Tác động của phân quyền tài chính đến sản xuất nông nghiệp việt nam

21 92 0
Tác động của phân quyền tài chính đến sản xuất nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỊNG KÉT KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Tác động phân quyền tài đến sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: QG 15.38 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Hà Nội, tháng 10 năm 2016 ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI O KOŨHN \ 'y Xs y BÁO CÁO TỔNG KÉT KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN CÁP ĐẠI h ọ c QUÓC g ia Tên đề tài: Tác động phản quyền tài đến sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: QG 15.38 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Ị ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TẤM THÔNG TIN THƯ VIỆN L _ f l QŨẢQŨŨŨ J J A _ Hà Nội, tháng 10 năm 2016 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Tác động phân quyền tài đến s ả n xuất nông nghiệp Việt Nam 1.2 Mã số: Q G 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị công tác Vai trò thực đề tài PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Trường ĐHKT, ĐHQGHN Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Viết Hãnh Trường ĐH Công nghiệp Thành viên TS Nguyễn Thị Thu Hoài Trường ĐHKT, ĐHQGHN Thành viên TS Hoàng Triều Hoa Trường ĐHKT, ĐHQGHN Thành viên TS Lê Thị Hồng Điệp Trường ĐHKT, ĐHQGHN Thành viên 1.4 Đon vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 02 năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 10 năm 2016 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng (về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhãn; Ỷ kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 200 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN c u Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng, góp phần không nhỏ vào thu nhập nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, nông nghiệp đạt thành tựu ừong thời kỳ Đổi mới; suất ừồng vật ni có xu hướng gia tăng, thu nhập hộ gia đình cải thiện đáng kể, sổ sản phẩm nơng nghiệp có thương hiệu thị trường giới Tuy nhiên, nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn Để nơng nghiệp tiếp tục phát triển ngồi nỗ lực từ phía nơng dân doanh nghiệp, cần phải có hồ trợ quan quyền từ trung ương tới địa phương Cho đến có nhiều giải pháp hỗ trợ cho nông nghiệp đưa ra, nhiên giải pháp liên quan đến phàn quyền tài lĩnh vực nơng nghiệp chưa quan tâm nhiều nhà hoạch định sách, nhà quản lý nhà khoa học Phân quyền tài trinh chuyển giao quyền lực tài từ quyền trung ương sang quyền địa phương Cụ thể hom, việc chuyển giao mức độ định quyền tự cho quyền địa phương thông qua hoạt động chi tiêu họ, để thực thi nhiệm vụ cung cấp dịch vụ hàng hố cơng Đồng thòi có chuyển giao quyền lực tới quyền địa phương việc ban hành sắc thuế mức độ định (Vo Due Hùng 2005) Ở đây, việc cung cấp hàng hố, dịch VTỊ cơng bao gồm sở hạ tầng như; điện, đường, trường, trạm hay dịch vụ công hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh Những hàng hóa dịch vụ cơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta mà hầu hết hoạt động sản xuất diễn khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi mà sở hạ tầng thiếu, trình độ giáo dục thấp, hộ nông dân thiếu nguồn vốn đầu tư kỹ thuật đại giới hố sản xuất nơng nghiệp, dịch vụ cơng hỗ trợ trao đổi khoa học kỹ thuật sản xuất cung cấp thông tin thị trường cho nông dân gần khơng có Vì vậy, phân quyền tài cách hợp lý khu vực nơng nghiệp trở thành nhân tố kích thích nơng nghiệp phát triển Liên quan đến phân quyền tài chính, nhiều nghiên cứu tác động phân quyền tài vào nhiều khía cạnh đời sống kinh tế xã hội nhiều quốc gia Theo Oates (1993) phân quyền tài nâng cao hiệu khu vực công, tăng cường cạnh tranh ngang-dọc quyền địa phương việc cung ứng hàng hố, dịch vụ cơng, kích thích tăng truờng phát triển kinh tế, kích thích quyền địa phương thúc đẩy thị trường phát triển (Weingast 1995; McKinnon 1997) cho phép nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình (Azi'ar et al., 1999, Ebel Yilmaz 2002, Shah 1994) Phân quyền tài buộc quyền địa phương tập trung vào gói dịch vụ hàng hố cơng mang lại hiệu cao hơn, hạn chế tính quan liêu quan chức địa phương góp phần tối đa hố thu nhập, tạo hiệu tiêu dùng lớn (ThieBen, 2003), cải thiện phân bổ tài nguyên tiềm để đạt hiệu Pareto (Martinez-Vazquez et al., 2003; Ezcurra et al., 2008) Mặt khác, phân quyền tài làm gia tăng đáng kể tỷ lệ biết chữ nữ giới, giảm tỷ lệ bỏ học cấp tiểu học phổ thông sở (Simatupang 2009, Qibthiyyah 2008) cải thiện chế tuyển sinh (Faguet Sanchez 2006) giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Habibi et aì (2003) Tuy nhiên, Robalino, Picazo, Voetbers (2001) thừa nhận ràng phân quyền dẫn đến bất bình đẳng chi tiêu cơng cho sức khoẻ cộng đồng khu vực, thiếu chế chuyển đổi nguồn lực từ khu vực giầu đến khu vực nghèo Điều Strum pf et (1999) cảnh báo rằng, phân quyền tài dẫn đến việc phân bổ tỳ lệ chi tiêu nguồn ngân sách địa phương cho hoạt động sức khoẻ cộng đồng giảm, tạo tham nhũng địa phương, lợi ích nhóm, gây bất bình đẳng xã hội, thâm hụt ngân sách (Rodriguez Gill 2005 Rodden 2003, PrucThomme 1995, Tanzi 1996) Như thảo luận trên, có nhiều tư liệu nghiên cứu tác động phân quyền tài nhiều góc độ khác như; giáo dục, sức khoẻ, tảng trưởng kinh tế chưa có tư liệu phân tích tác động phân quyền tài đến sản xuất nơng nghiệp Do đó, nghiên cứu thực với mục tiêu tác động phân quyền tài vào sản xuất nơng nghiệp, từ đề xuất sổ khuyến nghị sách cho quyền địa phương nhằm nâng cao hiệu quản lý tài thúc đẩy nơng nghiệp Việt Nam phát triển Mục tiêu Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu cụ thể như: (i) Làm rõ sở lý luận thực tiễn phân quyền tài tác động phân quyền tài sản xuất nơng nghiệp; (ii) Phân tích bối cảnh q trình phân quyền tài diễn Việt Nam, đánh giá tác động phân quyền tài sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011; (iii) Xây dựng mẫu già thuyết mơ hình thực nghiệm moi quan hệ phân quyền tài sản xuất nơng nghiệp sau áp dụng chúng đến bối cảnh Việt Nam; (iv) đưa giải pháp phân quyền tài để góp phần thúc đẩy phát nông nghiệp nước ta Phưong pháp nghiên cứu 3.1 Mơ hình lý thuyết Theo Võ Đức Hùng (2005), phân quyền tài q trình chuyển giao mức độ định quyền tự cho quyền địa phương thơng qua hoạt động chi tiêu họ, để thực thi nhiệm vụ cung câp dịch vụ hàng hố cơng Đơng thời có chuyên giao quyên lực tới quyên địa phương việc ban hành sắc thuế mức độ định, thầm quyền vay mượn thẩm quyền tăng thu nhập thuế Ở đây, hàng hố, dịch vụ cơng xác định sở hạ tầng như; điện, đường, trường, trạm hay dịch vụ công hồ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh Trong lũih vực nông nghiệp, đầu q trình sản xuất khơng chị bị ảnh hưởng bời yếu tố đầu vào như; giống, đất đai, lao động, nguồn vốn, thuốc trừ sâu mà bị ảnh hưởng dịch vụ hàng hóa cơng như; hệ thống cung cấp điện nước, hồ trợ thị trường, mạng lưới đường nông thôn, giáo dục dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Những dịch vụ hàng hóa cơng có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kết đầu trình sản xuất nông nghiệp (Calderon Chong (2004), Sawada (2000), Estache et al (2005) Theo Dhawan (1988), Narayanamoorthy Deshpande (2005), hệ thống sở hạ tầng thủy lợi tốt làm tăng hiệu sử dụng đất, tăng cường khả canh tác, nâng cao xuất cho yếu tố đầu vào ừong trình sản xuất nông nghiệp Tương tự vậy, dịch vụ cung ứng điện ảnh hưởng mạnh đến kết qua đầu sản xuất nông nghiệp, hệ thống cung ứng điện chất lượng cao đầy đủ làm tăng xuất giá trị cho sản phẩm nông nghiệp thông qua thiết bị hỗ trợ cho trình sản xuất máy bom, chế biến bảo quản nông sản (Bames et al 1986 Shah et al 2006) Bên cạnh đó, hệ thống giao thơng nông thôn xác định yếu tố quan trọng làm gia tăng khả cung ứng sản phẩm nông nghiệp tới thị trường tiêu dùng, nâng cao hiệu phân bổ tài nguyên, giảm chi phí vận chuyển, giúp nơng dân nhận biết tốt giá đầu đầu vào yếu tố sản xuất (Ahmed 1992; ESCAP 2000; Van De Walle 2002) Nâng cao chất lượng giao thông nông thôn góp phần làm tăng khả cho nơng dân việc tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục dịch vụ tín dụng, tăng cường kết lối tổ chức dịch vụ hỗ trợ cho trình sản xuất cung ứng sản phẩm ngồi thị trường (Binswanger, 1993), điều làm giảm chi phí vay vốn (Rainachandran Swaminathan, 2002), tăng đầu tư máy móc trang thiết bị đại vào trình sản xuất (Rosenzweia Wolpin 1993) Tương tự hệ thống giao thông nông thôn dịch vụ cung cấp điện nước, giáo dục dịch vụ y tế cộng đồng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực nông nghiệp - nông thơn Theo Welch (1970) giáo dục ảnh hường đến nông nghiệp theo hai cách là; hiệu ứng lao động hiệu ứng phân bổ Trong đó, hiệu ứng lao động hiệu ứng mà yếu tố đầu vào sản xuất nhiều sản phẩm bời người có trình độ giáo dục cao Còn hiệu ứng phân bổ hiệu ứng mà người tiếp nhận thơng tin chi phí, đặc điểm yếu tố đầu vào giải thích chúng để đưa định cho kết cao Pudasaini (1983) cách mà giáo dục làm lăng xuất nông nghiệp cải thiện kỹ nghề nghiệp cho nông dân, nâng cao khả kiến thức cho nông dân việc sử dụng đầu vào làm tăng khả quản lý Theo Appleton and Balihuta (1996) kiến thức nhận thức nông dân tham gia vào giáo dục thông qua cách tính tốn kiến thức Kiến thức cho phép nông dân đọc hiểu dẫn việc sử dụng yếu tố đầu vào thuốc sâu, phân bón, v w Còn phương pháp tính tốn giúp nơng dân tính tỷ lệ yếu tố đầu vào kết hợp trình sản xuất Asadullah Rahman (2005) khám phá giáo dục có tác động vào kết đầu sản xuất nông nghiệp thông qua kiến thức kỹ giúp nơng dân có hiểu biết tốt hom vấn đề nông nghiệp Mặt khác, việc tham gia vào giáo dục làm thay đổi thái độ nông dân việc lập kế hoạch cho trình sản xuất trì thực chúng cách khoa học (Appleton and Balihuta 1996; Weir, 1999) Tương tự, theo Cole (2006) dịch vụ y tế cộng đồng tốt đóng vai trò làm tăng khả lao động nơng dân, nỏ làm tăng xuất lao động Ngược lại tình trạng sức khỏe khơng tốt làm giảm thời gian lao động nông dân ảnh hưởng đến kết đầu trình sản xuất Như vậy, phân quyền tài phân quyền tài yếu tổ ảnh hường đến sản xuất nông nghiệp thơng qua dịch vụ hàng hóa cơng đóng vai trò kiểm sốt yếu tố đầu vào q trình sản xuất Ví dụ, để kích thích nơng nghiệp phát triển phủ trung ương chuyển giao quyền lực vấn đề tài mức cao cho quyền địa phương việc cung cấp dịch vụ hàng hóa cơng Điều có nghĩa, phủ trung ương mở rộng phạm vi quyền tự vấn đề tài cho chỉnh quyền địa phương phân bổ trách nhiệm lớn việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm Từ đó, quyền địa phương gia tăng đầu tư xây dựng hạ tầng nơng thơn thiết kế gói dịch vụ hàng hóa cơng phù họp phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Mặt khác, phủ mở rộng hay thu hẹp quyền hạn tài quyền địa phương thơng qua chuyển giao mức độ định việc ban hành sắc thuế, mở rộng thẩm quyền vay mượn thẩm quyền tăng thu nhập ngồi thu thuế cho quyền địa phương Chẳng hạn như, giá nguyên liệu đầu vào cho q trình sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp tăng dẫn đến lợi nhuận hộ gia đình doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp bị giảm Do đó, để kích thích hộ gia đình tham gia đầu từ cho lĩnh vực nơng nghiệp phủ trung ương tăng quyền hạn cho quyền địa phương việc ban hành sắc thuế Khi quyền địa phương giảm thuế trực tiếp hộ gia đình sản xuất, giảm thuế hộ gia đình doanh nghiệp cung ứng đầu vào cho trình sản xuất, điều làm lợi nhuận hộ gia đình doanh nghiệp tăng lên kích thích doanh nghiệp mở rộng sản xuất Ket đầu cho q trình sản xuất nơng nghiệp tăng Mối quan hệ phân quyền tài chính, dịch vụ hàng hóa công, yếu tố đầu vào minh họa Sơ đồ Đầu • • • • • Dịch vụ điện Hệ thống giao thông Dịch vụ giáo dục Dịch vụ chăm sóc sức khỏe vvv., Đầu vào trực tiếp • • *■ • • Lao động Vốn Đất vw., t Phân quyền tài Biểu đồ Mối quan hệ phân quyền tài nơng nghiệp 3.2 Mơ hình phân tích Để phân tích tác động phân quyền tài vào nơng nghiệp, nghiên cứu bắt đầu bàng hàm sản xuất Cobb - Douglas truyền thống (Cobb-Douglas, 1927), với giả định đầu tỉnh thứ i Việt Nam thời gian t bị ảnh hưởng hai yếu tố đầu vào vốn (K) lao động (L) (Rober Slow, 1956) sau; ( 1) Trong đó, Pi P2 hệ số vốn Kj(t) lao động Lj(t), Yj(t) đầu tỉnh thứ i thời gian (t), A](t) xác định hiệu công nghệ Điểm cân (1) chi ràng gia tăng vổn hoặc/và lao động dẫn đến gia tăng kết đầu ngược lại Điều ngụ ý ràng kết trình sản xuất tăng vốn vật chất tăng thông qua đầu tư vào nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hệ thống giao thơng sở hạ tầng khác, tăng quy mô lao động, hai (Dwight H Perkins et al 1995) Tuy nhiên, phương trình (1) phản ánh kinh tế công nghiệp, không phản ánh hoạt động sản xuất khu vực khác nông nghiệp, hay dịch vụ phân bổ vốn, lao động, đất đai hoạt động kinh tế khác (Dwight H Perkins et al 1995) Đẻ khắc phục vấn đề này, chúng tơi mở rộng mơ hình việc xét thêm yếu tổ đất đai D(t) (D a vid Ricardo 1817), yếu tố đặc biệt quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam1' 1, phương trình (1) viết sau; Y(t} = A (t)K{ l )P- L(t) D(t) p* (2) Trong đó, hệ sổ D(t), 0

Ngày đăng: 25/10/2018, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan