1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nguyên nhân gây lũ lụt và phân tích hiện trạng các giải pháp phòng, tránh lũ lụt ở tỉnh đồng tháp thuộc đồng bằng sông cửu long

161 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY LŨ - LỤT VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, TRÁNH LŨ - LỤT Ở TỈNH ĐỒNG THÁP THUỘC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS Trịnh Hoàng Ngạn Sinh viên thực : Đặng Thủy Tiên MSSV : 1411090095 Lớp : 14DMT01 TP Hồ Chí Minh, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY LŨ - LỤT VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, TRÁNH LŨ - LỤT Ở TỈNH ĐỒNG THÁP THUỘC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS Trịnh Hoàng Ngạn Sinh viên thực : Đặng Thủy Tiên MSSV : 1411090095 Lớp : 14DMT01 TP Hồ Chí Minh, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG ĐBSCL VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP LIÊN QUAN TỚI TÌNH TRẠNG LŨ, LỤT 10 1.1 Tóm tắt lưu vực sông Mekong Đồng sông Cửu Long 10 1.1.1 Lưu vực sông Mekong 10 1.1.2 Ủy hội sông Mekong Quốc tế MRC 13 1.2 Phụ lưu Tonle Sap Châu thổ sông Mekong 17 1.2.1 Sông Tonle Sap Biển Hồ (Great Lake) 17 1.2.2 Cơ chế điều tiết tự nhiên Biển Hồ 18 1.2.3 Châu thổ sông Mekong: 21 1.3 Đồng sông Cửu Long 22 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.3.2 Vùng ngập lũ ĐBSCL 32 1.3.3 Điều kiện KTXH vùng ĐBSCL 33 1.4 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Đồng Tháp liên quan tới ngập, lụt 34 1.4.1 Vị trí địa lý 34 1.4.2 Địa hình địa mạo: 36 1.4.3 Địa chất, thổ nhưỡng 38 1.4.4 Đặc điểm khí tượng tỉnh Đồng Tháp: 40 1.4.4 Đặc điểm thủy văn hệ thống sông kênh, rạch tỉnh Đồng Tháp 43 CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LŨ, LỤT 44 2.1 Một số khái niệm thuật ngữ lũ, lụt 44 2.1.1 Khái niệm lũ, lụt, úng, ngập 44 i 2.1.2 Một số thuật ngữ thông dụng lũ, lụt 45 2.1.3 Tiêu chuẩn thiết kế: 46 2.2 Tổng quan nghiên cứu phòng tránh lũ, lụt 47 2.2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu thủy văn cơng trình 47 2.2.2 Các phương pháp tính tốn 48 2.2.4 Phân tích đặc trưng thủy văn mưa 52 2.3 Tình hình lũ, lụt Thế giới 55 2.3.1 Tổng quan nguyên nhân 55 2.3.2 Lũ lụt Trung Quốc: 56 2.3.3 Trận lũ, lụt Ấn Độ: 57 2.3.4 Lũ lụt Châu Âu: 57 2.3.5 Cập nhật tình trạng ngập nước thị Mỹ: 57 2.3.6 Cập nhật tình trạng ngập nước thị Pháp năm 2016: 58 2.3.7 Lũ, lụt Thủ đô Bangkok, Thái Lan, năm 2011 59 2.4 Tình hình lũ, lụt Việt Nam 60 2.4.1 Tổng quan 60 2.4.2 Lũ lưu vực sông Hồng trận lụt lịch sử Thủ đô Hà Nội năm 2008 62 2.4.3 Lũ hệ thống sông miền Trung lụt Cố đô Huế 63 2.4.4 Lũ, lụt Đà Nẵng 63 2.4.5 Lũ hệ thống sông 63 2.5 Tìm hiểu lịch sử, phân tích nguyên nhân đặc điểm lũ, lụt ĐBSCL 64 2.5.1 Tổng quan lịch sử lũ, lụt ĐBSCL 64 2.5.2 Nguyên nhân chủ yếu gây lũ, lụt ĐBSCL 70 2.5.3 Các đặc điểm lũ, lụt ĐBSCL 75 ii 2.5.4 Tác động lũ ĐBSCL 79 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH LŨ, LỤT Ở ĐBSCL VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 83 3.1 Phân tích trạng giải pháp kiểm soát lũ, lụt ĐBSCL 83 3.1.1 Vai trò ĐBSCL 83 3.1.2 Hiện trạng sở hạ tầng thủy lợi vùng ĐBSCL: 84 3.1.3 Các giải pháp công nghệ thực 86 3.2 Phân tích trạng giải pháp kiểm soát lũ, lụt Đồng Tháp 92 3.2.1 Đặc điểm hệ thống kênh rạch tỉnh Đồng Tháp 92 3.2.2 Diễn biến lũ, lụt tỉnh Đồng Tháp: 96 3.2.3 Phân tích rủi ro mơi trường trạng giải pháp lũ Đồng Tháp 105 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH THỦY LỢI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, TRÁNH LŨ, LỤT CHO TỈNH ĐỒNG THÁP 118 4.1 Quy hoạch thủy lợi tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 118 4.1.1 Nguyên tắc: 118 4.1.2 Các phương án bố trí cơng trình Thủy lợi 125 4.2 Cơ sở khoa học điều chỉnh quy hoạch thủy lợi tỉnh Đồng Tháp 126 4.2.1 Vì phải điều chỉnh quy hoạch Thủy lợi kiểm soát lũ tỉnh Đồng Tháp 126 4.2.2 Cơ sở khoa học điều chỉnh quy hoạch Thủy lợi kiểm soát lũ tỉnh Đồng Tháp 127 4.3 Đề xuất điều chỉnh quy hoạch kiểm soát lũ cho ĐBSCL Đồng Tháp 137 4.3.1 Đề xuất điều chỉnh quy hoạch thủy lợi kiểm soát lũ vùng ĐBSCL 137 4.3.2 Điều chỉnh quy hoạch Thủy lợi kiểm soát lũ Đồng Tháp: 140 4.3.3 Các khuyên cáo quan điểm bảo vệ môi trường 142 iii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTSMK Châu thổ sông Mekong ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười HLVSMK Hạ lưu vực sông Mekong KTXH Kinh tế xã hội LVSMK Lưu vực sông Mekong MRC Mekong River Commission (Ủy hội sông Mekong) MSL Mực nước biển trung bình TBNN Trung bình nhiều năm TGLX Tứ giác Long Xuyên TLVSMK Thượng lưu vực sông Mekong VCT Vàm Cỏ Tây v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố diện tích lưu vực sơng Mekong theo nước 10 Bảng 1.2: Địa hình lòng hồ Biển Hồ 17 Bảng 1.3: Cân nước Biển Hồ cho giai đoạn đại biểu 20 Bảng 1.4: Lưu lượng trung bình tháng trạm thủy văn Pakse Kratie 28 Bảng 1.5: Lưu lượng trung bình Tân Châu - Châu Đốc 29 Bảng 1.6: Diện tích - Dân số - Đơn vị hành huyện thị năm 2009 35 Bảng 1.7: Phân bố diện tích theo cao độ 37 Bảng 1.8: Diện tích loại đất tỉnh Đồng Tháp 39 Bảng 1.9: So sánh đặc trưng khí hậu vùng nghiên cứu với tiêu chuẩn nhiệt đới 41 Bảng 2.1: Mực nước (Hmax) lưu lượng đỉnh lũ (Qmax) Tân Châu, Châu Đốc 78 Bảng 3.1: Tổng hợp trạng đê, bờ bao vùng lũ ĐBSCL 85 Bảng 3.2: Đặc điểm hệ thống sơng, kênh, rạch khu kẹp hai sơng 95 Bảng 3.3: Thời gian trì lũ theo cấp mực nước (ngày) 97 Bảng 3.4: Lưu lượng bình quân ngày lớn tràn vào vùng ĐTM (m3/s) 100 Bảng 3.5: Mực nước thời gian xuất đỉnh lũ số trạm nội đồng 101 Bảng 3.6: Thời gian (ngày) trì cấp mực nước lũ (cm) vùng ĐTM 102 Bảng 3.7: Mực nước bình quân tháng qua thời đoạn (Đơn vị: m) 103 Bảng 3.8: Lưu lượng bình quân tháng (1996 - 2007) 103 Bảng 3.9: Mực nước lưu lượng bình quân ngày lớn (m3/s) số năm 104 vi Bảng 3.10: Lũ đến ĐBSCL theo tuyến tỷ lệ chúng 106 Bảng 3.11: Mực nước lưu lượng lớn Tân Châu Châu Đốc 107 Bảng 3.12: Phân phối lưu lượng lớn vào ĐTM 108 Bảng 3.13: Mực nước (cm) bình quân tháng nhiều năm 111 Bảng 3.14: Mực nước (cm) bình quân tháng giai đoạn 2005 – 2009 111 Bảng 3.15: Thông số kỹ thuật kênh Cái Cỏ - Long Khốt 114 Bảng 4.1: Vùng kiểm sốt lũ có thời gian 119 Bảng 4.2: Vùng kiểm soát lũ năm 119 Bảng 4.3: Dự kiến bố trí bao tiểu vùng 123 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Lưu vực sơng Mekong tiểu lưu vực 13 Hình 1.2: Lưu vực sơng nhánh vùng hạ lưu vực sơng Mekong 15 Hình 1.3: Phụ lưu Tonle Sap Biển Hồ thuộc Campuchia 19 Hình 1.4: Biểu đồ cân nước Biển Hồ cho giai đoạn đại biểu, năm 1998 2000 21 Hình 1.5: Châu thổ sơng Mekong 22 Hình 1.6: Các đơn vị hành Đồng sơng Cửu Long 23 Hình 1.7: Mạng lưới sơng, kênh, rạch ĐBSCL 27 Hình 1.8 : Chế độ nước sơng Mekong trạm Phnom Penh, Campuchia 28 Hình 1.9: Vùng ngập lũ ĐBSCL năm 2000 33 Hình 1.10: Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 35 Hình 1.11: Bản đồ địa hình tỉnh Đồng Tháp 37 Hình 1.12: Bản đồ phân bố lượng mưa vùng ĐBSCL 43 Hình 2.1: Cảnh ngập lụt Trung Quốc 56 Hình 2.2 : Cảnh ngập lụt Ấn Độ, 1970 57 Hình 2.3: Cảnh ngập lụt Hà Lan, 1953 57 Hình 2.4: Cảnh ngập, lụt thành phố New Orleans, Hoa Kỳ 58 Hình 2.5: Dưới chân tháp Effene biển nước mênh mông 58 Hình 2.6: Sân bay Đơn Mường bị ngập với chiều sâu nước tới 1,5 m 59 viii Đồ Án Tốt Nghiệp nước mưa, nước thải sinh hoạt cơng nghiệp lòng đất Thủ đô Paris Đến hệ thống hoạt động bình thường, dân số tăng gấp nhiều lần c Kinh nghiệm Campuchia: Campuchia chịu chung cảnh ngộ lũ, lụt ĐBSCL Việt Nam Dọc hai bờ sông Mekong khu hai sông Mekong Bassac khu đất thấp, nơi chứa lượng nước lũ lớn tràn bờ Kinh nghiệm người dân Campuchia chung sống với lũ thể qua kiến trúc nhà cửa họ Hầu hết nhà vùng nông thôn nhà sàn cọc gỗ bê tông Ngay Thủ Phnom Penh, khu vực thấp loại nhà kể biệt thự xây dựng cọc bê tông cốt thép Chỉ khu đất cao, nhà cửa xây dựng theo kiến trúc bình thường d Kinh nghiệm Nhật Bản: Người Nhật rút học kinh nghiệm trình khái thác phát triển tài nguyên nước thể qua khuôn khổ pháp lý cơng tác kiểm sốt lũ ngày là: Chiến lược kiểm soát lũ, sử dụng nước bảo vệ môi trường sinh thái phải chiến lược chung thống nhất, tổng hợp hỗ trợ lẫn Hình 4.7 mơ tả q trình phát triển pháp lý sử dụng nước Nhật Bản Đối với vùng đô thi chịu áp lực lũ lụt, người ta áp dụng phương thức giao thông nhiều tầng, kết hợp cơng trình xây dựng nhà đường giao thơng Nguồn: Trịnh Hồng Ngạn, Luận án tiến sĩ, 2007 Hình 4.7: Q trình phát triển Luật sơng ngòi Nhật Bản 134 Đồ Án Tốt Nghiệp 4.3 Đề xuất điều chỉnh quy hoạch kiểm soát lũ cho ĐBSCL Đồng Tháp 4.3.1 Đề xuất điều chỉnh quy hoạch thủy lợi kiểm soát lũ vùng ĐBSCL 4.3.1.1 Thuận lợi thách thức cho cơng tác phòng tránh lũ ĐBSCL: a Những thuận lợi bản:  Cường suất mực nước ngày thay đổi nhỏ (4,0 – 10,0 cm), lưu lượng dòng chảy lũ sơng Mekong lớn (hơn 60.000 m3/s Kratie, 2000)  Thời gian truyền lũ đoạn sông dài: trận lũ năm 2000, đỉnh lũ xuất trạm thủy văn chính: Luang Prabang (7/9), Vientiane (8/9), Pakse (15/9), Kratie (17/9), Phnom Penh (20/9) Tân Châu (23/9)  Sự điều tiết Biển Hồ cắt 20% lưu lượng đỉnh lũ cho ĐBSCL b Những thách thức: Sự phát triển nước thượng lưu làm giảm lượng nước hạ lưu, đồng nghĩa với tăng cường xâm nhập mặn thiếu nước sản xuất mùa khô, ô nhiễm môi trường nước chất thải từ thượng lưu Do việc cân nước cho phát triển ĐBSCL ưu tiên hàng đầu quy hoạch thủy lợi có quan hệ chặt chẽ với quy hoạch lũ Quy hoạch sử dụng đất tốn khó cho phát triển ĐBSCL, nơi mà địa hình thấp, lại phẳng, chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy triều từ hai phía Biển Đơng Biển Tây, điều kiện thổ nhưỡng không thuận lợi 50% diện tích bị xâm nhập mặn 50% đất phèn, lại phải hứng chịu lượng nước lũ khổng lồ (300 400 tỷ m3) liên tục xảy lũ lớn (1991; 1994; 1996; 2000; 2001 2002) lũ lịch sử chu kỳ 30 năm (1936; 1966 2000) Tập quán canh tác độc canh lúa đòi hỏi nhu cầu dùng nước lớn Mâu thuẫn nhu cầu dùng nước lịch thời vụ: Mùa khô nước nhu cầu dùng nước lại tăng mùa mưa ngược lại Điều ảnh hướng lớn cho việc chuyển đổi cấu đa dạng hoá trồng Bài toán phát triển ĐBSCL cần phải giải hài hòa lúc yếu tố là: lũ, hạn, phèn, mặn Do quy hoạch lũ để phát triển không đơn ngăn nước, chống ngập, tiêu thoát lũ mà phải khai thác mặt lợi 135 Đồ Án Tốt Nghiệp dòng chảy lũ cách khơn ngoan, phòng tránh từ xa, nhận biết sớm để đưa giải pháp giảm thiểu thiệt hại lũ gây Một câu hỏi đặt biện pháp cơng trình có đảm bảo an toàn cho sống sản xuất gặp trận lũ tới có quy mơ lớn trận lũ năm 2000? Để trả lời câu hỏi trên, lúc hết việc điều chỉnh quy họach lũ ĐBSCL nhu cầu cấp bách cần thiết, phối hợp quy họach nước với chương trình Ủy hội sơng Mekong nhằm đề chiến lược quản lý giảm nhẹ thiệt hại lũ gây ra, thông qua việc am hiểu tường tận chất dòng chảy lũ sơng Mekong Từ cần phải xây dựng chiến lược quản lý giảm nhẹ lũ cho Đồng Tháp ĐBSCL với mục tiêu là:  Mục tiêu lâu dài tổng quát: phòng tránh, giảm nhẹ đến mức tối đa tổn thất người cải vật chất lũ lụt gây ra, đồng thời lợi dụng mặt tích cực mơi trường dòng chảy lũ, kết hợp với Ủy hội Mekong Quốc tế tiến tới kiểm sốt chủ động tồn lưu vực  Mục tiêu trước mắt: bối cảnh Việt Nam, cơng trình kiểm sốt lũ Đồng Tháp ĐBSCL thật khơng dễ thay đổi mà phải chấp nhận, điều quan trọng không để xấu trạng môi trường sinh thái, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Ủy hội Mekong Quốc tế MRC thực tốt Chương trình quản lý giảm nhẹ lũ (Flood Management and Mitigation Program – FMMP) Đề xuất điều chỉnh Giải pháp kiểm soát lũ cho ĐBSCL sau:  Vùng ngập sâu : Phân lơ áp dụng hình thức chứa lũ luân phiên Ngăn lũ không triệt để hệ thống đê thấp để rửa phèn trì tác dụng bồi đắp phù sa tự nhiên, trình di cư sinh sản cá bị gián đoạn số vùng thời gian ngắn  Vùng ngập nông : Hầu ngăn lũ triệt để, quanh năm cần phải tính tốn lại độ lũ để đảm bảo mức độ ngập đồng không vượt độ sâu 1,0 m Cần xem lại độ tiêu Quốc lộ 136 Đồ Án Tốt Nghiệp  Vùng hai sông : Quy hoạch phát triển hợp lý cù lao Vùng Thần nông Bảy xã nên điều chỉnh diện tích ngập lũ  Vùng TGLX: Tính toán lại diện thoát lũ, cần tận dụng cống cầu đường Châu Đốc Tịnh Biên lũ lớn năm 2000  Vùng ĐTM: Đánh giá lại hiệu lũ qua sơng Vàm Cỏ tác động dâng mực nước vùng ven T.p Hồ Chí Minh mùa lũ  Quy hoạch bảo vệ bờ sơng đê bao thành phố, thị xã Áp dụng kinh nghiệm Nhật Bản Campuchia: Kết cấu nhà cọc vùng thấp thành phố kết hợp đường nhà mặt tiền Nhà khu nơng thơn khuyến khích xây dựng nhà cọc  Cải tạo lòng dẫn sơng chính: Nạo vét cửa bị bồi lắng phục vụ giao thơng thủy tăng cường lực lũ Xác định hai đáy sông mùa khô mùa lũ  Đánh giá tác động hệ thống đê, bờ bao, đường cụm tuyến dân cư c Đề xuất bổ sung quy phạm phân cấp đê: Hiện nay, Quy phạm Phân cấp đê QP TL.A.6.77, Vụ Kỹ Thuật, Bộ Thủy Lợi trước (nay Bộ NN & PTNT) soạn thảo, lưu hành Tuy nhiên, quy phạm đề cập tới loại đê sông, đê phân lũ đổ biển Các loại đê phân loại áp dụng cho công tác lập dự án đầu tư, thiết kế cơng trình nắn dòng bảo vệ bờ tương đối phù hợp cồng trình tương ứng vùng thuộc lưu vực sông bờ biển miền Bắc miền trung Việt Nam d Đề xuất bổ sung: Cần phân loại thêm cho đê bao vùng ngập lũ bờ bao tạm thời Phân cấp đê dựa diện tích bảo vệ hợp lý, song tiêu chí chưa phản ánh mục tiêu bảo vệ khu vực bảo vệ Nên cần xem xét tới tầm quan trọng cuả khu vực dân cư, biên giới nhạy cảm tới độ an toàn an ninh nhà nước dân cư vùng ngập lũ ĐBSCL, chí đê bao bảo vệ thủ Hà Nội 137 Đồ Án Tốt Nghiệp Qua vấn đề phân tích rủi ro Chương cho thấy việc đắp đê bao chống lũ cho khu dân cư vùng thị trấn, thị tứ vô bất đắc dĩ, gỉải pháp tạm thời trước mắt, khơng nên trì lâu dài phải tính tốn cân nhắc cho khu bao cụ thể Nếu trình khảo sát, thiết kế, hay trình thi cơng thấy có vấn đề nảy sinh cần phải xem xét thật nghêm túc, phải lập hồ sơ tài liệu cố xảy q trình thi cơng đề phương án giải cụ thể cho trình quản lý vận hành sau 4.3.2 Điều chỉnh quy hoạch Thủy lợi kiểm soát lũ Đồng Tháp: 4.3.2.1 Đề xuất biện pháp giảm thiểu:  Việc tăng mực nước phía Bắc kênh Tân Thành - Lò Gạch, kênh dẫn giải thông qua việc xem xét lại khả tiêu sơng Vàm Cỏ trục Nam kênh Tân Thành - Lò Gạch Diễn biến xói lở dòng việc phức tạp Để giải vấn đề cần có chương trình nghiên cứu chuyên sâu riêng  Hạn chế giao thơng thủy: nơi có lượng thông thuyền cao, nên lắp đặt thiết bị nâng thuyền bố trí cống hộp để lưu thơng thủy thuận lợi  Phát triển diện nuôi trồng thủy sản, để khắc phục hạn chế nguồn thủy sản tự nhiên  Nghiên cứu bố trí cấu giống trồng, lịch thời vụ hợp lý để vừa đảm bảo thu nhập nhân dân khu vực phía bắc kênh Tân Thành - Lò Gạch khơng bị giảm nhu cầu nước giai đoạn kiệt không gia tăng  Cần có chế độ đền bù thích đáng, hợp lý cho đối tượng bị ảnh hưởng dự án Riêng cư dân sống khu vực Bắc Tân Thành - Lò Gạch cần có sách riêng  Nghiên cứu chế độ vận hành hệ thống cống hợp lý để kiểm soát tăng tác dụng pha loãng nồng độ phèn, vi sinh độc tố, đồng thời tăng cường lượng phù sa cải tạo đất  Vận động, tuyên truyền nhân dân không xả trực tiếp chất thải vào nguồn nước 138 Đồ Án Tốt Nghiệp 4.3.2.2 Điều chỉnh nhiệm vụ chống lũ cho dự án kiểm soát lũ Bắc Tân Hồng Nguồn: Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam Hình 4.8: Dự án kiểm soát lũ biên giới Bắc Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Bắc Tân Hồng dự án kiểm soát lũ Đồng Tháp án ngữ dọc biên giới nước Việt Nam Campuchia với mục tiêu làm chậm lượng lũ tràn quan biên giới xuống Đồng Tháp Dự án gồm diện tích nơng nghiệp bao tuyến đê ngăn lũ dài 57 km, cao độ đỉnh đê +6,5 m (MSL Hà Tiên) phía thượng lưu tuyến đường bờ Nam kênh Tân Thành – Lò Gạch phía hạ lưu có cao độ đỉnh đường +5,5 m (MSL Hà Tiên) Bảng 3.14 Chương mô tả thông số đỉnh đê dọc theo bờ Nam kênh Cái Cỏ - Long Khốt Tân Thành – Lò Gạch Theo đề xuất nghiên cứu khả thi có bố trí tuyến tràn 19 km khơng liên tục có đỉnh tràn cao độ +3,5 m, nhằm đưa nhanh lượng nước vào nội đồng giảm mực nước phía thượng lưu Tuy nhiên nay, tuyến tràn hồn thiện mà khơng xây dựng tuyến tràn Chính lũ lớn xảy năm 2011 mực nước phía bạn dâng cao gây ngập nhiều vùng nước bạn Đề xuất tỉnh Đồng Tháp sửa chữa theo thiết kế ban đầu giữ nguyên tuyến tràn 19 km để không làm dâng mực nước phía bạn, tuân thủ Hiệp định Mekong 1995 139 Đồ Án Tốt Nghiệp 4.3.3 Các khuyên cáo quan điểm bảo vệ môi trường 4.3.3.1 Chung sống hòa hợp với lũ Trong giải pháp lũ cho tỉnh Đồng Tháp ĐBSCL, việc bảo vệ an toàn khu dân cư, ăn trái, tuyến đường giao thông lớn vô cần thiết để tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội ổn đinh vùng ngập lũ Đối với khu vực sản xuất lúa nên tôn trọng khuynh hướng phát triển Nhà nước cần hỗ trợ phát triển hệ thống tưới tiêu, giải cơng trình lớn có tính chất chiến lược, tạo điều kiện tiên phong trào xây dựng đồng ruộng nhằm phát triển mùa vụ tối ưu tiểu khu, ô bao Tôn trọng xu hướng phát triển chung sống với lũ, khai thác khía cạnh tích cực lũ nhằm cải tạo vùng đất phèn, bảo đảm phát triển nông nghiệp ổn định, trì phát triển cân hệ sinh thái tự nhiên Tôn trọng nguyên tắc bao nhỏ, bao thấp, thời gian ngập nhiều tránh tác động biến đổi đột ngột khó thích ứng vùng ngập, mức độ tiêu cực giảm thấp 4.3.3.2 Quan hệ quốc tế: Tính chất phức tạp sơng Quốc tế đòi hỏi phải có cơng cụ có hiệu lực để hỗ trợ nước ven sông việc trao đổi thông tin thảo luận vấn đề liên quan đến tất cà bên Chính mục đích mà UB Mekong quốc tế Ủy Ban Mekong Quốc gia thành lập Ban thư ký Mekong quan điều hành Ủy Ban Mekong Quốc tế Hiện nay, cấu hợp tác Ủy Ban Mekong nước ven sông xem xét ĐBSCL vùng có hệ sinh thái phong phú lưu vực Mối quan hệ qua lại ĐBSCL với khu vực thượng lưu phải xem xét khía cạnh khác hệ thống thống toàn lưu vực đặc biệt khía cạnh sinh thái thủy văn Về mặt thủy văn, ĐBSCL có vị trí dễ bị ảnh hưởng công tác phát triến thượng lưu Việc lấy nước nhiều thượng lưu ảnh hưởng đến dòng chảy mùa kiệt ĐBSCL chắn làm nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa Ngược lại, việc xây dựng hồ chứa thượng lưu 140 Đồ Án Tốt Nghiệp làm giảm lưu lượng mùa lũ cho ĐBSCL tăng lưu lượng vào mùa kiệt mặn bị đẩy xuống phía hạ lưu xa Những mối lo ngại khác ĐBSCL khả ô nhiễm nước xuất phát từ thượng nguồn việc khai thác dầu ngồi khơi tượng giảm dòng chảy phù sa yếu tố quan trọng hệ sinh thái ĐBSCL Trong thực tế mối quan hệ thủy văn lưu vực tác động lớn có ảnh hưởng đến tồn lưu vực ĐBSCL vùng sinh sản quan trọng nhiều loài thủy sinh sau di cư lên thượng nguồn Rừng ngập mặn đồng ngập lũ vùng phong phú nhất, việc bảo vệ vùng có lợi cho Việt Nam Campuchia Tương tư vậy, việc quản lý nguồn lợi thủy sản cách hợp lý hai quốc gia cuối nguồn cho phép sử dung tối ưu nguồn nước nguồn tài nguyên có liên quan lưu vực sông Mekong 4.3.3.3 Những điều cần lưu ý khai thác tài nguyên Đồng Tháp Nhiều vùng đất phèn rộng lớn bị tràm lau sậy bao phủ trồng vụ lúa địa phương mùa mưa Áp lực dân số buộc phải khai thác số nhiều nữa, thách thức lớn để đảm bảo việc phát triển vùng đất phèn bền vững phù hợp mặt mơi trường Các loại đất phèn trung bình khai thác quy mô lớn, chủ yếu ĐTM Mặc dù việc phát triển nhìn chung thành cơng, song tác động lâu dài chưa biết hết được, cần theo dõi kỹ lưỡng, cần thận trọng mở rộng canh tác vùng đất phèn nặng Một vật liệu sinh phèn tiếp xúc với khơng khí dẫn tới việc hình thành số lượng lớn chất acid hòa tan nước mặt tạo nên độ chua thường xuyên đất Nguyên nhân do: Đào kênh; Lên liếp trồng màu Hạ thấp mực nước ngầm Trong số nguyên nhân phát sinh chua hóa này, ngun nhân thứ nghiêm trọng nguyên nhân thứ tác động lâu dài Kinh nghiệm ĐTM cho thấy cung cấp đủ nước để ém đẩy phèn, việc đào kênh đắp đê gây tình trạng chua hóa nghiêm trọng năm đầu, sau 141 Đồ Án Tốt Nghiệp độ chua giảm nhanh Lượng acid từ liếp đất phụ thuộc vào khối lượng vật liệu phèn tiềm tàng bị đào lên Nhìn chung, cần khoảng thời gian 10 năm đế loại bỏ phần lơn lượng acid hòa tan Việc hạ thấp mực nước ngầm dẫn tới việc oxy hóa khống sinh phèn lớp đất bên Ở vùng có tầng phèn, lượng acid hòa tan rửa trơi vào lớp nước mặt lan truyền tạo nên vùng nước chua rộng lớn Ở nơi táng phèn xuất gần mặt đất khu trũng ĐTM, định cải tạo toàn bộ, phải cần vài thập kỷ để rửa đẩy phèn đất Các khu vực dành để phát triển lâm nghiệp, đặc biệt trồng tràm Trong vùng đất phèn trung bình, việc cải tạo đất nên thực có đủ nước để đẩy phèn với điều kiện mực nước ngầm trì ngang mực nước Hơn nữa, khu vực đất phèn trung bình, nên dừng lớp đất bề mặt để lên liếp Việc đào sâu nguy hiểm vùng đất phèn nặng 142 Đồ Án Tốt Nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: ĐATN “Tìm hiểu nguyên nhân gây lũ – lụt phân tích trạng giải pháp phòng, tránh lũ – lụt tỉnh Đồng Tháp thuộc vùng Đồng Sơng Cửu Long” hồn thành với nội dung tuân thủ theo mục tiêu đề cương phê duyệt yêu cầu nội dung ĐATN Kết ĐATN cho phép đến số kết luận sau: NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐATN: ĐATN đề cập vấn đề mà chưa nghiên cứu Đó là: ĐBSCL tỉnh Đồng Tháp có địa hình trũng, thấp phẳng nên dễ bị tác động thủy triều (cường), dòng chảy lũ sơng Mekong, mưa chỗ điều tiết Biển Hồ Đặc biệt Đồng Tháp tỉnh đầu nguồn trực tiếp nhật lũ từ sơng Tiền từ phía Campuchia đổ xuống Ngun nhân gây lũ, lụt ĐBSCL tỉnh Đồng Tháp kết hợp thiên nhiên người Trong người tác nhân gây lũ, lụt Giải pháp kiểm sốt lũ, lụt ĐBSCL tỉnh Đồng Tháp chủ động phòng tránh cho trận lũ nhỏ vừa, không bền vững xảy trận lũ lơn có quy mô năm 2000 lớn tương lai Khác với nghiên cứu lũ trước dựa vào tượng tự nhiên chế dòng chảy lũ, ĐATN sâu nghiên cứu chất dòng chảy lũ sơng Mekong Từ chủ động cảnh báo trận lũ lớn cục toàn lưu vực, dựa số liệu khí tượng, thủy văn quy luật thủy văn lưu vực sơng Mekong Trên sở phân tích quan hệ bồi lắng, xói lở bờ sơng giải pháp lũ, phát việc xây dựng hồ chứa thủy điện thượng lưu vực làm cho tải lượng phù sa vùng hạ lưu giảm thiểu (đói phù sa) kết hợp với tình trạng khai thác cát mức ĐBSCL Đồng Tháp dẫn đến hiệu ứng sạt lở bờ sông, kênh bờ biển nghiêm trọng Từ cảnh báo rủi ro hiểm họa khả biến vùng ĐBSCL tương lai trước bối cảnh BĐKH NBD 143 Đồ Án Tốt Nghiệp Phân tích thay đổi chế thủy văn, thủy lực mùa lũ ĐBSCL tỉnh Đồng Tháp phát hiệu ứng lũ nội đồng tỉnh Đồng Tháp vùng ĐTM Cảnh báo quan hệ nhạy cảm liên quan tới tác động xuyên biên giới Việt Nam Campuchia giải pháp phòng tránh lũ ĐTM TGLX Chủ động sống chung với lũ ĐBSCL vấn đề quan trọng, có tính chất chiến lược nhằm xây dựng phát triển mạnh kinh tế vùng ĐBSCL Đồng Tháp, vựa lúa lớn nước theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa KIẾN NGHỊ: Lũ lụt ĐBSCL tỉnh Đồng Tháp ngày trở thành vấn đề cấp bách, nhạy cảm, khiến cần xem xét đánh giá lại hiệu đầu tư cơng trình kiểm sốt lũ ĐBSCL nói chung Đồng Tháp nói riêng Việc cần làm không để xấu trạng, nghĩa không để tác động tiêu cực lấn át tác động tích cực giải pháp lũ Vì ĐATN có kiến nghị sau: Kiến nghị điều chỉnh quy hoạch lũ vùng ĐBSCL nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng Trước mắt, kiến nghị Chính phủ khơng khuyến khích địa phương bao đê triệt để trồng lúa vụ toàn diện tích vùng ngập lũ diễn tỉnh An Giang (khoảng 100.000 ha) Đồng Tháp (khoảng 50.000 ha) Cần có kết hợp chặt chẽ ngành Thủy lợi, Giao thông Xây dựng việc giải tiêu, thoát lũ cho vùng ĐBSCL tỉnh Đồng Tháp Thoát lũ định trước hết luồng qua hệ thống sơng, ngòi, kênh, rạch, bảo đảm yêu cầu định về: - Mặt cắt sông, kênh, cửa sông biển; - Độ dốc dọc sơng, kênh; - Khơng có chướng ngại đường Có kế hoạch thực sống chung với lũ cách chủ động Việc nạo vét tạo điều kiện tốt cho thoát lũ, tạo điều kiện dễ dàng cho việc lại tàu thuyền, sử dụng đất nạo vét để tôn cao khu dân cư, đồng thời giúp bờ sông, kênh thêm ổn định, bớt sạt lở 144 Đồ Án Tốt Nghiệp Áp dụng kết cấu công trình nhẹ, có tính động hướng nghiên cứu giải đầy triển vọng cho ĐBSCL tỉnh Đồng Tháp, vùng đất yếu, có chế độ thủy văn phức tạp 145 Đồ Án Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : [1] Bộ NN&PTNT, Viện QHTL Miền Nam, Quy hoạch lũ ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, 2013 [2] Bộ NN&PTNT, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Lún sụt đất xói lở vùng ĐBSCL: Thực trạng, nguyên nhân định hướng giải pháp, Báo cáo Hội nghị chuyển đổi mơ hình phát triển Đồng sông Cửu Long theo hướng bền vững thích ứng biến đổi khí hậu, Cần Thơ, 27-28/9/2017, [3] Bộ NN&PTNT, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Đề tài khoa học KC08.13/1115; Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn đề xuất biện pháp phòng chống cho hệ thơng sơng ĐBSCL [4] Bộ NN&PTNT, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, Quy hoạch lũ ĐBSCL đên 2020, tầm nhìn 2030 thích ứng với BĐKH, 2017; [5] Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp, Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Đồng Tháp, 2015 [6] Bộ TN&MT, Kế hoạch phát triển ĐBSCL 2013 (Mekong Delta Plan 2013), Đồn chun liên phủ Việt Nam Hà Lan; [7] Bộ KHĐT, Trịnh Hoàng Ngạn, Rủi ro hiểm họa cho phát triển bền vững vùng ĐBSCL, Tham luận Hội thảo Dự án Phát triển bền vững vùng ĐBSCL điều kiện BĐKH – Cơ hội & thách thức, Tiểu dự án WB6, tổ chức Cần Thơ 14/7/2017 [8] Bộ KHĐT, Trịnh Hoàng Ngạn, Chia sẻ kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước tổng hợp LVSMK ĐBSCL, Tham luận Hội thảo Dự án Phát triển bền vững vùng ĐBSCLtrong điều kiện BĐKH – Cơ hội & thách thức, Tiểu dự án WB6, tổ chức Cần Thơ 26 - 27/11/2017 [9] Ngô Thế Vinh, Mekong – Cửu Long, nhìn xa nửa kỷ tới, 2011 [10] Trịnh Hoàng Ngạn – Lê Hữu Thanh, Ngập, úng Thành phố Hồ Chí Minh, điều chưa công bố, viết kỷ yếu Hội thảo Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), ngày 9/7/2016 146 Đồ Án Tốt Nghiệp [11] Trịnh Hồng Ngạn, trình bày “Vì TP.HCM bị ngập” Hội thảo Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH), ngày 9/7/2016 [12] Trịnh Hồng Ngạn, “Giảm ngập Tp Hồ Chí Minh không khả thi”, Báo Tuổi trẻ cuối tuần, trang 4, mục Bạn đọc & TTCT, số 28 - 2010, ngày 18/7/2010 [13] Trịnh Hoàng Ngạn, “Mưa bão úng, ngập Tp Hồ Chí Minh”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển, Kỷ yếu hội thảo: “Những tác động tích cực hạn chế dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Cơng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Thành phố Hồ Chí Minh”, tổ chức Trung tâm Kinh tế Miền Nam, ngày 05/9/2012 [14] Trịnh Hoàng Ngạn (2013) “Đánh giá khả hạn chế lũ, lụt úng, ngập cho TP.HCM số khu vực lân cận ảnh hưởng Dự án đê biển Vũng Tàu – Gò Cơng”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển, Trung tâm Kinh tế Miền Nam, trình bày Hội thảo lần 2, Đề tài cấp Quốc gia: “Những tác động tích cực hạn chế dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Cơng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Thành phố Hồ Chí Minh”, tổ chức Trường Đại học Thủy lợi, Phân hiệu phía Nam, ngày 30/10/2013 [15] Trịnh Hoàng Ngạn “Nâng cao hiệu nghiên cứu kiểm sốt lũ ĐBSCL phương pháp phân tích số liệu/Ứng dụng phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu lũ ĐBSCL”, Luận án tiến sỹ Thủy lợi (Thủy lực ứng dụng, Cơ học chất lỏng), Viện Cơ học Ứng dụng, Viện KH&CN Việt Nam [34] Trịnh Hoàng Ngạn, “Sự thay đổi chế độ thủy văn, thủy lực mùa lũ ĐBSCL ”, Tập san kỹ thuật NN&PTNT, số ngày 27/7/2005 [16] Trịnh Hồng Ngạn, “Hệ thống hóa số liệu phục vụ nghiên cứu tài nguyên nước ĐBSCL”, Tập san kỹ thuật NN&PTNT, số ngày 27/7/2005 [17] Trịnh Hoàng Ngạn (2015) Cảnh báo thảm họa lũ, lụt cho Tp.HCM ĐBSCL (Phản biện Kế hoạch ĐBSCL - Mekong Delta Plan, 2013, Đồn chun gia Chính phủ Hà Lan soạn thảo), Hội thảo Quốc tế nhà tài trợ Quốc tế WB, ADB, JICA, Ausaid, GIZ… Tổ chức KS Intercontinental, 82 Hai Bà Trưng, Tp.HCM, ngày - 3/3/2015 147 Đồ Án Tốt Nghiệp Tiếng Anh : [18] Edward J Anthony & ccs, Lingking rapid erosion of the Mekong River delta to human activities - Liên hệ xói lở nhanh ĐBSCL hoạt động người”, 2017 [19] Manh, N V et al Future sediment dynamics in the Mekong Delta floodplains: Impacts of hydropower development, climate change and sea level rise Global & Planet Change 127, 22 – 23 (2015) [20] MRC, Council Study, The Study on Sustainable Management and Development of the Mekong River, including Impacts by Mainstream Hydropower Projects, 2011 - 2017 [21] MRC, ICEM, Strategic Environmental Assessment (SEA) of Hydropower on the Mekong, 2010 [22] MRC, Mekong River Commission State of the Basin Report (Vientiane, Lao PDR), 232 pp, 2010 [23] NEDECO, Mekong Delta Master Plan, 1993 148 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY LŨ - LỤT VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, TRÁNH LŨ - LỤT Ở TỈNH ĐỒNG THÁP THUỘC ĐỒNG BẰNG... cộng đồng dân cư tỉnh việc đề xuất đề tài đồ án tốt nghiệp có tên gọi là: Tìm hiểu nguyên nhân gây lũ – lụt phân tích trạng giải pháp phòng, tránh lũ – lụt tỉnh Đồng Tháp thuộc vùng Đồng Sông Cửu. .. 2.5.4 Tác động lũ ĐBSCL 79 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH LŨ, LỤT Ở ĐBSCL VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 83 3.1 Phân tích trạng giải pháp kiểm soát lũ, lụt ĐBSCL

Ngày đăng: 23/10/2018, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w