1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại kiểm toán nhà nước việt nam

139 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ QUỲNH HƢƠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TẠI KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ QUỲNH HƢƠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS PHẠM MINH TUẤN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Kiểm tốn nhà nước Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập, chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Quỳnh Hƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Quý Thầy Cô giúp trang bị tri thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới Tiến sĩ Phạm Minh Tuấn khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đơn vị, cá nhân hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Trƣờng Đào tạo Bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm toán, Vụ Tổ chức cán bộ, Thanh tra KTNN, Vụ Tổng hợp, Văn phòng Kiểm tốn Nhà nƣớc, cá nhân Ơ Hồng Văn Chƣơng, Ơ Lê Đình Thăng, hỗ trợ tơi nhiều q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Gia Đình, ngƣời Bạn Đồng Nghiệp động viên, hỗ trợ nhiều suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ ii DANH MỤC HÌNH SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Nhân lực, Nguồn nhân lực 1.2.2 Quản trị, quản trị nhân lực 11 1.2.3 Đào tạo bồi dưỡng 11 1.2.4 Cán bộ, công chức 12 1.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 13 1.3 Vai trò cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức 13 1.3.1 Vai trò cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 13 1.3.2 Chức đào tạo, bồi dưỡng 14 1.4 Cơ sở pháp lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức KTNN 16 1.4.1 Những quy định quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức 16 1.4.2 Những quy định tổ chức trách nhiệm Bộ, ngành đào tạo, bồi dưỡng công chức 18 1.5 Nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực theo quản trị học, quản trị nhân lực 18 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng 28 1.6.1 Quan điểm, định hướng chiến lược lãnh đạo cấp cao 28 1.6.2 Đặc điểm ngành nghề 28 1.6.3 Nhân tố công nghệ thiết bị 28 1.6.4 Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng 28 1.6.5 Năng lực phận quản lý, tổ chức thực công tác đào tạo nguồn nhân lực 29 1.6.6 Đặc điểm nguồn nhân lực tổ chức 29 1.6.7 Các nhân tố bên 29 1.7 Vài nét đào tạo, bồi dƣỡng Kiểm toán viên số nƣớc 30 1.7.1 Kinh nghiệm quan Kiểm toán nhà nước Hàn Quốc 30 1.7.2 Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng kiểm toán viên Uỷ ban Kiểm toán Philipin (COA) 31 1.7.3 Kinh nghiệm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiểm tốn viên nhà nước KTNN Nhật Bản 34 1.7.4 Bài học kinh nghiệm rút cho KTNN Việt Nam 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 40 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNGCÁN BỘ, CƠNG CHỨC KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC 43 3.1 Sơ lƣợc KTNN 43 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển KTNN 43 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý KTNN 44 3.1.3 Kết hoạt động KTNN giai đoạn 2010-2016 47 3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng KTNN49 3.2 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức KTNN giai đoạn 20102016 61 3.2.1 Các quy định đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, kiểm tốn viên Kiểm tốn nhà nước 61 3.2.2 Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, kiểm tốn viên KTNN 67 3.2.3 Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, kiểm tốn viên Kiểm toán nhà nước thời gian qua 83 3.2.4 Thực trạng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên 87 3.2.5 Phương pháp đào tạo cán bộ, công chức KTV nhà nước 89 3.2.6 Thực tế sở vật chất phục vụ đào tạo, bồi dưỡng 90 3.2.7 Công tác đánh giá hiệu đào tạo 92 3.2.8 Chính sách cán bộ, cơng chức đào tạo, bồi dưỡng 93 3.3 Một số tồn tại, hạn chế 93 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CƠNG CHỨC KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC 98 GIAI ĐOẠN 2017-2020 98 4.1 Định hƣớng, chiến lƣợc phát triển KTNN giai đoạn 2017-2020 98 4.2 Các giải pháp tăng cƣờng hiệu công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức KTNN 99 4.2.1 Hoàn thiện mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức KTV nhà nước 99 4.2.2 Hồn thiện nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức KTNN 102 4.2.3 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch công tác xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức KTNN 105 4.2.4 Đổi tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán công chức KTNN 107 4.2.5 Cải tiến công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng 108 4.2.6 Hoàn thiện bước quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức KTNN 111 4.2.7 Đổi phương pháp đào tạo bồi dưỡng cán công chức 112 4.2.8 Tập trung xây dựng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên 112 4.2.9 Các giải pháp liên quan đến đối tượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, KTV nhà nước 115 4.2.10 Tăng cường kinh phí sở vật chất phục vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức KTNN 116 4.2.11 Một số giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức KTV Nhà nước 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CBCC Cán bộ, công chức CNTT Công nghệ thông tin ĐTBD Đào tạo,bồi dƣỡng HĐND Hội đồng nhân dân INTOSAI Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao ISSAI Chuẩn mực quốc tế quan kiểm toán tối cao KTNN Kiểm toán nhà nƣớc KTV Kiểm toán viên NSNN Ngân sách nhà nƣớc 10 NNL Nguồn nhân lực 11 PMF Khung đo lƣờng hoạt động 12 TCCB Tổ chức cán 13 SAI Cơ quan kiểm toán tối cao i DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Mô hình đánh giá TS Donald Kirkpatrick 27 Bảng 1.2 Cấp độ đào tạo theo COA 32 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Đánh giá cơng tác tổ chức khóa học 85 Bảng 3.4 Đánh giá giảng viên từ học viên 86 Bảng 3.5 Kinh phí đào tạo 89 Kết hoạt động KTNN giai đoạn 2010 – 2016 Tổng hợp đánh giá nội dung chƣơng trình học từ học viên ii Trang 46 80 cấp xem xét đánh giá bổ nhiệm; quy định nhiệm vụ khối lƣợng giảng dạy, hƣớng dẫn hàng năm; quy định chế, chế độ khuyến khích quyền lợi giảng viên kiêm chức + Hàng năm tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, phƣơng pháp sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên kiêm chức ngành - Thực chế giảng viên đồng giảng giảng chuyên đề chuyên ngành kiểm toán Đây cách bổ sung, hỗ trợ giảng viên, khắc phục tình trạng giảng viên thiếu kinh nghiệm thực tiễn kiểm toán, thiếu kinh nghiệm phƣơng pháp sƣ phạm - KTNN thƣờng xuyên trì hoạt động liên kết với trƣờng đại học, học viện, Bộ ngành, cơng ty kiểm tốn độc lập, để mời đƣợc ngƣời đủ lực, trình độ làm giảng viên, chuyên gia, báo cáo viên KTNN - Quyết định thành lập Bộ môn giảng dạy theo chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng KTV biên chế giảng viên theo Bộ môn Bộ môn có Trƣởng Bộ mơn, Phó trƣởng Bộ mơn giảng viên (cả giảng viên hữu, giảng viên kiêm chức KTNN giảng viên kiêm chức ngành) Xây dựng quy chế Bộ mơn, nhiệm vụ Bộ mơn từ xây dựng nội dung chƣơng trình, tài liệu, đề cƣơng giảng, tập tình huống, đến giảng dạy chuyên đề thuộc Bộ môn - Cần quán triệt tinh thần trách nhiệm, tăng cƣờng phƣơng pháp kỹ truyền đạt, hƣớng dẫn đội ngũ công chức hƣớng dẫn KTV tập sự, để họ làm tốt vai trò đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng KTNN Với đặc thù nghề nghiệp đa dạng, phức tạp đòi hỏi kinh nghiệm thực tế nhiều nên đào tạo chỗ hình thức đào tạo vơ quan trọng KTNN Đó hƣớng dẫn, kèm cặp trực tiếp ngƣời đƣợc phân công hƣớng dẫn công chức, KTV tập Thông thƣờng họ đƣợc phân cơng tổ kiểm tốn phòng làm việc để có 114 điều kiện theo sát bảo kịp thời, cụ thể Trong thời gian 12 tháng tập sự, công chức, KTV tập đƣợc học hỏi từ phƣơng pháp thực nhiệm vụ đến kỹ làm việc kinh nghiệm xử lý tình qua ngƣời hƣớng dẫn 4.2.9 Các giải pháp liên quan đến đối tượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, KTV nhà nước Để nâng cao hiệu cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng việc trọng đến giải pháp liên quan đến đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cần thiết Cụ thể: - Nâng cao nhận thức nhu cầu trách nhiệm học tập học viên, mục đích học khơng cần chứng KTV để bổ nhiệm ngạch, mà quan trọng không lƣợng kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp tích luỹ đƣợc Vì học viên cần nêu cao ý thức tự giác, tinh thần học tập nghiêm túc, học tranh thủ, điểm danh chiếu lệ; chấp hành nghiêm quy chế, quy định quản lý đào tạo, bồi dƣỡng - Đổi phƣơng pháp học theo cách tích cực, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học, tích cực tham gia trao đổi, thảo luận tranh luận học - Các đơn vị có đối tƣợng tham gia đào tạo, bồi dƣỡng cần tạo điều kiện thuận lợi thời gian cho đối tƣợng học tập trung vào việc học Hiện nay, khơng tình trạng ngƣời học vừa tham gia học lại vừa tham gia công tác đơn vị khối lƣợng cơng việc đơn vị tƣơng đối nhiều, ảnh hƣởng nhiều đến tình hình giảng dạy học tập lớp đào tạo, bồi dƣỡng Điều làm tập trung ngƣời tham gia học, họ không đầu tƣ thời gian vào việc học nên hiệu đem lại từ công tác đào tạo, bồi dƣỡng không cao - Cần tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ đơn vị tổ chức, quản lý đào tạo, bồi dƣỡng (Vụ Tổ chức cán bộ, Trƣờng đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ 115 kiểm toán, Trung tâm Tin học) với đơn vị có đối tƣợng tham gia đào tạo, bồi dƣỡng ngƣợc lại Đơn vị tổ chức quản lý đào tạo, bồi dƣỡng phải có cơng văn báo cáo thƣờng xuyên tình hình tham gia đào tạo, bồi dƣỡng đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng; có nhận xét cuối khóa đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng gửi đơn vị Trong năm qua, Trƣờng đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm toán,đơn vị thực tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng thực công việc nhƣng chƣa thật nghiêm khắc, sát toàn diện, dẫn tới đối tƣợng tham gia đào tạo chƣa thật nghiêm túc chấp hành nội quy khóa học, quy chế đào tạo, bồi dƣỡng 4.2.10 Tăng cường kinh phí sở vật chất phục vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức KTNN Cơ quan Kiểm tốn nhà nƣớc cần ƣu tiên tăng cƣờng kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng, từ nhiều nguồn khác nhau, nhƣ: nguồn ngân sách nhà nƣớc, nguồn tài trợ dự án, nguồn kinh phí 5%,… Bởi vì, nguyên nhân hạn chế chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng hạn chế kinh phí dành cho cơng tác đào tạo bồi dƣỡng Trong đặc biệt quan tâm ƣu tiên kinh phí thỏa đáng cho xây dựng nội dung chƣơng trình, đề cƣơng giảng, tập tình Cần nghiên cứu vận dụng chế khuyến khích thù lao giảng dạy cho giảng viên ngành Sử dụng tối đa hiệu sở Chi nhánh đào tạo Cửa Lò (Nghệ An) thuộc Trƣờng đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm toán cho đào tạo, bồi dƣỡng Đồng thời cần có giải pháp lâu dài để có thêm phòng học, phòng hội thảo phục vụ cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng ngành Hà Nội Vì nay, phòng học ngành, đơn vị chủ yếu sử dụng hội trƣờng quan nên đến thời điểm tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng, hội thảo ngành nhƣ đơn vị thời điểm quan tổ chức 116 nhiều họp tổng kết cuối năm hay họp triển khai công tác đầu năm nên ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng Tăng cƣờng trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ cho giảng dạy, đào tạo, bồi dƣỡng, hội thảo, thực hành, nhƣ: máy chiếu, máy tính, bàn ghế… 4.2.11 Một số giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức KTV Nhà nước - Xây dựng quy định việc tổ chức kiểm tra, thi môn học/chuyên đề đánh giá, phân loại kết đào tạo, bồi dưỡng KTNN ban hành Quy chế đào tạo, bồi dƣỡng cán Theo đó, việc kiểm tra kết học tập đơn vị tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng thực theo quy định hành Nhà nƣớc Việc quy định nhƣ mang tính chất chung chung, chƣa thực cụ thể loại khóa học Chẳng hạn, với lớp đào tạo theo ngạch nên có quy định kiểm tra nhƣ nào, có nên kiểm tra tất chun đề chƣơng trình đào tạo khơng hay kiểm tra theo nhóm chun đề Vì thực tế nay, việc kiểm tra tất chuyên đề chƣơng trình gây căng thẳng cho học viên, dẫn tới tình trạng chạy theo thành tích mà hiệu đào tạo đạt đƣợc khơng cao Với khóa bồi dƣỡng ngắn ngày nên có quy định với khóa học ngày tổ chức kiểm tra, hình thức kiểm tra linh hoạt theo nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng - Xây dựng ban hành Quy định Đánh giá hiệu đào tạo - Tăng cường giám sát, đảm bảo tuân thủ chế, sách ban hành Để tăng cƣờng giám sát đảm bảo tuân thủ chế, sách quy định liên quan đến đào tạo, KTNN cần kiên thiết lập kỷ cƣơng, kỷ luật đào tạo, thực chế tài đơn vị, cá nhân vi phạm Quy chế đào tạo hành nhƣ cử không đối tƣợng tham gia đào tạo, khơng hồn thành khóa đào tạo, cán đƣợc học nƣớc ngồi khơng quay 117 làm việc cho KTNN đủ thời gian cam kết, Đồng thời, KTNN cần cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng ứng dụng CNTT đào tạo (nhƣ thực kiểm tra chấm điểm máy, giúp phản ánh thực chất kết đào tạo) tăng cƣờng, nâng cao hiệu truyền thông đào tạo (nhƣ truyền thơng khóa đào tạo quan trọng, truyền thơng đơn vị đạt đƣợc hiệu cao đào tạo, truyền thơng cá nhân có thành tích cao đào tạo, nhƣ cá nhân vi phạm kỷ luật đào tạo, ) - Gắn kết công tác đào tạo với công tác nghiên cứu khoa học:Các kết nghiên cứu, sáng kiến cải tiến cấp đơn vị hay cấp hệ thống, cần đƣợc tiếp thu, nhân rộng phổ biến vào chƣơng trình đào tạo Nhƣ vậy, vừa giúp tăng khả áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu vừa giúp hoạt động đào tạo trở nên phong phú Ngƣợc lại, vấn đề vƣớng mắc đƣợc đơn vị nêu chƣơng trình đào tạo, trở thành đề tài nghiên cứu hệ thống, góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học KTNN 118 KẾT LUẬN Cùng với việc vận dụng kiến thức học, phân tích số liệu thực tế công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức KTNN phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, luận văn hoàn thành đƣợc nội dung sau: Tại Chƣơng 1, tác giả khái quát hóa lý thuyết hoạt động đào tạo nguồn nhân lực theo góc nhìn quản trị học, làm sáng tỏ đƣợc khái niệm, nội dung liên quan đến đề tài Trên sở xác định đƣợc nội hàm khái niệm đào tạo nguồn nhân lực mức độ đáp ứng khả làm việc ngƣời lao động với yêu cầu công việc tổ chức, nhƣ tổng hợp tiêu chí đánh giá chất lƣợng, tác giả khái quát hoạt động nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực Nhằm làm rõ ý nghĩa, vai trò hoạt động đào tạo việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tổ chức, tác giả tìm hiểu khái niệm, mục đích, nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời phƣơng pháp liên hệ thực tế công tác đào tạo bồi dƣỡng số nƣớc, tác giả chứng minh đƣợc đào tạo biện pháp bản, hiệu hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho tổ chức Tại Chƣơng 3, sau thu thập tài liệu, thống kê, phân tích số liệu thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn 2010-2016, tác giả phân tích, đối chiếu với sở lý luận Chƣơng 1, từ đƣa đánh giá hội, thách thức công tác đào tạo nhƣ đánh giá ƣu nhƣợc điểm, nguyên nhân tồn hoạt động đào tạo KTNN Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức KTNN năm qua đƣợc đẩy mạnh, nhƣng đến tồn số hạn chế nhƣ: Nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nặng lý thuyết, tính 119 thực tiễn, xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng chƣa trọng đến việc gắn liền với hoạt động nghiệp vụ thực tế; Việc xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng hạn chế, bất; chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình đào tạo chuyên gia, dẫn đến hiệu đào tạo chƣa cao, chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đạt tới mức độ, yêu cầu, mong đợi Tại Chƣơng 4, sở nguyên nhân tồn nêu, tác giả đƣa giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lƣợng công tác Trong số giải pháp đó, số giải pháp quan trọng là: Hoàn thiện mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình, cơng tác kế hoạch cơng tác xác định nhu cầu đào tạo; Đổi tổ chức hoạt động đào tạo; Phát triển số lƣợng đảm bảo chất lƣợng đội ngũ giảng viên nội bộ; Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá hiệu đào tạo số lƣợng chất lƣợng Cuối cùng, có giới hạn trình độ thời gian nghiên cứu, nên đề tài đƣợc nghiên cứu phạm vi nhỏ hẹp, nằm gọn đơn vị, mà chƣa có hội tìm hiểu, tham khảo thông tin, giải pháp cụ thể KTNN nƣớc Tuy nhiên, tác giả hy vọng nội dung luận văn trở thành tiền đề cho nghiên cứu sâu rộng nữa, nhằm tìm giải pháp tổng thể hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức KTNN, góp phần xây dựng, thực thắng lợi mục tiêu chiến lƣợc KTNNViệt Nam giai đoạn 2017-2020, đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng KTNN trƣớc phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ trƣớc ngƣỡng cửa kỷ nguyên hội nhập quốc tế sâu rộng thời gian tới 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO A – Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Ngọc Lan, Nguồn trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Bùi Văn Mai (2010), “Ngành kiểm toán phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực đạt trình độ quốc tế”, Báo Kinh tế Việt Nam, (8), tr.1113 Bùi Văn Nhơn, Quản lý phát triển Nguồn nhân lực xã hội, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đặng Văn Thanh (2014), Giải pháp tăng cường chất lượng cơng tác kiểm sốt đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên nhà nước,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm tốn nhà nƣớc, Hà Nội Đồn Xuân Tiên (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, kiểm tốn viên theo định hướng Chiến lược phát triển quan Kiểm toán nhà nướcđến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán nhà nƣớc, Hà Nội Hồng Văn Hải, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội 2008 Kiểm toán nhà nƣớc (1996), Cơ sở khoa học để xây dựng chức danh, tiêu chuẩn chế thi tuyển chức danh cơng chức Kiểm tốn nhà nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Kiểm toán nhà nƣớc (2012), Địa vị pháp lý kiểm toán nhà nước Tổng kiểm toán nhà nước Hiến pháp Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 10 Kiểm toán nhà nƣớc (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 121 cơng chức, Kiểm tốn viên theo định hướng Chiến lược phát triển kiểm toán nhà nước đến năm 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 11 Kiểm toán nhà nƣớc (2014), Kiểm toán nhà nước Việt Nam - 20 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 12 Kiểm toán nhà nƣớc (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 20102015, Hà Nội 13.Kiểm toán nhà nƣớc, 2015 Tài liệuHội thảo Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán viên 14 KTNN Việt Nam, 2012 Quyết định số 459/QĐ-KTNN ngày 27/3/2012, Quy chế đào tạo, bồi dưỡng, cơng chức Kiểm tốn nhà nước 15 KTNN Việt Nam, 2013 Quyết định số 1145 ngày 09/10/2013, Kế hoạch chiến lược phát triển KTNN giai đoạn 2013 – 2017 16 KTNN Việt Nam, 2016 Quyết định số 1616/QĐ-KTNNngày 23/9/2016, Quy chế đào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán nhà nước 17 KTNN Việt Nam, 2011 Quyết định số 1591/QĐ-KTNN ngày 11/10/2011, Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức KTNN giai đoạn 20112015 18 KTNN Việt Nam, 2013 Quyết định số 693/QĐ-KTNN ngày 24/6/2013,Chương trình bồi dưỡng chun mơn ngạch Kiểm tốn viên nhà nước: Ngạch Kiểm toán viên dự bị, ngạch Kiểm tốn viên, ngạch Kiểm tốn viên 19 KTNN Việt Nam, 2015 Quyết định số 1453/QĐ-KTNN ngày 20/10/2015, Chương trình khung Chương trình đào tạo, bồi dưỡng chun mơn ngạch kiểm toán viên nhà nước: Tiền Kiểm toán viên, Kiểm tốn viên Kiểm tốn viên 20 KTNN Việt Nam, 2015 Quyết định số 1452/QĐ-KTN, Chương trình khung Chương trình bồi dưỡng kỹ kiểm tốn lĩnh vực: Ngân sách 122 nhà nước, doanh nghiệp, dự án đầu tư xây dựng cơng trình, tổ chức tài - ngân hàng 21 KTNN Việt Nam, 2016 Quyết định số 1353/QĐ-KTNNngày 29/7/2016, Chương trình khung chương trình bồi dưỡng kỹ kiểm toán ngân sách nhà nước (sửa đổi) 22 KTNN Việt Nam, 2016.Quyết định số 1276/QĐ-KTNN ngày 20/7/2016, Chương trình khung Chương trình bồi dưỡng kỹ kiểm toán doanh nghiệp 23 KTNN Việt Nam, 2016.Quyết định số 1079/QĐ-KTNN ngày 6/6/2016, Chương trình chi tiết Chương trình bồi dưỡng kỹ kiểm tốn tổ chức tài - ngân hàng 24 KTNN Việt Nam, 2014 Quyết định số 178/QĐ-KTNN ngày 28/2/2014,Chương trình khung Chương trình chi tiết khóa học kiểm tốn hoạt động 25 KTNN Việt Nam, 2014 Quyết định số 394/QĐ-KTNN ngày 12/3/2014,Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng Kiểm toán Nhà nước 26.Lê Thị Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo số nước Đông Á – Kinh nghiệm Việt Nam, Viện Kinh tế Thế giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003 27.Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2000 28.Nguyễn Đình Hựu (1998), Xây dựng phương thức nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cơng chức Kiểm toán nhà nước,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán nhà nƣớc, Hà Nội 29 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội 123 30.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội 31 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, cơng chức, Hà Nội 32.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 33 Tổ chức Quốc tế quan Kiểm toán tối cao - INTOSAI (1997), Tuyên bố Lima hướng dẫn nguyên tắc kiểm toán(sửa đổi, bổ sung năm 2008) 34 Tổ chức Quốc tế quan Kiểm toán tối cao - INTOSAI (2008), Nâng cao lực cho quan Kiểm toán nhà nước 35 Trần Anh Tài, Giáo trình Quản trị học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2013 36.Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 2015 37 Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 38.Trƣờng Đào tạo Bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm toán, Báo cáo tổng kết công tác năm (từ 2010 đến 2016) 39.Trƣờng Đào tạo Bồi dƣỡng nghiệp vụ kiểm toán, kỷ yếu Hội nghị tổng kết 20 thành lập Trường 40 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2005), Nghị số 916/2005/NQUBTVQH11 tổ chức máy Kiểm toán nhà nước, Hà Nội 41 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (2010), Nghị số 927/2010/NQUBTVQH12 việc ban hành chiến lược phát triểm Kiểm toán nhà nước đến năm 2020, Hà Nội 42.Võ Xuân Tiến, Một số vấn đề Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực, 124 Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 5(40)/2010, trang 263-269 43.Võ Xuân Tiến, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng 2008 44.Vƣơng Đình Huệ (2012), Vai trò kiểm tốn nhà nước Việt Nam hội nhập phát triển, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 45.Vƣơng Đình Huệ, "Chiến lược phát triển quan Kiểm toán nhà nước đến năm 2020, phục vụ đắc lực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán nhà nƣớc, Hà Nội 46 Vƣơng Hữu Nhơn (1998), Cơ sở khoa học để xây dựng chức danh, tiêu chuẩn chế thi tuyển chức danh cơng chức Kiểm tốn nhà nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Kiểm toán nhà nƣớc, Hà Nội B – Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 47.Board of Audit and Inspection(2012), Anual Report, Korea 48.Board of Audit (2013), Report on Auditors, Japan 49.Commission on Audit(2011), Report on Auditors, Philipin 50.Drucker, P 2012 Management: Tasks, Responsibilities, Practices, Routledge: New York, USA 51.Henry, N 2009 Public Administration and Public Affairs, 11th ed Prentice Hall: New Jersey, USA C - Tài liệu truy cập từ mạng Internet 52.Báo Kiểm toán nhà nƣớc 53.Website Kiểm toán nhà nƣớc 125 PHỤ LỤC PHIỂU PHỎNG VẤN (Dành cho lãnh đạo quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng) Kính chào Anh/ Chị lãnh đạo quản lý! Trƣớc tiên, Tác giả gửi lời cảm ơn đến anh, chị dành thời gian khoảng 15 phút để thực buổi vấn công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức Kiểm tốn nhà nƣớc Đề có sở khoa học, thực tiễn cho việc nghiên công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Kiểm toán nhà nƣớc Ý kiến đánh giá anh chị quan trọng việc nâng cao hiệu đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ, công chức Kiểm toán nhà nƣớc giai đoạn 2017-2020 theo định hƣớng Chiến lƣợc phát triển Kiểm toán nhà nƣớc đến năm 2020 Câu hỏi vấn: * Thưa anh/chịnhìn lại chặng đường qua từ năm 2010-2016, nói KTNN có bước tiến vững tồn diện, phải kể đến đóng góp công tác đào tạo, bồi dưỡng cán (ĐTBDCB) Là người gắn bó trực tiếp người quản lý công tác KTNN, đánh giá, ghi nhận Anh/chị thành tựu công tác thời gian qua? * Vậy theo anh/chị, đâu tồn công tác mà KTNN cần phải khắc phục bối cảnh nay? PHIẾU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN Đề có sở khoa học, thực tiễn thơng tin xác cho việc nghiên cứu với mục tiêu khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức Kiểm tốn nhà nƣớc, xin Anh/Chị vui lòng dành thời gian đóng góp ý kiến để đánh giá công tác đào tạo theo mẫu dƣới Anh/Chị vui lòng đọc bảng tiêu chí đánh giá cho điểm cách khoanh tròn vào số mà Anh/Chị cảm thấy phù hợp nhất, ghi ý kiến Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH HIỆN CĨ CỦA KTNN Rất tốt Tốt Khá T.Bình Kém 2 Kiến thức thu đƣợc sau tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng KTNN tổ chức 3 Mức độ phù hợp thời lƣợng giảng dạy khóa học 4 Tính khoa học chất lƣợng tài liệu Nếu Anh/Chị tham gia học chƣơng trình KTNN tổ chức nay, xin vui lòng trả lời câu hỏi sau: 1.Tính thiết thực chƣơng trình cơng việc Anh/Chị Ý kiến khác Anh/Chị nội dung chương trình học KTNN …………………………………………………… …………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ GIẢNG VIÊN Rất tốt Tốt Khá T.Bình Kém Mức độ chuyên sâu kiến thức giảng viên 2 Phƣơng pháp giảng dạy giảng viên 3 Trình bày nội dung thông tin rõ ràng & dễ hiểu 4 Sự phù hợp tình hoạt động nhóm (nếu có) 5 Tâm lý thoải mái trao đổi với học viên Tóm tắt hay nhấn mạnh ý Ý kiến khác Anh/Chị giảng viên ……………………………………………… ……………………………………………… ………… ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KHĨA HỌC Rất tốt Tốt Khá T.Bình Kém 1.Chất lƣợng phòng học trang thiết bị giảng dạy 2 Thời điểm tổ chức lớp 3 Thái độ, kỹ làm việc cán quản lý lớp 4 Ý kiến khác Anh/Chị công tác tổ chức phục vụ ………………………………………………… ………………………………………………… …… ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Rất tốt Tốt Khá T.Bình Kém 1 Mức độ hài lòng Anh/Chị tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng Ý kiến khác Anh/Chị tổng thể khóa học ………………………………………………… ………………………………………………… …… ... tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 13 1.3.2 Chức đào tạo, bồi dưỡng 14 1.4 Cơ sở pháp lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức KTNN 16 1.4.1 Những quy định quản lý đào tạo, bồi. .. 11 1.2.3 Đào tạo bồi dưỡng 11 1.2.4 Cán bộ, công chức 12 1.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức 13 1.3 Vai trò cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức 13 1.3.1... đến công tác đào tạo, bồi dưỡng KTNN49 3.2 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức KTNN giai đoạn 20102016 61 3.2.1 Các quy định đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, kiểm tốn viên Kiểm

Ngày đăng: 25/10/2018, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w