1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý khối 6 HKII

122 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

- Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực ᄃ - Chiều dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn chiều cao bao nhiêu lần thì lực dùng đểkéo vật lên cao bằng m

Trang 1

trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng,

- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực

- Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, hướng và độ lớn)

- Giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn

- Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực

- Chiều dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn chiều cao bao nhiêu lần thì lực dùng đểkéo vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần:

1P

Fh

l

l = P

Trang 2

Công thức: Trong đó:

l là chiều dài của mặt phẳng nghiêng

h là chiều cao của mặt phẳng nghiêng

p là trọng lượng của vật

F là lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng

III BÀI TẬP

A Một số dạng bài và các ví dụ.

1 Dạng bài sử dụng máy cơ đơn giản.

Ví dụ 1: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 25kg từ dưới giếng

lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây

A F< 25N B F= 25N C 25N < F < 250N D F=

250NCâu trả lời đúng là câu D

2 Dạng bài sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý.

Để giải các bài tập loại này thường cần nhận biết:

- Trọng lượng của vật

- Lực tác dụng để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng lượng của vật

-Kê mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít so với phương nằm ngang thì lực cần dùng đểkéo vật lên càng nhỏ

Ví dụ 2: Tại sao dốc càng thoải thoải thì đi lên dốc càng dễ hơn.

Ví dụ 3: Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo500N thì

phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu?

Bài 1:Bốn mặt phẳng nghiêng trong hình vẽ sau đều làm bằng một chất, bề mặt được

làm nhẵn như nhau Hỏi lực kéo cùng một vật lên trong mặt phẳng nghiêng nào nhỏnhất

Trang 3

A B.

C

Bài 2: Lực nâng của hai tay một bạn học sinh chỉ có thể có cường độ lớn nhất là

450N Hỏi học sinh này có thể nhấc lên vai một vật có khối lượng 50kg được không?Tại sao?

Bài 3: Nếu mỗi người đều dùng lực 50N thì 5 người có thể khiêng thùng hàng nặng

50kg được không?

Bài 4: Để đưa các thùng hàng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm

ván làm mặt phẳng nghiêng Hỏi tấm ván nào dài nhất? Biết với 4 tấm ván này người

đó đã đẩy thùng dầu với các lực lần lượt là: F1= 1000N; F2= 200N; F3= 500N; F4 =1200N

Bài 5:Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên thùng xe ô tô tải.

Muốn giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng để giảm độ lớn của lực kéo ta phảilàm như thế nào?Giải thích?

Bài 6: Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?

Bài 7:Hãy cho biết tác dụng của mặt phẳng nghiêng khi nâng vật lên cao và khi di

chuyển vật từ trên xuống

Bài 8: Một mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 2m và một mặt phẳng nghiêng khác dài

6m cao 1,8m Mặt phẳng nghiêng nào cho ta lợi về lực hơn? ( Tức là lực kéo vật lênnhỏ hơn)

Bài 9: Để đưa vật lên cao 2m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài

6m, lúc đó tốn một lực kéo là 60N

a Tính khối lượng của vật

b.Muốn lực kéo giảm một nửa thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là baonhiêu?

Trang 4

Bài 10: Để đưa vật lên cao 1,6m người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài

4 m thì tốn một lực F Nếu muốn đưa vật đó lên cao 2m mà vẫn tốn một lực F nhưtrên thì ta phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là bao nhiêu?

Bài 11:a.Tính lực kéo để đưa một vật có khối lượng 20kg lên cao 6m bằng mặt

phẳng nghiêng có chiều dài là 12m

b.Với lực kéo có độ lớn như trên thì có thể kéo vật đó lên cao bao nhiêu mét bằngmặt phẳng nghiêng có chiều dài là 18m?

Bài 12: Từ một tấm ván dài, người ta cắt thành hai tấm ván có chiều dài l1và l2 Dùng

một trong hai tấm ván này( Tấm dài l1) để đưa một vật nặng lên thùng xe có độ cao h1

thì lực kéo cần thiết là F1( Xem hình vẽ)

a Nếu dùng tấm ván dài l1 để đưa vật

trên lên thùng xe có độ cao h2( h2 > h1)

thì lực kéo F2 cần thiết so với F1 sẽ như

thế nào?

b.Nếu dùng tấm ván còn lại ( Tấm dài

2

l ) để đưa vật nặng trên lên thùng xe

có độ cao h2 thì lực kéo cần thiết nhỏ

hơn F1 Hãy so sánh l2với l1

Bài 13: Có hai mặt phẳng nghiêng, một mặt phẳng nghiêng dài 8m cao 1m và một

mặt phẳng nghiêng khác dài 10m cao 2m Nếu muốn dùng lực kéo nhỏ thì ta dùng mặt phẳng nghiêng nào trong hai mặt phẳng nghiêng ở trên?

Bài 14:Một bác nông dân đẩy một xe hàng lên dốc.Tại sao bác lại đẩy xe theo đường

như hình chữ S mà không đẩy lên dốc theo đường thẳng?

Bài 15: Khi dùng tấm ván dài 4m làm mặt phẳng nghiêng, người công nhân có thể

đưa một vật có trọng lượng tối đa là 1000N lên cao Nếu dùng tấm ván dài 5m làm mặt phẳng nghiêng thì người ấy có thể nâng vật có trọng lượng tối đa là bao nhiêu lên

độ cao vẫn như trên?

ĐÁP ÁN

Bài 1: Chọn B.

Bài 2:Không ,vì trọng lượng của vật là 500N, lớn hơn lực nâng của hai tay

Bài 3: Không, vì vật có trọng lượng 500N lớn hơn lực của cả 5 người cùng tá dụng

Bài 4: Lực tác dụng F2 là lực nhỏ nhất trong 4 lực Trong bốn trường hợp ta lại cùng đưa vật

lên cùng một độ cao nên tấm ván thứ hai là tấm ván dài nhất

Bài 5: Vì để nâng vật lên thùng xe, nên không thể thay đổi chiều cao của mặt phẳng

nghiêng, chiều cao này bao giờ cũng phải bằng độ cao của thùng xe Với chiều cao không đổi thì chiều dài càng lớn thì độ nghiêng càng nhỏ và khi đó lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng cũng càng nhỏ

Do đó phương án làm là: tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng

F1

h1

Trang 5

Bài 6:Hướng dẫn: Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo để khi ô tô lên dốc đỡ

tốn lực hơn

Bài 7: + Khi kéo vật lên cao nếu ta dùng mặt phẳng nghiêng thì ta tốn một lực nhỏ hơn trọng

lượng của vật nghĩa là ta được lợi về lực

+ Dùng mặt phẳng nghiêng để dịch chuyển vật xuống thấp làm vật chuyển động chậm hơn xo với trường hợp buông vật rơi thẳng đứng Góc nghiêng càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm Điều này tránh cho vật va chạm mạnh ở chân mặt phẳng nghiêng

Bài 8: Đáp số: Mặt phẳng nghiêng thứ nhất cho ta lợi về lực hơn

b Nếu dùng tấm ván còn lại( tấm dài l2) để đưa vật nặng trên lên thùng xe có độ cao

h2 thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F1.Khi đó l2dài hơn l1, vì ở cùng một độ cao mà lực kéo nhỏ hơn thì độ nghiêng sẽ ít hơn và độ dài của mặt phẳng nghiêng sẽ lớn hơn Bài 13: Đáp số: Dùng tấm ván dài 8m thì lực kéo nhỏ hơn

Bài 14: Khi đẩy xe theo đường hình chữ S sẽ làm tăng chiều dài , do đó làm giảm độ

dốc của mặt phẳng nghiêng, nhờ đó làm giảm lực đẩy

Bài 15: Gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng (tấm ván) thứ nhất là l1, trọng

lượng của vật là P1, đưa vật lên độ cao h, lực kéo tối đa của người đó là F

Ta có: l1 P1

h = F (1)

Gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng( tấm ván) thứ hai là l2, trọng lượng của vật mà người đó có thể nâng lên bằng mặt phẳng nghiêng thứ hai này là P2, đưa vật lên độ cao h, lực kéo tối đa của người đó vẫn là F

Trang 6

Tiết 2: ĐÒN BẨYI.MỤC TIÊU :

 Biết được cấu tạo của đòn bẩy

 Biết được lợi ích của việc sử dụng đòn bẩy

 Biết được điều kiện để lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật

 Rèn luyện các dạng bài tập có liên quan đế đòn bẩy

 Nắm được cấu tạo của đòn bẩy

+ Đòn bẩy giúp làm biến đổi cả phương và độ lớn của lực

2 Nâng cao: OO1; OO2 được gọi là hai cánh tay đòn

Để giải các bài tập loại này thường cần nhận biết:

- Điểm đặt O1 của trọng lượng của vật nặng( F1)

- Điểm đặt O2 của lực cần dùng để nâng vật lên bằng đòn bẩy(F2)

- Điểm tựa O của đòn bẩy

- Muốn F2< F1 thì phải làm cho khoảng cách OO2> OO1

F1

F2O

Trang 7

Ví dụ 1:

Dùng đòn bẩy để bẩy vật lên ( Như

hình vẽ) Phải đặt điểm tựa ở đâu để

bẩy vật lên dễ nhất?

Trả lời:

Điểm đặt O1 của trọng lượng của vật nặng và điểm đặt O2 của lực tác dụng ở hai đầuđòn bẩy Vì vậy cần đặt điểm tựa O ở vị trí X để khoảng cách OO2 là lớn nhất, OO1 lànhỏ nhất Khi đó lực F2 sẽ nhỏ nhất và bẩy vật lên sẽ dễ nhất

B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1: Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên

Phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để

bẩy vật lên dễ nhất?

Bài 2: Một người dùng một thiết bị gồm một ròng rọc động A và một ròng rọc cố

định B để nâng một vật nặng có trọng lượng là 2000N lên cao bằng một lực kéo cóhướng từ trên xuống dưới

a.Hãy vẽ sơ đồ của thiết bị

b.Người đó phải dùng một lực kéo là bao nhiêu?

c.Vật được đưa lên cao bao nhiêu m biết đầu dây dịch chuyển quãng đường là 12m

Điểm tựaX

Trang 8

Bài 3:

Một người dùng Pa lăng ( Hình vẽ) để đưa một vật có trọng lượng là 560N lên cao10m

a Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu?

b Tính quãng đường di chuyển của lực kéo

IV.RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 9

Tiết 3: RÒNG RỌCI.MỤC TIÊU :

 Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong

cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng

 Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp

 Từ đĩ làm được các bài tập cĩ liên quan đến rịng rọc

Nêu được ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng

Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp

+ Rịng rọc cố định giúp làm thay đổi

hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

+ Rịng rọc động giúp làm lực kéo vật lên

nhỏ hơn trọng lượng của vật

Rịng rọc cố Rịng rọc độngđịnh

- Nâng cao:

+Dùng một rịng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi vàngược lại:

Vật cĩ trọng lượng P được đưa lên độ cao h bằng rịng rọc động , lực kéo là F

và quãng đường đi của lực F là S ta cĩ:

Trang 10

PalăngĐược lợi hai lần về lực:

a Người đó cần tác dụng một lực kéo là bao nhiêu?

b Tính quãng đường di chuyển của lực kéo

Với hệ thống Palăng gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định, có thể kéo vật có

trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ của

Trang 11

Bài 2: Một học sinh muốn thiết kế một

cần kéo nước từ dưới giếng lên theo

nguyên tắc đòn bẩy với những yêu cầu

sau:

1 Có thể dùng lực 40N để kéo gầu nước

nặng 140N

2 O2O = 2O1O ( O2O là khoảng cách từ

điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O1O là

khoảng cách từ điểm buộc dây gầu tới

giá đỡ)

Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật

nặng có khối lượng bằng bao nhiêu?

Bài 3: Hai quả cầu cùng làm bằng nhôm được treo vào hai đầu A,B của một đòn bẩy

( Như hình vẽ), OA= OB Đòn bẩy sẽ ở trọng thái nào trong các trường hợp sau đây:

a.Hai quả cầu có cùng thể tích

b.Thể tích của quả cầu A lớn hơn thể

tích của quả cầu B

c Thể tích của quả cầu A nhỏ hơn thể

tích cuả quả cầu B

Bài6: Trong thực tế, ròng rọc động hầu

như không được dùng riêng biệt, mà

thường được ghép với một ròng rọc cố

định, để làm thành một palăng Vì sao?

Bài 7: Hai người dùng đòn gánh để khiêng

một vật nặng Có thể coi đòn gánh như một đòn bẩy được không? Nếu được thì điểm tựa của nó là gì?

Trang 12

Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu

hỏi sau:

Một vật có khối lượng 10kg Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, người

ta dùng lực nào trong số các lực sau:

A 10N B 100N C 99N D 1000N

Câu 2 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?

A Máy phát điện B Máy khoan C Máy giặt D Đòn bẩy

Câu 3 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu

hỏi sau:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

A Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ lớn

nhất là bằng trọng lượng của vật

B Chỉ có h ai loại máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng và ròng rọc

C Lực kế là một trong các máy cơ đơn giản

D Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp con người thực hiện công việc dễ

dàng hơn

Câu 4 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu

hỏi sau

Chọn câu sai trong câu sau đây:

A Để kéo trực tiếp vật lên cao theo phương thẳng đứng người ta dùng một lực

có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật

B Các máy cơ đơn giản có tác dụng làm biến đổi phương, chiều hoặc cường

độ của lực

C Nhờ máy cơ đơn giản mà con người có thể thực hiện công việc một cách dễ

dàng hơn

D Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các máy cơ đơn giản.

Câu 5 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Trang 13

Để kéo một vật lên theo phương thẳng đứng, cần tác dụng một lực tối thiểu bằng baonhiêu?

A Bằng khối lượng vật B Bằng trọng lượng vật

C Nhỏ hơn trọng lượng vật D Nhỏ hơn khối lượng vật.

Câu 6 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu

hỏi sau

Chọn câu sai trong câu sau đây:

A Để kéo trực tiếp vật lên cao theo phương thẳng đứng người ta dùng một lực

có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật

B Các máy cơ đơn giản có tác dụng làm biến đổi phương, chiều hoặc cường

độ của lực

C Nhờ máy cơ đơn giản mà con người có thể thực hiện công việc một cách dễ

dàng hơn

D Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các máy cơ đơn giản.

Câu 7 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không là máy cơ đơn giản?

A Xà beng B Kìm C Búa D Cờlê

Câu 8 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?

A Máy sấy tóc B Máy ghi âm C Mặt phẳng nghiêng D Mặt cầu Câu 9 Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Dùng dụng cụ nào sau đây để đo lực?

A Lực kế B Cân Rôbecvan C Bình chia độ D Thước mét.

Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ

Câu 10 Chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số (10)

Các máy cơ đơn giản thường dùng là:

Câu 11 Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào vị trí đánh số (11)

Khi kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực có độlớn

Câu 12 Hãy chọn từ thích hợp điền vào vị trí đánh số 12 ở câu sau cho phù hợp:

Máy cơ đơn giản có 3 loại thường dùng là .(12) Đó là các dụng cụ dùng để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng

Câu 13 Hãy chọn số thích hợp điền vào vị trí đánh số 13 đến [2] sao cho phù hợp

a Người ta dùng (13) để đưa hàng lên sàn ô tô

b Khi đứng dưới đất, cần đưa thùng cát lên tầng cao, người ta thườngdùng

(14)

Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI

Trang 14

Câu 15 Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được một câu hoàn

Phần IV: BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bµi 1: TÝnh lùc kÐo F trong c¸c trêng hîp sau ®©y BiÕt vËt nÆng

Bá qua ma s¸t vµ khèi lîng cña c¸c rßng räc

Cã thÓ xem hÖ thèng trªn lµ mét vËt duy nhÊt

F

F F F

Trang 15

Giải: a) Gọi T là lực căng dây ở ròng rọc động.

b) Gọi P’ là trọng lợng tấm ván, coi hệ thống

trên là một vật duy nhất, và khi hệ thống

Giải: Gọi P là trọng lợng của ròng rọc

Trong trờng hợp thứ nhất khi thanh AB

l-ợng của thanh AB và của các dây treo

- Khi vật 2 treo ở C với AB = 3 CB thì

hệ thống cân bằng

- Khi vật 2 treo ở D với AD = DB thì

muốn hệ thống cân bằng phải treo nối

F

Trang 16

=> F = ( )

2 1

=> P + P1 + P3 = P2 (2)

Từ (1) và (2) ta có P1 = 9N, P2 = 15N

Bài 4: Cho hệ thống nh hình vẽ Góc nghiêng α = 300, dây và ròngrọc là lý tởng Xác định khối lợng của vật M để hệ thống cânbằng Cho khối lợng m = 1kg Bỏ qua mọi ma sát

P

F =

Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 2 là: F2 =

8 2

1 P F

=

Lực kéo do chính trọng lợng P’ của m gây ra, tức là : P’ = F2 = P/8

=> m = M/8

Khối lợng M là: M = 8m = 8 1 = 8 kg

Bài 5: Hai quả cầu sắt giống hệt nhau

đợc treo vào 2 đầu A, B của một thanh

kim loại mảnh, nhẹ Thanh đợc giữ thăng

bằng nhờ dây mắc tại điểm O Biết OA

= OB = l = 20 cm Nhúng quả cầu ở

đầu B vào trong chậu đựng chất lỏng

ngời ta thấy thanh AB mất thăng bằng

Trang 17

Để thanh thăng bằng trở

lại phải dịch chuyển điểm treo O về phía A một đoạn x = 1,08

cm Tính khối lợng riêng của chất lỏng, biết khối lợng riêng của sắt

là D0 = 7,8 g/cm3

Giải:

Khi quả cầu treo ở B đợc nhúng trong

chất lỏng thì ngoài trọng lực, quả cầu

còn chịu tác dụng của lực đẩy

Acsimet của chất lỏng Theo điều

kiện cân bằng của các lực đối với

điểm treo O’ ta có P AO’ = ( P – FA )

BO’ Hay P ( l – x) = ( P – FA )(l + x)

Gọi V là thể tích của một quả cầu và D là khối lợng

riêng của chất lỏng Ta có P = 10.D0.V và FA = 10 D V

10.D0.V ( l – x ) = 10 V ( D0 – D )( l + x )

0 0 , 8 /

2

cm g D

x l

Trang 19

Thể tích chều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiêt khác nhau

Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn

2.Kỹ năng: Đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.

II MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

- Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau( Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng,đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt )

III BÀI TẬP

A Một số dạng bài và các ví dụ.

1 Dạng bài nhận biết các đại lượng nào sau đây thay đổi khi nhiệt độ thay đổi: Khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

Để giải các bài tập loại này thường cần nắm vững :

- Khối lượng, trọng lượng của một vật không phụ thuộc vào nhiệt độ

- Thể tích của vật tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm

- Khối lượng riêng( D m

V

= ) trọng lượng riêng (d P

V

= ) là các đại lượng phụ thuộc vào

nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổinhưng thể tích của vật tăng do đó khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm Ngượclại khi nhiệt độ giảm thì khối lượng của vật không đổi thể tích giảm , do đó khốilượng riêng và trọng lượng riêng tăng

Ví dụ 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn:

A Khối lượng của vật tăng

B Khối lượng của vật giảm

C khối lượng riêng của vật tăng

D Khối lượng riêng của vật giảm

Câu trả lời đúng là câu D

2 Dạng bài giải thích một số hiện tượng dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất.

Trang 20

Để giải các bài tập loại này cần sử dụng tổng hợp các kiến thức về sự nở vì nhiệt củacác chất.

Ví dụ 2:Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở

nút bằng cách nào trong các cách sau đây? Giải thích tính đúng sai của các phương ánsau:

A.Nếu hơ nút thì nút nở ra và càng bị kẹt nhiều hơn.Phương án A là sai

B Nếu hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ nở ra nên có thể mở được nút Phương án B là phương

Bài 1:Hiện tượng nào sau đây sảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín?

A Thể tích của không khí tăng

B Khối lượng riêng của không khí tăng

C Khối lượng riêng của không khí giảm

D Cả ba hiện tượng trên đều không sảy ra

Bài 2: Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng bị kẹt có thể mở được dễ dàng khi

hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt lại không thể làm như thế được

Bài 3: Chiều dài của thanh đồng và sắt ở 00c là 20m Hỏi khi nhiệt độ tăng lên 400c

thì chiều dài của hai thanh hơn kém nhau bao nhiêu? Thanh nào dãn nở vì nhiệt nhiềuhơn? biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10c thì chiều dài thanh sắt tăng thêm 0,000012chiều dài ban đầu, chiều dài thanh đồng tăng thêm 0,000018 chiều dài ban đầu

Bài 4: Ở 200c một thanh nhôm dài 9,99m Tìm nhiệt độ để chiều dài thanh nhôm là

10m Biết khi nhiệt độ tăng thêm 10c, thanh nhôm tăng thêm 0,000023 chiều dài banđầu

Bài 5: Hai chiếc cầu thép giống nhau, mỗi nhịp dài 100m Một chiếc nằm ở phương

bắc có nhiệt độ thay đổi trong năm từ -200c đến 200c Chiếc thứ hai ở phương nam có

Trang 21

nhiệt độ thay đổi trong năm từ 200c đến 500c Hỏi khoảng trống dự phòng ở các chỗnối các nhịp phải bằng bao nhiêu khi ở 00c Biết rằng, khi nhiệt độ tăng thêm 10c thìchiều dài của thép làm cầu tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.

IV.RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 22

Tiết 2: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hs nắm được.

Thể tích của một chất lỏng tăng khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi

Các chất lỏng khác nhau , dãn nở vì nhiệt khác nhau

Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Giải thích được một số hiện tượng đơn giản

2.Kỹ năng: Làm được TN hình 19.1, 19.2 chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

II.MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Chất lỏng nở ra khi nĩng lên co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau( Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu,dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nước )

- Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt: Khi nhiệt độ tăng từ 0 đến 40c thì nước co lạichứ khơng nở ra.Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 40c trở lên thì nước mới nở ra

III BÀI TẬP

A Một số dạng bài và các ví dụ.

1 Dạng bài nhận biết các đại lượng nào sau đây thay đổi khi nhiệt độ thay đổi: Khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.

Để giải các bài tập loại này thường cần nắm vững :

- Khối lượng, trọng lượng của một vật khơng phụ thuộc vào nhiệt độ

- Thể tích của vật tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm

- Khối lượng riêng( D m

Ví dụ : Trong thí nghiệm về sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng, khi nhúng bình

đựng chất lỏng vào nước nĩng , người ta thấy chất lỏng trong ống ban đầu tụt xuốngmột ít sau đĩ mới dâng lên cao hơn mức ban đầu Hãy giải thích tại sao?

Trả lời

Bình thuỷ tinh tiếp xúc với nước nĩng trước, nở ra làm chất lỏng trong ống tụt xuống

Sau đĩ chất lỏng cũng nĩng lên và nở ra Vì chất lỏng nở nhiều hơn thuỷ

tinh nên mực chất lỏng trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu

Trang 23

B Bài tập tự luyện

Bài 1:Hai nhiệt kế cùng chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng đường kính

trong của các ống quản khác nhau Ở nhiệt độ trong phòng mực thuỷ ngân của hainhiệt kế ở mức ngang nhau Nếu nhúng hai nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì haimực thuỷ ngân có dâng lên cao như nhau không? Dùng nhiệt kế nào đo được nhiệt độchính xác hơn?

Bài 2:Hai ống thuỷ tinh giống nhau đặt nằm ngang, hàn kín hai đầu ở giữa có một

giọt thuỷ ngân Một ống chứa không khí, một ống là chân không Hãy tìm cách xácđịnh xem ống nào có không khí

Bài 3: Tại sao về mùa đông ở các sứ lạnh nước đã đóng băng trên mặt hồ mà cá vẫn

sống được ở dưới?

Bài 4: Ở 00c khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3 Tính khối lượng riêng của rượu

ở 500c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10c thì thể tích của rượu tăng thêm 1

1000thểtích của nó ở 00c

Bài 5: Có hai cốc thuỷ tinh trồng khít lên nhau.

a Một bạn dùng nước nóng và nước đá dễ dàng tách hai cốc ra Hỏi bạn đó phải làmnhư thế nào?

b Nếu bạn đó chỉ dùng nước nóng thì có dễ dàng tách được hai cốc ra không? Tạisao?

IV.RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết 3.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ.

Trang 24

I MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

Tỡm được thớ dụ thực tế về hiện tượng thực thể tớch của một khối khớ tăng khi núng lờn, giảm khi lạnh đi

Giải thich được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ

Làm được TN, mụ tả được hiện tượng xảy ra và rỳt ra được kết luận cần thiết

2.Kỹ năng: Biết cỏch đọc biểu bảng để rỳt ra kết luận cần thiết.

II.MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1 Sự nở vỡ nhiệt của chất khớ

- Chất khớ nở ra khi núng lờn , co lại khi lạnh đi

- Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt giống nhau

Để giải cỏc bài tập loại này thường cần nắm vững :

- Khối lượng, trọng lượng của một vật khụng phụ thuộc vào nhiệt độ

- Thể tớch của vật tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm

- Khối lượng riờng( D m

V

= ) trọng lượng riờng (d P

V

= ) là cỏc đại lượng phụ thuộc vào

nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng thỡ khối lượng và trọng lượng của vật khụng thay đổinhưng thể tớch của vật tăng do đú khối lượng riờng và trọng lượng riờng giảm Ngượclại khi nhiệt độ giảm thỡ khối lượng của vật khụng đổi thể tớch giảm , do đú khốilượng riờng và trọng lượng riờng tăng

B Bài tập tự luyện.

Cõu 1.Có những sự chuyển thể nào ?

+ Các quá trình chuyển thể:

Sự nóng chảy và sự đông đặc

Sự hoá hơi (bay hơi, sôi) và sự ngng tụ

Cõu 2.Quy luật chung về sự chuyển thể của các chất ? Nguyên

nhân ?

+ Khi nóng chảy, khi hoá hơi đều thu nhiệt Khi đông đặc, khi ngng tụ thì ngợc lại Thu nhiệt lợng làm tăng nội năng, vận tốc của các phân tử tăng, khoảng cách giữa các phân tử xa thêm, lực liên

Trang 25

kết yếu đi, sự chuyển động của các phân tử dễ dàng và tự do hơn, dẫn đến sự chuyển thể.

+ Tất cả các chất (trừ các chất vô định hình) khi chuyển thể

nhiệt độ không thay đổi Nhiệt lợng cấp vào lần lợt tập trung cho một số phân tử tăng vận tốc đủ phá vỡ liên kết và chuyển thể

Cõu 3.Tốc độ chuyển thể phụ thuộc gì ?

+ Tốc độ chuyển thể phụ thuộc vào:

Tốc độ cấp nhiệt vào vật Nhiệt độ của vật

Tính linh động của phân tử mỗi chất

Khoảng không gian, áp suất trên bề mặt xảy ra quá trình chuyển thể

Bài 1:Cú hai học sinh giải thớch rằng quả búng bàn bị bẹp, khi được nhỳng vào nước

núng thỡ phồng lờn như cũ, vỡ vỏ búng bàn gặp nước núng nở ra và búng phồng lờn.Hóy mụ tả một thớ nghiệm cú thể chứng tỏ cỏch giải thớch trờn là sai

IV.RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 27

Tháng 4 Tiết 1: NHIỆT KẾ , NHIỆT GIAI.

- Đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác:

Ví dụ: Muốn đổi nhiệt độ 200c sang nhiệt độ ở các nhiệt giai khác ta phải làmnhư sau:

+ 200c = 00c + 200c = 320F + 20 1,80F = 680F

+ 200c = 00c + 200c = 273K + 20 1K = 293K

II BÀI TẬP

A Một số dạng bài và các ví dụ.

1 Dạng bài sử dụng các loại nhiệt kế khác nhau:

Để giải các bài tập loại này thường cần nắm vững nguyên tắc hoạt động cũng như cácloại nhiệt kế thường dùng Lưu ý: Trong khi các dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích cóGHĐ là chiều dài, thể tích lớn nhất ghi trên dụng cụ đo thì giới hạn đo của nhiệt kếlại được xác định bằng nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế

Ví dụ 1: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A Nhiệt kế rượu C Nhiệt kế thuỷ ngân

B Nhiệt kế y tế D Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được

Bài giải:

Nước sôi ở nhiệt độ 1000c, do đó 1000c nằm trong giới hạn đo của loại nhiệt kế nàothì loại nhiệt kế đó dùng được Nhiệt kế thuỷ ngân được trình bày trong (SGK-Vật lí6) có GHĐ từ -300c tới 1300c nên câu trả lời đúng là câu c

2 Dạng bài đổi nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai khác.

Ví dụ 2: Tính xem 370c ứng với bao nhiêu 0F?

Trang 28

Bài 2: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340c và trên

420c ?

Bài 3: Khi nhiệt kế thuỷ ngân( Hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa thuỷ ngân( Hoặc

rượu) đều nóng lên Tại sao thuỷ ngân( Hoặc rượu ) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh

Bài 4: Có nên dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi không?

Bài 5: Vì sao người ta không đóng chai bia, nước ngọt thật đầy?

Bài 6: Tại sao khi đun nước không nên đổ thật đầy ấm.

Bài 7: Tại sao một đầu cầu thép phải đặt gối lên các con lăn mà không đặt cố định

như đầu cầu bên kia

Bài 8: Muốn áp hai tấm kim loại vào nhau người ta tán rivê: Nung đỏ rivê , đặt nhanh

vào lỗ xuyên qua hai tấm kim loại, dùng búa tán rivê Tại sao người ta phải nung đỏrivê mà không dùng đinh tán rivê nguội?

Bài 9:

a 500c ứng với bao nhiêu 0F

b 860F ứng với bao nhiêu 0c

c.1000c ứng với bao nhiêu độ K( Kí hiệu là chữ K)

d 270K ứng với bao nhiêu 0c

Bài 2: Hướng dẫn:

Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350c đến 420c

Bài 3:Hướng dẫn : Thuỷ ngân và rượu nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh

Bài 4: Không vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000c

Bài 5:Hướng dẫn: Vì khi nhiệt độ tăng, chất lỏng dãn nở sẽ đẩy nút bật ra

Bài 6: Hướng dẫn: Khi nước nóng lên( Gần sôi) sẽ dãn nở và tràn ra ngoài làm tắt bếp.Bài 7: Khi xây dụng cầu người ta chỉ cố định một đầu, còn một đầu thì gối lên các

con lăn Khi đó giữa đầu cầu này và nền đường có một khoảng trống dự phòng

để khi nhiệt độ tăng cầu dãn nở mà không bị ngăn cản

Bài 8: Hướng dẫn: Để khi rivê nguội nó siết chặt hai tấm kim loại

Trang 29

KIỂM TRA 1 TIẾT (thử)

Đề ra:

Caâu 1: Hãy ghép nối hiện tượng ở cột thứ nhất với cột thứ hai:

Hiện tượng thực tế hay xẩy ra: Hiện tượng sẽ

1.Đường kính của một của cầu kim loại sẽ dài ra khi…… a)giống nhau

2.Khi đun nước ta đổ đầy ấm thì…… b)khác nhau

3.Ba chất: Rắn, Lỏng, Khí chất dễ thay đổi hình dạng nhất

là……

c)nóng lên

4.Các chất khí khác nhau sẽ nở vì nhiệt…… d)nước tràn ra

5.Các chất rắn, lỏng khác nhau sẽ nở vì nhiệt…… e)chất khí

Caâu 2: Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:

a)Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là………của hơi nước đang sôi là………

b)Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là………của hơi nước đang sôi là………

c)Để đo ………… người ta dung nhiệt kế

d)Nhiệt kế ytế dung để đo………

Trang 30

ĐÁP ÁN:

Caâu 1: Hãy ghép nối hiện tượng ở cột thứ nhất với cột thứ hai:

Hiện tượng thực tế hay xẩy ra: Hiện tượng sẽ

1.Đường kính của một của cầu kim loại sẽ dài ra khi…… a)giống nhau

2.Khi đun nước ta đổ đầy ấm thì…… b)khác nhau

3 chất:Rắn, Lỏng, Khí chất dễ thay đổi hình dạng nhất là… c)nóng lên

4.Các chất khí khác nhau sẽ nở vì nhiệt…… d)nước tràn ra

5.Các chất rắn, lỏng khác nhau sẽ nở vì nhiệt…… e)chất khí

Caâu 2: Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:

a)Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là…00C…của hơi nước đang sôi là…1000C

b)Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là……320F………của hơi nước đang sôi là…2120F

c)Để đo nhiệt độ người ta dung nhiệt kế

d)Nhiệt kế ytế dung để đo nhiệt độ cơ thể

III) Nhận xét đánh giá:

Trang 31

Tiết 2: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

- Trong suốt thời gian nóng chảy( hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi

- Có một số chất như: Thuỷ tinh, nhựa đường khi bị đun nóng thì mềm dần ra rồinóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng

2 Sự bay hơi và sự ngưng tụ:

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi Sự chuyển từ thể hơi sang thểlỏng gọi là sự ngưng tụ

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng

II BÀI TẬP

A Một số dạng bài và các ví dụ.

1 Dạng bài xác định một chất tồn tại ở thể nào.

Giải các bài tập dạng này cần chú ý: Khi nhiệt độ của một chất thấp hơn nhiệt độnóng chảy thì chất đó tồn tại ở thể rắn

Ví dụ 1:Nước ở nhiệt độ -40c tồn tại ở thể nào?

Trả lời:

Nước ở -40c tồn tại ở thể rắn( Nước đá) vì nhiệt độ nóng chảy(Đông đặc) của nước là:

00c

2 Dạng bài về tốc độ bay hơi.

Để giải các bài tập dạng này ta cần nắm vững tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tốnào

Ví dụ 2: Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một chiếc cốc càng lớn khi

Vì tốc độ bay hơi tăng theo nhiệt độ nên câu B là đúng

3 Dạng bài phương pháp tìm hiểu các hiện tượng vật lí.

Ví dụ 3: Phải thực hiện các thao tác nào trong các thao tác sau đây để kiểm tra

tác động của nhiệt độ lên tốc độ bay hơi của nước?

Trang 32

a Lấy hai đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau.

b Đổ vào hai đĩa những lượng nước bằng nhau

c Đặt một đĩa ở trong phòng không có gió, một đĩa ở ngoài trời có gió

d Đặt cả hai đĩa ở trong phòng không có gió

e Đốt nóng cả hai đĩa

f Chỉ đốt nóng một đĩa

Trả lời:

Phải thực hiện các thao tác: a, b, d, f

Thao tác a,b để đảm bảo mặt thoáng của nước ở hai đĩa bằng nhau

Thao tác d để loại trừ tác động của gió

Thao tác f để tìm hiểu tác động của nhiệt độ

4 Dạng bài vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và từ đường biểu diễn này rút ra kết luận về sự chuyển thể.

* Vẽ đường biểu diễn cần lưu ý:

- Trục nằm ngang ghi giá trị thời gian theo giây, phút, giờ tuỳ theo từng bài

( Hầu hết các bài ở lớp 6 đều ghi theo phút, gốc của trục này là phút 0)

- Trục thẳng đứng ghi giá trị nhiệt độ theo 0c Gốc của trục này ghi nhiệt độ ở phút 0

a Băng phiến nóng chảy trong khoảng thời gian nào?

b Băng phiến tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?

c Băng phiến tồn tại cả ở thể rắn và thể lỏng trong khoảng thời gian nào?

d Băng phiến tồn tại hoàn toàn ở thể lỏng trong khoảng thời gian nào?

Trang 33

Bài 2: Sắt dùng trong kĩ thuật ở trạng thái nào khi nhiệt độ của nó là 1000c?

Bài 3: Khi đun nước ta thấy " Khói" toả ra từ vòi ấm Đó có phải là hơi nước không?

Tại sao chỉ nhìn thấy khói ở gần vòi ấm mà không nhìn thấy khói ở xa vòi ấm?

Bài 4: Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước Tại sao chỉ nhìn thấy hơi

thở vào những ngày trời lạnh?

Bài 5:

Hình vẽ bên biểu diễn sự thay đổi

nhiệt độ theo thời gian của nước

đá đựng trong một cốc được đun

nóng liên tục

a Có hiện tượng gì xảy ra trong

cốc trong khoảng thời gian:

Nhiệt độ(0c)

(phút)

0 2 4 6 8

8 4 0 -4

Thời gian

Trang 34

- Nhiệt độ ban đầu của nước đá là -50c.

- Thời gian từ khi lấy ra khỏi tủ lạnh đến khi nước đá bắt đầu nóng chảy là 1 phút

- Thời gian nước đá nóng chảy là 7 phút

- Thời gian từ khi nóng chảy hết đến khi nước có nhiệt độ 100c là 4 phút

a Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian

b Đoạn nằm ngang, đoạn nằm nghiêng tương ứng với quá trình nào?

Bài 7:Hai cốc A và B đều chứa cùng một lượng nước Cốc A được đậy kín Nếu để cả

hai cốc ra ngoài nắng trong cùng một thời gian thì lượng nước:

A.Trong cốc A sẽ nhiều hơn trong cốc B

B.Trong cốc B sẽ nhiều hơn trong cốc A

C Trong hai cốc đều không thay đổi

D Trong hai cốc đều giảm như nhau

Bài 8: Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi,Nam làm thí nghiệm như

sau :

- Đặt hai cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng

- Cốc trong nhà được thổi bằng quạt máy còn cốc ngoài trời thì không

- Sau một thời gian Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió có làmcho nước bay hơi nhanh lên không

Hãy chỉ ra sai lầm của Nam?

Bài 9: Tại sao nước đá đặt trong ngăn đá của tủ lạnh thì không tan, nhưng nếu đem ra

ngoài thì nước đá sẽ tan?

Bài 10: Tại sao khi phơi những tấm ván mới xẻ từ thân cây, tấm ván thường bị

cong ?

Bài 11: Lấy một lon nước ngọt từ tủ lạnh ra và đặt trong một phòng ấm Sau một thời

gian thấy những giọt nước lấm tấm ở ngoài thành lon Để một lúc những giọt nướclấm tấm này biến mất Hãy giải thích tại sao?

Bài 12: Hiện tượng nước dập tắt lửa có liên quan đến hiện tượng vật lí nào? Hãy giải

thích?

ĐÁP ÁN:

Bài 1:Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là: 2320c, của chì là: 3270c Do đó thả thiếc vào

chì đang nóng chảy thì thiếc cũng nóng chảy

Bài 2: Trạng thái rắn, vì nhiệt độ nóng chảy của sắt là 15250c

Bài 3: Đó không phải là hơi nước mà là những giọt nước rất nhỏ do hơi nước từ trong

ấm bay ra gặp lạnh ngưng tụ tạo thành Khi bay ra xa những giọt nước nhỏ nàylại bay hơi vào không khí nên mắt ta không nhìn thấy được

Bài 4: Khi gặp lạnh hơi nước trong hơi thở ngưng tụ thành những giọt nước rất nhỏ

nên mắt ta nhìn thấy được

Trang 35

Bài 7: Vì được đậy kín nên hơi nước ở cốc A không bay đi được mà ngưng tụ thành

nước Như vậy trong cốc A đồng thời xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng

tụ Nếu được đậy thật kín thì có bao nhiêu nước bay hơi thành hơi nước thì lại

có bấy nhiêu hơi nước ngưng tụ thành nước, kết quả là nước trong cốc Akhông giảm Nếu cốc đậy không thật kín có một phần hơi nước bay ra ngoài ,thì nước trong cốc giảm nhưng giảm chậm hơn nước trong cốc B

Câu A đúng

Bài 8: Muốn tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi của chất lỏng , thì chỉ giữ

yếu tố gió khác nhau trong các thí nghiệm , còn các yếu tố khác đều giữ giốngnhau trong các thí nghiệm Do đó , việc để một cốc trong nhà , một cốc ngoàinắng là đã làm cho yếu tố nhiệt độ của chất lỏng khác nhau Đó là sai lầm củaNam

Bài 9: Vì không khí trong ngăn đá của tủ lạnh luôn luôn được duy trì 00c hoặc thấp

hơn, còn không khí ở bên ngoài thì có nhiệt độ cao hơn

Bài 10: Mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nước trong gỗ sẽ bốc hơi nhanh và

khô đi, mặt dưới gỗ khô chậm hơn Vì vậy mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng sẽ colại nhiều hơn Do đó tấm ván bị cong đi

Bài 11: Hơi nước có sẵn trong không khí , gặp thành lon nước ngọt đang lạnh nên

ngưng tụ thành những giọt sương Khi nước trong lon hết lạnh, các giọt sươngnày lại bay đi

Bài 12: Hiện tượng nước dập tắt lửa có liên quan đến sự bay hơi

Chúng ta biết: Muốn cháy thì phải có không khí Khi đổ nước vào ngọn lửa ,nước bay hơi rất nhanh, hơi nước gặp nóng dãn nở, đẩy không khí gần ngọnlủa ra xa Lửa tắt vì thiếu không khí

IV.RÚT KINH NGHIỆM

Trang 36

Tiết 3: SỰ SÔI

I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN.

1.Sự sôi :

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi

- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi

2 So sánh sự bay hơi và sự sôi

- Sự bay hơi xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào trên mặt thoáng chất lỏng

- Sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ nhất định Trong khi sôi, chất lỏng bay hơi cả ở trênmặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng

II BÀI TẬP

A Một số dạng bài và các ví dụ.

1 Dạng bài so sánh các quá trình chuyển thể

Để giải các bài tập dạng này ta cần nắm vững kiến thức: So sánh sự bay hơi và sựsôi

Ví dụ 1:Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi, đặc điểm nào là

của sự bay hơi?

1 Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng

2 Xảy ra cả ở mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng

3 Xảy ra ở một nhiệt độ xác định

4 Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng

5.Trong khi hiện tượng xảy ra nhiệt độ của chất lỏng thay đổi

6 Trong khi hiện tượng xảy ra nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi

Trả lời:

Các đặc điểm 1, 4 và 5 là của sự bay hơi

Các đặc điểm 2, 3 và 6 là của sự sôi

2 Dạng bài vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian và từ đường biểu diễn này rút ra kết luận về sự chuyển thể.

* Những lưu ý khi làm dạng bài này( Xem chuyên đề X)

* Ví dụ 2: Sau đây là bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian của một chất

lỏng đang được đun nóng:

b Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16

c Chất lỏng này có phải là nước không?

Trang 37

Bài làm:

a Đường biểu diễn:

b Từ phút thứ 12 đến hết phút thứ 16: Nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi: chấtlỏng sôi

c.Chất lỏng này không phải là nước vì nước sôi ở nhiệt độ 1000c Chất lỏng này làrượu vì rượu sôi ở nhiệt độ 80c

B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Bài 1:

Hình bên vẽ đường biểu diễn

sự thay đổi nhiệt độ của một

lượng nước theo thời gian

Hỏi có những hiện tượng gì

xảy ra và nước tồn tại ở

0 5 10 15 20 25

Trang 38

a Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 14 đến phút thứ 16 Chất lỏng này có phảinước không?

Bài 3: Có thể làm nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn 1000c được không?

Bài 4:

Hình vẽ bên là đường biểu diễn sự thay

đổi nhiệt độ theo thời gian của quá

trình nung nóng, đun sôi và để nguội

của một chất nào đó Dựa vào đường

biểu diễn hãy xác định:

a Thời gian đun nóng và thời gian sôi

của chất đó

b.Nhiệt độ sôi của chất đó là bao

nhiêu? Cho biết chất đó là chất gì?

c.Đoạn nằm ngang BC thể hiện quá

trình nào?

d Đoạn CD thể hiện quá trình nào?

Bài 5: Hãy vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian của rượu

trong các quá trình đun nóng, đun sôi và để nguội dựa theo các dữ kiện sau:

- Nhiệt độ ban đầu là 200c, nhiệt độ sôi là 800c, nhiệt độ cuối cùng là 400c

- Thời gian đun nóng đến sôi là 10 phút, thời gian sôi là 2 phút và làm nguội là 5phút

Nhiệt độ( 0c)

353025201510

Trang 39

Bài 3:Làm được bằng cách đun nước trong nồi áp suất Càng đun ,áp suất hơi trong

nồi càng lớn và nhiệt độ sôi cùng tăng, nghĩa là nước sôi ở nhiệt độ lớn hơn 1000c Bài 4: a.- Thời gian đun nóng 5 phút đầu

- Thời gian sôi: 15 phút tiếp theo ( Từ phút thứ 5 đến phút thứ 20)

b Nhiệt độ sôi: 350c, chất đó là Ête

c Đoạn BC biểu diễn quá trình Ête sôi

d Đoạn DC biểu diễn quá trình Ête nguội dần đến 200c

Bài 5: Học sinh tự làm

IV.RÚT KINH NGHIỆM.

Trang 40

- Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát

- Vật nhiễm điện có khả năng hút được các vật khác

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong

sách bài tập theo yêu cầu của gv

Bài 17.2

Chọn D: Một ống bằng nhựa

Ngày đăng: 29/10/2018, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w