1.Biến số thể hiện một đặc tính là: a.Biến định lượng b.Biến số lượng c.Biến định tính d.Biến định vị 2.Gồm các biến định lượng đúng: a.Cân nặng, chiều cao, hình dáng b.Cân nặng, số con, số trứng c.Cân nặng, nghề nghiệp, chiều cao d.Cân nặng, chiều cao, giới tính 3.Biến định lượng bao gồm: a.Các biến số có giá trị liên tục và rời rạc b.Các biến số nhị giá, liên tục và rời rạc c.Các biến số liên tục, thứ tự d.Tất cả đều sai 4.Biến định tính bao gồm: a.Biến số nhị giá b.Biến số danh định c.Biến số thứ tự d.Tất cả đều đúng 5.Biến độc lập và phụ thuộc là hai loại biến được phân loại theo yếu tố: a.Bản chất b.Tiềm năng c.Tương quan d.Tương tự 6.Mục đích của việc mã hóa số liệu là: a.Kiểm định giả thuyết của biến b.Chuyển đổi thông tin nghiên cứu đã thu thập c.Chuyển đổi thông tin thành dạng thích hợp cho việc phân tích d.Câu b và c đúng 7.Các tên biến dưới đây đúng quy tắc, ngoại trừ: a.Histamin b.2,3 DPG c.Aldrenalin d.Serotonin 8.Các tên biến dưới đây đúng quy tắc, ngoại trừ: a.SerotOnin b.His_tamin c.Tirosin d.Renin-AgiotensinII 9.Để tạo biến cho việc nhập liệu trong phần mềm SPSS ta thực hiện thao tác đầu tiên là: a.View / Variable View b.Edit / Variable View c.Variable View d.Data window / Variable View 10. Missing trong khung Variable View có ý nghĩa: a.Kiểu biến b.Nhãn biến c.Giá trị khuyết d.Kiểu đo lường 11. Measure trong khung Variable View có ý nghĩa: a.Kiểu đo lường b.Giá trị khuyết c.Nhãn biến d.Kiểu biến 12. Decimal trong khung Variable View có ý nghĩa: a.Nhãn biến b.Số thập phân c.Số nhị phân d.Số thập lục phân 13. Width trong khung Variable View có ý nghĩa: a.Kiểu biến b.Độ rộng cột c.Độ rộng biến d.Độ rộng khung 14.Columns trong khung Variable View có ý nghĩa a.Kiểu biến b.Độ rộng cột c.Độ rộng biến d.Độ rộng khung 15. Chiến lược nhập số liệu được đưa ra lựa chọn, Ngoại trừ: a.Nhập toàn bộ số liệu hai lần bởi hai người riêng biệt b.Nhập toàn bộ số liệu hai lầ do một người thực hiện c.Nhập toàn bộ số liệu một lần, không kiểm tra hai lần. Không có đề nghị gì. d.Tất cả đều sai 16. Trong phần mềm SPSS để tính toán giữa các biến và đưa giá trị vào biến mới ta dùng: a.View / Compute … b.Analyse / Compute … c.Data / Compute … d.Transform / Compute … 17. Để chọn một tập hợp nhỏ các bản ghi ta thực hiện: a.Data / Select Cases b.Data / Filter Cases c.View / Filter Cases d.Transform / Select Cases 18. Để mã hóa lại một biến phân loại ta thực hiện: a.Transform / Recode … b.Data / Recode … c.Edit / Recode … d.Analyse / Recode … 19. Chức năng của Recode into same variables: a.Mã hóa lại giá trị của nhiều biến thành một biến b.Mã hóa lại giá trị của một biến và đè lên biến cũ c.Mã hóa lại giá trị của một biến và tạo ra biến mới d.Mã hóa lại giá trị tập hợp biến 20.Chức năng của Recode into different variables: a.Mã hóa lại giá trị của nhiều biến thành một biến b.Mã hóa lại giá trị của một biến và đè lên biến cũ c.Mã hóa lại giá trị của một biến và tạo ra biến mới d.Mã hóa lại giá trị tập hợp biến 21.Sự khác nhau giữa Recode: into same… và into different (RIDV)… là RIDV : a.Thay đổi giá trị gốc của biến cũ b.Thay đổi tên của biến cũ c.Tạo ra một biến mới d.Tạo ra một giá trị mới 22. Để tính tần suất và tỉ lệ của biến định tính ta thực hiện: a.Transform / Descriptive Statistics / Frequencies b.Analyse / Descriptive Statistics / Crosstabs c.Transform / Compare Mean / Frequencies d.Analyse / Descriptive Statistics / Frequencies 23. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng tần số, ta thực hiện: a.Analyse / Nonparametric Tests / Legacy dialogs/ 1 sample K-S b.Analyse / Nonparametric Tests / Legacy dialogs/ Related Sample c.Graphs / Legacy dialogs / Bar d.Graphs / Legacy dialogs / Boxplot 24. Để mô tả mối liên quan giữa 2 biến định tính, ta thưc hiện: a.Analyse / Descriptive Statistics / Crosstabs b.Analyse / Compare Mean / Crosstabs c.Analyse / Reports / Case Summaries d.Analyse / Compare Mean / Mean 25. Trong thao tác phân tích tầng ở biến định tính ta sử dụng số biến là: a.1 b.2 c.3 d.4 26. Trong thao tác phân tích tầng ở biến định tính, để vẽ biểu đồ clustered mô tả tầng bằng cách: a.Tích vào Display clustered bar b.Tích vào Display clustered toolbar c.Bỏ tích tất cả các ô d.Cả a và b đều đúng 27. Kiểm định giả thuyết cho giá trị tỷ lệ, ta có mấy dạng: a.1 b.2 c.3 d.4 28. So sánh một tỷ lệ với một tỷ lệ quần thể hay tỷ lệ lý thuyết ta dùng: a.Analyse / Nonparametric Tests / Chi-Square b.Analyse / Nonparametric Tests / Legacy Dialogs / Chi-Square c.Analyse / Nonparametric Tests / Bar d.Analyse / Nonparametric Tests / Legacy Dialogs / Bar 29. Trong so sánh một tỷ lệ với một tỷ lệ quần thể hay tỷ lệ lý thuyết. Giả sử ta so sánh biến nhecan (có 0 = nhẹ cân, 1 = bình thường) và cho giá trị kỳ vọng 0,07 của tất cả trẻ sinh bị nhẹ cân. Vậy ta đưa giá trị vào ô Expected Values theo thứ tự là: a.0,07 Enter 0,93 Enter b.0,07 Enter 0,03 Enter c.0,93 Enter 0,07 Enter d.0,93 Enter 0,93 Enter 30. Khi nhập giá trị vào ô Expected Values trong So sánh một tỷ lệ với một tỷ lệ quần thể hay tỷ lệ lý thuyết. Ta phải: a.Nhập giá trị ngược lại so với trình tự biến b.Nhập giá trị đúng theo trình tự biến c.Nhập một giá trị duy nhất d.Nhập nhiều giá trị cách nhau bởi dấu “,” 31. So sánh tỉ lệ của hai nhóm ở biến định tính, ta thực hiện: a.Analyse / Descriptive Statistics / Bar b.Analyse / Descriptive Statistics / Crosstabs c.Analyse / Compare Mean / One sample T-Test d.Analyse / Reports / Case Summaries 32.Nếu muốn tính chỉ số OR hoặc chỉ số RR đối với So sánh tỷ lệ của hai nhóm, ta thực hiện: a.Tích vào Chi-Square b.Tích vào Risk c.Cả a và b đúng d.Cả a và b sai 33. Biến định lượng không có phân phối chuẩn thì mô tả khuynh hướng tập trung bằng: a.Giá trị trung bình, trung vị b.Giá trị trung vị, Min, Max c.IQR d.Cả b và c đúng 34.Có mấy cách kiểm tra tính phân phối chuẩn của biến định lượng trong SPSS: a.1 b.2 c.3 d.4 35. Cách kiểm tra tính phân phối chuẩn của biến định lượng: a.Vẽ hình chuông phân phối b.Dùng kiểm định One-Sample Kolmogorov-Smirnov c.Cả a và b đúng d.Trong a và b ít nhất một đáp án đúng 36. Kiểm tra tính phân phối chuẩn của biến định lượng bằng cách : a.Graphs / Legacy Dialogs / Histogram b.Graphs / Legacy Dialogs / Bar c.Analyse / Nonparametric Tests / Legacy Dialogs / 1-Sample K-S d.Cả a và c đúng 37. Trong phương pháp kiểm tra tính phân phối chuẩn của biến định lượng, khẳng định nào đúng: a.P (Asymp.Sig.) >0.05, biến đó không phân phối chuẩn b.P (Asymp.Sig.) >0.05, biến đó phân phối chuẩn c.P (Asymp.Sig.) >0.5, biến đó phân phối chuẩn d.P (Asymp.Sig.) >0.5, biến đó không phân phối chuẩn
Trang 1TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ Lần thi: lần 1 Đối tượng: CN YTCC K36 Ngày thi: 28 / 04 /2014 Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1 Nội dung đề thi
Câu 1: Đặc điểm của EpiData là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
A Là phần mềm hỗ trợ nhập và quản lý số liệu, được lập trình bởi Bác sĩ Jens M.Lauritsen, người Đan Mạch
B Phần mềm này đã được sử dụng lần đầu tiên cho một nghiên cứu dịch tễ học “Phòng chống tai nạn”.
C Epidata được phát triển nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu và học tập, hỗ trợ cho quy trình quản trị
số liệu.
D Tất cả đúng@
Câu 2: Đặc điểm của EpiData là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
A Là phần mềm hỗ trợ nhập và quản lý số liệu, được lập trình bởi Tổ chức Y tế thế giới
B Là phần mềm đầu tiên sử dụng một nghiên cứu dịch tễ học “Phòng chống tai nạn”.
C Epidata được phát triển nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu và học tập, hỗ trợ cho quy trình quản trị
số liệu@
D Epidata đồi hỏi người sử dụng phải có trình độ tin học khá cao vì có giao diện người dùng khá phức tạp và tạo ra tiến trình làm việc trãi qua nhiều bước
Câu 3: Trong Epidata, để tạo biến có kiểu dữ liệu số tự động ta chọn kiểu định dạng nào sau đây?
A Chuỗi định dạng là <IDNUM>@
B Chuỗi định dạng là <AUTONUM>
C Chuỗi định dạng là <ORDINUM>
D Kiểu Numeric
Câu 4: Trong Epidata, để tạo biến có kiểu dữ liệu kiểu số, ta chọn kiểu định dạng nào sau đây?
A Chuỗi định dạng là <IDNUM>
Trang 2Câu 8: Trong chương trình EpiData, để khai báo bộ câu hỏi ta sử dụng công cụ tiến trình nào sau đây?
A Trường bắt buộc phải nhập giá trị@
B Số liệu được chỉ định trước
C Kiểm tra miền dữ liệu – giới hạn dữ liệu
D Nhảy có điều kiện
Câu 10: Trong chương trình Check của chương trình EpiData, thiết lập ràng buộc cho biến tình trạng hôn nhân như sau: “Range, Legal: 1-4”, có ý nghĩa gì?
A Giá trị nhập vào họp lệ nằm trong các giá trị 1 đến 4@
B Giá trị nhập vào họp lệ là 1 và 4
C Giá trị nhập vào họp lệ ngoại trừ giá trị 1 và 4
D Tất cả sai
Câu 11: Để mô tả một biến định lượng liên tục không có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào sau đây để mô tả?
A Trung bình và trung vị
B Trung bình và khoảng
C Trung vị và khoảng@
D Trung bình và độ lệch chuẩn
Câu 12: Đường cong phân phối chuẩn có dạng hình nào sau đây
C Histograms (biểu đồ cột liền)
D Biểu đồ chấm điểm (Scatter plot)@
Câu 14: Trong chương trình SPSS, để mô tả mối liên quan giữa biến nghề nghiệp (định tính) và tuổi (một biến định lượng liên tục) ta dùng thực đơn lệnh nào sau đây?
B Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test@
C Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
Trang 3D Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Câu 16: So sánh một giá trị trung bình cho nhiều hơn 2 nhóm, trong chương trình SPSS, thực hiện lệnh:
A Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA@
B Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
C Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
D Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Câu 17: So sánh một giá trị trung bình cho 2 nhóm độc lập, trong chương trình SPSS thực hiện lệnh:
A Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
B Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
C Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
D Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test@
Câu 18: So sánh giá trị trung bình mẫu nghiên cứu với một giá trị quần thể hoặc giá trị lý thuyết, trong chương trình SPSS thực hiện lệnh:
A Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
B Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
C Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test@
D Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Câu 19 Để mô tả khuynh hướng tập trung cho biến định lượng, ta có thể dùng giá trị nào sau đây?
A Trung bình (Mean), trung vị (Median)@
B Trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD)
C Phương sai (Variance), độ lệch chuẩn (SD)
D Trung vị (Median), khoảng (Range)
Câu 20 Để mô tả sự phân tán cho biến định lượng, ta có thể dùng giá trị nào sau đây?
A Trung bình (Mean), trung vị (Median)
B Trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD)
C Độ lệch chuẩn (SD), khoảng (Range), nhỏ nhất (Min), lớn nhất (Max).@
D Trung vị (Median), khoảng (Range)
Tình huống: Cho bảng kết quả sau được xử lý từ phần mềm SPSS
Maximu m
Std.
Deviation
Std.
Error of Mean Variance nam 1089 60.5730 60.0000 37.00 85.00 7.80945 23665 60.988
nu 603 60.1028 60.0000 39.00 88.00 7.42131 30222 55.076 Total 1692 60.4054 60.0000 37.00 88.00 7.67448 18657 58.898
Anh chị hãy cho biết (Áp dụng từ câu 21-23):
Câu 21: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về chất lượng cuộc sống của nam giới tương ứng là:
Trang 4Tình huống: Dưới đây là kết quả so sánh trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương và sau chấn
thương của những nạn nhân ở khu vực thành thị và nông thôn.
thành thị/nông thôn N Mean
Std.
Deviation
Std.
Error Mean Chất lượng cuộc
(2-Mean Differe nce
Std.
Error Differe nce
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Chất
.828 363 1.278 1690 201 51355 40177 -.27448 1.30158
Equal variances not assumed
Câu 25 Kết luận về mặt thống kê nào sau đây là đúng
A Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có sự khác biệt vì P = 0,201@
B Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có sự khác biệt vì P = 0,363
Trang 5C Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có sự khác biệt vì F = 0,828
D Không thể kết luận được vì cần có thêm kiểm định phân tích phương sai
Câu 26 Khi mở màng hình SPSS, ta chọn Variable view ở góc dưới màng hình thì Type được gọi là?
A Số thập phân
B Độ rộng của biến
C Kiểu biến @
D Giá trị khuyết
Câu 27 Khi mở màng hình SPSS, chọn Variable view ở góc dưới màng hình thì Label được gọi là?
A Kiểu đo lường
B Canh lề
C Nhãn biến số @
D Tất cả đều sai
Câu 28 Khi mở cửa sổ số liệu SPSS, chọn Variable view ở góc dưới màng hình thì Values được gọi là?
A Tên biến số
B Kiểu đo lường
C Các giá trị @
D Tất cả đều sai
Câu 29 Hãy chọn biến số được tạo ra là đúng
A Nghe_nghiep @
B 1tuoi
C Hoc-van1
D Trinh do
Câu 30 Để truy xuất tập tin dữ liệu có sẳn chúng ta nhấp File trên thanh menu và nhấp chọn:
A Open\ Data \ chọn tập tin cần mở và nhấp nút Open @
B New\ Data \ chọn tập tin cần mở và nhấp nút Open
C New\ Output \ chọn tập tin cần mở và nhấp nút Open
D Tất cả đều sai
Câu 31 Chúng ta tạo biến mới dựa trên cở sở dữ liệu của biến cũ có sẳn, chúng ta thực hiện lệnh:
A Data/Select Cases
B Transform/Compute
C Transform/Recode @
D Data/Compute
Câu 32 Chúng ta sử dụng phần mềm SPSS nhằm các mục tiêu sau, chọn câu sai
A Mã hoá được số liệu thích hợp cho việc phân tích.
B Tạo được biến theo bộ câu hỏi hoặc biểu mẫu nghiên cứu
C Quản lý số liệu: tạo biến mới, chọn tập hợp nhỏ các bản ghi, mã hoá lại các biến.
D Trình bày kết quả nghiên cứu dưới dạng các bảng, biểu @
Câu 33 Mã hoá số liệu là quá trình chuyển đổi các số liệu thu thập được thường các số liệu dạng ký tự được đổi thành các dữ liệu:
Trang 6Câu 34 Để tạo biến mới trên cở sở tính toán lại biến đã có, ta dùng thực đơn lệnh:
A Transform→Recode→Select cases
B Transform→Compute @
C Transform→Select cases
D Transform→Recode→Into same Variables
Câu 35 Khi chúng ta chọn tập hợp nhỏ các ghi thì chúng ta dùng thực đơn lệnh
A Data →Select cases @
B Transform→Compute
C Transform→Select cases
D Transform→Recode→Into same Variables
Câu 36 Chúng ta tạo biến mới dựa trên cở sở dữ liệu của biến cũ có sẳn, nhưng cơ sở dữ liệu của biến cũ mất hoàn toàn và không hồi phục chúng ta thực hiện lệnh:
A Transform→Recode Into same Variables @
B Transform→Recode Into different Variables
C Transform→Compute Variables
D Tất cả đều sai
Câu 37 Biến số thể hiện một đại lượng là biến số định lượng liên tục là:
A Cân nặng, chiều cao @
B Số trứng, số con
C Cân nặng, số trứng
D Cân nặng, chiều cao, số trứng
Câu 38 Biến số nhằm thể hiện một đặc tính là biến số định tính, được chia ra làm mấy loại:
A Được chia ra làm 2 loại
B Được chia ra làm 3 loại @
C Được chia ra làm 4 loại
D Được chia ra làm 5 loại
Câu 39 Biến số nhằm thể hiện một đặc tính là biến số định tính, biến số nhị giá bao gồm mấy giá trị:
Trang 7Không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc chọn thuốc@
A Có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc chọn thuốc
B Không có sự khác biệt giữa loại thuốc khi chọn
C Có sự khác biệt giữa các loại thuốc khi chọn
D Tất cả đều sai
Câu 43 Đặc điểm nào đúng cho bảng dưới đây:
A Bảng trên là bảng hai chiều
B Bảng trên dùng để phân tích số liệu về giới tính
C Bảng trên có hai biến là biến bé Gái và bé Trai.
D Bảng trên cho biết tỷ lệ Gái và Trai gần bằng nhau @
Câu 44 Nhận định nào sai cho bảng dưới đây:
A Bảng trên là bảng hai chiều.
B Bảng trên có hai biến số là Bé Gai và Bé Trai@
C Bảng trên mô tả mối liên quan giữa sơ sinh nhẹ cân và giới tính,
D Bảng trên cho biết trẻ sơ sinh nhẹ cân ở bé gái cao hơn bé trai.
Câu 45 Bảng dưới đây có đặc điểm:
A Là bảng hai chiều
B Bảng trên có hai biến số là sơ sinh cân nặng và giời tính
Trang 8C Bảng trên cho kết quả sơ sinh nhẹ cân bé gai cao hơn bé trai
D Bảng trên là bảng nhiều chiều @
Câu 46 OR =0,68 Nhận định nào sau dây là đúng
A OR là nguy cơ tương đối
B Trị số OR cho biết yếu tố phơi nhiễm là yếu tố nguy cơ.
C Kết quả trên cho biết khi tiếp xúc với yếu phơi nhiễm làm giảm 32% nguy cơ bị bệnh,@
D Kết quả trên cho biết khi tiếp xúc với yếu phơi nhiễm làm giảm 68% nguy cơ bị bệnh.
Câu 47 Trong bảng 2x2 OR được tính như sau
D RR > yếu tô phơi nhiễm là yếu tố bảo vệ
Câu 49 Nhận định nào đúng cho bảng dưới đây:
A Tre sơ sinh là bé gái có nguy cơ nhẹ cân tăng 22,3 %@
B Trẻ sơ sinh là bé trai có nguy cơ nhẹ cân tăng 1.223 lần
C Trẻ sơ sinh là bé gái có nguy nhẹ cân giảm 22,3%
D Tre sơ sinh là bé gái nguy cơ nhe cân cũng như trai
Câu 50 Nhận định nào đúng cho bảng dưới đây
A Bảng trên là bảng nhiều chiều.
Trang 9B Bảng trên cho kết quả mối liên giữa các biến số có ý nghĩa thống kê.
C Kiểm định trên dùng kiểm định chuẩn.
D Tre sơ sinh nhẹ cân giữa các nhóm tuổi là giống nhau@
Câu 51 Hệ số tương quan dung để xác định mức độ tương quan giữa;
A.Hai biến định tính
B Một biến định lượng với một biến định tính
C Hai biến định lương @
D Nhiều biến định lượng
Câu 52 Hệ số tương quan từ 0 đến 1 là:
A.Không tương quan
B Tương quan nghịch @
C Tương quan thuận
D Tương quan rất yếu
Câu 53 Hệ số tương quan r=0,6 là:
A Tương quan rất mạnh
B Tương quan mạnh.
C Tương quan vừa @
D Tương quan yếu
Câu 54 Có mấy loại hệ số tương quan chính
A Không có tương quan giữa hai biến.
B Có tương quan nghịch giữa hai biến.
C Có tương quan yếu.@
D Tương quan nầy dùng cho biến không phân phối chuẩn.
Câu 57 Hệ số tương quan Pearson dùng trong trường hợp nào sau:
A Cho biến gia trị phân hạng
B Cho biến không phân phối chuẩn
C Cho biến định tính
D Cho biến phân phối gần chuẩn.@
Câu 58 Lệnh sử dụng mô tả tương quan bằng biểu đồ chấm là:
Trang 10A Graphs→Scatter Dot→Lagacy Diologs→SimpleScatter→Define.
B Graphs→Lagacy Diologs→ Scatter Dot→SimpleScatter→Define.@
C Graphs→Scatter Dot→SimpleScatter →Lagacy Diologs →Define
D Graphs→SimpleScatter→Lagacy Diologs→Scatter Dot→Define
Câu 59 Bảng dưới đây mô tả:
Coefficients a
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
tang can thai
a Dependent Variable: cnss
A Mô hình hồi quy logistic
B Cân năng sơ sinh không liên quan tăng cân thai phụ.
C Tăng cân thai phụ là yếu tố bảo vệ.@
D Khi cân nặng thai phụ tăng một đơn vị cân nặng sơ sinh tăng 45,5%
Câu 60 Hồi quy Logistic có đặc điểm
A Tìm mối liên quan hai biến địng lượng.
B Tìm tương quan mốt biến định lượng với nhiều biến định tính
C Tìm mối liên quan hai biến là ngẫu nhiên
D Tìm mối liên quan một biến ngẫu nhiên và một biến không ngẫu nhiên.@
HẾT SINH VIÊN NỘP LẠI ĐỀ THI
Cần thơ, ngày tháng năm 2014
Xác nhận bộ môn
Trưởng bộ môn Cán bộ tổng hợp đề
Ths Dương Phúc Lam Ths Lê Văn lèo
Trang 11Câu 11: Để mô tả một biến định lượng liên tục không có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào sau đây để mô tả?
E Trung bình và trung vị
F Trung bình và khoảng
G Trung vị và khoảng@
H Trung bình và độ lệch chuẩn
Câu 12: Đường cong phân phối chuẩn có dạng hình nào sau đây
G Histograms (biểu đồ cột liền)
H Biểu đồ chấm điểm (Scatter plot)@
Câu 14: Trong chương trình SPSS, để mô tả mối liên quan giữa biến nghề nghiệp (định tính) và tuổi (một biến định lượng liên tục) ta dùng thực đơn lệnh nào sau đây?
F Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test@
G Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
H Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Câu 16: So sánh một giá trị trung bình cho nhiều hơn 2 nhóm, trong chương trình SPSS, thực hiện lệnh:
E Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA@
F Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
G Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
H Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Câu 17: So sánh một giá trị trung bình cho 2 nhóm độc lập, trong chương trình SPSS thực hiện lệnh:
E Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
F Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
G Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
H Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test@
Câu 18: So sánh giá trị trung bình mẫu nghiên cứu với một giá trị quần thể hoặc giá trị lý thuyết, trong chương trình SPSS thực hiện lệnh:
Trang 12E Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
F Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
G Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test@
H Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test
Câu 19 Để mô tả khuynh hướng tập trung cho biến định lượng, ta có thể dùng giá trị nào sau đây?
A Trung bình (Mean), trung vị (Median)@
B Trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD)
C Phương sai (Variance), độ lệch chuẩn (SD)
D Trung vị (Median), khoảng (Range)
Câu 20 Để mô tả sự phân tán cho biến định lượng, ta có thể dùng giá trị nào sau đây?
A Trung bình (Mean), trung vị (Median)
B Trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD)
C Độ lệch chuẩn (SD), khoảng (Range), nhỏ nhất (Min), lớn nhất (Max).@
D Trung vị (Median), khoảng (Range)
Tình huống: Cho bảng kết quả sau được xử lý từ phần mềm SPSS
nu 603 60.1028 60.0000 39.00 88.00 7.42131 30222 55.076
Total 1692 60.4054 60.0000 37.00 88.00 7.67448 18657 58.898
Anh chị hãy cho biết (Áp dụng từ câu 21-23):
Câu 21: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về chất lượng cuộc sống của nam giới tương ứng là:
Tình huống: Dưới đây là kết quả so sánh trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương và sau chấn
thương của những nạn nhân ở khu vực thành thị và nông thôn.
thành thị/nông thôn N Mean Std Deviation
Std Error Mean Chất lượng cuộc sống
Trang 13Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
Sig tailed)
(2-Mean Difference
Std Error Difference
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Chất
Equal variances not assumed
Câu 25 Kết luận về mặt thống kê nào sau đây là đúng
A Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có sự khác biệt vì P = 0,201@
B Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có sự khác biệt vì P = 0,363
C Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không có sự khác biệt vì F = 0,828
D Không thể kết luận được vì cần có thêm kiểm định phân tích phương sai
Trang 14
Câu hỏi 1 phần mềm spss có chức năng:
A- phân tích thống kê
B- quản trị dữ liệu
C- cả a và b đều sai
D- cả a và b đều đúng
Câu hỏi 2 phần mềm spss:
A- có sẵn trong bộ office của máy tính
B- download từ internet xuống máy tính để sử dụng
C- phải cài đặt thêm vào máy tính
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 3 để khởi động spss ta thực hiện thao tác:
A- click mouse biểu tượng spss trên desktop
B- click mouse vào start\run\c:\program files\spss\spsswin.exe
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 4 sử dụng tiếng việt trong spss có thể dùng bộ font:
D- tất cả đều được
Câu hỏi 5 để xuất tiếng việt ra cửa sổ output trong spss ta cần thực hiện:
A- chọn font vni – windows trong mục view/font tại cửa sổ variable view
B- chọn edit/options/pivot table chọn font boxed vni helve condense.tlo
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Trang 15Câu hỏi 6 để có tiếng việt trong cửa sổ output của spss ta phải
A- nhập tiếng việt trong khâu tạo biến và nhập liệu
B- sử dụng tiếng việt trong khâu phân tích
C- spss tự động sử dụng tiếng việt
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 7 spss có thể tham gia các giai đoạn của quá trình nckh
A- thiết kế đề cương nckh
B- thiết kế phương án thu thập thông tin trong nckh
C- thu thập thông tin
D- phân tích, xử lý thông tin
Câu hỏi 8 dữ liệu là
A- tài liệu
B- là số liệu
C- là thông tin
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 9 dữ liệu gồm:
B- có thể cân đong, đo đếm được
C- có thể tính được trị trung bình
D- tất cả đề đúng
Trang 16
Câu hỏi 12 thang đo là
A- phương tiện đo lường dữ liệu
B- dùng để đo kích thước biến
C- cả a và b đề đúng
D- cả a và b đề sai
Câu hỏi 13 trong spss thang do ordinal đo được mấy loại dữ liệu A- 01 loại
B- 02 loại
C- 03 loại
D- 04 loại
Câu hỏi 14 trong spss thang do scale đo được mấy loại dữ liệu A- 01 loại
B- 02 loại
C- 03 loại
D- 04 loại
Câu hỏi 15 thang đo nhóm gộp dùng để đo A- dữ liệu định lượng
B- dữ liệu định tính không thứ bậc C- dữ liệu định tính có thứ bậc D- các chỉ tiêu kinh tế xã hội cần nghiên cứu Câu hỏi 16 trong spss thang đo norminal dùng để đo A- dữ liệu định lượng
B- dữ liệu định tính không thứ bậc
C- dữ liệu định tính có thứ bậc
D- các chỉ tiêu kinh tế xã hội cần nghiên cứu
Câu hỏi 17 chúng ta có thể chuyển từ
A- dữ liệu định tính thành dữ liệu định lượng
B- dữ liệu định lượng thành dữ liệu định tính
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 18 biến độc lập là biến
A- không biến đổi khi biến phụ thuộc thay đổi
Trang 17B- bị biến đổi khi biến khác thay đổi
C- không tham gia vào quá trình phân tích
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 19 biến độc lập hay phụ thuộc
C- bất biến trong mọi trường hợp
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 20 để xử lý dữ liệu trên spss ta cần
A- mã hóa dữ liệu
B- không cần mã hóa dữ liệu
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 21 mã hóa dữ liệu là:
A- chuyển 1 biến định tính thành biến định lượng
B- chuyển 1 biến định lượng thành biến định tính
C- chuyển biến dạng text thành biến dạng số
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 22 khởi tạo biến mới là:
A- đặt tên cho biến
C- xác định thang đo của biến
D- xác định tật cả các thông số phù hợp cho biến trên màn hình tạo biến
Câu hỏi 23 đối với spss tên biến nào sau đây là hợp lệ
Trang 18Câu hỏi 25 thang đo của biến chứa dữ liệu về trình độ văn hóa là:
A- scale
B- norminal
C- ordinal
D- tất cả đều được
Câu hỏi 26 trong spss khi khởi tạo biến đầu tiên phải:
A- đặt tên biến
B- đặt kiểu biến
C- đặt thang đo cho biến
D- tất cả đều được
Câu hỏi 27 khi mã hóa dữ liệu ta phải đảm bảo:
A- đóng kín dữ liệu
C- cả a và b đều sai
D- cả a và b đều đúng
Câu hỏi 28 trong spss tên biến phải:
A- bắt đầu bằng số
C- không dài quá 255 ký tự
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 29 khi khởi tạo biến tại mục missing ta phải:
A- đặt giá trị là 99
C- đặt giá trị nào cũng được
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 30 câu hỏi mở là:
A- người trả lời ghi vào bảng câu hỏi
B- người phỏng vấn ghi vào bảng câu hỏi
C- hỏi ý kiến người được phỏng vấn về điều người nghiên cứu chưa rõ
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 31 trong spss không trả lời thì máy thống kê:
A- là không
C- máy thống kê vào giá trị khuyết
Trang 19D- tất cả đều sai
Câu hỏi 33 để xử lý câu hỏi mở:
A- phải đọc tất cả các câu hỏi mở và thống kê các trả lời để xác định cách đóng
B- chúng ta có thể dùng spss để giúp nghiên cứu đọc và thống kê các trả lời
Để xác định cách đóng
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 34 biến multilple ( biến đa đáp ứng):
A- là biến định lượng
B- là biến định tính
C- cả a và b đề đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 35 trên spss để tạo biến multilple ( biến đa đáp ứng) ta có:
A- 01 cách
B- 02 cách
C- 03 cách
Câu hỏi 36 trên spss để tạo biến multilple ( biến đa đáp ứng) ta phải:
A- cứ mỗi đề mục có thể trả lời tạo thành một biến nhỏ
B- số biến nhỏ tối thiểu phải bằng số lựa chọn cho phép trả lời tối đa
C- cả a và b đều sai
D- cả a và b đều đúng
Câu hỏi 37 trên spss ta có thể:
A- tính toán dữ liệu được
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 38 muốn tạo biến từ những biến đã có trên spss ta thực hiện:
Trang 20B- sql server
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 40 spss muốn đọc được dữ liệu từ excel thì phải:
A- kết nối qua odbc
B- mở thẳng file excel từ spss
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 41 dữ liệu trong spss sai là do:
A- kết quả điều tra cho dữ liệu sai
B- nhập dữ liệu sai
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 42 dữ liệu trong điều tra thu thập về sai là do:
A- người trả lời phỏng vấn trả lời sai
B- người phỏng vấn ghi sai
C- người kiểm soát phiếu cố tình làm sai
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 43 muốn phát hiện dữ liệu sai trong điều tra ta dùng:
A- các kiểm soát viên đọc các bảng câu hỏi đã phỏng vấn
B- dùng spss để tìm những dữ liệu bất thường trong data
C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 44 khi phát hiện dữ liệu sai trong điều tra ta phải:
A- tiến hành phỏng vấn lại
B- không nhập dữ liệu sai vào spss
C- suy từ dữ liệu khác ra dữ liệu sai
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 45 muốn tìm dữ liệu sai trên spss ta có thể dùng :
B- vào data/sort cases
C- vào data/select cases
D- tất cả đều đúng
Câu hỏi 46 khi phát hiện dữ liệu sai tại biến nào ta muốn tìm đúng vị trí dữ liệu sai
Trang 21đó trong data:
A- vào edit/find
B- nhấn tổ hợp phím ctrl + f
D- cả a và b đều sai
Câu hỏi 47 trong spss muốn nối 02 data dữ liệu với nhau (nối dòng) ta thực hiện:
A- data/merge files/cases
B-data/merge files/variables
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 48 khi xét mối quan hệ giữa biến giới tính với trình độ chuyên môn thì:
A- giới tính là biến phụ thuộc
B-giới tính là biến độc lập
C- giữa hai biến không có mối liên hệ
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 49 trong tạo biến ta để missing là 99 thì khi chạy frequencies spss sẽthông báo:
A- giá trị khuyết là 99
B-không còn giá trị khuyết
C- giá trị khuyết gồm 99 và missing systom
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 50 khi xét mối quan hệ giữa biến năm sinh với biến giới tính thì:
A- năm sinh là biến phụ thuộc
B-năm sinh là biến độc lập
C- giữa hai biến không có mối liên hệ
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 51 khi chạy frequencies đối với các biến định tính đã mã hóa ta chọn tínhcác đại lượng thống kê thì spss sẽ:
A- không tính các đại lượng thống kê
B-vẫn tính các đại lượng thống kê nhưng không có ý nghĩa trong nghiên cứu
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 52 khi chạy descriptive đối với các biến định tính đã mã hóa ta chọn tínhcác đại lượng thống kê thì spss sẽ:
A- không tính các đại lượng thống kê
B-vẫn tính các đại lượng thống kê nhưng không có ý nghĩa trong nghiên cứu
Trang 22C- máy sẽ báo lỗi
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 53 khi chạy descriptive đối với các biến kiểu string ta chọn tính các đạilượng thống kê thì spss sẽ:
A- không cho chạy descriptive
B-vẫn tính các đại lượng thống kê nhưng không có ý nghĩa trong nghiên cứu
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 54 khi chạy frequencies đối với các biến kiểu string ta chọn tính các đạilượng thống kê thì spss sẽ:
A- không tính các đại lượng thống kê
B-vẫn tính các đại lượng thống kê nhưng không có ý nghĩa trong nghiên cứu
D- tất cả đều sai
Câu hỏi 55 trong thống kê mô tả thì từ s.e Mean là:
Câu hỏi 57 trong thống kê mô tả thì từ std.deviation :
B-sai số chuẩn khi dùng trị trung bình của mẫu để ước lượng trung bình tổng thể C- sai số chuẩn khi ước lượng trị trung bình
Câu hỏi 58 trong basic tables ô separate tables để:
A- đưa biến định tính vào phân tích
B-đưa biến định lượng vào phân tích
C- đưa biến vào để sắp xếp dữ liệu phân tích thành bảng con
D- tất cả đểu sai
Câu hỏi 59 trong basic tables ô summaries để: