Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
764,9 KB
Nội dung
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG – HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN ðỀ THẢO LUẬN TÁC ðỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ðẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Bộ mơn Ngân hàng Thương mại Nhóm nghiên cứu Nguyễn Xuân Hiền (Trưởng nhóm) Nguyễn Phạm Anh Thi Trần Hoa Nhã Trúc Trần Thị Kim Cúc Trần Thị Kim Xuyến ðịnh Thị Hồng Thanh Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2016 VỀ NHÓM NGHIÊN CỨU Nguyễn Xuân Hiền Học viên cao học Khoá 25 Chuyên ngành Ngân hàng Hướng nghiên cứu Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM Nội dung biên soạn: - Bổ sung, chỉnh sửa nội dung toàn nghiên cứu - Nhận xét khuyến nghị Đinh Thị Hồng Thanh Trần Hoa Nhã Trúc Học viên cao học Khoá 24 Chuyên ngành Ngân hàng Hướng nghiên cứu Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM Học viên cao học Khoá 24 Chuyên ngành Ngân hàng Hướng nghiên cứu Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM Nội dung biên soạn: Khái quát Khủng hoảng tài Nội dung biên soạn: Khái quát khủng hoảng tài Mỹ Nguyễn Phạm Anh Thi Trần Thị Kim Xuyến Học viên cao học Khoá 24 Chuyên ngành Ngân hàng Hướng nghiên cứu Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM Học viên cao học Khoá 24 Chuyên ngành Ngân hàng Hướng nghiên cứu Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM Nội dung biên soạn: Khái quát khủng hoảng tài Argentina Nội dung biên soạn: Thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trần Thị Kim Cúc Học viên cao học Khoá 24 Chuyên ngành Ngân hàng Hướng nghiên cứu Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM Nội dung biên soạn: Quá trình tái cấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam NỘI DUNG CHÍNH Chương I KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Trang 2-8 Chương II TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Trang 9-16 Chương III TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN VIỆT NAM Trang 17-30 Chương IV NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ Trang 31-36 Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 1/37 TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn đến Phó giáo sư Tiến sỹ Trầm Thị Xuân Hương, Giảng viên Khoa Ngân hàng, Trường ðại học Kinh tế Tp.HCM ñã hướng dẫn góp ý cho nghiên cứu TĨM TẮT Bài nghiên cứu muốn giới thiệu ñến người ñọc nhìn tổng quan tác động khủng hoảng tài tồn cầu (2007-2009) đến hệ thống ngân hàng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Từ thực tiễn giải pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế phát triển (như Mỹ) kinh tế (như Argentina), nhóm nghiên cứu ñã ñưa nhận ñịnh khuyến nghị q trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai ñoạn 2016 - 2020 Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 2/37 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH I KHÁI NIỆM VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng tài xuất có phá vỡ (disruption) hệ thống tài dẫn đến gia tăng mạnh lựa chọn ñối nghịch vấn ñề rủi ro ñạo ñức thị trường tài dẫn ñến thị trường tài khơng thể chuyển tải nguồn vốn hiệu từ người tiết kiệm ñếnnhững người với hội ñầu tư hiệu quả.1 Khủng hoảng tài biến cố mà khu vực tài tổ chức kinh tế có vỡ nợ với số lượng lớn, tập đồn định chế tài phải đối mắt với nhiều khó khăn với hợp đồng đến hạn tốn Do khoản nợ khả toán tăng vọt tất hầu hết nguồn vốn hệ thống ngân hàng bị rút cạn.2 II KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN.3 Khủng hoảng tài quốc gia phát triển thường diễn qua hai ba giai ñoạn: 1.- Giai ñoạn thứ nhất: Các nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến khủng hoảng tài chính: -Mầm mống khủng hoảng tài kinh tế tiếp cận với hình thức cho vay sản phẩm tài mới, thường hiểu sáng kiến tài việc thiếu kiểm sốt hoạt động tự hố hệ thống tài nước quốc gia loại bỏ quy định hạn chế thị trường tài Tự hố tài có hạn chế ngắn hạn dẫn đến bùng nổ tín dụng.Chính Theo giáo trình “Tài Quốc tế” (2011) trang 289 Theo giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” tái lần 8, Chương “An Economic Analysis of Financial Structure” Theo giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” tái lần 10, Chương 10 “Financial crises in emerging market economies” Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 3/37 phủ với mạng lưới an toàn chẳng hạn bảo hiểm tiền gửi làm yếu ñi kỷ luật thị trường làm gia tăng vấn ñề rủi ro ñạo ñức - Giá tài sản tăng vọt: giá tài sản chẳng hạn cổ phiếu bất ñộng sản tăng vượt q giá trị thực tế dẫn đến bong bóng giá tài sản Bong bónggiá tài sản thường dẫn dắt bùng nổ tín dụng, tăng vọt tín dụng để đầu tư/mua sắm tài sản dẫn ñến giá tài sản tăng cao Khi bong bóng vỡ, giá tài sản sụt giảm giá trị thực, tài sản rịng doanh nghiệp sụt giảm giá trị tài sản chấp tổ chức tín dụng sụt giảm làm gia tăng vấn ñề rủi ro ñạo ñức doanh nghiệp có xu hướng lựa chọn định đầu tư rủi ro trước ðồng thời giá tài sản sụt giảm làm sụt giàm giá trị tài sản tổ chức tín dụng ảnh hưởng đến bảng cân ñối tài tổ chức - Gia tăng không chắn: Sự không chắn tăng cao giai đoạnsuy thối kinh tế, hay sau sụp đổ thị trường chứng khốn, sụp đổ tổ chức tài lớn dẫn đến sụt giảm hoạt ñộng cho vay hoạt ñộng kinh tế 2.- Giai ñoạn thứ hai - Khủng hoảng ngân hàng: Sự sụt giảm bảng cân ñối với ñiều kiện kinh doanh khó khăn ñã dẫn ñến việc số tổ chức tài rơi vào tình trạng khả tốn tài sản rịng bị âm Khơng thể tốn cho khách hàng người gửi tiền chủ nợ khác, số ngân hàng phải phá sản Nghêm trọng dẫn đến hoảng loạn hệ thốngngân hàng mà ngân hàng khác ñồng loạt sụp đổ Ngun nhân sâu xa dothơng tin bất cân xứng người gửi tiền lo sợ khoản tiền gửi biến tổ chức tài khơng thể hồn trả dẫn đến đồng loạt rút tiền ðiều buộc ngân hàng phải nhanh chóng bán tài sản ñể ñáp ứng nhu cầu vốn cần thiết dẫn ñến giá tài sản sụt giảm nghiêm trọng ngân hàng rơi vào tình trạng khả toán Trên thực tế, nhà cầm quyền khu vực tư khu vực công chấm dứt hoạt động doanh nghiệp khả tốn bán lý Sự không chắn thị trường tài sụt giảm, thị trường chứng khốn phục hồi bảng cân ñối ñược cải thiện Với thị trường tài có khả điều hành tốt đến Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 4/37 giai ñoạn này, khủng hoảng tài suy giảm kinh tế phục hồi 3.- Giai đoạn thứ ba – Giảm phát nợ Giảm phát nợ xuất có sụt giảm đáng kê bất ngờ cấp độ giá dẫn đến có sụt giảm nhiều tài sản rịng doanh nghiệp gia tăng gánh nặng nợ ðối với nước phát triển hợp ñồng vay nợ dài hạn (trên 10 năm) thường ñược ký kết với với lãi suất cố định Khi có sụt giảm bất ngờ cấp ñộ giá làm tăng giá trị nghĩa vụ nợ doanh nghiệp lại không làm gia tăng giá trị thật tài sản người vay Do đó, giá trị tài sản ròng doanh nghiệp sụt giảm ðiều làm người cho vay phải ñối mặt với tình hình gia tăng vấn đề rủi ro đạo ñức lựa chọn ñối nghịch Hoạt ñộng cho vay hoạt ñộng kinh tế sụt giảm thời gian dài III KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI Khủng hoảng tài quốc gia phát triển phát sinh nhiều yếu tố Nhưng ñối với quốc gia thị trường khủng hoảng tài thiếu quản lý tự hoá tồn cầu hố tài cân tài khố trầm trọng Khủng hoảng tài quốc gia thị trường trải qua ba giai ñoạn 1.- Giai ñoạn thứ - Bùng nổ tín dụng: 1.1.- Nguyên nhân thứ nhất: Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng tài quốc gia thường xuất phát từ sách tự hố hệ thống tài nước cách xố bỏ quy định hạn chế tổ chức thị trường tài (được hiểu tự hố tài chính) việc mở cửa đón nhận dịng vốn tổ chức tài từ quốc gia khác (được hiểu tồn cầu hố tài chính) Hệ thống tài quốc gia có “văn hố tín dụng” yếu (weak “credit culture)” việc kiểm tra giám sát người vay khơng hiệu chế giám sát ngân hàng phủ lại lỏng lẻo Chính sách tự hố tài Theo giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” tái lần 10, Chương 10 “Financial crises in emerging market economies” Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 5/37 góp phần tạo nên khoản cho vay rủi ro có nguy gây tổn thất cho hệ thống ngân hàng Chính sách tồn cầu hố tài lại làm tăng thêm rủi ro cho phép ngân hàng nội địa vay tổ chức nước ngồi 1.2.- Nguyên nhân thứ hai - Mất cân ñối ngân sách trầm trọng (trường hợp điển hình Arhentina 2001-2002, Nga 1998, Ecuador 1999 Thổ Nhĩ Kỳ 2001) Việc cân ñối ngân sách trầm trọng ñã dẫn ñến việc phủ khơng thể tiếp tục sử dụng nguồn tài trợ từ khoản vay nước ngoài, mà thay vào buộc ngân hàng phải mua (absorbing) khoản vay phủ Khi nhà đầu tư niềm tin vào khả tốn phủ khoản nợ giá khoản nợ sụt giảm Các Ngân hàng nắm giữ khoản nợ sau phải đối diện với lỗ hổng lớn bảng cân ñối sụt giảm tài sản rịng Khi vốn ñi, ngân hàng buộc phải cắt giảm hoạt ñộng cho vay Tình trạng trở nên xấu ñi việc cắt giảm dẫn ñến hoang mang hệ thống ngân hàng, dẫn ñến hàng loạt ngân hàng khác rơi vào tình trạng tương tự Hậu việc cân ñối ngân sách làm hệ thống ngân hàng quốc gia trở nên yếu ñi 1.3.- Những nguyên nhân khác: Lãi suất tăng chịu tác động nước ngồi nguyên nhân gây khủng hoảng tài Chẳng hạn việc thắt chặt sách tiền tệ Mỹ, lãi suất tăng, doanh nghiệp rủi ro caohầu hết ñều phải trả lãi suất cao cho khoản vay, dẫn dến vấn ñề lựa chọn ñối nghịch trở nên trầm trọng Bên cạnh đó, lãi suất cao làm giảm dịng tiền doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm thêm nguồn vốn từ thị trường vốn bên Nguyên nhân khác thị trường tài sản quốc gia khơng có quy mơ nước phát triển, thị trường tài sản giữ vai trị hời hợt trongkhủng hoảng tài Gía tài sản giảm thị trường chứng khoán làm giảm tài sản rịng doanh nghiệp gia tăng vấn đề lựa chọn đối nghịch Ít tài sản chấp làm phát sinh, gia tăng vấn ñề lựa chọn ñối nghịch trước tình trạng giảm tài sản rịng người chủ doanh nghiệp để họ lựa chọn hoạt ñộng rủi ro so với trước khủng hoảng tài Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 6/37 Cũng nước phát triển, kinh tế nước rơi vào suy thoái, không chắn lợi nhuận dự án ñầu tư phát sinh Riêng quốc gia nổi, hệ thống trị bất ổn nguyên nhân dẫn đến khơng chắn Khi khơng chắn gia tăng dẫn đến khó khăn cho tổ chức tài việc giám sát rủi ro tín dụng, làm gia tăng vấn đề lựa chọn ñối nghịch rủi ro ñạo ñức 2.- Giai ñoạn - Khủng hoảng tiền tệ Sự sụt giảm bảng cân ñối ngân hàng mất cân ñối ngân sách trầm trọng yếu tố dẫn đến cơng tiền tệ làm cho kinh tế sụp ñổ 2.1.- Sự sụt giảm bảng cân ñối ngân hàng Khi ngân hàng tổ chức tài gặp khó khăn, phủ phải đối diện với số lựa chọn ðể giữ nguyên giá trị ñồng nội tệ, phủ gia tăng lãi suất để thúc đẩy dịng vốn chảy vào, việc tăng lãi suất đồng thời khiến ngân hàng trả nhiều cần huy ñộng nguồn vốn, dẫn ñến lợi nhuận giảm, có nguy khiến ngân hàng rơi vào tình trạng khả chi trả Các nhà ñầu thị trường ngoại hối nhận khó khăn khu vực tài quốc gia phán đốn việc phủ quốc gia tăng lãi suất để giữ ngun giá trị đồng nội tệ q tốn chi phí nên phủ từ bỏ mục tiêu giữ nguyên giá trị đồng nội tệ, mà thay vào ñể ñồng nội tệ giảm giá Các nhà ñầu nắm giữ ñồng nội tệ bán ñi ñộng thái làm giảm giá trị ñồng nội tệ Chính phủ buộc phải bán dự trữ ngoại hối để mua ñồng nội tệ thị trường nhằm cho ñồng nội tệ không bị giá Cho ñến nguồn dự trữ ngoại hối cạn kiệt chu trình kết thúc, khơng cịn nguồn dự trữ ñể can thiệp vào thị trường ngoại hối phủ buộc phải ñể cho ñồng tiền giá 2.2.- Sự mất cân đối ngân sách trầm trọng Tình trạng cân đối ngân sách nhân tố trực tiếp gây khủng hoảng tiền tệ Khi ngân sách phủ thâm hụt vượt kiểm sốt, nhà đầu tư ngồi nước nghi ngờ quốc gia khơng có khả tốn khoản nợ phủvà ạt rút tiền khỏi quốc gia đó, đồng thời bán tháo ñồng nội tệ Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 7/37 3.- Giai đoạn -Khủng hoảng tài tồn diện Trái ngược với quốc gia phát triển với khoản nợ ñược ñịnh danh ñồng nội tệ quốc gia thị trường nổi, hợp ñồng nợ hầu hết ñược ñịnh danh ñồng ngoại tệ (thường đồng la Mỹ) Việc giảm giá trị ñồng nội tệ cách bất ngờ quốc gia thị trường làm gia tăng gánh nặng nợ làm giảm giá trị tài sản rịng doanh nghiệp nội địa Việc giảm giá trị tài sản rịng sau gia tăng vấn đề lựa chọn ñối nghịch rủi ro ñạo ñức Sau tình trạng sụt giảm đầu tư sụt giảm hoạt ñộng kinh tế Sự giá đồng nội tệ dẫn đến tình trạng lạm phát tăng cao Không quốc gia phát triển, Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) quốc gia thị trường dường độ tín nhiệm việc kiểm sốt lạm phát khơng tốt Do đó, sụt giảm nghiêm trọng giá trị ñồng nội tệ theo sau khủng hoảng tiền tệ tạo áp lực tăng giá hàng nhập Sự gia tăng nhanh tỷ lệ lạm phát thực tế tỷ lệ lạm phát kỳ vọng dẫn ñến gia tăng lãi suất Kết doanh nghiệp phải gia tăng chi phí tốn lãi nợ vay, dẫn đến sụt giảm dịng tiền doanh nghiệp phát sinh vấn đề bất cân xứng thông tin doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi để tài trợ cho khoản ñầu tư Các nghiên cứu bất cân xứng thông tin việc gia tăng vấn ñề lựa chọn ñối nghịch rủi ro ñạo ñức dẫn ñến sụt giảm ñầu tư hoạt ñộng kinh tế Sự sụp ñổ hoạt ñộng kinh tế sụt giảm dòng tiền, sụt giảm bảng cân ñối doanh nghiệp, hộ kinh doanh có nghĩa có khả khả tốn khoản nợ đến hạn, hậu gây tổn thất nghiêm trọng cho ngân hàng Việc gia tăng lãi suất ñồng thời có tác ñộng tiêu cực lên lợi nhuận bảng cân đối ngân hàng Cùng với tình trạng không chắn ngân hàng gia tăng giá trị nghĩa vụ nợ ñịnh danh đồng ngoại tệ gia tăng Do đó, bảng cân ñốicủa ngân hàng bị siết lại từ nhiều phía: giá trị tài sản sụt giảm giá trị khoản nợ gia tăng Hệ thống ngân hàng ñối diện với tình trạng khủng hoảng ngân hàng trường hợp ngân hàng bị sụp ñổ Khủng hoảng ngân hàng yếu tố cấu thành thị Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 23/37 5.- Lãi suất cho vay leo thang: Cuộc khủng hoảng nổ ra, Việt Nam nhanh chóng có ứng xử mà điển hình gói kích cầu tỷ USD thông qua bù lãi suất tái cấp vốn Gói hỗ trợ tác động lãi suất cho vay mềm năm 2009 Tuy nhiên, năm sau lãi suất cho vay liên tục leo thang, ñặc biệt ngột ngạt năm 2011 Nửa cuối 2012 ñến 2013 lãi suất cho vay bắt ñầu hạ nhiệt lạm phát ñược kiềm chế Biểu ñồ – Tín dụng lãi vay bình quân 2005- 2013 Nguồn liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đồn ðầu tư Phát triển Việt Nam 6.- Niềm tin ñối với VND bị suy giảm: Có nhiều nguyên nhân, song ảnh hưởng khủng hoảng với cú đảo chiều vốn ngoại yếu tố góp thêm căng thẳng, xáo trộn biến ñộng mạnh tỷ giá USD/VND năm 2010 - 2011 Phía sau ñó niềm tin ñối với VND bị suy giảm Nhưng với trạng thái thặng dư trở lại cán cân tổng thể, nhiều sách can thiệp Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá USD/VND ñã ổn ñịnh từ cuối 2011 cho ñến Biểu ñồ - Mức tăng, giảm bình quân năm tỷ giá USD/VND (ðVT: %) Nguồn: Tổng cục Thống kê Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 24/37 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG GIAI ðOẠN KHỦNG HOẢNG II 1.- Nợ xấu tăng cao: Giai ñoạn 2008 – 2011, tốc ñộ tăng trưởng tín dụng bình qn 26,56%, tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại mức 51% Kể từ khủng hoảng tài tồn cầu nổ ra, phải gần ba năm sau khó khăn hệ thống ngân hàng Việt Nam thực bộc lộ tỷ lệ nợ xấu bắt ñầu tăng nhanh từ cuối 2010 ñến ñầu 2011 - Năm 2010, tỷ lệ nợ xấu Hệ thống Tổ chức tín dụng (được hiểu Ngân hàng thương mại) chưa tính nợ Vinashin 2,52%, tương ñương khoảng 58.000 tỉ ñồng Con số nhỏ tầm kiểm soát, gia tăng nhiều so với năm 2009 2,05% Trong thời gian này, nợ xấu chưa ñược ñánh giá vấn ñề ñặc biệt nghiêm trọng gây bất ổn tài quốc gia Do đó, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2010 tiếp tục trì mức tăng 27,65%, tổng phương tiện toán tăng 23% Và Ngân hàng thương mại phải tự xử lý nợ xấu thơng qua trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định phát tài sản bảo ñảm tái cấu lại nợ vay - Năm 2011, nợ xấu bắt ñầu gia tăng giá trị lên 85.000 tỉ ñồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ ðồng thời, Ngân hàng thương mại bắt ñầu gặp nhiều trục trặc khoản kết hoạt ñộng kinh doanh chững lại ðây hậu tất yếu của: + Chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng có phần thắt chặt + Nợ xấu tích tụ từ nhiều năm trước bùng phát + Tình trạng lợi nhuận doanh nghiệp bị lỗ trở nên phổ biến Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 25/37 Biểu ñồ – Tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ nợ xấu (ðVT: %) Nguồn liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đồn ðầu tư Phát triển Việt Nam 2.- Gia tăng rủi ro hệ thống, tính ổn định hệ thống ngân hàng giảm: Giai ñoạn 2008-2013, chất lượng tăng trưởng khơng cao, suất hiệu đầu tư thấp, sức cạnh tranh kinh tế yếu, kết cấu hạ tầng trở thành ñiểm ngẽn kinh tế Lạm phát lên xuống thất thường, sau năm 2007, tăng trưởng kinh tế giảm xuống mức tiềm năng, năm 2012 5,03% Trong bối cảnh kinh tế suy giảm, sách kinh tế - tài – ngân hàng điều chỉnh theo hướng kiểm sốt lạm phát, lại ảnh hưởng ñến hoạt ñộng tổ chức tài Tính chủ động tiên liệu ñầu tư, kinh doanh thấp ðiều ñã tác ñộng lớn ñến ổn ñịnh hệ thống, làm cho rủi ro mức ñộ tổn thương hệ thống ngân hàng số khía cạnh Mặc dù tín dụng giảm mạnh, năm 2012, số 8,91%; tháng đầu năm 2013 tín dụng tăng 3,31% so với tiêu năm 12% Kinh tế suy giảm, sách tài chính, tiền tệ thực theo hướng thắt chặt, chất lượng tín dụng bị giảm sút, biểu rõ nợ xấu, nợ hạn tăng Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến thực trạng này, nguyên nhân bất ổn kinh tế tác động, phải kể đến số ngun nhân từ Ngân hàng thương mại, cho vay chưa thực gắn với lực quản lý sử dụng vốn vay… Một số khách hàng có dư nợ tín dụng lớn, sử dụng vốn hiệu quả, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ kinh doanh hiệu hơn, lại thiếu vốn sản xuất kinh doanh, phải thu hẹp sản xuất, Dẫn ñến nhiều khách hàng khơng trả nợ ngân hàng Mặt khác, nợ xấu tăng thời gian qua gắn với cho vay bất ñộng sản, vốn huy ñộng chủ yếu ngắn hạn không kỳ hạn, cho vay trung dài hạn thường chiếm tỷ lệ cao (40 - Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 26/37 50%), cá biệt có ngân hàng lên tới 60% - 70% Như rủi ro tín dụng, rủi ro kỳ hạn điều khó tránh khỏi 3.- Rủi ro khoản tăng, suy giảm niềm tin: Lạm phát tăng ñã kéo theo lãi suất huy ñộng cho vay tăng (lãi suất cho vay khoảng 20% - 25%/năm số thời ñiểm), lãi suất thị trường tăng cao giai ñoạn 2008–2011 ðiều cho thấy số Ngân hàng thương mại thực khó khăn khoản giai đoạn Tình trạng Ngân hàng thương mại yếu lại dẫn dắt thị trường, buộc Ngân hàng thương mại có tình hình tài lành mạnh phải theo, không muốn khách hàng giảm thị phần III QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2011-2015.7 1.- Tóm tắt q trình tái cấu Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam ðề án tái cấu Hệ thống Ngân hàng Việt Nam theo Quyết ñịnh số 254/2012/Qð-CP ñã trải qua gần năm thực ñã ñạt ñược mục tiêu ổn định an tồn hệ thống, tránh tình trạng đóng băng tín dụng đặc biệt dần tạo lập ñược kỷ cương hoạt ñộng ngành Ngân hàng ðể có thành tựu này, bên cạnh nỗ lực Chính phủ, Bộ, ban, ngành, có đóng góp to lớn Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam việc ñứng triển khai giải pháp từ hệ thống ñến cụ thể ngân hàng Một giải pháp mà NHNN thực có hiệu giai đoạn 2011-2015 vừa qua giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng, cụ thể là: tự tái cấu; mua bán, sáp nhập; mua lại ngân hàng ñồng Nghiên cứu tập trung ñánh giá thực trạng thực giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng NHNN Việt Nam thời gian qua, sau đưa số khuyến nghị ñối với giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai ñoạn 2016 - 2020 Bài nghiên cứu “Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu” Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 27/37 Sơ ñồ – Quá trình tái cấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam 2011-2015 2.- Kết ñạt ñược trình tái cấu: Giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng ñược NHNN Việt Nam sử dụng hiệu giai đoạn 2011-2015 Thơng qua hình thức NHNN cho phép ngân hàng tự tái cấu; tham gia mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng với Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 28/37 ngân hàng, ngân hàng với doanh nghiệp nước, ngân hàng với cơng ty tài chính; xử lý sở hữu chéo; NHNN mua lại NHTM với giá ñồng, ñồng thời chấm dứt quyền cổ ñông ñối với cổ đơng hữu ngân hàng bị mua lại ðể tạo ñiều kiện cho việc thực giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng theo hình thức trên, NHNN ban hành nhiều văn pháp lý kịp thời (Bảng 4) Bảng - Tổng hợp giải pháp xếp lại hệ thống ngân hàng NHNN Việt Nam Nội dung nhóm giải pháp Văn pháp lý Nội dung/ðiều khoản liên quan Mua bán, sáp nhập Thông tư 04/2010/TT-NHNN; Sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng phê duyệt ñề án M&A Tổ chức tín dụng NHTM Cho phép tự tái cấu Các văn tác nghiệp Mua lại NHTM giá Quyết ñịnh Thống ñốc Ngân hàng Xây dựng; Ngân ñồng NHNN hàng ðại Dương Ngân hàng Dầu khí Tồn cầu Xử lý sở hữu chéo Luật TCTD 2010 ðiều 55, 103, 110, 129, 135 Thông tư 36/2014/TT-NHNN ðiều 20: giới hạn NHTM mua cổ phiếu không TCTD khác (5%); ðiều 18 Thơng tư 06/2015/NHNN Quy định thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp ñối với sở hữu cổ phần vượt giới hạn Trong số hình thức xếp lại hệ thống ngân hàng này, giải pháp ñể cho ngân hàng tự tái cấu nội dung khuyến nghị ðề án 254 Theo đó, NHNN khuyến khích NHTM tái cấu cách tự nguyện, ngân hàng yếu gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ thống NHNN thực biện pháp can thiệp bắt buộc ðối với vấn ñề xử lý sở hữu chéo, biện pháp giải tập trung vào việc thắt chặt quy ñịnh liên quan tới sở hữu, bên cạnh đó, u cầu doanh nghiệp, tổng cơng ty, tập đồn nhà nước phải thối vốn khỏi NHTM ðể khắc phục tình trạng sở hữu chéo NHTM, hoạt động M&A khuyến khích nhằm giúp ngân hàng sau sáp nhập hay mua lại ñảm bảo quy ñịnh cấu trúc sở hữu (Bảng 5, 6) Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 29/37 Bảng - Các thương vụ cấu (mua bán sáp nhập) lại hệ thống ngân hàng thương mại giai ñoạn 2011-2015 Năm 2011 2012 2013 2013 2015 2015 2015 2015 2015 Tổ chức trước M&A Tổ chức sau M&A Hình thức NHTM CP ðệ Nhất, NHTM CP Sài Gòn, NHTM CP Việt NHTM CP Sài Gịn Mua lại Nam Tín Nghĩa NHTM CP Nhà Hà Nội, NHTM CP Sài Gòn – Mua lại NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội Hà Nội NHTM CP ðại Á, NHTMCP NHTMCP Mua lại Phát triển TP HCM Phát triển TP HCM NHTM CP Phương Tây, NHTM CP ðại chúng Tổng Cơng ty Tài Sáp nhập Việt Nam Cổ phần Dầu khí Việt Nam NHTM CP Nhà đồng sơng Cửu Long, NHTM CP NHTM CP ðầu tư Mua lại ðầu tư Phát triển Việt Nam Phát triển Việt Nam NHTM CP Công thương NHTMCP Công thương Việt Nam, NHTM CP Xăng Mua lại Việt Nam dầu Petrolimex NHTM CP Phương Nam, NHTMCP Sài Gòn NHTM CP Sài Gòn Thương Mua lại Thương Tín Tín NHTM CP Phát triển Mê NHTM CP Hàng Hải Mua lại Kông, NHTM CP Hàng Hải Ngân hàng Xây Dựng Trở thành Ngân hàng Ngân hàng ðại Dương TNHH Một thành viên thuộc Mua lại đồng Ngân hàng Dầu Khí Tồn Cầu sở hữu 100% vốn Nhà nước Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 30/37 Bảng - M&A NHTM Công ty tài Việt Nam Năm 2013 2013 2014 2015 2015 2015 2015 2015 Thương vụ M&A NHTMCP Phương Tây hợp với Tổng Cơng ty Tài (CTTC) Cổ phần Dầu khí Việt Nam NHTMCP Phát triển TP HCM mua lại SGVF NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng mua lại CTTC Than khoáng sản CTTC cổ phần Vinaconex Viettel sáp nhập vào NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội Tình hình thực ðã hoàn tất ðã hoàn tất ðã hoàn tất NHNN ñã chấp thuận chủ trương NHNN ñã chấp thuận NHTMCP Hàng Hải mua lại CTTC cổ phần Dệt may chủ trương NHNN ñã chấp thuận NHTMCP Kỹ thương mua lại CTTC Hóa chất chủ trương NHTMCP Qn đội tham gia cấu lại CTTC Sơng ðà NHNN chấp thuận (SDFC) theo hướng mua lại/sáp nhập chủ trương NHTMCP ðầu tư Phát triển Việt Nam mua lại NHNN ñã chấp thuận CTTC Bưu ðiện (PTF) chủ trương Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 31/37 CHƯƠNG IV NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ I NHẬN XÉT VỀ KẾT QỦA TÁI CƠ CẤU Trong giai đoạn 2011-2013, q trình tái cấu diễn cịn chậm Các Tổ chức tín dụng (bao gồm NHTM) (TCTD) chủ quan, chưa nhận thức ñược tầm quan trọng chủ trương NHNN Chính phủ Nhưng từ năm 2013-2015, NHNN sử dụng biện pháp hành để thực trình tái cấu diễn nhanh liệt ðiều quan trọng giai ñoạn giải dứt ñiểm ñược số Tổ chức tín dụng yếu mà khơng gây bất ổn cho toàn hệ thống, cụ thể: ðầu tiên việc NHNN phân nhóm lại NHTM dựa theo tập hợp tiêu chí như: cấu trúc sở hữu, lực tài chính, chất lượng tài sản, vấn đề khoản, hiệu hoạt động, số an tồn vốn, lực quản trị hoạt ñộng rủi ro Qua đó, hệ thống NHTM chia làm 03 nhóm: - Nhóm 1: Các tổ chức tín dụng có tình hình tài lành mạnh, có lực quy mơ đủ lớn để tiếp tục phát triển thành ngân hàng trụ cột hệ thống Nhóm gồm NHTM Nhà nước chi phối, NHTM CP vốn ngồi quốc doanh quy mơ lớn - Nhóm 2: Các tổ chức tín dụng gặp khó khăn khoản tạm thời - Nhóm 3: Các tổ chức tín dụng có tình hình tài yếu kém, địi hỏi hỗ trợ, can thiệp nhiều hình thức từ bên ngồi để tái cấu Thơng qua việc phân nhóm này, NHNN Việt Nam dễ dàng kiểm sốt rủi ro hệ thống ðồng thời, cô lập tổ chức tín dụng yếu để việc xử lý mà khơng gây tác động tiêu cực đến tâm lý người gửi tiền Tiếp theo, NHNN dùng biện pháp kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng thuộc nhóm thúc đẩy việc thực hoạt ñộng mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng nhóm 1,2 Biện pháp cuối NHNN mua lại đồng tổ chức tín dụng yếu Tuy nhiên, việc mua lại ñồng chưa có tiền lệ sở Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 32/37 pháp lý ñầy ñủ ñể hỗ trợ Một số quan ñiểm xem ñây việc “quốc hữu hố” doanh nghiệp từ nhân, điều ảnh hưởng khơng tốt đến q trình chuyển đổi kinh tế sang ñịnh hướng thị trường Sau mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng chuyển sang giai ñoạn tái cấu trúc ñể nâng cao hiệu hoạt ñộng xử lý vấn ñề tồn ñọng Mặc dù khơng phải lúc hoạt động mua bán, sáp nhập mang lại kết tích cực chủ thể tham gia Riêng Việt Nam, chưa hoạt ñộng mua bán, sáp nhập ñều xuất phát từ tự nguyện chủ thể Tuy nhiên, mục tiêu quan trọng ổn ñịnh hệ thống phải ñược ñặt ưu tiên lên hàng ñầu ðiều phù hợp với hồn cảnh tình hình thực tế kinh tế giai đoạn là: - Ngân sách nhà nước cịn nhiều khó khăn tình trạng thâm hụt kéo dài nên hạn hẹp để giải cứu tổ chức tín dụng thơng qua việc chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần hay mua lại ngân hàng - Bảo hiểm tiền gửi khơng đủ nguồn lực tài chính, mức bồi thường nhỏ dễ dẫn ñến tâm lý tiêu cực người gửi tiền - Việc nâng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư nước ngồi cịn hạn chế khơng khả thi, hệ dẫn đến nhà đầu tư nước gia tăng sở hữu tổ chức tín dụng nhóm 1,2 thay nhóm mục tiêu ñề - Hệ thống doanh nghiệp hay tập đồn thuộc sở hữu Nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn việc hỗ trợ cho Tổ chức tín dụng doanh nghiệp vay nợ nhiều từ hệ thống ngân hàng Mặc dù cịn q sớm để đánh giá tác động q trình tái cấu hệ thống ngân hàng kết cho thấy số vấn ñề ñược giải sau: - Hạn chế xử lý tình trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Với thương vụ điển việc hợp ngân hàng SCB, Việt Nam Tín Nghĩa ðệ Nhất thương vụ NHTM CP Phát triển Mê Kông vào NHTM CP Hàng Hải Ngoài ra, năm 2015, thương vụ khác có liên quan đến sở hữu chéo ñược giải thông qua việc sáp nhập NHTM CP Phương Nam NHTM Sài Gịn Thương Tín Tuy nhiên, thương vụ cịn chứa số vấn đề bất thường sở pháp lý Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 33/37 - Giảm số lượng ngân hàng hệ thống Theo ñịnh hướng tái cấu NHNN đến năm 2016 - 2017 giảm số lượng xuống 20 - 25 ngân hàng Trong bối cảnh khơng để ngân hàng phá sản, việc giảm số lượng ngân hàng thực theo phương thức mua bán, sáp nhập Việc giảm số lượng ngân hàng hệ thống, ñặc biệt NHTM nhỏ, yếu làm giảm bớt hành vi cạnh tranh không lành mạnh, giảm nguy rủi ro cho toàn hệ thống - Hoạt ñộng mua bán, sáp nhập giúp cho NHTM có cơng ty hoạt động chun ngành theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng (2010) Các NHTM cơng ty tài sau mua bán, sáp nhập ñã giúp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt ñộng sở tăng cường liên kết tài gia tăng giá trị sản phẩm dịch vụ cung cấp - Ngồi ra, q trình tái cấu tạo điều kiện cho DNNN thối vốn đầu tư ngồi ngành NHTM cơng ty tài ðiều góp phần đẩy nhanh q trình tái cấu hệ thống DNNN hệ thống ngân hàng mà việc thoái vốn qua thị trường chứng khoán gặp nhiều khó khăn Q trình tái cấu thời gian vừa qua ñều ñược thực sở tự nguyện chủ thể mà khơng có can thiệp hành Ngồi ra, giai đoạn (từ 2016), DNNN khơng thể tự thối vốn, vai trị NHTM NN trở nên rõ ràng tiếp nhận phần vốn ñầu tư ngân hàng mà DNNN ñang sở hữu Biện pháp cuối việc tái cấu hệ thống Ngân hàng giai ñoạn vừa qua việc NHNN mua lại ñồng Thể qua thương vụ mua lại Ngân hàng Xây dựng, Ngân hàng ðại dương Ngân hàng Dầu khí tồn cầu Việc NHNN mua lại ñồng ñã chấm dứt quyền sở hữu cổ đơng hữu ngân hàng Việc ban hành ñịnh mua lại ba ngân hàng với giá ñồng bước ñi liệt NHNN nhằm bảo ñảm an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng Qua ñó, quyền lợi người gửi tiền ñược tiếp tục ñảm bảo, ñồng thời NHNN trực tiếp sở hữu, can thiệp vào trình tái cấu trúc ngân hàng Cụ thể, NHNN ñã giao cho Ngân hàng Ngoại thương cử cán tiếp quản thực tái Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 34/37 cấu Ngân hàng Xây dựng Ngân hàng ðại Dương; ñồng thời, Ngân hàng Cơng thương giao tiếp quản Ngân hàng Dầu khí Tồn cầu Như vậy, NHNN sử dụng biện pháp xếp lại hệ thống ngân hàng (mua bán, sáp nhập, mua lại ñồng phá sản) Trong năm thực tái cấu hệ thống ngân hàng vừa qua NHNN ñã không sử dụng biện pháp phá sản hợp lý phá sản ngân hàng dễ dẫn tới hệ lụy niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng giảm sút dễ châm ngòi cho rủi ro khoản toàn hệ thống hệ thống bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chưa thực vững mạnh Ngoài ra, việc cho phá sản ngân hàng q trình tốn thời gian chi phí biện pháp xếp lại Tiến hành mua lại đồng ngân hàng mà trước NHNN ñã tiến hành kiểm soát ñặc biệt ñã cho thấy NHNN ñã thực bước ñi thận trọng, phù hợp bối cảnh tại, ñồng thời cảnh báo cổ đơng ngân hàng tương lai cần chịu trách nhiệm hành ñộng “ñầu tư vào ngân hàng” ñó Bên cạnh ñó, NHNN hỗ trợ ngân hàng sau thực biện pháp xếp lại thông qua tái cấp vốn, tăng cường lực quản trị rủi ro ñặc biệt dự trữ bắt buộc Cụ thể (theo Thời báo Kinh tế Sài Gịn), ngân hàng bị mua lại ñồng, NHNN ñã dùng 45.000 tỷ ñồng ñể tái cấp vốn Một vấn ñề ñặt nguồn tiền hỗ trợ có phải từ ngân sách hay khơng? Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 35/37 ðể đảm bảo khoản cho tồn hệ thống ngân hàng, NHNN tiếp tục ñạo 10 ngân hàng thí điểm đẩy mạnh q trình chuẩn bị thực áp dụng chuẩn mực Basel II theo Công văn số 1601/2014 Ngồi ra, NHNN cịn ban hành Thơng tư 23/2015/TT-NHNN, nhằm sửa ñổi bổ sung số ñiều Quy chế dự trữ bắt buộc ñối với TCTD ban hành kèm Quyết ñịnh 581 ngày 09/06/2003 Thống ñốc NHNN Theo đó, NHNN xem xét điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ñối với số ngân hàng Cụ thể, TCTD kiểm sốt đặc biệt, Thống ñốc NHNN xem xét ñịnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho ñến mức tối thiểu 0% ðối với TCTD ñang thực phương án cấu lại phê duyệt, tổ chức tín dụng tham gia cấu lại ngân hàng yếu theo ñịnh, Thống ñốc xem xét ñịnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cụ thể cho TCTD Mặc dù, thơng tư điều chỉnh hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm hỗ trợ cho Ngân hàng yếu lại không phù hợp với ñiều kiện cạnh tranh lành mạnh kinh tế thị trường II MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ðỐI VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU TRONG GIAI ðOẠN TỪ NĂM 2016 VỀ SAU Trong giai ñoạn 2016 - 2020, tiếp tục thực mục tiêu giảm số lượng ngân hàng xếp lại hệ thống ngân hàng cách liệt ðẩy mạnh khuyến khích ngân hàng tiến hành mua bán, sáp nhập theo chế thị trường nhằm tạo hệ thống ngân hàng lành mạnh Nghĩa là, ngân hàng yếu (nhóm 3) sáp nhập lại với thay buộc ngân hàng nhóm 1,2 mua lại ðồng thời, sau sáp nhập hay mua lại, phải tiến hành tái cấu trúc ngay, ñặc biệt vấn ñề nhân sự, hạn chế trường hợp tiêu cực trường hợp Ngân hàng ðại Dương Ngoài ra, theo chế thị trường, NHNN mạnh dạn ñể vài ngân hàng nhỏ yếu phá sản Bởi vì: - Việc mua lại đồng khơng mang lại kỷ luật thị trường khơng đủ sức răn đe xố bỏ tư tưởng “khơng thể đổ vỡ” cổ đơng hữu người gửi tiền Do đó, phá sản ngân hàng biện pháp tương lai mà NHNN sử dụng nhằm tăng cường kỷ cương hoạt ñộng ngân hàng ðồng thời, giảm thiểu chi phí hỗ trợ từ ngân sách Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 36/37 - Hơn nữa, việc kiên loại bỏ ngân hàng yếu ñường phá sản tạo nên tường an tồn cho hệ thống tài – ngân hàng Hạn chế tối ña rủi ro ñạo ñức dẫn ñến lựa chọn bất lợi, vấn ñề ñược xem khoản chi phí chìm làm ảnh hưởng tới ổn định hệ thống tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng tương lai Tóm lại, q tái cấu giai đoạn 2016 - 2020 ñược thực liệt triệt để hệ thống ngân hàng sớm ñi vào hoạt ñộng ổn ñịnh lành mạnh Qua đó, khơi thơng dịng vốn cung ứng cho kinh tế, giúp cho tăng trưởng kinh tế, làm phát thất nghiệp ñạt kỳ vọng Tác động Khủng hoảng tài đến Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 37/37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.- Tập thể tác giả Trường ðại học Kinh tế, Giáo trình “Tài quốc tế” (2011) 2.- Frederic S Mishkin, Giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” (tái lần 8) 3.- Frederic S Mishkin, Giáo trình “The Economics of Money, Banking, and Financial Markets” (tái lần 10) 4.- PGS.TS.Lê Văn Luyện, Bài nghiên cứu “Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu”, Tạp chí Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Số 3+4/2016)