Các khách hàng mua dịch vụ mong muốn đạt được lợi ích/giá trị từ việc tiếp cận với lao động, những kỹ năng chuyên nghiệp, cơ sở vật chất, mạng lưới, hệ thống và các vật dụng, nhưng thườn
Trang 1TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
Trang 2Thông tin về giảng viên
Trang 3Kế hoạch giảng dạy
4 Chương 4: Cân bằng cung cầu về dịch vụ của doanh nghiệp và
4 Chương 4: Cân bằng cung cầu về dịch vụ của doanh nghiệp và
Trang 4Tuần thứ 8 Chương 5 (tiếp)
Kiểm tra viết tại lớp, thời gian: 1 tiết Phạm vi kiến thức: chương 1-5
Cộng
Tuần thứ 12 Tuần thứ 13 Chương 10
Tuần thứ 14 Chương 11
Tuần thứ 15 Trình bày bài tập nhóm
Tuần thứ 16 Dự trữ
Cộng
Trang 5Phương pháp đánh giá học phần
STT Thành phần Cơ cấu Hình thức đánh giá và ghi chú
1 Dự lớp, thảo luận trên lớp 10% Dựa trên mức độ chuyên cần, tham gia bài giảng của
SV
và các đóng góp cá nhân
ĐK thi cuối kì: tham gia trên 70% số tiết học Hình thức thi: câu hỏi luận và BT tình huống, trên giấy, thời gian 90 phút
Trang 6Tài liệu học tập
Tài liệu chính: “Giáo trình Marketing dịch vụ”, PGS TS Phạm Thị Huyền
& TS Nguyễn Hoài Long (chủ biên), NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2017.
Tài liệu tham khảo
Christopher Lovelock, Lauren Wright, Principle of Service Marketingand Management
Christopher Lovelock, Lauren Wright, Principle of Service Marketingand Management 2e., Prentice Hall, 2002.
Christopher Lovelock, Jochen Wirtz, Hean Tat Keh, Xiongwen Lu, Services Marketing
in Asia 2e., Prentice Hall, 2005.
Doug Hoffman, John Bateson, Service Marketing, 2010.
Raymond P.Risk, Stephen J Grove, Joby John, Interactive Services Marketing 3e., Houghton Mifflin Company, 2008.
Trang 7Chương 1:
GIỚI THIỆU VỀ MARKETING DỊCH VỤ
Trang 8Mục tiêu học tập của chương
dịch vụ
hoạt động marketing dịch vụ, marketing mix trong kinh doanh dịch vụ)
Trang 10Tỷ trọng GDP các ngành trong nền kinh tế VN 2010
Trang 11Tỷ trọng GDP các ngành trong nền kinh tế Mỹ
Trang 12Tỷ trọng GDP các ngành trong nền kinh tế Úc
Trang 13Sự thay đổi cấu trúc việc làm
Trang 15 Dịch vụ là những hoạt động kinh tế được một bên chào bán cho bên kia đem lại những kết quả mong muốn cho bản thân người nhận hoặc cho những vật, những tài sản của chủ sử dụng Các khách hàng mua dịch vụ mong muốn đạt được lợi ích/giá trị từ việc tiếp cận với lao động, những kỹ năng chuyên
nghiệp, cơ sở vật chất, mạng lưới, hệ thống và các vật dụng, nhưng thường không nắm quyền sở hữu với bất cứ thành phần vật chất nào có liên quan
Dịch vụ là các hoạt động kinh tế tạo ra giá trị và cung ứng lợi ích cho các
khách hàng tại một thời gian và địa điểm xác định và kết quả là đem lại những thay đổi mong muốn cho người thụ hưởng dịch vụ (Lovelock, C & Wright,
2001)
Trang 16Khái niệm và đặc tính của dịch vụ
Dịch vụ là bất cứ một hoạt động hoặc một sự thực hiện hoặc sự trải nghiệm mà một bên có thể cung ứng cho bên kia, mang tính chất vô hình và thường là không dẫn đến
sự sở hữu bất cứ yếu tố nào của quá trình tạo ra hoạt động/ sự trải nghiệm/việc thực hiện đó.
Trang 17Phân loại theo nội dung
Phân loại dịch vụ
Trang 18Phân loại theo mức độ vô hình
Trang 19Phân loại dựa trên bản chất của quá trình tạo ra dịch vụ
People processing Posession processing
Mental –
stimulus
processing
Information processing
Trang 21Hệ thống tạo ra dịch vụ
Trang 22Hệ thống cung ứng dịch vụ và hệ thống marketing dịch vụ
Trang 23Hệ thống marketing dịch vụ có mức độ tiếp xúc cao
Trang 24Hệ thống marketing dịch vụ có mức độ tiếp xúc trung bình
Trang 25Hệ thống marketing dịch vụ có mức độ tiếp xúc thấp
Trang 27 1.4.1 Khái niệm
1.4.2 Đặc trưng của marketing dịch vụ
1.4.3 Ba loại hình marketing trong marketing dịch vụ
1.4 Khái quát về marketing dịch vụ
1.4.4.Hỗn hợp marketing dịch vụ
1.4.5 Mối quan hệ giữa marketing và giải pháp cân bằng cầu –khả năng cung ứng trong marketing dịch vụ
Trang 28Khái niệm về marketing dịch vụ
Trang 29 Marketing dịch vụ không liên quan đến chuyển quyền sở hữu dịch vụ
Những yếu tố vô hình tạo nên giá trị trong marketing dịch vụ
Con người là yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng dịch vụ
Việc duy trì và đảm bảo chất lượng dịch vụ ổn định là khó khăn
Đặc trưng của marketing dịch vụ
Việc duy trì và đảm bảo chất lượng dịch vụ ổn định là khó khăn
Chất lượng dịch vụ khó dự báo và đánh giá
Quản trị mối quan hệ giữa khả năng cung ứng dịch vụ và nhu cầu của khách hàng là tâm điểm
Thời gian là yếu tố luôn được quan tâm
Trang 30Mô hình kiềng ba chân trong marketing dịch vụ
Trang 31Quản trị dịch vụ đòi hỏi sự phối hợp
Khách hàng
Quản trị nhân sự
Trang 32Marketing hỗn hợp mở rộng
cho dịch vụ
Sản phẩm
Con người
người
Bằng chứng vật chất
Custome rs
Giá cả Khách hàng
Phân phối
Trang 34Tài liệu tham khảo của chương
Hall, chương 1
Lovelock, C & Wright, L (2001), Principle of service marketing and management, NXB McGraw-Hill, chương 1 và 2
Interactive services marketing, Houghton Miflin Company, chương 1 và 2
Trang 35Chương 2:
HÀNH VI KHÁCH HÀNG TRONG
MARKETING DỊCH VỤ
Trang 36Mục tiêu học tập của chương
hàng và cách thức đánh giá dịch vụ của khách hàng
hàng trong giao tiếp dịch vụ
vụ
Trang 37Nội dung học tập
Khái quát về hành vi tiêu dùng dịch vụ
Quá trình khách hàng ra quyết định mua dịch vụ
Thiết kế quá trình cung ứng dịch vụ và quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh dịch vụ
Trang 382.1.1 Tiêu dùng dịch vụ
2.1.3 Chi phí của khách hàng cho dịch vụ
2.1 Khái quát về hành vi tiêu dùng dịch vụ
Trang 39Tiêu dùng dịch vụ
Tham gia và sử dụng cả quá trình rạo ra sản phẩm dịch vụ
Yếu tố quan trọng nhất: thời gian và nguồn lực không thể thay thế
Dịch vụ mong muốn
Dịch vụ đầy đủ
Dịch vụ dự đoán
Phạm vi dịch vụ chấp nhận được
Trang 40Các loại chi phí cho dịch vụ
Trang 412.2.1 Giai đoạn trước khi mua
2.2.2 Giai đoạn trong khi mua
2.2.3 Giai đoạn sau khi mua
2.2 Quá trình khách hàng ra quyết định mua dịch vụ
2.2.4 Một số lý thuyết áp dụng khi nghiên cứu quá trình raquyết định mua của khách hàng
Trang 42Mô hình quá trình ra quyết định mua dịch vụ
Trang 43Giai đoạn trước khi mua
Search attibutes (thuộc tính tìm kiếm)
Giúp khách hàng đánh giá sản phẩm trước khi mua
Vị trí, loại sản phẩm, định vị, mức giá
Vị trí, loại sản phẩm, định vị, mức giá
Experience attributes (thuộc tính kinh nghiệm)
Đánh giá dịch vụ đã từng tiêu dùng
Credence attributes (thuộc tính niềm tin)
Khó tự tin đánh giá ngay cả sau khi đã tiêu dùng
Mức độ tốt cho sức khỏe của 1 số thành phần thức ăn hoặc thuốc
Trang 46Giai đoạn trong khi mua dịch vụ - Quản lí
sự trải nghiệm dịch vụ
cung ứng dịch vụ cho khách hàng
Trang 47Giai đoạn sau khi mua – cảm giác của khách hàng
Trang 48Phản ứng của khách hàng với những sai sót của dịch vụ
Trang 492.3.1 Quá trình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ củakhách hàng
2.3.2 Hệ thống cung ứng dịch vụ trong quá trình trải nghiệm của khách hàng
2.3 Sử dụng kết quả nghiên cứu hành vi khách hàng để thiết kế quá trình cung ứng dịch vụ
nghiệm của khách hàng
Trang 50 Lý thuyết xác nhận – kỳ vọng (Expectation – Confirmation theory)
Một số lý thuyết
hàng
Trang 51Quá trình tiếp xúc dịch vụ và trải nghiệm dịch vụ của khách hàng
Trang 52 Đầu tư cho những yếu tố quan trọng
Mô hình hóa sự trải nghiệm dịch vụ
Lên kịch bản cho quá trình giao tiếp
Hệ thống cung ứng dịch vụ trong quá trình trải nghiệm của khách hàng
Lên kịch bản cho quá trình giao tiếp
Trao khả năng kiểm soát và điều khiển một phần quá trình cung ứng dịch vụ cho khách hàng
Tăng cường sự hiện diện của hệ thống phân phối dịch vụ
Trang 532.4.1 Sự hài lòng của khách hàng
2.4.2 Quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh dịch vụ
2.4 Sự hài lòng, quản trị quan hệ khách hàng và tạo lập lòng trung thành của khách hàng trong kinh doanh dịch vụ
Trang 54“cảm giác của khách hàng sau khi mua và tiêu dùng sản phẩm, sau khi trải nghiệm dịch vụ, trên cơ sở so sánh kết quả nhận được ngang bằng hoặc vượt mức mong đợi”.
Sự hài lòng của khách hàng
Sự hài lòng của khách hàng (và chất lượng dịch vụ)
Bảo vệ các khách hàng trước sự cạnh tranh
Có thể tạo
ra ưu thế bền vững
Giảm các chi phí thất bại (failure)
Khuyến khích sự mua hàng lặp lại và trung thành Nâng cao/ Thúc đẩy
sự truyền miệng tích cực
Giảm các chi phí thu hút khách hàng mới
Trang 55 Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng
Hướng tới giá trị thay vì số lượng
Phân tích và quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng
Quản trị quan hệ với khách hàng
Phân tích và quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng
Hệ thống CRM
Gây dựng lòng trung thành của khách hàng
Trang 56Tóm tắt và thuật ngữ chương 2
theory), lý thuyết cung cấp dịch vụ theo kịch bản, cung cấp
dịch vụ kết hợp với đào tạo khách hàng
Trang 57Tài liệu tham khảo của chương
Christopher Lovelock, (2005), Service Marketing in Asia, NXB Prentice Hall, Chương 3.
Lovelock, C & Wright, L (2001), Principple of service marketing and management, NXB McGraw-Hill, chương 1 và 2.
Lovelock, C (1994) Product Plus New York: McGraw-Hill, chương 3.
Mary Jo Bitner (1990), Evaluating Service Encounters: The Effects of Physical Surroundings and
Employee Responses, Journal of Marketing, Vol 54, No 2 (Apr., 1990), pp 69-82.
Raymond P.Fisk, Stephen J.Grove & Joby John (2000), Interactive services marketing, Houghton Miflin Company, chương 3 và 4.
Solomon, (2014), Consumer Behavior: Buying, Having and Being, Edit.14, Pearson Education, Inc
Zeithaml, V.A ; Bitner, M.J ; Gremler, D.D (2006), Services marketing: Integrating customer focus across the firm, Edit 4, Boston, MA [etc.] : McGraw-Hill/Irwin
Trang 58Chương 3: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ
Trang 59Mục tiêu học tập của chương
trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
vụ
Trang 60Nội dung học tập
Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
Định vị dịch vụ
Trang 613.1.1 Phân đoạn thị trường trong kinh doanh dịch vụ
3.1 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
Trang 62Thị trường mục tiêu
Lưu ý trong kinh doanh dịch vụ
Mỗi công ty nên áp dụng chiến lược phân đoạn thị trường
Bất cứ khách hàng tiềm năng nào có thể là một đoạn thị
trường riêng biệt
Một số dịch vụ cho phép cá nhân hóa theo nhu cầu của từng khách hàng (ví dụ: bác sỹ, nha sỹ, thợ làm đầu)
Vấn đề: Làm thế nào để lực chọn được thị trường mục tiêu phù hợp với doanh nghiệp
Trang 63Khách hàng được xem là yếu tố quan trọng trong phân đoạn
Mục đích sử dụng dịch vụ
Người ra quyết định mua dịch vụ
Phân đoạn thị trường trong kinh doanh dịch vụ
Thời gian sử dụng dịch vụ
Khách hàng sử dụng dịch vụ một mình hay đi với một nhóm
Thành phần của nhóm.
Trang 64Đánh giá sự hấp dẫn của các đoạn thị trường
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Trang 653.2.1 Những đặc trưng của định vị dịch vụ
3.2 Định vị
Trang 66Lựa chọn những đoạn thị trường phù hợp nhất để phục vụ
Lựa chọn định vị mong muốn trên thị trường
Kế hoạch marketing
Phân tích thị trường Quy mô Địa điểm Cầu
Xu hướng
Phân tích nội bộ doanh nghiệp Nguồn lực Tạo giá trị
Phân tích khả năng tạo sự khác biệt hiệu quả so với các đối thủ cạnh tranh
Phân tích cạnh tranh Điểm mạnh Điểm yếu Định vị hiện tại Tạo giá trị Hạn chế
Trang 67Định vị dịch vụ thường tập trung hướng tới tạo dựng lợi thế cạnh tranh
Mối quan hệ giữa chiến lược khai thác thị trường và định
vị dịch vụ
Đặc trưng của định vị dịch vụ
vị dịch vụ
Các quyết định định vị dịch vụ
Thuộc tính quan trọng và thuộc tính quyết định
trả lời các câu hỏi chính khi ra quyết định định vị dịch vụ
chiến lược định vị dịch vụ và marketing mix
Trang 68Các hoạt động trọng tâm của định vị dịch vụ
Trang 69Tóm tắt và thuật ngữ chương 3
Trang 70Tài liệu tham khảo của chương
Marketing and Management 2e., Prentice Hall, 2002
Lu, Services Marketing in Asia 2e., Prentice Hall, 2005
Services Marketing 3e., Houghton Mifflin Company, 2008
Trang 71Chương 4: CÂN BẰNG CUNG CẦU VỀ DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ HIỆU SUẤT
Trang 72Mục tiêu học tập của chương
ích cho khách hàng, vừa tạo ra và tối đa hoá lợi nhuận cho người cung ứng dịch vụ
Trang 73Nội dung học tập
Cân bằng cầu và khả năng cung ứng về dịch vụ
Quản lý hiệu suất trong kinh doanh dịch vụ
Trang 74Giải pháp nâng cao hiệu suất
Lưu ý khi áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu suất
dịch vụ
Chú ý cảm nhận chất lượng dịch vụ của khách hàng
Thận trọng với những chiến lược cắt giảm chi phí
Trang 75Tóm tắt và thuật ngữ chương 4
Trang 76Tài liệu tham khảo của chương
Marketing and Management 2e., Prentice Hall, 2002
Lu, Services Marketing in Asia 2e., Prentice Hall, 2005
Services Marketing 3e., Houghton Mifflin Company, 2008
Trang 77Chương 5: QUYẾT ĐỊNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ
Trang 78Mục tiêu học tập của chương
khoảng cách chất lượng dịch vụ và vai trò của việc cân bằng giữa năng suất và chất lượng dịch vụ
Trang 805.1 Khái niệm dịch vụ
Trang 815.2.1 Quyết định dịch vụ cốt lõi
5.2Các quyết định về đặc trưng dịch vụ
Trang 83Mô hình “bông hoa dịch vụ”
Dịch vụ hỗ trợ
- dịch vụ thôngtin
- dịch vụ đặthàng
- dịch vụ hóa
Dịch vụ bổ sung
- dich vụ tưvấn
- dịch vụchăm sóc
- dịch vụ hóađơn
- Dịch vụ thanhtoán
chăm sóckhách hàng
- dịch vụ trônggiữ
- các dịch vụkhác
Trang 845.3.1 Quan niệm về chất lượng dịch vụ
5.3 Quyết định về chất lượng dịch vụ
Trang 85Chất lượng dịch vụ
hàng
Trang 86Thành phần cấu thành chất lượng dịch
vụ (mô hình của Gronroos)
Mức độ nhanh chóng, chính xác, an toàn của các dịch vụ
Thời gian chờ đợi để được phục vụ
Cách thức cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Môi trường phục vụ khách
Phong cách làm việc của nhân viên
Thương hiệu
Trang 87Thành phần cấu thành chất lượng dịch vụ (mô hình của Gronroos)
Trang 88Mô hình
khoảng cách chất lượng
dịch vụ của Parasuraman
Trang 89Tiêu chí chất lượng dịch vụ Servqual
Trang 905.4.1 Phát triển dịch vụ mới từ dịch vụ hiện có
hàng hóa hữu hình
5.4 Phát triển dịch vụ mới
Trang 91Đổi mới dịch vụ cốt lõi để tạo dịch vụ mới
Phát triển dịch vụ mới từ dịch vụ hiện có
Trang 92Sở hữu hàng hóa Thuê sử dụng hàng hóa
Khách tự sử dụng/
vận hành
Khách hàng mua hàng hóa về sử dụng -> Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ
-Ví dụ bán ô tô
Khách hàng thuê hàng hóa về và tự sử dụng > doanh nghiệp chào bán dịch vụ cho thuê hàng hóa
Ví dụ: dịch vụ cho thuê xe tự lái
Thuê người sử Khách hàng có sản phẩm nhưng thuê Khách hàng mua dịch vụ > Doanh nghiệp
Phát triển dịch vụ mới xuất phát từ phương thức sử dụng hàng hóa hữu hình
Thuê người sử
dụng/vận hành
Khách hàng có sản phẩm nhưng thuê người vận hành > Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ lao động, dịch vụ vận hành thuê
Ví dụ: lái xe thuê
Khách hàng mua dịch vụ > Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ trọn gói cho khách hàng
Ví dụ: dịch vụ vận chuyển
Trang 935.5.1 Quyết định sự khác biệt thương hiệu dịch vụ
5.5 Quyết định thương hiệu dịch vụ
công ty
Trang 94 Sự khác biệt hóa thương hiệu dịch vụ thường nằm ở yếu tố vô hình
Các doanh nghiệp dịch vụ thường đưa ra danh mục dịch vụ và thường có thương hiệu riêng cho từng dịch vụ kèm theo chiến lược định vị riêng biệt
Nhiều công ty thực hiện chiến lược gắn kết chặt chẽ giữa thương hiệu công ty với thương hiệu dịch vụ riêng (thương hiệu con) Trong trường hợp đó, thương hiệu con được kế thừa và đảm bảo bởi uy tín của thương hiệu mẹ đồng thời cũng phải phản ánh giá trị của thương hiệu công ty mẹ.
Trang 96Tài liệu tham khảo của chương
Lovelock, C & Wright,L (2002), Principle of Service
Marketingand Management 2e., NXB Prentice Hall
NXB Prentice Hall
Interactive Services Marketing 3e., Houghton Mifflin Company
Trang 97Chương 6: QUYẾT ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ
Trang 98Mục tiêu học tập của chương
sản phẩm vật chất
nhận của khách hàng; quản trị giá dịch vụ
Trang 99Nội dung học tập
Mối quan hệ giữa giá cả và giá trị cảm nhận
Mối quan hệ giữa giá cả và giá trị cảm nhận
Quản trị giá dịch vụ
Trang 1006.1.1 Tính phức tạp trong xác định chi phí sản xuất dịch vụ
6.1.2 Ảnh hưởng của tính vô hình của dịch vụ đến quyết định
Trang 1016.2.1 Định giá dựa trên chi phí
6.2.2 Định giá dựa trên giá trị cảm nhận
6.2.3 Định giá dựa trên giá cạnh tranh
6.2 Phương pháp xác định giá dịch vụ
Trang 102Định giá dựa vào chi phí
Xác định giá dựa vào các chi phí tài chính
Chi phí cố định: thuê nhà, khấu hao, thuế, bảo hiểm, lương cán bộ quản lý và nhân viên dài hạn
Chi phí biến đổi: chi phí liên quan đến việc phục vụ thêm 1 khách hàng
phương thức tính chi phí theo hoạt động (ABC analysis - Activity-based costing
phương thức tính chi phí theo hoạt động (ABC analysis - Activity-based costing analysis)
Phân tích chi phí phục vụ định giá
Cơ cấu chi phí và xu hướng thay đổi cơ cấu chi phí
xác định mức sản lượng hoà vốn tương ứng với mức giá dịch vụ trên thị trường hoặc dự kiến và tình trạng chi phí