1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG tội cố ý gây THƯƠNG TÍCH HOẶC gây tổn hại CHO sức KHỎE của NGƯỜI KHÁC TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

76 166 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 461,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ VIỆT HỒNG ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tội phạm học điều tra tội phạm Mã số: 60 38 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa HÀ NỘI - 2005 MC LC Trang Mở đầu Chương 1: Tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm 1.2 Diễn biến tình hình tội phạm 13 1.3 Cơ cấu tính chất tình hình tội phạm 15 1.4 Những đặc điểm nhân thân người phạm tội 26 Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội 31 2.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội 31 2.2 Nguyên nhân điều kiện văn hóa, giáo dục tuyên truyền pháp luật 36 2.3 Nguyên nhân điều kiện thuộc quản lý nhà nước lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội 39 2.4 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến quan pháp luật 42 2.5 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến quy định pháp luật 44 2.6 Nguyên nhân điều kiện thuộc phía nạn nhân 45 Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội 48 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố thời gian tới 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội cố ý gây 48 thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố năm tới 52 3.2.1 Giải pháp kinh tế xã hội 52 3.2.2 Giải pháp văn hoá, giáo dục tuyên truyền pháp luật 53 3.2.3 Giải pháp quản lý nhà nước lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội 57 3.2.4 Giải pháp liên quan đến quan pháp luật 61 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện sở pháp lý tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác 64 Kết luận 67 Tài liƯu tham kh¶o 69 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUN VN BLHS Bộ luật hình CAHN Công an Hà Nội CYGTT Cố ý gây thương tích CSĐT Cảnh sát điều tra PP Phạm pháp TAND Toà án nhân dân TPHN Thành phố Hà Nội TP Tội ph¹m TTXH TrËt tù x· héi XP TM, SK, DD, NP Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phÈm MỞ ĐẦU TÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiên cứu đề tài Sự nghiệp đổi đất nước ta giành nhiều thắng lợi to lớn quan trọng, đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, từ tạo ổn định phát triển lên Sự nghiệp tiếp tục triển khai ngày sâu rộng, tạo điều kiện thuận lợi để đất nước thực công nghiệp hoá, đại hoá, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Cùng với nước, Hà Nội đạt kết quan trọng công đổi Bộ mặt thành phố có nhiều thay đổi phương diện trị, kinh tế, văn hoá - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế thị trường gây nên ảnh hưởng tiêu cực cho đời sống xã hội Thủ đô Đó cạnh tranh sản xuất kinh doanh, phân hoá giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp, tha hoá lối sống, tiêu cực, tệ nạn xã hội Vì năm qua, thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, diễn biến tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội nhiều phức tạp Trong đó, tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác diễn biến phức tạp có chiều hướng ngày nghiêm trọng Bọn tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác hoạt động với phương thức, thủ đoạn ngày đa dạng, vừa liều lĩnh, táo bạo, vừa công khai, trắng trợn thường sử dụng khí nguy hiểm để gây án Đặc biệt số vụ phạm tội với số đông người hình thức đồng phạm, số vụ gây thương tích thuê, số vụ dùng axít để gây thương tích có chiều hướng gia tăng gây thiệt hại nghiêm trọng sức khoẻ người bị hại, hao tổn tiền bạc để chữa trị tác động xấu tới tình hình an ninh trật tự Thủ đô Chính vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội phạm yêu cầu thiết mang tính thời cao Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc đấu tranh phòng chống tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác đề cập nhiều, bình diện nước có công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Cầu "Đặc điểm tội phạm học tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa" (Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 2002); bình diện địa phương có công trình nghiên cứu tác giả Lê Thị Nga "Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn Thanh Hoá" (Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại Luật Hà Nội, Hà Nội 1997) tác giả Nguyễn Quang Thưởng "Biện pháp đấu tranh ngăn chặn làm giảm tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác lực lượng cảnh sát nhân dân - Công an thành phố Hà Nội" (Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 1999) Các công trình có nhiều đóng góp cho việc làm rõ tình hình tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác nói chung số địa phương định, riêng thành phố Hà Nội chưa có công trình nghiên cứu tổng hợp đấu tranh phòng chống tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác đề cập đến thực tiễn cách nhiều năm Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu góc độ tội phạm học Đó là: - Nghiên cứu tình hình, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2000 2004; - Nghiên cứu thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2000 - 2004 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận biện chứng vật, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp thống kê hình sự, phương pháp điều tra xã hội, phương pháp dự báo khoa học để rút kết luận khoa học Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: + Nghiên cứu thực trạng, diễn biến tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2000 - 2004; + Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội (2000 - 2004); + Đề xuất giải pháp áp dụng thực tiễn đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội Những đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2000 - 2004, đồng thời lý giải cách khoa học nguyên nhân, điều kiện tình hình đó; - Dự báo tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm 1.2 Diễn biến tình hình tội phạm 1.3 Cơ cấu tính chất tình hình tội phạm 1.4 Những đặc điểm nhân thân người phạm tội Chương 2: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội 2.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội 2.2 Nguyên nhân điều kiện văn hoá, giáo dục tuyên truyền pháp luật 2.3 Nguyên nhân điều kiện thuộc quản lý nhà nước lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội 2.4 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến quan pháp luật 2.5 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến quy định pháp luật 2.6 Nguyên nhân điều kiện thuộc phía nạn nhân Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố thời gian tới 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố năm tíi CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NI Tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác tác giả nghiên cứu chủ yếu thông qua số liệu thống kê tội phạm xét xử sơ thẩm địa bàn thành phố Hà Nội năm gần đây, từ năm 2000 đến năm 2004 Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng, diễn biến, cấu tính chất tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác đặc điểm nhân thân người phạm tội 1.1 Thực trạng tình hình tội phạm Theo số liệu thống kê TAND thành phố Hà Nội, từ năm 2000 đến năm 2004, TAND cấp thuộc thành phố xét xử sơ thẩm 1.031 vụ án phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác với số bị cáo 1.338 người Trung bình, hàng năm có 206 vụ với 267 bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác bị đưa xét xử Bảng số liệu (xem Bảng số 1) thể cụ thể số vụ số bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội xử sơ thẩm năm Bảng số 1: Số vụ số bị cáo bị xử sơ thẩm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn TP HN từ 2000 đến 2004 58 tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác nói riêng Trong sống, nhìn chung có xung đột, từ xung đột nhỏ đến xung đột lớn Nhiều mâu thuẫn sống không phát hiện, không hoà giải, quyền quan pháp luật, tổ chức xã hội không quan tâm, dễ dẫn đến bi kịch Nhất mâu thuẫn làm ăn kinh tế, sinh hoạt cộng đồng, gia đình không giải thoả đáng lúc có khả trở thành xung đột bạo lực cuối hành vi phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác xảy Bởi vậy, để phòng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác, yêu cầu đặt phải phát kịp thời giải dứt điểm, triệt để mâu thuẫn sở Thực điều này, đòi hỏi quan quản lý lÜnh vùc trËt tù, an toµn x· héi thành phố Hà Nội phải tiến hành biện pháp sau: Thứ nhất: Phải nắm bắt kịp thời thông tin nhiều biện pháp khác (kể công khai bí mật), tạo điều kiện để tầng lớp nhân dân cung cấp kịp thời thông tin mâu thuẫn, xung đột sống, lao động đến quan quyền nhà nước, tổ chức , đồng thời quyền sở quan chức tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân họ đến cung cấp tin Đặc biệt, cán quan tiếp nhận tin báo phải niềm nở, kính trọng, lễ phép với nhân dân, đồng thời phải am hiểu pháp luật biết cách xử lý giải phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ Thứ hai: Lực lượng cảnh sát khu vực trưởng thôn, xóm, tổ dân cư phải tiến hành công tác nắm tình hình rà soát, lập danh sách số hộ, nhân có mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với người nơi khác, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn Trên sở phân loại tiến hành biện pháp ngăn chặn hiệu phân công hội viên đoàn thể giám sát chặt chẽ nhân gia đình có khả 59 manh động, báo cáo kịp thời để lực lượng Công an chủ động có kế hoạch giải Đối với vụ việc, mâu thuẫn phân loại, lực lượng Cảnh sát khu vực cần thực biện pháp ngăn chặn không để mâu thuẫn kéo dài, yêu cầu cam kết chấp hành pháp luật, gọi răn đe, giáo dục, lập hồ sơ xử lý hành Thứ ba: Để giải dứt diểm, triệt để mâu thuẫn nội nhân dân, góp phần phòng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác công tác hoà giải sở phải tiến hành kịp thời sở phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân, tương cộng đồng dân cư, phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp Hà Nội Cần xác định mục đích công tác hoà giải củng cố tình làng, nghĩa xóm, bảo đảm sống yên vui hạnh phúc cho người, tạo môi trường an toàn, lành mạnh, ổn định để phát triển kinh tế xã hội Thủ đô, nâng cao chất lượng sống cho người dân Từ nhận thức để phân tích, giảng giải, cảm hoá người có mâu thuẫn thông suốt tư tưởng, tự nguyện chấm dứt mâu thuẫn xảy Hoạt động hoà giải sở cần phải có tham gia đại diện Công an cấp sở cảnh sát khu vực Uỷ ban nhân dân cấp, Mặt trận tổ quốc quận huyện, thị trấn, phường, xã địa bàn thành phố phải chịu trách nhiệm tổ chức, lãnh đạo, đạo hoạt động hoà giải cộng đồng dân cư Thứ tư: Để hạn chế đối tượng từ tỉnh Hà Nội hoạt động phạm tội, đối tượng có tiền án, tiền sự, thành phố cần củng cố tăng cường việc khai báo tạm trú cách kịp thời chặt chẽ địa bàn dân cư Công tác khai báo tạm trú phải tổ chức đảm bảo thuận tiện cho người dân, tránh phiền hà, hách dịch Đi đôi với việc cần tăng cường công tác kiểm tra lực lượng công an thành phố kiên xử lý nghiêm người vi phạm Cần tuyên truyền mạnh mẽ để làm chuyển đổi nhận thức người dân 60 việc chấp hành tốt việc khai báo tạm trú, coi nghĩa vụ công dân, người làm nghề cho thuê nhà trọ, nhà nghỉ để từ họ tự giác chấp hành tốt chế độ khai báo tạm trú Thứ năm: Thành phố Hà Nội cần tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá, cần chấm dứt tình trạng thiếu niên chơi điện tử kích động nơi nào; cần có quản lý chặt chẽ việc kinh doanh cho thuê, bán loại băng hình có nội dung bạo lực hay kích dục; cần tăng cường công tác kiểm tra cửa hàng kinh doanh Internet để hạn chế tới mức thấp việc sử dụng Internet vào mục đích không lành mạnh phải có chế tài xử phạt nặng trường hợp vi phạm Thứ sáu: Để hạn chế thiệt hại sức khoẻ vụ phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác gây ra, phòng chống tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác việc tìm hiểu, phát hiện, loại bỏ làm tác dụng loại vũ khí, công cụ, phương tiện thủ phạm quan trọng, có tính định đến việc loại trừ hậu quả, tác hại loại tội phạm Vì vậy, thành phố cần thường xuyên phát động phong trào chiến dịch toàn dân thu hồi giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, công cụ, phương tiện mà bọn tội phạm sử dụng gây án Trong trình vận động nhân dân tự giác giao nộp vũ khí cần phải thường xuyên vận động lực lượng Cựu chiến binh, Công an hưu, tổ an ninh nhân dân, đội viên dân phòng làm lực lượng nòng cốt, gương mẫu đầu để nhân dân noi theo tích cực tham gia Trong qúa trình vận động cần khảo sát nắm tình hình, khuyến khích, động viên quần chúng thu hồi, phát hiện, giao nộp với hình thức mềm dẻo, kết hợp với khen thưởng, nêu gương Trong phong trào cần coi trọng việc kết hợp với nhà trường, phát động nhân dân, thiếu niên, học sinh tàng trữ, sử dụng loại vũ khí thô sơ dao, kiếm, mã 61 tấu đem giao nộp cho nhà trường quyền địa phương Từ làm cho môi trường học tập, sinh hoạt cộng đồng nói chung trường học nói riêng trở nên lành mạnh hơn, an toàn Thứ bảy: việc sản xuất, mua bán, sử dụng vũ khí địa bàn thành phố Hà Nội cần phải quản lý chặt chẽ theo quy định pháp luật quy định Chương III Điều 40 Quy chế ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP ngày 12 tháng năm 1996 Chính phủ quản lý vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ Bởi vì, tình trạng sản xuất, mua bán vũ khí thô sơ, hoá chất địa bàn thành phố Hà Nội lĩnh vực chưa quản lý chặt chẽ có nhiều sơ hở, loại vũ khí dao chọc tiết, dao tông, axít bày bán tràn lan, dẫn đến số trường hợp người phạm tội mua sử dụng vũ khí để công, gây thương tích cho người bị hại 3.2.4 Giải pháp liên quan đến quan pháp luật Đối với lực lượng Công an: Để chủ động phòng ngừa, xử lý kịp thời tình dẫn đến hành vi phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác, lực lượng Công an thành phố Hà Nội cần phải tiến hành: Xác định tụ điểm, địa bàn phức tạp an ninh trật tự, thường xảy vụ phạm pháp cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác, nắm hộ gia đình hay xảy mâu thuẫn, va chạm để lập phương án phòng ngừa, đấu tranh nhằm hạn chế, không để xảy vụ phạm pháp hình cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Trên sở xác định hệ thống tụ điểm trật tự an toàn xã hội, cần xây dựng mạng lưới đặc tình, sở bí mật, cộng tác viên tụ điểm nói để phát kịp thời mâu thuẫn xảy đối tượng hình với nhau, mâu thuẫn cụ thể cá nhân diễn địa bàn, nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn, đối tượng thường mang theo vũ khí 62 nóng, vũ khí thô sơ để có kế hoạch đấu tranh phòng chống tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Ngoài ra, công an thành phố Hà Nội cần phải thường xuyên quán triệt xác định chức phòng ngừa tội phạm lực lượng cảnh sát điều tra Bởi vì, nhận thức số điều tra viên không trọng công tác phòng ngừa, họ tiến hành điều tra, kết luận vụ án mà không quan tâm thu thập tài liệu nguyên nhân, điều kiện hành vi phạm tội, sơ hở quản lý nhà nước, quản lý xã hội để kiến nghị quan chức thành phố khắc phục Vì vậy, trình điều tra, bên cạnh việc bắt, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng người bị hại, đối chất điều tra viên cần ý khai thác, phân tích để làm rõ tình tiết vụ án khía cạnh hành vi phạm tội vấn đề có liên quan đến đối tượng Đồng thời trình điều tra, điều tra viên cần làm rõ yếu tố tiêu cực xã hội nguyên nhân, điều kiện hành vi phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Đây vấn đề có ý nghĩa hoạt động đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, yêu cầu pháp luật quan điều tra qua mà xác định ng­êi ph¹m téi sư dơng b¹o lùc cã dù m­u từ trước hay bột phát, từ làm sở để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm Cùng với hoạt động điều tra, khám phá vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác, để hạn chế đến mức thấp số lượng đối tượng phạm tội sau gây án nhởn nhơ vòng pháp luật, trốn tránh khỏi nơi giam giữ, cần phải truy bắt kịp thời đối tượng nói trên, phải làm tốt công tác truy nã tên tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác sống vòng pháp luật Để làm tốt công tác này, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh toàn xã hội, 63 cấp, ngành nhân dân việc tổ chức truy bắt đối tượng truy nã tội phạm hình nói chung, tên phạm tội giết người, cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác, cướp tài sản, hiếp dâm Phải kết hợp tốt ngành nội (Công an Toà án Viện kiểm sát) công tác truy nã tội phạm, cần thống việc phê chuẩn lệnh bắt giam, thống việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Đối với Viện kiểm sát: Trong năm qua, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội với chức quan kiểm sát hoạt động tư pháp phát huy tác dụng tốt Tuy nhiên số tồn định, Viện kiểm sát chưa quan tâm đến công tác phòng ngừa, coi nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm ngành Công an Vì vậy, thời gian tới, Viện kiểm sát cần nhận thức đầy đủ phát huy vai trò công tác phòng ngừa tội phạm Thông qua chức kiểm sát hoạt động tư pháp để phát kịp thời sơ hở qúa trình áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng Từ chủ động làm tham mưu cho quyền thành phố Hà Nội việc khắc phục, bịt kín sơ hở, thiếu sót Viện kiểm sát cần phải nâng cao trách nhiệm việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân thành phố để họ nắm vững thực hiện: Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; Trong hoạt động điều tra vụ án cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác, Viện kiểm sát cần phải cử cán phối hợp với quan điều tra từ ban đầu, với điều tra viên bàn bạc thống phân loại vụ việc, định hướng hoạt động điều tra, nêu cao vai trò kiểm sát việc bắt giữ, xử lý tội phạm nhằm hạn chế tới mức thấp việc tha, tạm tha đối tượng thiếu cứ, đối tượng có điều kiện xã hội tiếp tục phạm tội, gây dư luận xấu quần chúng nhân dân thành phố 64 Đối với Toà án: TAND thành phố Hà Nội cần tăng cường công tác xét xử lưu động, thông qua tuyên truyền ý thức, nâng cao hiểu biết pháp luật nhân dân Thực tiễn cho thấy, phiên xét xử lưu động địa bàn dân cư thu hút quan tâm nhiều người dân Thông qua hình thức xét xử mà người dân có điều kiện tham dự phiên thấy nghiêm minh pháp luật, từ họ nâng cao ý thức pháp luật cho tuyên truyền cho người khác Trong qúa trình xét xử vụ án, TAND thành phố cần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, xử lý nghiêm đối tượng phạm tội, hạn chế việc cho bị cáo phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác bị phạt tù có thời hạn hưởng án treo nhằm răn đe đối tượng xã hội có máu côn đồ, ưa sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện sở pháp lý tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Như phân tích, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác loại tội chiếm tỷ lệ cao tổng số vụ phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Tuy nhiên, việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án gặp nhiều khó khăn, vướng mắc định Nguyên nhân khó khăn này, phần quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, cụ thể: Theo khoản Điều 105 Bộ luật TTHS năm 2003, quan tiến hành tố tụng khởi tố vụ án người bị hại có đơn yêu cầu trường hợp quy định khoản 11 điều luật phần riêng BLHS năm 1999, có khoản Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Theo chúng tôi, Bộ luật TTHS quy định nhằm mục đích giữ bí mật đời tư danh dự cho người bị hại họ yêu cầu (tội hiếp dâm, cưỡng dâm, tội làm nhục người khác); tội 65 phạm tội phạm nghiêm trọng (trừ tội hiếp dâm, cưỡng dâm) nên giải đường hành chính, dân sự; trường hợp người bị hại có lỗi trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng tinh thần bị kích động mạnh người phạm tội với lỗi vô ý; bảo vệ tình làng, nghĩa xóm người bị hại yêu cầu (tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác) Đối chiếu với lý nêu thấy rằng, việc giành quyền tư tố cho người bị hại hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác quy định khoản Điều 104 BLHS không hợp lý Bởi tội phạm xâm phạm đến khách thể quan trọng sức khoẻ người với hình thức lỗi cố ý Mặt khác, hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác thường diễn công khai, trái với đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Và thật không hợp lý pháp luật coi trọng việc bảo vệ tài sản công dân bảo vệ sức khoẻ họ Chẳng hạn tội phạm chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000 đồng trở lên bị khởi tố, truy tố xét xử mà không cần phải có yêu cầu người bị hại, tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác phải điều trị hết triệu đồng lại phải có yêu cầu người bị hại Chính điểm bất hợp lý làm nảy sinh sơ hở: Làm hạn chế tư tưởng công tội phạm quan bảo vệ pháp luật, pháp luật quy định nên vụ cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác xảy việc điều tra, thu thập chứng lực lượng Công an thường không tiến hành cách đầy đủ; việc quy định gây khó khăn cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, tạo sơ hở cho đối tượng sau gây án bỏ trốn; gây tốn công sức tiền cho công tác điều tra vụ án bị đình chỉ; làm phát sinh tiêu cực việc giải dân người bị hại yêu cầu bồi thường 66 cao đối tượng phạm tội gây sức ép với gia đình người bị hại để rút đơn người tiến hành tố tụng tìm cách lách luật động không sáng Từ phân tích đây, đề nghị: khoản Điều 105 Bộ luật TTHS năm 2003 nên bỏ quy định khởi tố theo yêu cầu người bị hại vụ án tội phạm cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác quy định khoản Điều 104 BLHS nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Kết luận Tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới có xu hướng giảm dần chưa ổn định Vì vậy, đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn thành phố nhiệm vụ khó khăn phức tạp Phải coi đấu tranh toàn Đảng nhân dân, ngành, cấp thành phố Hà Nội Và để thực thành công nhiệm vụ cần phải thực cách đồng giải pháp phòng ngừa tội phạm nêu mà coi trọng hay xem nhẹ giải pháp Bởi vì, giải pháp có vị trí, vai trò quan trọng riêng, có quan hệ tác động hỗ trợ lẫn tạo thành hệ thống đồng 67 KT LUN Từ kết nghiên cứu thu được, cho phép tác giả đưa kết luận sau: - Bằng việc khảo sát thực tiễn tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2000 - 2004, luận văn làm rõ thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm; nhân thân người phạm tội Qua thấy rằng, số vụ phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác chiếm tỷ lệ không lớn tổng số vụ phạm tội nói chung lại chiÕm tû lƯ rÊt lín tỉng sè c¸c vơ cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm xảy địa bàn thành phố Hà Nội Mặt khác, tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội có chiều hướng gia tăng số người phạm tội vụ án, số vụ phạm tội mà người phạm tội sử dụng khí nguy hiểm để gây án ngày phổ biến - Luận văn nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2000 - 2004 Các nguyên nhân điều kiện bao gồm: nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội; nguyên nhân điều kiện văn hoá, giáo dục tuyên truyền pháp luật; nguyên nhân điều kiện thuộc quản lý nhà nước lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội; nguyên nhân điều kiện liên quan đến quan pháp luật; nguyên nhân điều kiện liên quan đến quy định pháp luật; nguyên nhân điều kiện thuộc phía nạn nhân Trong nguyên nhân nói nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội 68 nguyên nhân điều kiện văn hoá, giáo dục tuyên truyền pháp luật hai nguyên nhân chủ yếu tình hình tội phạm - Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đưa dự báo thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất, nhân thân người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác thời gian tới địa bàn thành phố Hà Nội Dự báo rõ rằng: tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội năm tới có xu hướng giảm diễn biến phøc t¹p, xu h­íng ph¹m téi cã tỉ chøc, xu hướng sử dụng vũ khí để gây án phát triển Trên sở dự báo, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội Cuộc đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội phải tiến hành đồng nhiều hình thức biện pháp Phải kết hợp sức mạnh quan chức địa bàn thành phố với sức mạnh tổ chức đoàn thể, quần chúng nhân dân; kết hợp hoàn thiện quy định pháp luật với việc nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan bảo vệ pháp luật , phải ý coi trọng hay xem nhẹ giải pháp 69 TI LIU THAM KHO [1] Lê Hồng Anh (2004), Phát huy thành tích đạt được, lực lượng công an tâm thực tốt Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, Tạp chí Công an nhân dân, (12), tr 3-5 [2] Ban đạo 197 thµnh Hµ Néi (2004), “Thµnh Hµ Néi qua năm triển khai thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (9), tr 14-16 [3] (2005), Báo Gia đình Xã hội, (69), tr [4] Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Cầu (2002), Đặc điểm tội phạm học tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Duy Giảng (2005), Bàn tình tiết định khung Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân quy định Điều 104 Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (1), tr 26 tr 30 [9] Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Ngọc Hoà (2001), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người So sánh Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật hình năm 1985, Tạp chí Luật học, (1) [11] Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 [12] Thu Hương (2004), Dân số Hà Nội vượt ngưỡng triệu người, Báo Tin tức, (1733), tr vµ tr [13] Ngun HiĨn Khanh (2004), Trao đổi Một số vấn đề cần ý phân biệt hành vi gây thương tích tình tiết định khung tăng nặng với hành vi gây thương tích cấu thành tội độc lập, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr 18-20 [14] Phạm Quang Ký (2004), Bàn việc áp dụng tình tiết Phạm tội nhiều lần theo quy định điểm c khoản Điều 104 Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr 44-45 [15] Ngäc L©m (2005), “XÐt xư vơ tạt axít man rợ Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Báo Gia đình Xã hội, (85), tr 12 [16] Nguyễn Đức Nhanh (2004), Lực lượng Cảnh sát Thủ đô hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ gìn TTAT xã hội, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (2), tr 33-37 [17] Nguyễn Đức Nhanh (2005), Công an Hà Nội hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ BVANTT năm 2004, Tạp chí Công an nhân dân, (1), tr 38-41 [18] Nghị định số 47/1996/NĐ-CP ngày 12/8/1996 Chính phủ quản lý vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ [19] Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ tăng cường công tác phòng, chống tội phạm tình hình [20] Nghị số 523/2004/NQ-UBTVQH ngày 29/4/2004 UBTVQH công bố 90 Toà án cấp huyện 17 Toà án quân khu vực thực thẩm quyền xét xử [21] Thục Ninh (2004), Mỗi năm Hà Nội gánh thêm 150.000 đến 300.000 người, Báo Tiền phong, (237), tr [22] Phòng Cảnh sát Hình - CATP Hà Nội (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000-2003, Hà Nội 71 [23] Phòng Cảnh sát Điều tra - CATP Hà Nội (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2000-2003, Hà Nội [24] Phòng CSĐT tội phạm TTXH - CATP Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004, Hà Nội [25] Trần Nguyên Quân (2004), Một số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết định khung tăng nặng tội cố ý gây thương tích, Tạp chí Kiểm sát, (1), tr 38-40 [26] Trần Nguyên Quân (2004), Phân biệt hành vi gây thương tích tình tiết định khung tăng nặng với hành vi gây thương tích cấu thành tội phạm độc lập, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (8), tr 55-57 [27] Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học BLHS phần tội ph¹m – TËp 1, Nxb TP Hå ChÝ Minh, TP Hồ Chí Minh [28] Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm [29] La Sơn (2004), Vụ án cố ý gây thương tích Đông Anh, Hà Nội: Toà xử án treo liệu có đúng?, Tạp chí Pháp lý, (10), tr 7-8 [30] Nguyễn Việt Thành (2004), Tăng cường biện pháp phòng, ngừa án mạng, thương tích mâu thuẫn, thù tức, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (9), tr 21-24 [31] Đức Thọ, Trung Dung (2004), Giải toả từ đầu giảm gây án, Tạp chí Toàn dân phòng chống tội phạm, (8), tr 24-25 [32] Lê Thế Tiệm (2005), Huy động sức mạnh toàn xã hội phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, Tạp chí Công an nhân dân, (1), tr.15-19 [33] Nguyễn Thế Toại, Trần Kim Tuyến (2003), Một số kết đấu tranh, phòng ngừa tội phạm hình người tỉnh địa bàn Hà Nội, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (11), tr 48-50 72 [34] Toà Hình TANDTC (2004), Báo cáo tham luận công tác xét xử vụ án hình năm 2003 số kiến nghị, Hà Nội [35] Toà Hình TANDTC (2003), Báo cáo tham luận công tác xét xử vụ án hình năm 2002 số kiến nghị, Hà Nội [36] Trường ĐH Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [37] Trường ĐH Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [38] Đỗ Kim Tuyến (2001), Đấu tranh phòng chống tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại häc Lt Hµ Néi, Hµ Néi [39] Ngun Tn (2002), Khi người hành xử với bạo lực, Báo An ninh Thủ đô, (868-869), tr 6-7 [40] Văn phòng TAND thành phố Hà Nội (2005), Thống kê xét xử sơ thẩm hình năm 2000-2004, Hà Nội ... HÌNH TỘI PHẠM TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NI Tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác. .. hiệu đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người. .. hiệu đấu tranh phòng chống tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác địa bàn thành phố Hà Nội 48 3.1 Dự báo tình hình tội phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w