Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.
Trang 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Thái Nguyên - 2017
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt khóa luận của mình tôi đã nhận được sự giúp đỡn tận tình của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường Trước hết, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhệm khoa cùng với các thầy giáo, cô giáo trong khoa kinh tế
và phát triển nông thôn, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên và đặc biệt
là thầy giáo ThS: Đỗ Trung Hiếu người đã trực tiếp, tận tình hưỡng dẫn tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡn vô cùng quý báu tới các bác, các cô, các chú và các anh, các chị đang công tác tại Ủy Ban nhân dân xã Phú
Đô cùng toàn thể bàn con nhân dân trong xã Phú Đô đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày tháng năm 2017
Trang 4ii
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài tốt nghiệp “Tìm hiểu tinh hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ chè của một số hộ nông dân tại xã Phú Đô Huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” được nghiên cứu và thu thập những thông tin từ nhiều nguồn
khác nhau Các thông tin có sắn đã được trích dẫn rõ nguồn gốc, đa số các thông tin thu thập từ điều tra thực tế các hộ ở địa phương
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Thái nguyên, tháng … năm …năm 2017
Sinh viên
Lùng Văn Đạt
Trang 5năm 2013 - 2015 24 Bảng 2.4: Sản lượng chè búp tươi phân theo huyện, TP, thị xãcủa tỉnh Thái
Nguyên năm 2013 - 2015 25 Bảng 2.5: Diện tích, sản lượng chè của tỉnh Thái Nguyên qua các năm (2013-
2015) 27 Bảng 3.1 : Cơ cấu sử dụng đất của xã qua các năm từ 2014 - 2016 30 Bàng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lượng chè tại xã Phú Đô từnăm 2014 -
2016 32 Bảng 3.2: Một số thông tin chung về các hộ điều tra 33 Bảng 3.3: Phương tiện sản xuất chè của hộ trồng chè an toàn và chè truyền
thống 35 Bảng 3.4: Cơ cấu diện tích đất trồng chè của các hộ nghiên cứu 35 Bảng 3.5 : Tình hình sản xuất chè an toàn và chè truyền thống trung bình của
hộ điều tra trong một đợt thu hoạch 36 Bảng 3.6: So sánh chi phí bình quân 1 sào chè an toàn so với 1 sào chè truyền
thống của hộ điều tra một đợt thu hoạch 38 Bảng 3.7: Kết quả sản xuất chè của hộ tính bình quân sào/năm 41 Bảng 3.8: Bảng so sánh hiệu quả sản xuất chè trên một sào/năm của các hộ
điều tra năm 2017 42 Bảng 3.9: Năng suất diên tích giá trị sản xuất của gia đình ông Khai 44 Bảng 3.10: Chi phí bình quân 1 sào chè của gia đình ông Khai 44
Trang 6iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
1 GO/CLĐ Tổng giá trị sản xuất/lao động
2 VA/IC Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian
3 BVTV Bảo vệ thực vật
4 GO/sào Tổng giá trị sản xuất/sào
5 VA/sào Giá trị gia tăng/sào
6 GO/IC Tổng giá trị sản xuất/Chi phí trung gian
7 VA/lđ Giá trị gia tăng/lao động
10 KTNN Kinh tế nông nghiệp
11 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
20 UBND Ủy ban nhân dân
21 BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trang 7v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1.Mục tiêu chung 2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập 3
1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn 3
1.4 Đóng góp của đề tài 4
1.5 Bố cục Luận văn 4
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 5
2.2 Các câu hỏi nghiên cứu 5
2.3.Nội dung nghiên cứu 5
2.4 Phương pháp nghiên cứu 6
2.4.1.Phương pháp thu thập thông tin 6
Mẫu bảng hỏi trong điều tra: 7
2.4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 7
2.4.3 Phương pháp phân tích thông tin 7
Trang 8vi
2.5 Hệ thống chỉ tiêu áp dụng 8
2.5.1 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của hộ 8
2.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè 9
2.5.3 Các chỉ tiêu bình quân 10
2.6.Cơ sở lý luận về phát triển cây chè 10
2.6.1 Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất chè 10
2.6.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất chè 11
2.7 Cơ sở lý luận 13
2.7.1 Những vấn đề chung về mô hình 13
2.7.2.Những tiêu chí đánh giá về kết quả kinh tế,xã hội trong sản xuất chè an toàn 14
2.8 Cơ sở thực tiễn của đề tài 18
2.8.1 Tình hình sản xuất chè trên thế giới 18
2.8.2 Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam 20
2.8.3 Tình hình sản xuất chè ở Thái Nguyên 22
2.8.4 Tình hình sản xuất chè an toàn ở Thái Nguyên 26
PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31
3.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè ở xã Phú Đô- TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên 31
3.2.1 Tình hình phát triển sản xuất chè ở xã Phú Đô 31
3.2.3 Tình hình sản xuất chè của các nhóm hộ điều tra 35
3.2.4 Chi phí sản xuất của chè an toàn và chè truyền thống của hộ điều tra 37 3.2.6 Hiệu quả xã hội của sản xuất chè 45
3.2.7 Những thuận lợi, khó khăn của các hộ trông chè 46
Trang 9vii
3.2.9 Một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất
chè ở xã Phú Đô 47
PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
4.1 Kết Luận 53
4.2 Kiến nghị 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Trang 10PHẦN 1
MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam được xác định là một trong 8 cội nguồn của cây chè, có điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu phù hợp cho chè phát triển và cho năng suất chất lượng cao Hiện nay sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt tại 118 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó thương hiệu "CheViet" đã được đăng ký và bảo hộ tại 77 thị trường quốc gia và khu vực Việt Nam hiện đang
là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu chè
Trong quá trình phát triển, chè đã khẳng định được vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cây chè đang được coi là cây trồng chủ lực góp phần xoá đói giảm nghèo, thậm chí còn giúp cho người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao làm giàu Không chỉ vậy, cây chè còn giúp phủ xanh đất trống, đồi trọc và bảo vệ môi trường môi trường sinh thái
Đã lâu cây chè được xác định là thế mạnh của tỉnh đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân Sản phẩm chè đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiếm vị trí quan trọng của tỉnh
Trong vài năm gần đây thực hiện chính sách đầu tư của tỉnh cho sản xuất chè đã thực sự tạo nên sự chuyển biến trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật từ khâu giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thâm canh, chế biến chè, chất lượng chè trong tỉnh đã được nâng lên tăng lợi thế cạnh tranh trong hội nhập kinh tế Quốc
tế Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” đã được bảo hộ từ năm 2006, Tiếp
đó, một loạt các nhãn hiệu của các vùng chè đặc sản trên địa bàn tỉnh như Chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”; các nhãn hiệu tập thể “Chè La Bằng”, “Chè Trại Cài”, “Chè Vô Tranh” đã được xây dựng, góp phần giới thiệu, quảng bá và
Trang 11Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full