1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tin học lớp 5 cả năm

81 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

III.Hoạt động dạy học HĐ 1:Ôn lại các kiến thức đã học Yêu cầu HS đóng sách vở lại và trả lời một số câu hỏi: -Máy tính là công cụ dùng để làm gì?. -GV hướng dẫn HS cách tạo thư mục: +Mở

Trang 1

Thứ 2, ngày 21 tháng 8 năm 2017

TUẦN 1- LỚP 5 PHẦN I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. Mục tiêu

-Ôn lại cho HS kiến thức về máy tính, nhớ được khả năng làm việc của máy tính

và các thiết bị lưu trữ phổ biến ở quyển 2

-Tạo hứng thú cho HS với môn học

II. Phương tiện dạy học

-Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, máy tính.

-Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III.Hoạt động dạy học

HĐ 1:Ôn lại các kiến thức đã học

Yêu cầu HS đóng sách vở lại và trả lời một số câu hỏi:

-Máy tính là công cụ dùng để làm gì?

- Có mấy dạng thông tin cơ bản?

- Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương

trình do con người viết hay không?

- Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính

thường được lưu ở đâu?

- Các chương trình và thông tin quan trọng, thường

xuyên dùng đến được lưu trên thiết bị nào?

- Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ dùng để trao đổi

thông tin?

*GV hệ thống lại các câu trả lời

HĐ 2: HS làm được các bài tập và quan sát vị trí các

-Chuẩn bị sách vở và dụng cụ họctập

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Nghe giảng

-Máy tính là công cụ xử lý thông tin, xử lý thông tin vào và cho kếtquả ra là thông tin

-Có 3 dạng thông tin: Dạng âm thanh, dạng văn bản, dạng hình ảnh

-Máy tính có khả năng thực hiện

tự động các chương trình do con người viết

-Được lưu ở các thiết bị lưu trữ

-Thiết bị quan trọng nhất là đĩa cứng, trong đó còn có các thiết bị phổ biến được trao đổi thông tin như đĩa CD, thiết bị nhớ flash

Trang 2

- Chuẩn bị bài mới: Những gì em đã biết (T2)

-Nghe giảng và làm bài tập

2. Kiểm tra bài cũ

-Hãy kể một số thiết bị lưu trữ thông dụng?

+ Xem xử lý thông tin: Vào Calculator để tính một

phép tính, vẽ một hình trong Paint, gõ một vài từ trong

Word và nêu thông tin vào/ra

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Trả lời

-Nghe giảng

-Nghe giảng và làm bài tập

-Nghe giảng

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 13 tháng 8 năm 2017

Trang 3

Thứ 2, ngày 28 tháng 8 năm 2017

TUẦN 2- LỚP 5 BÀI 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO?

I. Mục tiêu

-HS nắm được cách tổ chức thông tin trong máy tính

- HS phân biệt được tệp và thư mục, biết cách xem nội dung bên trong của tệp vàthư mục con của thư mục

- HS trật tự nghe giảng và thực hành theo yêu cầu

- GV giảng dạy nhiệt tình và chi tiết giúp các em có thể dễ hiểu bài

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, máy tính.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập, dụng cụ học tập.

III. Hoạt động dạy học

Trang 4

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-GV giảng cho HS hiểu thông tin trong máy tính được

lưu trữ như thế nào?

*GV hệ thống:Trong máy tính thông tin được lưu trong

các tệp như tệp văn bản, tệp chương trình, tệp hình vẽ

Các tệp được sắp xếp trong các thư mục

Một thư mục có thể chứa những thư mục con

- GV cho HS quan sát cây thư mục mẫu trong máy tính

-GV giảng về tập tin và cho ví dụ, sau đó giới thiệu cho

HS biết cách xem Tệp và Thư mục trong máy tính để HS

thực hành

- Để xem thư mục: Mở Computer, nháy chuột

vào biểu tượng ổ đĩa cần xem -> nháy chuột

vào thư mục, chọn Open hoặc nháy đúp chuột vào biểu

tượng thư mục

-Để xem tập tin: chỉ cần nháy đúp chuột lên tập tin cần

xem

-GV giảng cho HS: Bên trong thư mục có thể có thư mục

con hoặc các tệp hoặc có cả thư mục và tệp

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Nghe giảng

2. Kiểm tra bài cũ

-Thông tin trên máy tính được lưu trong tệp hay thư

mục? Kể một vài tệp trong máy tính

-Nghe giảng

Trang 5

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày… tháng… năm 2017 Ngày13 tháng8 năm 2017

Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng

Thứ 2, ngày 04 tháng 9 năm 2017

TUẦN 3- LỚP 5 BÀI 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

I. Mục tiêu

- Biết các bước để mở thư mục và mở/khởi động tệp

- Biết chọn thư mục thích hợp để lưu văn bản hoặc hình ảnh

- Biết tạo thư mục mới

- Biết được các thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất

- HS trật tự nghe giảng và thực hành theo yêu cầu

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học

Trang 6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1

1. Ổn định

- GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học

tập

2. Kiểm tra bài cũ

-Hãy nêu cách mở một thư mục có sẵn trong máy tính?

HĐ 1: HS mở tệp đã có sẵn trong máy tính và lưu lại,

-Để xem nội dung của tệp: Sau khi mở Computer, nháy

chuột vào biểu tượng ổ đĩa -> nháy chuột vào tệp cần

xem chọn Open hoặc nháy đúp chuột lên tệp cần xem

-GV mô phỏng cho HS cách mở tệp

-Sau khi mở tệp, nếu có chỉnh sửa thì cần phải lưu lại

-GV mô phỏng cho HS cách lưu tệp lần đầu tiên:

+Bấm tổ hợp phím Ctrl + S hoặc nháy chuột chọn biểu

tượng Save

+Nháy chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục cần lưu kết

quả

+Nháy đúp trên biểu tượng của thư mục

+Gõ tên tệp và nháy nút Save

- GV thực hành mẫu và yêu cầu HS thực hành

HĐ 2: Tạo thư mục riêng trong máy tính.

-GV hướng dẫn HS cách tạo thư mục:

+Mở My computer và chọn ổ đĩa cần tạo thư mục mới

+Nháy nút phải chuột trong ngăn bên phải của cửa sổ

+Trỏ chuột vào New -> Nháy Folder

+Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter

-GV lưu ý cho HS cách đổi tên thư mục (F2 hoặc Rclick

chọn Rename)

- GV thực hành mẫu và yêu cầu HS thực hành

-GV hỏi HS các tệp và thư mục vừa thao tác nằm trên

thiết bị lưu trữ nào? Có thế mở tệp hay thư mục trên các

thiết bị lưu trữ nào khác?

HĐ 3: HS thực hành được các kiến thức vừa học

-Mở My computer, tìm một thư mục có tệp đã lưu và mở

tệp, thêm nội dung và lưu lại

-Tạo thư mục có tên của HS

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Mở Computer

-Nháy chuột vào biểu tượng

ổ đĩa cần xem

-Nháy chuột vào thư mục,chọn Open hoặc nháy đúpchuột vào biểu tượng thưmục

-Nghe giảng và quan sát

-Nghe giảng và chép bài

-Nghe giảng và quan sát

- Nghe giảng và quan sát

-Đĩa cứng-Có thể mở tệp và thư mục trên đĩa CD, thiết bị nhớ flash

2. Kiểm tra bài cũ

-Hãy nêu cách tạo một thư mục trên máy tính? Thực

-Chuẩn bị sách vở và đồ dùng dạy học

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Thực hành

Trang 7

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 25 tháng 8 năm 2017

Thứ 2, ngày 11 tháng 9 năm 2017

TUẦN 4- LỚP 5 PHẦN II: EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. Mục tiêu

- HS được ôn lại những kiến thức đã học ở Quyển 1 về chương trình Paint

- HS trật tự nghe giảng và thực hành đạt được hiệu quả

- GV giảng dạy nhiệt tình và hướng dẫn chi tiết giúp các em có thể dễ hiểu

II. Tài liệu và phương tiện

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, paint và tệp hình vẽ

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III. Hoạt động dạy học

Trang 8

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1

1. Ổn định

-GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập

2. Kiểm tra bài cũ

-Cách lưu tệp trong máy tính?

B2: Khi có 1 hình, muốn chọn một vùng của hình đó thì

ta dùng công cụ nào trong các công cụ ở bài tập B1 trang

17 trong SGK

B3: Để sao chép hình trong suốt ta làm như thế nào?

-GV lưu ý về các phiên bản windows cũ sẽ có biểu tượng

trong suốt và không trong suốt như B2 trang 17-SGK.

B4: Khi muốn sao chép hình, có mấy cách sao chép

hình? Và ta dùng công cụ nào?

-GV nhận xét và làm mẫu cho HS

B5:Trên thanh công cụ có các công cụ để vẽ hình Em

hãy chỉ ra biểu tượng nào có thể vẽ được hình chữ nhật,

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Trả lời

-Nghe giảng

-Chương trình Paint-Công cụ số 2, 3

-Chọn Transparent selection

-HS chỉ biểu tượng trên thanh công cụ và trả lời có 2 cách: sao chép có chọn biểu tượng trong suốt và không chọn biểu tượng trong suốt.-HS chỉ các biểu tượng

-Bấm shift khi vẽ hình chữ nhật hay hình elip để được hình vuông hay hình tròn như ý

-Nghe giảng và thực hành

-Nghe giảng

Tiết 2

1. Ổn định

-GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập

2. Kiểm tra bài cũ

-Cách tạo thư mục trong máy tính?

-GV nhận xét

3. Bài mới

-HS chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Trả lời

Trang 9

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 25 tháng 8 năm 2017

Trang 10

Thứ 2, ngày 18 tháng 9 năm 2017

TUẦN 5- LỚP 5 BÀI 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU

I. Mục tiêu

- HS biết cách sử dụng bình phun màu, biết kết hợp tô và vẽ theo yêu cầu

- HS trật tự nghe giảng và thực hành theo yêu cầu

- GV giảng dạy nhiệt tình và chi tiết giúp các em có thể dễ hiểu bài

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, paint

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học

Trang 11

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1

1. Ổn định

- GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học

tập

2. Kiểm tra bài cũ

- Hãy nêu cách vẽ hình vuông hoặc hình tròn?

- GV nhận xét

3. Bài mới

a- Giới thiệu bài mới

b- Các hoạt động

HĐ 1: Làm quen công cụ phun màu

-GV giới thiệu những hình ảnh cần sử dụng bình phun

màu

- Để phun màu ta làm theo các bước:

+ Chọn công cụ bình phun màu trong

hộp công cụ

+Chọn kích cỡ vùng phun ở hộp công cụ

+ Chọn màu phun

+Kéo thả chuột trên vùng muốn phun

Ta có thể chọn các vùng màu dày, thưa,

nhiều ít tùy theo bức tranh cần phun

-GV thực hành mẫu

-Yêu cầu HS chọn công cụ và chọn kích cỡ vùng phun

để thao tác trên trang vẽ

B1: Có thể dùng nút trái hay phải chuột để phun màu?

*GV nhận xét:Dùng nút trái của chuột để phun màu vẽ.

Nút phải chuột để phun màu nền ( kéo thả hoặc nháy

chuột)

HĐ 2: Dùng bình phun màu trong tranh vẽ

B2: Cây cổ thụ gồm những phần nào? Cách vẽ ra sao?

GV hướng dẫn cách tô màu và phun màu như hình 23

trang 22 SGK Tương tự cho hình bông hoa và thuyền

trang 23 SGK để HS nắm được cách phun màu phù hợp

với từng yêu cầu

-GV thực hành mẫu

HĐ 3: HS thực hành phun màu.

- HS sẽ thực hành vẽ, tô màu và phun màu hình cây cổ

thụ trang 22 SGK

-Có thể sử dụng chuột trái hoặc chuột phải để thao tác

- Sau khi hoàn thành yêu cầu HS lưu bài để ôn lại cách

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Để vẽ hình vuông/hình tròn

ta dùng công cụ hình chữ nhật/elip vẽ và bấm phím Shift trong khi vẽ

-Vẽ thân cây, vẽ nhánh cây,

lá cây và tô + phun màu-Nghe giảng

-Thực hành

-Nghe giảng

Tiết 2

Trang 12

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 25 tháng 8 năm 2017

Trang 13

Thứ2, ngày 25 tháng 9 năm 2017

TUẦN 6- LỚP 5 BÀI 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ

I. Mục tiêu

- HS biết các thao tác để viết chữ lên hình

- HS phân biệt được và sử dụng có mục đích hai kiểu viết chữ lên hình: trong suốt

và không trong suốt

- HS trật tự nghe giảng và thực hành theo yêu cầu

- GV giảng dạy nhiệt tình và chi tiết giúp các em có thể dễ hiểu bài

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, tệp hình vẽ.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học

Trang 14

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1

1. Ổn định

- GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học

tập

2. Kiểm tra bài cũ

-Các bước thực hiện phun màu? Thực hành

-GV nhận xét

3. Bài mới

a- Giới thiệu bài mới

b- Các hoạt động

HĐ 1: Biết sử dụng công cụ viết chữ lên hình vẽ có sẵn

-GV hướng dẫn cách viết chữ lên hình vẽ và làm mẫu

+Chọn công cụ

+Nháy chuột vào vị trí muốn viết chữ trên hình vẽ,

sẽ xuất hiện khung chữ

+Gõ chữ vào khung chữ.

+Nháy chuột ngoài khung chữ để kết thúc

B1: Khi viết chữ lên hình vẽ, ta có thể chọn màu chữ hay

màu nền được không?

*GV nhận xét:Ta có thể chọn màu chữ, màu nền và có

thể mở rộng hay thu hẹp khung chữ tùy ý.

B2: Có thể chỉnh chữ lớn hay nhỏ hoặc các loại chữ

khác nhau được không?

*GV nhận xét: Ta có thể định dạng cho chữ viết khichọn

công cụ chữ viết, có thể chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu

chữ.

-GV nhắc nhở HS:Không nhấp chuột ngoài khung chữ

khi chưa hoàn thành

-GV làm mẫu cho HS quan sát

B3: Yêu cầu nhắc lại biểu tượng trong suốt và không

trong suốt khi sao chép hình ảnh? -GV nhận xét

-Tương tự khi viết chữ lên tranh Ta có 2 công cụ:

+Biểu tượng trong suốt: Transparent

+Biểu tượng không trong suốt: Opaque

-GV thực hành mẫu cho HS quan sát

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Trả lời và thực hành

-Nghe giảng

-Ta có thể chọn màu nền và màu chữ trên thanh công cụ

-Có thể chọn chữ lớn nhỏ hoặc kiểu chữ khác nhau

-Nghe giảng

-Khi chọn biểu tượng trong suốt: khi sao chép 2 ảnh thì ảnh được chọn có màu nền trong suốt và không che lấp ảnh phía dưới

-Tương tự khi chọn biểu tượng không trong suốt: thì ảnh được chọn có màu nền không trong suốt nên sẽ che lấp ảnh phía dưới

-Thực hành-Nghe giảng

-Hát

Trang 15

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 25 tháng 8 năm 2017

Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng

Trang 16

Thứ 2, ngày 02 tháng 10 năm 2017

TUẦN 7- LỚP 5 BÀI 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ

- HS hứng thú học tập GV giảng dạy nhiệt tình

II Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, tệp hình ảnh

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III Hoạt động dạy học

Trang 17

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1

1 Ổn định

- Ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập

2 Kiểm tra bài cũ

-Hãy viết chữ lên bức tranh với công cụ trong suốt?

-Phóng to hình vẽ để quan sát, tô màu, hay chỉnh sửa:

+ Chọn công cụ trong hộp công cụ, con trỏ chuột trở

thành hình chiếc kính lúp

+Chọn độ phóng to ở phía dưới thanh trượt hoặc nháy

chuột tráivào hình vẽ(Thu nhỏ nháy chuột phải)

* GV lưu ý cho HS: có thể nhấn giữ Ctrl và con lăn để

phóng to, thu nhỏ hình vẽ.

- GV làm mẫu cho HS quan sát, yêu cầu HS thực hành

-Ta có thể chọn lưới để làm mịn ảnh hơn như sau:

+ Phóng to hình vẽ

+Vào View->Show Gird

-GV làm mẫu cho HS quan sát, yêu cầu HS thực hành

-Bên cạnh các thao tác trên, ta cũng có thể lật hình vẽ:

+Dùng công cụ để chọn hình vẽ

+ Chọn Home -> Rotate

+Chọn kiểu lật, quay muốn thực hiện:

.Rotate right 90o: Quay phải 1 góc 90o

.Rotate left 90o: Quay trái1 góc 90o

.Rotate 180o: Quay 180o

.Flip horizontal: Lật theo chiều nằm ngang

.Flip vertical: Lật theo chiều thẳng đứng

-GV làm mẫu cho HS quan sát, yêu cầu HS thực hành

HĐ 2: HS thực hành và sử dụng công cụ.

-GV hướng dẫn HS thực hành với bài tập T1 trang

30-SGK và lật hình với bài tập đã chuẩn bị

-GV quan sát và sửa lỗi cho HS

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Thao tác viết chữ

-Nghe giảng

-Nghe giảng và quan sát

-Nghe giảng và quan sát

-Nghe giảng và quan sát

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Trả lời và thực hành

Trang 18

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 25 tháng 9 năm 2017

Trang 19

Thứ 2, ngày 09 tháng 10 năm 2017

TUẦN 8- LỚP 5 BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP

I Mục tiêu

- HS làm các bài tập thực hành nhằm ôn luyện các công cụ đã học

- Duy trì niềm vui thích làm việc tiếp tục với Paint sau khi kết thúc chương trình

- HS thực hành theo yêu cầu

- GV giảng dạy nhiệt tình, HS hứng thú với môn học

II Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, paint.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III Hoạt động dạy học

Tiết 1

1 Ổn định

- GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học

tập

2 Kiểm tra bài cũ

-Các bước thực hiện lật và quay hình vẽ?Thực hành

-GV nhận xét

3 Bài mới

a Giới thiệu bài mới

b Các hoạt động

HĐ 1: HS quan sát bài tập và chọn công cụ phù hợp

-HS quan sát bài tập T1 và T4 trang 32, 38 SGK

-HS trình bày các công cụ cần sử dụng và các bước

thực hành hoàn chỉnh

-Nhận xét

-GV yêu cầu HS thực hành, quan sát cách làm và kết

quả làm được của HS

HĐ 2: HS thực hành bài tập

-GV yêu cầu HS thực hành theo mẫu, có thể sáng tạo và

lưu bài vào thư mục

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Trả lời và thực hành

-Nghe giảng

-T1: đường cong, đường thẳng, phun màu, elip, select

-T4:đường thẳng, hình chữ nhật, hình tròn, phun màu, tô màu

-Nghe giảng và thực hành-Vẽ li kem

-Vẽ phong cảnh quê hương

Trang 20

+ HS vẽ nhà, cây, hoa và sao chép

+ HS vẽ núi, mặt trời và sắp xếp vị trí và tô màu như

2. Kiểm tra bài cũ

-Các bước thực hiện sao chép hình vẽ?Thực hành

-GV nhận xét

3. Bài mới

a- Giới thiệu bài mới

b- Các hoạt động

HĐ 1: HS quan sát bài tập và chọn công cụ phù hợp

-HS quan sát bài tập T2 và T3 trang 33, 36 SGK

-HS trình bày các công cụ cần sử dụng và các bước

thực hành hoàn chỉnh

-Nhận xét

-GV yêu cầu HS thực hành, quan sát cách làm và kết

quả làm được của HS

HĐ 2: HS thực hành bài tập

-GV yêu cầu HS thực hành theo mẫu, có thể sáng tạo

vàlưu bài vào thư mục

-T2 Trang 33:

+HS vẽ 1 hình vuông có nền không viền

+HS dùng công cụ select chọnvùng răng cưa xóa 1 bên và di chuyển qua bên còn lại

+HS chọn màu và sao chép hình để ghép hình

-T3 trang 36:

+ HS vẽ mây, núi, cây cối, đường nhựa

+ HS xe, viết chữ và tô màu hoàn chỉnh

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Trả lời và thực hành

-Nghe giảng và thực hành-Thao tác vẽ và ghép hình

-Vẽ phong cảnh và xe buýt

-Nghe giảng

Trang 21

- Chuẩn bị bài mới:Ôn tập

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 25 tháng 9 năm 2017

Thứ 2, ngày 16 tháng 10 năm 2017

TUẦN 9- LỚP 5 BÀI 6: ÔN TẬP

I Mục tiêu

- HS ôn lại các kiến thức đã học

- HS vận dụng kiến thức đã học và thực hành hiệu quả

- HS thực hành theo yêu cầu

- GV giảng dạy nhiệt tình và chi tiết những gì HS chưa nắm kỹ để giúp các em cóthể hiểu hơn và năm vững kiến thức

II Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, paint.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III Hoạt động dạy học

HS ôn lại các lý thuyết đã học và thực hành.

B1: Hãy nêu những kiến thức em đã biết về máy tính.

-Máy tính có khả năng như thế nào?

-Chuẩn bị sách vở và đồ dùng họctập

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI

-Nghe giảng-Máy tính là công cụ xử lý thông tin Máy tính xử lý thông tin vào

Trang 22

-Chương trình và kết quả làm việc với máy tính được

lưu ở đâu, kể các thiết bị lưu trữ thông dụng?

-Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của

chương trình?

+Đĩa cứng +Bộ xử lý +Chuột máy tính +Màn hình

B2: Hãy phân biệt tệp và thư mục- tệp và thư mục đều

có điểm giống nhau gì?

-Trong thư mục có thể có những gì?

-GV đưa các ví dụ trong ổ đĩa máy tính GV và cho HS

gọi tên và chỉ ra tệp và thư mục, thư mục con

-GV yêu cầu HS:

+Vào Computer -> vào ổ đĩa D -> tạo thư mục có tên

“lớp của mình” ví dụ như thư mục “Lop 5.1”

+Tạo tệp, gõ nội dung và lưu vào thư mục trên

3 Củng cố và dặn dò

- GV hệ thống lại nội dung và dặn dò xem lại bài

- GV nhận xét tiết học và giáo dục HS

- Chuẩn bị bài mới:Ôn tập

và cho kết quả là thông tin ra

-Chương trình và kết quả làm việc với máy tính được lưu ở các thiết bị lưu trữ như: Ổ cứng, đĩa

CD, thiết bị nhớ flash như thẻ nhớ, USB

-Bộ phận thực hiện các lệnh của chương trình là bộ xử lý

-Phân biệt tệp và thư mục

-Thư mục và tệp đều có biểu tượng và tên

-Trong thư mục có thể chứa thư mục con và tệp hoặc không có gì

cả (rỗng)

-HS tạo thư mục,-Mở word và gõ thông tin cá nhân

HS ôn lại các lý thuyết đã học và thực hành.

B3: HS nhắc lại các cách sử dụng công cụ trong Paint

- Hãy nêu các bước sử dụng bình phun màu?

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Nghe giảng

-Nhắc lại các kiến thức đã học về

sử dụng bình phun màu, viết chữ lên hình vẽ, trau chuốt hình vẽ, lật–quay hình, tạo lưới cho hình vẽ.-Thực hành

Trang 23

-Thực hành

B4: HS thực hành với chương trình Paint

-YC HS thực hành vẽ với các công cụ đã được học về

chủ đề ngày nhà giáo Việt nam

Công cụ bắt buộc: phun màu, lật/quay hình, viết chữ

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 25 tháng 9 năm 2017

Trang 24

Thứ 4, ngày 23 tháng 10 năm 2017

TUẦN 10- LỚP 5 PHẦN 3 -BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I Mục tiêu

- Ôn t p và nh c l i ki n th c và quy t c gõ bàn phím đã h c t quy n 1 vàậ ắ ạ ế ứ ắ ọ ừ ểquy n 2: h c cáể ọ ch đ t tay và gõ phím c a các hàng phím chính; cách gõặ ủ

phím Shift và luy n t p gõ các t ng n bao g m 2-3 kí tệ ậ ừ ắ ồ ự

- H c sinhọ s d ng đử ụ ượ ph n m m Mario đ n t ti n hành các bài luy nc ầ ề ế ự ế ệ

gõ phím b ng 10 ngón, m c 1 và m c 2 ằ ứ ứ

- HS nghiêm túc h c và GV gi ng d y nhi t tình.ọ ả ạ ệ

II Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, Mario.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III Hoạt động dạy học

HĐ 1: HS ôn lại các lý thuyết đã học.

-GV hướng dẫn cho HS sơ đồ bàn phím

B1: Hãy cho biết cách đặt tay lên bàn phím? Cách gõ?

-Hai phím có gai F và J thuộc hàng nào của bàn phím?

B2:Em hãy kể tên các phím ở hàng phím cơ sở mà các

ngón tay đặt tay khi gõ phím?

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Nghe giảng

-Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại

-Các ngón sẽ gõ các phím tương ứng và quay về vị trí xuất phát sau khi gõ xong một phím

-Hàng cơ sở

- Tay trái A S D F G Tay phải H J K L ;

-Nghe giảng-Phím cách dùng để cách từ, do hai ngón tay cái phụ trách

-Hai phím shift nằm ở hai đầu củahàng phím dưới

-Dùng để gõ kí hiệu trên và chữ

in hoa

- Nếu cần gõ phím shift bằng tay

Trang 25

-Thế nào là tổ hợp phím?

- Để gõ được chữ M in hoa em gõ phím như thế nào?

-GV nhận xét

HĐ 2:Thực hành gõ chữ với phần mềm word

-GV cho HS thực hành gõ chữ với phần mềm bài tập

thực hành trang 63 Yêu cầu gõ 10 ngón

-GV quan sát và sửa lỗi cho HS

- Chuẩn bị bài mới:Những gì em đã biết

trái thì tay phải gõ phím chính và ngược lại

-Là việc gõ hai phím đồng thờinhư ta nhấn giữ phím shift vàphím chính

-Ngón út tay trái nhấn giữ phímshift ngón trỏ tay phải gõ phímM

-Nghe giảng và thực hành-Nghe giảng và làm bài tập

HĐ 1: HS ôn lại các lý thuyết đã học.

-Yêu cầu HS đặt tay lên bàn phím và gõ một số từ

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Ngón út tay phải gõ phím Shift, ngón trỏ tay trái gõ phím r

-Nghe giảng

-Phím cách để cách từ, do ngón cái phụ trách

-Phím shift nằm ở hàng phím dưới, do ngón út phụ trách

-Nghe giảng và thực hành

-Nghe giảngNgày… tháng… năm 2017 Ngày… tháng… năm 2017 Ngày25tháng 9 năm 2017

Trang 26

Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng

Trang 27

Thứ 4, ngày 01 tháng 11 năm 2017

TUẦN 11- LỚP 5 BÀI 2: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT

I. Mục tiêu

-HS hiểu và nhận biết được vị trí và cách gõ các kí tự đặc biệt trên bàn phím

-HS bước đầu biết cách gõ các kí tự đặc biệt và có thể gõ chính xác các phím này

-HS thao tác được với PM Mario để thực hiện các bài luyện tập tương ứng

- HS ngồi đúng tư thế, nghiêm túc trong thực hành

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III. Hoạt động dạy học

TIẾT 1

1. Ổn định

- GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học

tập

2. Kiểm tra bài cũ

-Phím shift nằm ở hàng phím nào? Tác dụng của phím

*GV nhận xét: Các phím có ký tự không phải là chữ cái

và chữ số gọi là ký tự đặc biệt như: !, @, #, $, %,^…

-Để gõ một số kí tự đó chúng ta phải kết hợp nhấn giữ

phím shift.

-Các ký tự đặc biệt nằm trên hàng phím số và một số ký

tự nằm bên phải của bàn phím.

B2: Quan sát và cho biết có mấy phím shift trên bàn

phím? Shift nằm ở hàng phím nào?

-Ngón nào sẽ gõ những kí tự đặc biệt nằm bên phải

hàng phím?

*GV nhận xét: Có hai phím shift nên nếu ký tự đặc biệt

ở bên phải thì ta sẽ dùng ngón út tay trái giữ phím

shift và ngược lại.

- GV làm mẫu cho HS quan sát

-Chuẩn bị sách vở và đồ dùng họctập

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Phím Shift nằm ở hàng phím dưới, Shift kết hợp với phím chữ

sẽ được chữ hoa hoặc gõ các kí tựtrên với những phím có 2 kí tự.-Nghe giảng

-Phím số 1 có !, phím số 2 có @, phím ; có dấu :…… ở phía trên

- Hàng phím số ở khu vực chính, một số phím khác nằm ở bên phảibàn phím

-Nghe giảng, quan sát và chép bài

-Có hai phím shift, nằm ở hàng phím dưới

-Ngón út-Nghe giảng và quan sát

Trang 28

-HS thực hành mẫu thao tác

HĐ 2: HS thực hành trong phần mềm word

-HS thực hành gõ theo yêu cầu GV:

+Các kí tự đặc biệt bên phải bàn phím không giữ Shift

+Các kí tự đặc biệt ở hàng phím số, có giữ phím Shift

+Các kí tự đặc biệt ở bên phải bàn phím, có giữ Shift

-GV nhận xét tiết học và giáo dục HSchú ý dấu câu để

viết hoa, giữ khoảng cách dấu cho đúngtrong trình bày

2. Kiểm tra bài cũ

Các kí tự đặc biệt nằm ở đâu trên bàn phím, cách gõ?

3. Bài mới

a- Giới thiệu bài mới

b- Các hoạt động

HĐ 1: HS ôn tập cách gõ các kí tự đặc biệt

- GV yêu cầu HS nêu vị trí các kí tự đặc biệt

-Trình bày và thao tác gõ các kí tự đặc biệt theo yêu

cầu

-GV quan sát và nhận xét

HĐ 2: HS thực hành trong phần mềm Mario

-HS thao tác từng bài học theo yêu cầu

+Mức 1, bài học: các kí tự đặc biệt (Add Symbol)

+Mức 2, bài học: các kí tự đặc biệt (Add Symbol)

+Mức 1, bài học: toàn bàn phím (All keyboard)

-GV quan sát và nhận xét

4 Củng cố và dặn dò

-GV củng cố và dặn dò HS về nhà xem lạibài đã học

-GV nhận xét tiết học và giáo dục HSchú ý dấu câu để

viết hoa, giữ khoảng cách dấu cho đúng trong trình bày

văn bản

-Chuẩn bị bài mới: Luyện gõ từ và câu

-Chuẩn bị sách vở và đồ dùng họctập

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Trả lời

-Nghe giảng

-Nghe giảng, quan sát

-Nghe giảng và thực hành

-Nghe giảng Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017

Trang 29

Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng

Trang 30

Thứ 4, ngày 08 tháng 11 năm 2017

TUẦN 12- LỚP 5 BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU

I. Mục tiêu

- HS hiểu được khái niệm từ trong văn bản.

- HS nắm được nguyên tắc để gõ đúng một từ

- HS bước đầu có kĩ năng gõ các từ có độ dài bất kì trên bàn phím

- HS biết được những khái niệm chính như: chữ, từ, câu và đoạn văn bản

- HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III. Hoạt động dạy học

HĐ 1: HS nắm các khái niệm và phân biệt được từ,

câu, đoạn văn bản.

-HS thảo luận phần 1 trang 68/SGK và trả lời các câu

hỏi của GV

+ Từ soạn thảo: là một vài chữ cái viết liền nhau, các

từ có thể cách nhau bằng dấu , dấu dấu !, dấu :…

Ví dụ: Tin học: có 2 từ soạn thảo

Trường tiểu học Dầu tiếng : có 5 từ soạn thảo

+Câu: Một câu gồm nhiều từ và thường kết thúc câu

bằng dấu dấu !dấu ?

Ví dụ: Hãy mở cửa ra!

Hôm nay là thứ hai Em học môn tin học

+Đoạn văn bản: gồm một số câu và khi kết thúc đoạn ta

bấm phím Enter xuống dòng Lưu ý nên gõ hết từ hoặc

câu hoặc đoạn

GV nhắc nhở HS sử dụng ngón út tay phải để nhấn

phím Enter

GV lưu ý cho HS cách trình bày văn bản với khoảng

-Chuẩn bị sách vở và đồ dùng họctập

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI

-Nghe giảng-HS thảo luận và đại diện trả lời

-Nghe giảng

Trang 31

cách giữa 2 từ, khoảng cách gõ kí tự đặc biệt

B1: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập B1, B2, B3

trang 73-SGK và yêu cầu chia tổ - đại diện trả lời

HĐ 2: Thực hành gõ từ, câu và đoạn văn bản.

-HS đọc sách phần 2 trang 69/SGK và trả lời câu hỏi:

Cách gõ một từ soạn thảo?

-GV hướng dẫn HS cách gõ từ, câu và đoạn văn bản

trong chương trình word

- HS thực hành gõ 2-3 khổ thơ của bài T2 trang

72/SGK trong word Yêu cầu HS biết được có bao

nhiêu từ soạn thảo, bao nhiêu câu, bao nhiêu đoạn

-GV quan sát và nhận xét

3. Củng cố và dặn dò

-GV củng cố nội dung và dặn dò HS về nhà xem lạibài

-GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh trong

cáchtrình bày văn bản

-Chuẩn bị bài mới: Luyện gõ từ và câu

-Nghe giảng và trả lời-Đọc sách trang 69 và trả lời

HĐ 1:Ôn tập cách gõ từ, câu, đoạn văn bản

-HS được ôn lại khái niệm, cho ví dụ

-GV yêu cầu HS nêu cách gõ một từ soạn thảo, cách kết

thúc một câu, cách xuống dòng khi hết đoạn; các lưu ý

khi trình bày văn bản như khoảng cách, dấu câu…

-GV nhận xét

HĐ 2: Thực hành gõ từ, câu và đoạn văn bản.

-GV giới thiệu mức độ 3 (dưới lòng đất) của phần mềm

Mario Yêu cầu HS luyện tập theo yêu cầu

+Luyện gõ các phím hàng cơ sở: khung tranh số 3

+Luyện gõ các phím hàng cơ sở, trên: khung tranh số 3

+Luyện gõ các phím hàng cs, trên, dưới: khung số 3

+Luyện gõ các phím hàng số: khung tranh số 3

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Nghe giảng

-Nghe giảng-Thao tác với Mario và luyện gõ

-Nghe giảngNgày… tháng… năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017

Trang 32

Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng

Trang 33

Thứ 4, ngày 15 tháng 11 năm 2017

TUẦN 13- LỚP 5 BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM

I. Mục tiêu

- HS bi t đế ược cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá tr ị WPM và

t l gõ chính xác ỉ ệ

- HS có th s d ng Mario đ th c hi n để ử ụ ể ự ệ ược các bài luy n t p gõ toàn bàn phím vàệ ậ

t ki m tra, đánh giá kh năng gõ bàn phím c a mình.ự ể ả ủ

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III. Hoạt động dạy học

TIẾT 1

1. Ổn định

-GV cho HS ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học

tập

2. Kiểm tra bài cũ

-Giữa hai từ soạn thảo cần gõ bao nhiêu dấu cách?

VD: Con gà cục tác lá chanh: gồm bao nhiêu từ soạn

thảo, sử dụng bao nhiêu lần dấu cách?

-GV giải thích các thông số khi có bảng thông báo

Sau khi kết thúc mỗi lần thực hành với phần mềm hỗ

trợ, cửa sổ thông báo sẽ hiện kết quả bài luyện với:

-GV yêu cầu HS thực hành gõ chữ toàn bàn phím ở

mức rời rạc, các từ đơn giản (All keyboard- bức tranh

số 1, 2)

-Yêu cầu HS ghi lại kết quả đánh giá

-Chuẩn bị sách vở và đồ dùng họctập

Trang 34

-GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh tính kiên

nhẫn trong việc luyện gõ để được hiệu quả tốt nhất

-Chuẩn bị bài mới: Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím

B3

Đo n 1: S t : [33]; S câu:ạ ố ừ ố[2]

Đo n 2: S t : [43]; S câu:ạ ố ừ ố[2]

Đo n 3: S t : [48]; S câu:ạ ố ừ ố[4]

2. Kiểm tra bài cũ

Trong kết quả của Mario, thông tin Word/Min và % cho

HĐ 1: HS ôn tập cách đánh giá kĩ năng gõ phím.

-Yêu cầu HS nêu lại cách đánh giá kỹ năng gõ phím:

+ WPM:

+ %

-Nhận xét

HĐ 2: Thực hành

-GV yêu cầu HS thực hành gõ các từtoàn bàn phím ở

mức tổng quát (All keyboard- bức tranh số 3)

-GV có thể yêu cầu HS ôn luyện lại toàn bàn phím ở 3

-GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh tính kiên

nhẫn trong việc luyện gõ để được hiệu quả tốt nhất

-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập

-Chuẩn bị sách vở và đồ dùng họctập

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI

-Tốc độ gõ đúng và tỷ lệ chính xác

-Nghe giảng

-Trình bày theo yêu cầu

-Thực hành và đánh giá kết quả

-Nghe giảngNgày… tháng… năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017

Trang 35

Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng

Trang 36

Thứ 4, ngày 22 tháng 11 năm 2017

TUẦN 14- LỚP 5 BÀI 5: ÔN TẬP

I. Mục tiêu

- HS ôn lại các kiến thức đã học về luyện gõ ngón và thực hành hiệu quả

- HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình

II. Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III. Hoạt động dạy học

-Hãy tự đánh giá kỹ năng gõ bàn phím của em, dựa vào

kết quả đã ghi ở tiết học trước

3. Bài mới

a- Giới thiệu bài mới

b- Các hoạt động

HĐ : HS ôn lý thuyết và thực hành theo yêu cầu

B1: Hãy nêu cách đặt tay đúng cách lên bàn phím?

-HS đặt tay lên bàn phím nhiều lần

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI

-Nêu tốc độ gõ đúng và tỷ lệ chính xác của HS

-Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J, hai ngón cái đặt tại phím cách và các ngón khác đặt lên các phím còn lại về hai phía sát phím có gai

-Phím shift: để kết hợp với phím chính gõ chữ hoa, hoặc gõ các kí

tự trên

-Phím Capslock: để viết hoa-Phím cách: để cách từ-Phím Enter: để xuống dòng kết thúc đoạn

-Để gõ các kí tự đặc biệt: ta nhấn giữ đồng thời phím Shift và phím chính để được các kí tự đặc biệt ởphía trên

Trang 37

bàn phím theo yêu cầu.

-GV nhận xét

B3: Cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím?

-Khởi động Mario và chọn bài All keyboard ở bức tranh

số 2 hoặc 3 để gõ và yêu cầu Hs ghi lại kết quả để đánh

-GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh trình bày

văn bản với chữ hoa, dấu câu…

-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập HKI

-Sau khi gõ xong bài, bảng kết quả sẽ hiện lên

Tốc độ gõ đúng (WPM): chính là

số từ gõ chính xác trong 1 phút.Hoặc CPM là số kí tự gõ chínhxác trên trong 1 phút

-Tỷ lệ chính xác: là tỷ số giữa các

kí tự đã gõ đúng trên tổng sôphím đã gõ

-HS lần lượt trả lời và tự nhận xét-Nghe giảng

HĐ : HS thực hành theo yêu cầu

-GV yêu cầu HS khởi động Mario và chọn bài luyện gõ

+ All keyboard ( bức tranh số 2, 3, 4)

Thời gian luyện gõ ở bức tranh số 2, 3: 5 phút

Thời gian luyện gõ bài tập ở bức tranh số 4: 10 phút

-GV yêu cầu HS tự đánh giá kỹ năng gõ phím và so

sánh với kết quả ở những tiết học trước

-GV nhận xét

3. Củng cố và dặn dò

-GV dặn dò HS về nhà xem lạibài và ôn lại các kiến

thức đã học

-GV nhận xét tiết học và giáo dục học sinh trình bày

văn bản với chữ hoa, dấu câu…

-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập HKI

-Chuẩn bị sách vở và đồ dùng họctập

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Nghe giảng

-HS thực hành và tự nhận xét-Nghe giảng

Ngày… tháng… năm 2017 Ngày 23 tháng 10 năm 2017

Trang 38

Nguyễn Hữu Trình Nguyễn Thị Lệ Hằng

Trang 39

Thứ 4, ngày 29 tháng 11 năm 2017

TUẦN 15- LỚP 5

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu

- HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình học

- HS nghiêm túc học và GV giảng dạy nhiệt tình

II Phương tiện dạy học

- Chuẩn bị của GV: KHBD, sách giáo khoa, phòng máy, phần mềm.

- Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, tập và dụng cụ học tập.

III Hoạt động dạy học

a Giới thiệu bài mới

-GV giới thiệu bài

b Các hoạt động

HĐ 1: HS ôn kiến thức về thư mục, tệp.

GV yêu cầu HS ghi lại những nội dung ôn tập

-Hãy phân biệt thư mục và tệp?

-GV nhận xét

-GV mở Computer và cho HS quan sát và gọi tên thư

mục và tệp bất kì; Nêu các thư mục theo dạng cây thư

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Nghe giảng

-Thư mục: có thể rỗng, cũng có thể chứa tệp hoặc thư mục con.-Tệp: chứa nội dung bên trong hoặc không chứa gì bên trong.Giống nhau: Cả thư mục và tệp đều có biểu tượng và tên

-HS quan sát-Nhắc lại cách lưu: Nháy nút Save hoặc Ctrl +S, chọn ổ đĩa cầnlưu, đặt tên cần lưu và nháy nút Save

-HS thực hành

-HS quan sát và trả lời, thực hành

Trang 40

a Giới thiệu bài mới

-GV giới thiệu bài

b Các hoạt động

HĐ 1: HS ôn kiến thức về thư mục, tệp.

-GV yêu cầu HS thực hành lại cách tạo thư mục và cách

lưu một tệp?

- Nhận xét

B1:

+ Tạo thư mục trên ổ đĩa D

+ Mở word gõ nội dung gồm 10 kí tự đặc biệt và một

đoạn thơ có dấu bất kì và lưu tệp vừa soạn vào thư mục

-GV quan sát và nhận xét HS

B2:

+Yêu cầu HS mở lại tệp vừa lưu và gõ thêm nội dung

bất kì và lưu lại

+ Yêu cầu HS vào Computer mở xem lại tệp vừa lưu

+ MR: đổi tên thư mục thành tên khác

-GV quan sát và nhận xét HS

HĐ 2:Ôn luyện gõ 10 ngón

- GV yêu cầu HS khởi động Mario ôn luyện gõ các kí

tự đặc biệt, các từ, đoạn

- GV yêu cầu HS ghi lại kết quả WPM, % sau khi

luyện gõ để đánh giá kỹ năng gõ phím

-Hát

DỰ KIẾN TRẢ LỜI-Nghe giảng

-HS quan sát-HS nhận xét

-HS thực hành

-HS quan sát và trả lời-HS thực hành

-HS thực hành

-Nghe giảng

Ngày đăng: 31/10/2018, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w