch sự, hồ nhã Thành phần tiền lương Khi nhắc đến tiền lương, anh/chị nghĩ điều gì? Vì sao? Sau đây, đưa số câu phát biểu, anh/chị cho biết có đồng ý hay chỉnh sửa, thêm bớt khơng?  Anh/chị sống hồn tồn nhờ dựa vào thu nhập từ tiền lương  Tiền lương mà anh/chị nhận tương xứng với kết làm việc  Nhân viên trả lương cao  Các khoản tiền thưởng công ty hợp lý  Tiền lương, thu nhập trả công ty công Thành phần phúc lợi Theo anh/chị phúc lợi đầy đủ? Vì sao? Sau đây, đưa số câu phát biểu, anh/chị cho biết có đồng ý hay chỉnh sửa, thêm bớt khơng?  Các chương trình phúc lợi cơng ty đa dạng  Các chương trình phúc lợi công ty hấp dẫn  Anh/chị đánh giá cao chương trình phúc lợi cơng ty  Các chương trình phúc lợi cơng ty đảm bảo cho Anh/ Chị an tâm lâu dài  Các chương trình phúc lợi cơng ty thể rõ ràng quan tâm chu đáo công ty nhân viên Thành phần hội đào tạo, thăng tiến Khi nhắc đến đào tạo, thăng tiến, anh/chị nghĩ điều gì? Vì sao? Sau đây, đưa số câu phát biểu, anh/chị cho biết có đồng ý hay chỉnh sửa, thêm bớt khơng?  Anh/chị đào tạo kỹ cần thiết để thực tốt công việc  Anh/chị biết rõ điều kiện cần thiết để thăng tiến  Anh/chị có nhiều hội để thăng tiến công ty  Công tác đào tạo cơng ty có hiệu tốt  Được tham gia chương trình đào tạo theo yêu cầu công việc Thành phần quan hệ với đồng nghiệp Khi đề cập đến đồng nghiệp, anh/chị nghĩ điều gì? Vì sao? Sau đây, tơi đưa số câu phát biểu, anh/chị cho biết có đồng ý hay chỉnh sửa, thêm bớt khơng?  Nhân viên cơng ty có tác phong khẩn trương,  Các nhân viên đối xử thân thiêt, thoải mái  Sự sẵn sàng giúp đỡ lẫn đồng nghiệp  Mọi người phối hợp làm việc tốt  Đồng nghiệp làm việc tân tâm để đạt kết tốt Thành phần môi trường làm việc Theo anh/chị mơi trường làm việc tốt nào? Vì sao? Sau đây, tơi đưa số câu phát biểu, anh/chị cho biết có đồng ý hay chỉnh sửa, thêm bớt khơng?  Người lao động không bị áp lực công việc cao  Nơi làm việc vệ sinh,  Người lao động cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ cho cơng việc  Cơng ty bảo đảm tốt điều kiện an toàn, bảo hộ lao động Thành phần thoả mãn người lao động cơng việc Theo anh/chị cơng việc cơng ty có mang lại thoả mãn hay khơng? Vì sao? Sau đây, tơi đưa số câu phát biểu, anh/chị cho biết có đồng ý hay chỉnh sửa, thêm bớt khơng?  Anh/chị cảm thấy hài lịng làm việc cơng ty  Anh/chị xem cơng ty mái nhà thứ hai  Anh/chị vui chọn cơng ty để làm việc  Anh/chị vui lại làm việc lâu dài công ty  Anh/ chị cảm thấy vui cách đối xử đồng nghiệp cấp Kết hợp với phần thảo luận, khám phá yếu tố đặc điểm công việc vừa rồi, theo anh chị, thành phần đặc điểm công việc thang đo thoả mãn cơng việc khái qt hóa đầy đủ thành phần đặc điểm công việc công ty anh/ chị vừa nêu hay chưa? Cần bổ sung, chỉnh sửa nào? Các biến quan sát diễn tả đầy đủ thành phần đặc điểm công việc hay chưa, cần bổ sung, chỉnh sửa phần nào? Xin trân trọng cám ơn anh chị tham gia thảo luận cung cấp ý kiến quý báu! G2 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Anh/Chị đồng nghiệp Tơi học viên Cao học Khóa 21 Trường Đại học Kinh tế TP HCM thực Luận văn tốt nghiệp, cần số thông tin anh/chị Công ty Cổ Phần Truyền Thơng Việt Nam Kính mong anh/chị dành thời gian để trả lời câu hỏi sau Cũng xin lưu ý với anh/chị khơng có câu trả lời hay sai cả, thơng tin trả lời giữ bí mật phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu Đối với phát biểu, anh/chị đánh x vào số từ đến 5, theo quy ước 1: Hồn tồn khơng đồng ý………., 3: Phân vân ………, 5: Hoàn toàn đồng ý Số lớn mức độ đồng ý anh chị cao PHẦN I MỨC ĐỘ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY TT Các phát biểu Mức độ thỏa mãn Công việc cho phép Anh/Chị sử dụng tốt lực cá nhân Công việc mà Anh/Chị làm thú vị Cơng việc có tính thách thức Cơng việc có quyền hạn trách nhiệm rõ ràng 5 Anh/Chị thích thú với cơng việc làm Cấp Anh/Chị người có lực Cấp Anh/Chị đối xử công với cấp Cấp quan tâm công tác đánh giá phát triền nhân viên Cấp quan tâm tìm hiểu quan điểm, suy nghĩ nhân viên 10 Cấp thoải mái cho anh/chị phát biểu ý kiến 11 Anh/Chị tôn trọng tin cậy công việc 12 Cấp ln có tác phong lịch sự, hòa nhã 13 Anh/Chị sống hồn tồn nhờ dựa vào thu nhập từ công ty 14 Tiền lương mà anh/chị nhận tương xứng với kết làm việc 15 Anh/Chị trả lương cao 16 Các khoản tiền thưởng công ty hợp lý 17 Tiền lương, thu nhập trả công ty công 18 Các chương trình phúc lợi cơng ty đa dạng 19 Các chương trình phúc lợi công ty hấp dẫn 20 Các chương trình phúc lợi cơng ty đảm bảo cho Anh/Chị an tâm lâu dài 21 Anh/Chị đánh giá cao chương trình phúc lợi cơng ty 22 Các chương trình phúc lợi công ty thể rõ ràng quan 23 Anh/Chị đào tạo kỹ cần thiết để thực tốt công việc 24 Anh/Chị biết rõ điều kiện cần thiết để thăng tiến 25 Anh/Chị có nhiều hội để thăng tiến công ty 26 Công tác đào tạo công ty tốt 27 Anh/Chị tham gia chương trình đào tạo theo yêu cầu tâm chu đáo công ty nhân viên công việc 28 Đồng nghiệp Anh/Chị người đáng tin cậy 29 Đồng nghiệp Anh/Chị người thân thiện, dễ hòa đồng 30 Đồng nghiệp Anh/Chị sẵn sàng hỗ trợ cần thiết 31 Anh/Chị đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt 32 Anh/Chị không bị áp lực công việc 33 Nơi làm việc vệ sinh, 34 Anh/Chị trang bị đầy đủ dụng cụ,máy móc hỗ trợ cơng việc 35 Anh/ Chị làm thêm nhiều 36 Anh/ Chị cảm thấy hài lịng làm việc cơng ty 37 Anh/ Chị cảm thấy thỏa mãn với đạt cơng ty 38 Anh/ Chị cảm thấy vui chọn cơng ty để làm việc 39 Anh Chị cảm thấy hài lòng với cách đối xử đồng nghiệp cấp PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN 40 Giới tính( đánh dấu x phía bên phải) Nam:…… Nữ:………… 41 Trình độ học vấn( đánh dấu x phía bên phải) Trung cấp:……Cao đằng:…… Đại học:…….Sau đại học:… 42 Tuổi đời anh/chị thuộc nhóm( đánh dấu x phía bên phải) Dưới 25:……… Từ 25 đến 27:…… Từ 28 đến 30:…… Từ 30 trở lên:…… 43 Số năm anh/chị làm việc công ty(đánh dấu x phía bên phải) 3 năm:…… 44 Hiện anh/chị công tác khu vực : TPHCM:…… Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị Hà Nội:…… ... KINH TẾ HỒ CHÍ MINH VŨ TẤN TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ THỎA MÃN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản Trị Kinh. .. khác ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc thời gian công tác nhân tố Thời gian cơng tác có ảnh hưởng đến thỏa mãn cơng việc trường hợp tính đặc thù cơng việc khoa giảng dạy Trong nhân tố ảnh hưởng. .. làm việc, thoả mãn nhân viên - Kết nối ban lãnh đạo nhân viên chung mục tiêu phát triển công ty  Đối tượng, phạm vi luận văn Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc nhân viên

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008.Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Nhà XB: NXB Hồng Đức
2. Lê Kim Long, Ngô Thị Ngọc Bích. Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại công ty TNHH MTV cấp thoát nước Kiên Giang. Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại công ty TNHH MTV cấp thoát nước Kiên Giang
3. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
5. Trần Thị Kim Dung, 2005. Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam
6. Arfa shafiq, Dr.Muhammad Ramzan , 2012. Determinants of Job Satisfaction Amongs Industrial Workers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arfa shafiq, Dr.Muhammad Ramzan , 2012
7. Artz, Benjamin, 2008. Fringe benefit and Job satisfaction, University of Wisconsin – White water, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fringe benefit and Job satisfaction
8. Bellingham, 2004 .Job Satisfaction Survey. Wellness Council of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction Survey
9. Boeve, W.D, 2007.A National Study of Job Satisfation factors among faculty in physician education, Easter Michigan University Sách, tạp chí
Tiêu đề: A National Study of Job Satisfation factors among faculty in physician education
10. Brikend Aziri, 2011.Job Satisfaction: A Literature Review. Faculty of Business and Economics, South East European University, Ilindenska 1200, Tetovo, Makedonia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Satisfaction: A Literature Review. "Faculty of Business and Economic"s
11. George, J.M. and Jones, G.R, 2008. Understanding and Managing Organizational behavior, Fifth Edition, Pearson/Prentice Hall, New Yersey, p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding and Managing "Organizational behavior
12. Hackman, J. R & Oldham, G. R., 1974, The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project. Yale University, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hackman, J. R & Oldham, G. R., 1974, "The Job Diagnosis Survey: An Instrument for the Diagnosis of Jobs and the Evaluation of Job Redesign Project
14. Locke, Edwin A, 1976. The Nature and Cause of Job Saticfaction . In Marvin D.Dunnette (ed.). Handbook of Industrial and Organizational Psychology, 1297-1349. Chicago Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Nature and Cause of Job Saticfaction
15. Masud Ibn Rahman, Hemanata Bahadur Gurung, Sampha Saha, 2009 .Job Satisfaction of Employees in Bangladesh : An Analysis of Satisfaction Fartors, Daffodil International University Journal of Bussiness and Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction of Employees in Bangladesh : An Analysis of Satisfaction Fartors
16. Nezaam Luddy, 2005 .Job satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the West Cape, South Africa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job satisfaction amongst Employees at a Public Health Institution in the West Cape
17. Smith, P.C., Kendall, L. M. and Hulin, C. L, 1969. The measurement of satisfaction in work and retirement. Chicago: Rand McNally Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement of satisfaction in work and retirement
19. Tan Teck-Hong and Amna Waheed, 2011. Herzberg's Motivation-Hygiene Theory and Job Satisfaction in The Malaysian Retail Sector: the mediating effect of love of money . Asian Academy of Management Journal, Vol. 16, No.1, 73–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tan Teck-Hong and Amna Waheed, 2011. "Herzberg's Motivation-Hygiene Theory and Job Satisfaction in The Malaysian Retail Sector: the mediating effect of love of money
20. Timothy A. Judge, L Hulin, S Dalal, 2009. Job Satisfaction and Job Affect. New York: Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job Satisfaction and Job Affect
21. Weiss, D.J., Dawis, R.V., Enngland, G.W, and Lofquist, L.H, 1967. Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire:”Minnesota studies in vocational rehabilitations”.Minneapolis: Industrial Relations Center, University of Minnesota Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire:”Minnesota studies in vocational rehabilitations”
22. Worrell, T.G, 2004. School psychologist’s job satisfaction: Ten years late.Virginia Polytechnic Institute and State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: School psychologist’s job satisfaction: Ten years late
27. Seven Ways To Increase Employee Satisfaction Without Giving A Raise http://www.forbes.com/sites/joefolkman/2013/11/27/seven-ways-to-increase-employee-satisfaction-without-giving-a-raise/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN