Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẬU THỊ THU HÀ NÂNGCAOCHẤT LƢỢNG TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠICỔPHẦNQUỐCTẾVIỆTNAM–CHINHÁNHTHÁINGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẬU THI THU HÀ NÂNGCAOCHẤT LƢỢNG TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠICỔPHẦNQUỐCTẾVIỆTNAM–CHINHÁNHTHÁINGUYÊN Chuyên ngành: TàiNgânhàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO HOÀNG TUẤN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Đào Hoàng Tuấn PGS.TS Trần Thị Thanh Tú Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn (Ký tên) Đậu Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn – TS Đào Hoàng Tuấn tận tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa TàiNgânhàng– Trường Đại học Kinh tế– Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em hồn thành khóa học Tác giả luận văn Đậu Thị Thu Hà MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng .ii Danh mục sơ đồ iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài …………………………………………………………… … CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍNDỤNGNGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI …………… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ……………………………………………… 1.2 Cơ sở lý luận chấtlượngtíndụngngânhàngthươngmại …………….…….7 1.2.1 Tíndụngngânhàngthươngmại ………………………………………… ….7 1.2.2 Chấtlượngtíndụngngânhàngthươngmại ………………… … ……… 14 1.2.3 Hệ thống nhóm tiêu đánh giá chấtlượngtíndụngngânhàng 21 1.2.4 Kinh nghiệm nângcaochấtlượngtíndụng số ngânhàngthươngmạiViệtNam 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………… … 34 2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả ………………………………………… … 35 2.2.3 Phương pháp so sánh ………………………………………………… … 35 2.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp ………………………………… …….36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP QUỐCTẾVIỆTNAM–CHINHÁNHTHÁINGUYÊN GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 ……………………………………………………………………… 38 3.1 Tổng quan VIB TháiNguyên ………………… ………………………… 38 3.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển VIB ……….……….……… 38 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh VIB …………………….………………44 3.1.3 Sơ lược VIB TháiNguyên …………………………………………… .42 3.1.4 Mơ hình tổ chức VIB Thái Ngun ……………………………….…… 44 3.1.5 Khái quát kết hoạt động kinh doanh VIB TháiNguyên giai đoạn 2014 – 2016 ………………………………………………………… ………………… 46 3.2 Thực trạng chấtlượngtíndụng VIB TháiNguyên ………… ………….….47 3.2.1 Nhóm tiêu phản ánh chấtlượngtíndụng VIB TháiNguyên đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế …………………………………….………… 47 3.2.2 Nhóm tiêu phản ánh chấtlượngtíndụng phương tiện lợi ích chủ sở hữu ngânhàng …………………………………………………………………… 54 3.2.3 Nhóm tiêu phản ánh an tồn hoạt động tíndụng …………… … 57 3.2.4 Kiểm sốt rủi ro tíndụng VIB TháiNguyên ……………… ……… .61 3.3 Đánh giá chung chấtlượngtíndụng VIB TháiNguyên giai đoạn 2014 – 2016 ………………………………………… ………………………………… 63 3.3.1 Kết đạt …………………………………………… …………… 63 3.3.2 Hạn chế hoạt động tíndụng VIB TháiNguyên …… …………… 66 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế ……………………………… ………… 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG …………………………………………………………70 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNGCAOCHẤT LƢỢNG TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TMCP QUỐCTẾ - CHINHÁNHTHÁINGUYÊN ….…… 71 4.1 Định hướng phát triển VIB TháiNguyên ………………………………….71 4.1.1 Định hướng phát triển Ngânhàng TMCP QuốctếViệt Nam…….…… 71 4.1.2 Định hướng phát triển VIB TháiNguyên tới năm 2020 …………… 73 4.2 Giải pháp nângcaochấtlượngtíndụng VIB TháiNguyên 74 4.2.1 Đa dạng hóa sách sản phẩm, dịch vụ tíndụng VIB TháiNguyên 74 4.2.2 Mở rộng quy mô khách hàngnângcaochấtlượng phục vụ khách hàng…………………………………………………………………………… … 77 4.2.3 Nângcao tiềm lực tài uy tínngân hàng……………………….…….82 4.2.4 Xây dựng sách đầu tư nguồn lực cho ngânhàng ……………… …….85 4.3 Một số kiến nghị …………………………………………….…………….……87 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ………………………………………… ……… 87 4.3.2 Kiến nghị với NHNN ViệtNam ………………………………… …… .89 4.3.3 Kiến nghị với Ngânhàng TMCP QuốctếViệtNam …………… ……… 90 KẾT LUẬN ……………………………………………….…………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………….…………………… 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CAR Hệ số an toàn vốn CBTD Cán tíndụng CN Chinhánh CP Cổphần DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp 10 LC Tíndụng chứng từ 11 NH Ngânhàng 12 NHNN Ngânhàng nhà nước 13 NHTM Ngânhàngthươngmại 14 NSNN Ngân sách Nhà nước 15 PGD Phòng giao dịch 16 TD Tíndụng 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 VIB NgânhàngthươngmạicổphầnQuốctếViệtNam 19 VIB TháiNguyênNgânhàngthươngmạicổphầnQuốctếViệt Nam, ChinhánhTháiNguyên i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Trang Kết hoạt động kinh doanh VIB TháiNguyên 46 giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.2 Cơ cấu tíndụng theo thời gian VIB TháiNguyên 47 Bảng 3.3 Quy mơ tíndụng tỷ lệ tăng trưởng tíndụng 49 VIB TháiNguyên Bảng 3.4 Tình hình dư nợ VIB TháiNguyên giai đoạn 50 2014-2016 phân theo nhóm khách hàng Bảng 3.5 Cơ cấu tíndụng VIB TháiNguyênphân theo 51 ngành sản xuất kinh doanh Bảng 3.6 Cơ cấu tíndụng VIB TháiNguyênphân theo 53 thành phần kinh tế Bảng 3.7 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tíndụng VIB Thái 55 Nguyên Bảng 3.8 Tình hình thu lãi cho vay VIB TháiNguyên 56 Bảng 3.9 Chỉ tiêu sử dụng vốn VIB TháiNguyên 56 10 Bảng 3.10 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ VIB Thái 57 Nguyên 11 Bảng 3.11 Nợ hạn VIB TháiNguyênphân theo thành 58 phần kinh tế 12 Bảng 3.12 Nợ hạn VIB TháiNguyênphân theo thời gian 59 hạn 13 Bảng 3.13 Tỷ lệ vốn VIB TháiNguyên 60 14 Bảng 3.14 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro VIB Thái Ng uyên 63 giai đoa ̣n 2014 – 2016 ii DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ STT Hình Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình cấp tíndụngngânhàng 13 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu luận văn 32 Hình 1.1 Logo VIB 38 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức VIB TháiNguyên 44 iii + Đối với khách hàng chủ yếu: VIB TháiNguyên cần quan tâm chăm sóc khách hàngcó nhằm tạo quan hệ tốt với khách hàng để kích thích, gia tăng nhu cầu, giữ vững phát triển sản phẩm dịch vụ tíndụng khách hàng Các hoạt động cụ thể bao gồm: Thường xuyên cập nhật, phân tích liệu khách hàng có, thống kê theo dõi biến động số lượng đối tượng khách hàng, doanh số, số dư loại sản phẩm dịch vụ Hàngnăm định kỳ đột xuất tổ chức điều tra hài lòng khách hàngchấtlượng sản phẩm dịch vụ theo loại khách hàng Trên sở ý kiến khách hàng, chinhánh tổ chức thực giải pháp trì nângcao hài lòng khách hàng + Đối với khách hàng mục tiêu: Khách hàng lớn có vai trò quan trọng, chăm sóc khách hàng lớn đảm bảo mang lại nguồn thu nhập cao, ổn định cho ngânhàng Các hoạt động cụ thể bao gồm: Thực hình thức khuyến riêng; tặng quà kiện lớn; ưu tiên giải nhanh yêu cầu, ý kiến góp ý khách hàng Chủ động liên hệ trực tiếp khách hàng theo định kỳ (hàng tháng) để tìm hiểu nhu cầu mức độ hài lòng khách hàng trình sử dụng sản phẩm dịch vụ Định kỳ tổ chức Hội nghị để giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sản phẩm dịch vụ trưng cầu ý kiến góp ý Vào dịp cuối năm, ngânhàng cần tổ chức hội nghị khách hàng riêng cho đối tượng khách hàng lớn + Đối với khách hàng vừa nhỏ: Ngânhàng nên thực điều tra, nghiên cứu nhu cầu số khách hàng tiêu biểu nhằm tìm hiểu nắm bắt yêu cầu khách hàng Thực giải pháp tiếp thị, quảng cáo trực tiếp tới khách hàng nhằm trì khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ Thực hoạt động chăm sóc khách hàng hình thức khuyến riêng; tặng quà kiện lớn 80 - Điều kiện thực việc mở rộng quy mô khách hàng: VIB Thái Ngun hồn thiện sách khách hàng dựa nội dung sau: + Phân loại khách hàng theo tiêu tài phi tài Chính sách ưu đãi khách hàng phải theo xếp hạngtíndụng Các ưu đãi lãi suất cho vay, loại phí, ưu đãi điều kiện cho vay, hạn mức, tài sản đảm bảo… Khi đánh giá xếp hạngtíndụng doanh nghiệp, dựa vào kết xếp hạngtíndụng mà áp dụng ưu đãi cụ thể sau: Trường hợp khách hàng xếp loại từ BBB trở lên: Áp dụng cấp tíndụng theo hình thức khơng cótài sản đảm bảo, tài sản đảm bảo có biện pháp bổ sung Áp dụng mức lãi suất cho vay, lãi suất chiết khấu, phí bảo lãnh ưu đãi đặc biệt so với mức cơng bố Áp dụng miễn phí dịch vụ: chuyển tiền, toán qua lương qua tài khoản, phát hành thẻ ATM… Trường hợp khách hàng xếp loại từ BB đến CCC: Áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay tài sản Có thể xem xét hưởng phần ưu đãi mức lãi suất cho vay, lãi suất chiết khấu, phí bảo lãnh Trường hợp khách hàng xếp loại từ CCC trở xuống: Không tăng dư nợ, hạn chế cho vay tiếp bước giảm dần dư nợ Bắt buộc phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Khơng hưởng mức lãi suất, phí ưu đãi Tuy nhiên, tùy trường hợp khách hàng mà ngânhàngcó sách ưu đãi kịp thời nhằm hỗ trợ cho khách hàng khắc phục khó khăn trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, VIB Thái Ngun cần đơn giản hóa thủ tục cấp tíndụng như: Quy định mẫu biểu, loại giấy tờ cần thiết; thời gian định cấp tíndụng thực nhanh chóng; áp dụng sách lãi suất, phí dịch vụ có tính cạnh tranh xây dựng sách giá linh hoạt, ý phân biệt tới nhóm khách hàng ưu tiên nhóm khách hàng mục tiêu, khách hàng truyền thống nhóm khách hàng cần thu hút Có thể chấp nhận khơng thu phí 81 thu phí thấp dịch vụ hỗ trợ để thu hút thêm giao dịch lớn có khả đưa lại tổng lợi nhuận cao + VIB TháiNguyên cần thường xuyên hoàn thiện quy định tài sản đảm bảo tiền vay: Thực đảm bảo tiền vay phải phù hợp với quy định hành Chính phủ Ngânhàng Nhà nước Xây dựng nội dung cụ thể về: Các điều kiện loại tài sản nhận đảm bảo; Các tài liệu hồ sơ liên quan đến tài sản đảm bảo; Định giá tài sản đảm bảo; tỷ lệ cho vay tối đa/giá trị tài sản đảm bảo… điều kiện kinh tế xã hội định Các trường hợp cho vay không cần đảm bảo + Xây dựng sách đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, phát triển sản phẩm tíndụng mới, đại 4.2.3 Nângcao tiềm lực tài uy tín nước giới 4.2.3.1 Tăng cường vốn chủ sở hữu VIB cần nângcao uy tín để tăng vốn chủ sở hữu tăng khả huy động nguồn vốn Uy tín VIB phụ thuộc vào: vốn chủ sở hữu, quy mô hoạt động kinh doanh nước quốctế mức độ an toàn kinh doanh Các yếu tố có mơi liên hệ mật thiết với nhau: vốn chủ sở hữu lớn huy động nguồn vốn lớn mở rộng quy mô hoạt động cho vay đầu tư VIB thực hoạt động kinh doanh với khả quản lý rủi ro tốt đem lại hiệu cho vay đầu tư tăng lợi nhuận, từ gia tăng vốn chủ sở hữu Qua uy tín vị VIB khẳng định thị trường giới Vì VIB cần: - Tăng quy mơ vốn chủ sở hữu để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh hàngnăm VIB cần tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo khả tự chủ tài phù hợp với quy mơ hoạt động kinh doanh xu hội nhập Quy mô vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng, định ổn định an toàn hoạt động ngânhàng Hiện quy mô vốn chủ sở hữu VIB thấp so với nước khu vực giới Điều hạn chế đến quy mô hoạt động kinh doanh 82 ngânhàng Điều dẫn đến hệ số an toàn vốn (CAR) VIB thấp so với nước khu vực giới Việc tăng hệ số an toàn vốn (CAR) không dễ dàng thực thời gian ngắnngânhàng tăng quy mô vốn chủ sở hữu Vì vậy, VIB cần tăng vốn chủ sở hữu nhằm khẳng định tính tự chủ tài Bảo đảm vốn chủ sở hữu phải phù hợp với tổng tài sản Có quy mô tốc độ tăng trưởng để đạt hệ số an toàn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế.VIB cần có giải pháp tăng vốn điều lệ vốn chủ sở hữu nhằm nângcao lực tài đáp ứng với tiêu chuẩn quốctế quản lý rủi ro tíndụng Nguồn tài bổ sung vốn chủ sở hữu là: lợi nhuận để lại, phát hành trái phiếu, cổ phiếu Ngồi VIB thực sáp nhập mua lại ngânhàngthươngmại nhỏ, hoạt động không hiệu để tăng vốn chủ sở hữu - Tăng cường nângcao quản lý chấtlượngtíndụng quản lý rủi ro kinh doanh nói chung rủi ro tíndụng nói riêng Hạn chế nợ xấu mức quy định thông lệ quốctế Xử lý nợ xấu phải đảm bảo tính bền vững, dứt điểm khơng để nợ xấu tồn bảng cân đối kế toán ngânhàng kéo dài Việc xử lý nợ xấu tốt góp phầnnângcaochấtlượngtài sản VIB chuyển tồn nợ xấu sang cơng ty chun xử lý nợ xấu, công ty mua bán nợ, khoản nợ xấu không xử lý Nhà nước cần có chế để ngânhàng chủ động xử lý 4.2.3.2 Tăng cường huy động nguồn vốn Vốn cho vay ngânhàng xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, có hai nguồn chủ yếu đo vốn tự có vốn huy động Trong vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngânhàng Hầu hết nguồn vốn huy động từ tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư Tính chất nguồn vốn yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động cho vay ngânhàng Một nguồn vốn có tính chất tốt nguồn có cấu hợp lý với chi phí thấp nhất, đáp ứng phương án, dự án cho vay Vì vậy, giải pháp để mở rộng hoạt động tíndụng xây dựng phát triển nguồn vốn cách 83 đa dạng hóa hình thức huy động, đa dạng hóa loại kỳ hạn, có biện pháp phù hợp, cụ thể: - Tạo cho khoản tiền gửi có tính chuyển hóa dễ dàng để người dân gửi tiền vào ngânhàng mở tài khoản chờ đợi lâu, qua nhiều loại giấy tờ, tạo tâm lý không tốt cho khách hàng - Cải tiến thủ tục nângcaochấtlượng hình thức huy động vốn có như: Tiền gửi tốn khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, khơng kỳ hạn… - Tăng cường biện pháp khuyến khích phát triển tài khoản cá nhân toán qua VIB VIB nên ý đến nguồn tiền gửi toán nguồn tiền cóchi phí thấp Việc thu hút thêm nhiều khoản tiền gửi loại giúp ngânhàng hạ thấp lãi suất đầu ra, góp phần thúc đẩy hoạt động tíndụng - Ngồi việc tiếp tục sử dụng hồn thiện dần hình thức huy động truyền thống, VIB cần chủ động tiến hành đa dạng hóa hình thức huy động vốn theo hướng thỏa mãn tối đa nhu cầu gửi tiền khách hàng cách mở rộng nhiều hình thứ huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiều thời gian, nhiều loại lãi suất, nhiều phương thức gửi toán khác nhau, gửi nơi lấy nhiều nơi… Bên cạnh việc kết hợp với hình thức khuyến khích vật chất mà thời gian qua VIB áp dụngNgânhàng cần tạo nên gắn kết tiền gửi huy động dân cư với tíndụng tiêu dùng - Hoàn thiện mở rộng dịch vụ ngânhàng góp phầnnângcao nguồn tiền gửi toán Mở rộng hoạt động thu hút vốn thị trường liên ngânhàng thông qua dịch vụ toán liên ngân hàng, tăng tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi tổ chức kinh tế cách nângcaochấtlượng phục vụ Mở rộng đa dạng hóa hình thức huy động vốn ngoại tệ Bên cạnh đó, VIB cần nângcao khả sinh lời khả toán Mở rộng hoạt động cho vay đồng thời hạn chế rủi ro tíndụng đảm bảo tăng khả khoản sở tạo cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, phù hợp cấu trúc tài sản cótài sản nợ 84 4.2.4 Xây dựng sách đầu tư nguồn lực cho ngânhàngNângcaochấtlượng nguồn nhân lực giai đoạn trở thành vấn đề cấp bách ngành kinh tế nói chung ngành ngânhàng nói riêng, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ hội nhập quốctế Nghiệp vụ ngânhàng phát triển đòi hỏi chấtlượng đội ngũ cán nhân viên ngày cao để sử dụng phương tiện đại, phù hợp với phát triển ngânhàng kinh tế thị trường Theo đó, việc lựa chọn nhân phải đảm bảo đạo đức nghiệp vụ chuyên môn Chấtlượng hoạt động tíndụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ quan lẫn khách quan Trong yếu tố chủ quan, vấn đề chấtlượng cán tíndụng cán thẩm định vấn đề mấu chốt Chính cần phải khơng ngừng nângcaochấtlượng cán tíndụng mặt định tính, lẫn định lượng để góp phần hạn chế rủi ro tíndụngngânhàngthươngmại Hiện nay, phần lớn cán nhân viên ngânhàng làm việc chưa đáp ứng yêu cầu phát triển điều kiện ngành cạnh tranh gay gắt Sự yếu không trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm hoạt động mà trình độ ngoại ngữ am hiểu luật pháp, thơng lệ quốctế Vì ngânhàng tìm biện pháp nângcao trình độ cán nhân viên nói chung cán tíndụng nói riêng nhiệm vụ cần thiết cấp bách Cán tíndụngcó vai trò quan trọng hoạt động ngân hàng, họ người mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngânhàng song đem lại rủi ro cho ngânhàng Tuy nhiên, nhiều ngânhàng việc đánh giá hiệu công việc đánh giá cán nhiều bất cập, chưa đủ sở để đưa kết luận khách quan làm sở cho việc thưởng phạt Vì ngânhàng phải chuẩn hóa cán làm cơng tác tíndụng Do vậy, để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, từ khâu tuyển dụng cán làm cơng tác tíndụng cần phải chặt chẽ cần có số tiêu sau: - Chỉ tiêu định tính 85 + Bản lĩnh kinh doanh + Bản lĩnh trị + Phẩm chất đạo đức + Thái độ phục vụ tận tình chu đáo - Chỉ tiêu định lượng + Trình độ học vấn + Năng lực chuyên môn nghiệp vụ + Khả giao tiếp + Khả tiếp thị + Năng lực điều tra thu thập, xử lý tổng hợp thông tin Đồng thời VIB cần xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với chiến lược nguồn nhân lực; thực hiệu công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực; hồn thiện quy trình quản trị nguồn nhân lực chấtlượngcao VIB cần xây dựng sách đào tạo để nângcaochấtlượng cán tíndụng Cơng tác đào tạo cần tập trung vào số vấn đề sau: - Tăng cường hình thức đào tạo tập trung, kết hợp hình thức tập huấn chỗ, hình thức đào tạo nhằm làm cho cán tíndụngnắm bắt số nghiệp vụ định thời gian ngắn - Mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngânhàng để cán tíndụngcó thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật, kỹ thẩm định, phân tích rủi ro, định cho vay an toàn - Tổ chức thi tay nghề hàngnămcó khen thưởng hợp lý để khuyến khích cán tíndụng giỏi, có nhiều cống hiến - Bên cạnh kiến thức chun mơn, cán tíndụng phải thường xuyên tự trang bị thêm hiểu biết tình hình an ninh xã hội, thị trường, ngoại ngữ, tin học… rèn luyện kỹ giao tiếp với khách hàng 86 Hàngnăm VIB cần thực việc rà sốt, đánh giá phân loại cán tíndụng để có hướng đào tạo, bổ sung kịp thời tránh hẫng hụt đội ngũ cán tíndụng Đồng thời qua phân loại cán tíndụng để thực việc tiêu chuẩn hóa cán tíndụng hai mặt định tính định lượng, tạo đội ngũ cán tíndụng mạnh tồn diện Để có đội ngũ tíndụng vừa có đức, vừa cótàingânhàngthươngmại cần phải thường xuyên tiến hành rà soát lại đội ngũ cán tíndụngchi nhánh, chuyển sang cơng việc khác cán tíndụng khơng đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn khơng đáp ứng yêu cầu ngân hàng, có biểu hiện, hành vi mang tính vụ lợi, khơng đắn khách hàng, xếp lại cán cho phù hợp với khả năng, thực lực người Đi đôi với việc đào tạo việc tuyển dụng cần phải thực tốt, quy định ngành cần tuyệt đối có cơng khâu tuyển dụng Tiêu chuẩn chuyên môn, tiêu chuẩn thể chấtCó sách sàng lọc, sử dụngcó hiệu đội ngũ cán tíndụng Trong cơng tác tuyển dụng cán làm cơng tác tíndụng cần quan tâm chọn lựa chuyên ngành đào tạo, có khả thực cơng tác phân tích, đánh giá lực khách hàng, đánh giá tình hình tài khách hàng, sử dụng tốt phần mềm phân tích, có khả giao tiếp tốt Tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương cán tíndụng Những cán tíndụng vi phạm quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng, làm thất vốn phải xử lý nghiêm khắc Đối với sách đãi ngộ cán tíndụng Trong điều kiện chế thị trường sách đãi ngộ hợp lý tiền lương, tiền thưởng, hệ số tiền lương… có ý nghĩa quan trọng đội ngũ có cống hiến nhiều nhất, chịu áp lực nhiều công việc mang lại tính rủi ro caoCó vậy, đội ngũ cán tíndụng phát huy khả nhiệt tình lâu dài Đồng thời thực chế thưởng, phạt nghiêm minh, khuyến khích sáng tạo, phát huy trách nhiệm quyền hạn cá nhân việc đầu tư vốn cho an toàn hiệu 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 87 Chính phủ quan quản lý Nhà nước ngành ngân hàng: chi phối, ban hành sách phục vụ cho phát triển ngành ngânhàng Vì vậy, để hệ thống ngânhàng phát triển ổn định, đạt chấtlượngcao thực kênh huy động vốn hiệu kinh tế cần phải áp dụng số biện pháp: - Nhà nước quan tâm đến lợi ích Ngân hàng, khuyến khích Ngânhàngthươngmại huy động nguồn vốn trung dài hạn nguồn vốn quan trọng, tạo sở vật chất cho cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, thực giảm thuế lợi tức cho NHTM Hỗ trợ ngânhàng xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại, đặc biệt tìm đối tác, đơn vị tư vấn có kinh nghiệm, uy tín giải pháp cơng nghệ thơng tin vốn điểm nhiều hạn chế ngành ngânhàngViệtNam - Xây dựng chế thơng thống thu hút nhân tài, chun gia, tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả - Ổn định kinh tế vĩ mơ yếu tố định đến thành công ngành ngânhàng Lý thuyết thực tế cho thấy nhiều quốc gia giới ngành tàingânhàng rơi vào khủng hoảng kinh tế vĩ mơ có nhiều bất ổn Khi kinh tếcó bất ổn, tỷ lệ lãi suất danh nghĩa cao lãi suất thực điều khó khăn cho hoạt động tíndụng - Xây dựng mơi trường cạnh tranh ngânhàng Hiện nay, tình trạng quản lý tập trung ngành ngânhàngnguyên nhân dẫn đến thất bại tiến trình tự hóa lãi suất phát triển ngành ngânhàng Kinh nghiệm cho thấy ViệtNam nước giới hầu hết khoản nợ khó đòi ngânhàng xuất phát từ việc khơng minh bạch hoạt động cấp tíndụngngân hàng, can thiệp Chính phủ vào khoản vay - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổi văn điều khoản khơng có phù hợp, kịp thời ban hành văn pháp luật theo phát triển kinh tế đất nước, tạo sở pháp lý cho hoạt động sở pháp lý Sự thay đổi sách Nhà nước ngành cần công bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi 88 - Xây dựng hệ thống thông tinquốc gia công khai - Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành 4.3.2 Kiến nghị với NHNN ViệtNam Để ổn định phát triển ngành ngânhàng thời gian tới NHNN ViệtNam cần phải tiến hành số biện pháp sau: - Ngânhàng nhà nước thực tốt chức quản lý nhà nước, tăng cường hoạt động tra, chất chỉnh xử lý kịp thời hành vi, biểu sai trái làm thất thoát vốn nhà nước, nhân dân, đưa hoạt động ngânhàngthươngmại vào nề nếp, có hiệu quả, phục vụ tốt cho chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước khơng ngừng nângcao uy tín hệ thống Ngânhàng kinh tế Lành mạnh hoá hệ thống Ngân hàng, đề cao trách nhiệm NHTM việc định cho vay, nângcaochấtlượng quản lý nhà nước thiết lập đồng cỏ chế phòng ngừa rủi ro, bảo đảm lành mạnh, an toàn hệ thống Ngânhàng - Xây dựng chế điều tiết lưu thông tiền tệ, tỷ giá, hoạt động ngânhàngthương mại, tổ chức kinh doanh tiền tệ thị trường tài nói chung Các sách chế phải đảm bảo tính ổn định, linh hoạt trước biến động tài nước, khu vực quốctế Đó sách tiền tệ như: sách lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ giá,… - Phát triển nângcao hiệu công cụ điều hành tiền tệ gián tiếp (Nghiệp vụ thị trường mở chiết khấu) thông qua: + Tăng số lượng, chủng loại, chấtlượng giấy tờ có giá giao dịch thị trường tiền tệ + Đa dạng hóa phương thức thị trường tiền tệ + Mở rộng đối tượng tham gia thị trường mở + Phát triển loại hình kinh doanh giấy tờ có giá tổ chức tíndụng - Củng cố thị trường nội tệ liên ngân hàng: 89 + Phát triển nângcaochấtlượng tiền tệ để nângcao khả truyền dẫn sách tiền tệ + Xây dựng hệ thống tiêu kiểm soát hữu hiệu thị trường liên ngân hàng, theo dõi kịp thời diễn biến lãi suất thị trường liên ngân hàng, làm sở nghiên cứu ban hành lãi suất tái cấp vốn + Mở rộng quan hệ đối ngoại tổ chức tài nước ngồi, tranh thủ giúp đỡ tài trợ nguồn vốn với lãi suất thấp, mở rộng quan hệ tín dụng, đa dạng hố hoạt động ngoại tệ, tham gia hoạt động thị trường ngoại tệ liên Ngânhàng điều hành tỷ giá đồng ViệtNam cách phù hợp với tính hình hoạt động thị trường - Tăng cường cơng tác tra, giám sát để phát ngânhàng hoạt động hiệu quả, ngăn chặn kịp thời việc sở hữu chéo, lợi ích nhóm gây bất ổn cho hệ thống tài - tiền tệ - Thực tái cấu việc sáp nhập ngânhàng yếu kém, không hiệu quả, nợ xấu cao nhằm tăng cường lực tài chính, tránh tạo biến động ảnh hưởng đến tồn hệ thống - Cải cách văn pháp luật hoạt động tíndụng 4.3.3 Kiến nghị với Ngânhàng TMCP QuốctếViệtNam - Hoàn thiện đổi quy trình cấp tíndụng theo chiều hướng đảm bảo an tồn tuyệt đối hoạt động cấp tín dụng, đồng thời giảm thời gian thủ tục xét duyệt hồ sơ - Hồn thiện mơ hình tổ chức theo hướng tăng cường quản lý rủi ro - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạngtíndụng nội tất loại hình khách hàngngânhàng sở kết nghiên cứu đạt - Cần sớm nghiên cứu xây dựng mơ hình lượng hóa cụ thể mức độ rủi ro doanh nghiệp Xây dựng mơ hình đánh giá cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng cho toàn hệ thống 90 - VIB cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, tập huấn lĩnh vực chuyên môn, cung cấp tảng kiến thức tồn diện cho cán tíndụng tồn hệ thống, đặc biệt cán - Ngânhàng cần kiểm tra cách thường xuyên để sớm phát điều tiết hiệu hoạt động tíndụng Ban hành sách quy định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn cán làm cơng tác tín dụng, có chế tài xử lý nghiêm túc cán có hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp mức độ đền bù thiệt hại để xảy rủi ro, vốn 91 KẾT LUẬN Hoạt động ngânhàngthươngmạicó vai trò quan trọng ổn định phát triển kinh tế Vì phát triển bền vững ngânhàngthươngmại đặt quản lý hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tíndụng nói riêng nhằm tăng trưởng, phát triển bền vững giai đoạn kinh tế hội nhập tình trạng ảm đạm Nângcaochấtlượngtíndụng đóng vai trò quan trọng hoạt động tíndụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung ngânhàngthươngmạiChấtlượngtíndụngngânhàng phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý hoạt động tíndụng quản lý rủi ro tíndụng yêu cầu cấp thiết đặt điều kiện mở cửa hội nhập Thông qua nghiên cứu đánh giá hoạt động kinh doanh phân tích chấtlượngtíndụng VIB Thái Nguyên, đề tàicó đóng góp sau: Thứ nhất, đề tài luận giải cách có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn tíndụngchấtlượngtíndụngngânhàngthương mại; tiêu phản ánh chấtlượngtíndụng nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngtíndụng việc nângcaochấtlượng hoạt động tín dụng, từ rút học kinh nghiệm vận dụng việc nângcaochấtlượngtíndụng VIB Thái Nguyên; Thứ hai, với phương pháp nghiên cứu khác phân tích thống kê, so sánh, điều tra xã hội học thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng chấtlượngtíndụngNgânhàng TMCP QuốctếViệtNam - ChinhánhThái Nguyên; Thứ ba, đề tài đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nângcaochấtlượngtíndụngNgânhàng TMCP Quốctế nói chung VIB TháiNguyên nói riêng đến năm 2020 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic S Mishkin, 1995 Tiền tệ, ngânhàng thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đoàn Thị Thu Hà, 2009 Giải pháp nângcaochấtlượng hoạt động tíndụng hộ nghèo ChinhánhNgânhàng Chính sách Xã hội Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện NgânhàngPhan Thị Thu Hà, 2007 Ngânhàngthươngmại Hà Nội: NXB Đại học Kinh tếQuốc Dân Trần Trọng Huy, 2013 Tíndụngngânhàng doanh nghiệp vừa nhỏ chinhánhngânhàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn ViệtNam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Ngânhàng thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngânhàngthươngmại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Lê Thị Bích Lan, 2011 Nângcaochấtlượng cho vay Ngânhàng TMCP Công thươngViệtNamchinhánh Tiên Sơn Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học kinh tếquốc dân Ngânhàng TMCP QuốctếViệtNam - chinhánhThái Nguyên, 2014 – 2016 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh TháiNguyênNgânhàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngânhàng tổ chức tíndụng Thông tư số 02/2013/TT-NHNN (21/03/2013) Peter S Rose, Hiệu đính Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa, 2004 Quản trị ngânhàngthươngmại Hà Nội: Nhà xuất Tài 10 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tíndụng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Hành Quốc gia 93 11 Nguyễn Văn Tiến, 2005 Quản trị Rủi ro kinh doanh Ngânhàng Xuất lần thứ Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 12 Ngô Thị Thanh Trà, 2015 Các giải pháp hạn chế rủi ro tíndụngNgânhàngThươngmạicổphần Ngoại thươngViệtNam–ChinhánhNam Sài Gòn” Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Tú, 2013 Tăng cường quản trị rủi ro tíndụng để nângcao lực cạnh tranh NgânhàngthươngmạiQuốctếViệtNam Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 17 94 ... nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng? - Còn tồn khó khăn việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng? - Dựa phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam –. .. chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên; + Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên đến năm 2020... VIB Thái Nguyên Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên tham khảo tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cách phân tích để áp dụng