Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh đồng nai phục vụ phát triển bền vững (tt)

16 168 1
Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh đồng nai phục vụ phát triển bền vững (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUỲNH LIÊN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Huế, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUỲNH LIÊN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC TIẾN SĨ: NGUYỄN HOÀNG SƠN Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin khác Họ tên tác giả Trần Thị Quỳnh Liên Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo - TS Nguyễn Hoàng Sơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, quý thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên nước - Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai giúp đỡ, hỗ trợ việc thu thập thơng tin, số liệu để tơi hồn thiện luận văn Tôi cảm ơn quan tâm tạo điều kiện lãnh đạo quan,các tác giả công trình nghiên cứu cơng bố mà tơi tham khảo trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp… lời cảm ơn trân trọng giúp đỡ nhiệt tình có hiệu thành công luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Huế, tháng 05 năm 2014 Trần Thị Quỳnh Liên iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục ký hiệu, từ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Phát triển (Development) Version - Select.Pdf SDK 1.1.1.2 PhátDemo triển bền vững 1.1.1.3 Tài nguyên nƣớc .6 1.1.1.4 Đánh giá tài nguyên nƣớc 1.1.2 Những quan điểm sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc 1.1.3 Tiêu chí sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc .10 1.1.3.1 Bền vững 10 1.1.3.2 Tiêu chí bền vững tài nguyên nƣớc 10 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 11 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƢỚC Ở VIỆT NAM .13 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƢỚC Ở TỈNH ĐỒNG NAI 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 18 Chƣơng TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ .19 KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI 19 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 19 iv 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn, thổ nhƣỡng 20 2.1.2.1 Địa hình 20 2.1.2.2 Địa chất - thủy văn 21 2.1.2.3 Thổ nhƣỡng 22 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 23 2.1.3.1 Chế độ mƣa 23 2.1.3.2 Chế độ gió 25 2.1.3.3 Chế độ .26 26 27 2.1.4 Đặc điễm thủy văn 27 2.1.4.1 Đặc trƣng hình thái sông, cửa sông 27 2.1.4.2 Các lƣu vực sông thuộc tỉnh Đồng Nai 28 2.1.4.3 Chế độ thủy văn .30 2.1.4.4 Chế Demo độ thủy Version triều 30 - Select.Pdf SDK 2.1.4.5 Xâm nhập mặn 31 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 32 2.2.1 Dân số thị hóa 32 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế .32 2.2.2.1 Công nghiệp 32 2.2.2.2 Nông nghiệp 33 2.2.2.3 Hạ tầng đô thị 34 2.2.2.4 Xây dựng hệ thống cấp nƣớc 34 2.2.2.5 Phát triển giao thông 34 2.3 CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN SƠNG ĐỒNG NAI 35 2.3.1 Hồ chứa Trị An 35 2.3.2 Các cơng trình nạo vét, kiên cố hóa kênh mƣơng gia cố bờ sơng phục vụ tiêu thoát lũ 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 v Chƣơng ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TỈNH ĐỒNG NAI 40 3.1 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT 40 3.1.1 Dòng chảy năm phân phối dòng chảy năm 40 3.1.2 Dòng chảy lũ .41 3.1.3 Dòng chảy kiệt 42 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT .44 3.2.1 Hiện trạng ô nhiễm tài nguyên nƣớc 44 3.2.1.1 Dòng Đồng Nai 45 3.2.1.2 Sông Thị Vải chi lƣu 52 3.2.1.3 Sông, suối hồ .53 3.2.2 Dự báo xu hƣớng biến động tài nguyên nƣớc 60 3.2.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới xu biến đổi chất lƣợng nƣớc 60 3.2.2.2 Dự báo xu biến đổi chất lƣợng nƣớc .62 3.2.2.3 Lựa chọn kịch biến động chất lƣợng nƣớc 63 TIỂU KẾT Demo CHƢƠNG 64 Version - Select.Pdf SDK Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶTTỈNH ĐỒNG NAI TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 65 4.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI .65 4.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nƣớc phục vụ đô thị 65 4.1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nƣớc phục vụ khu công nghiệp tập trung 66 4.1.3 Hiện trạng khai thác nƣớc phục vụ ngành nông nghiệp 67 4.2 TÍNH TỐN, DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI NGUN NƢỚC VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG .69 4.2.1 Tính toán, dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc mặt địa bàn tỉnh Đồng Nai .69 4.2.1.1 Chỉ tiêu dùng nƣớc ngành 69 4.2.1.2 Kết tính tốn nhu cầu sử dụng nƣớc ngành năm 2010 71 vi 4.2.1.3 Kết dự báo nhu cầu sử dụng tài nguyên nƣớc năm 2015 2020 71 4.2.2 Khả đáp ứng nguồn nƣớc cho nhu cầu sử dụng 72 4.2.2.1 Tiềm nguồn nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai .72 4.2.2.2 Khả đáp ứng nguồn nƣớc mặt .74 4.2.2.3 Tính cân nƣớc phân bổ tài nguyên nƣớc 76 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶTTỈNH ĐỒNG NAI TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .82 4.3.1 Mục tiêu bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt .82 4.3.2 Đề xuất giải pháp khai thác nguồn tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai quan điểm phát triển bền vững 82 4.3.2.1 Giải pháp Chính sách, thể chế pháp luật 82 4.3.2.2 Giải pháp bảo vệ hộ, ngành dùng nƣớc dễ bị ảnh hƣởng 83 4.3.2.3 Giải pháp phát triển TNN 84 4.3.2.4 Giải pháp tăng cƣờng lực tham gia bên liên quan .84 4.3.2.5 Giải pháp bảo vệ, cải tạo phục hồi tài nguyên môi trƣờng nƣớc 85 4.3.2.6 Các Demo giải phápVersion phòng, chống khắc phục hậu tác hại nƣớc gây 85 - Select.Pdf SDK 4.3.2.7 Giải pháp nâng cao nhận thức truyền thông 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN .90 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp HST Hệ sinh thái KCN Khu công nghiệp KTSD Khai thác sử dụng KT-XH Kinh tế-xã hội LVSĐN Lƣu vực sông Đồng Nai PTBV Phát triển bền vững QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLTH Quản lý tổng hợp TNMT Tài nguyên môi trƣờng Demo Version - Select.Pdf SDK TNN Tài nguyên nƣớc Tp Thành phố UBNDT Ủy ban nhân dân tỉnh WQI Chỉ số chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index) XLNTTT Xử lý nƣớc thải tập trung viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lƣợng mƣa bình quân tháng số vị trí 25 Bảng 2.2 Tốc độ gió trung bình số vị trí 26 Bảng 2.3 Nhiệt độ trung bình số vị trí LVSĐN 26 Bảng 2.4 Độ ẩm tƣơng đối trung bình hàng tháng số vị tr) 27 Bảng 2.5 Lƣợng bốc ống Piche số vị trí 27 Bảng 2.6 Đặc trƣng hình thái sơng ngòi địa bàn tỉnh Đồng Nai 28 Bảng 2.7 Phân tiểu lƣu vực quy hoạch tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 29 Bảng 2.8 Danh mục cơng trình thủy lợi xây dựng giai đoạn 2011 đến 2015 37 Bảng 3.1 Dòng chảy bình qn năm trạm liên quan vùng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Đặc trƣng thống kê dòng chảy năm thiết kế trạm sông Đồng Nai 41 Bảng 3.3 Lƣu lƣợng module đỉnh lũ trạm thủy văn sông Đồng Nai 42 Bảng 3.4 Lƣu lƣợng trung bình hàng tháng số trạm thuỷ văn 42 Bảng 3.5 Đặc trƣng dòng chảy kiệt tháng trung bình, lớn nhất, nhỏ 43 Bảng 3.6 TảiDemo lƣợng ô Version nhiễm ngành địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn trạng - Select.Pdf SDK năm 2010 44 Bảng 3.7 Sông Đồng Nai đoạn - Hàm lƣợng thông số sử dụng tính WQI 45 Bảng 3.8 Sơng Đồng Nai đoạn - Hàm lƣợng thông số sử dụng tính WQI 47 Bảng 3.9 Sơng Đồng Nai đoạn - thơng số sử dụng tính WQI 49 Bảng 3.10 Sông Đồng Nai đoạn - Hàm lƣợng thông số sử dụng tính WQI 50 Bảng 3.11 Tổng hợp trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông địa bàn tỉnh Đồng Nai 54 Bảng 3.12 Tổng hợp trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối địa bàn tỉnh Đồng Nai 56 Bảng 3.13 Tổng hợp trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hồ địa bàn tỉnh Đồng Nai 58 Bảng 3.14 Mức đánh gía chất lƣợng nƣớc 59 Bảng 3.15 Tải lƣợng ô nhiễm ngành địa bàn tỉnh Đồng Nai (2015 - 2020) 60 Bảng 4.1 Công suất số nhà máy cấp nƣớc 2010 định hƣớng đến năm 2020 65 ix Bảng 4.2 Năng lực hoạt động cơng trình khai thác nƣớc mặt phục vụ nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 68 Bảng 4.3 Thống kê lực hồ chứa, đập dâng, trạm bơm tiểu lƣu vực 68 Bảng 4.4 Tiêu chuẩn dùng nƣớc cho sinh hoạt theo giai đoạn 69 Bảng 4.5 Mức tƣới mặt ruộng số trồng nhƣ sau 70 Bảng 4.6 Chỉ tiêu dùng nƣớc cho vật nuôi 70 Bảng 4.7 Cơ cấu sử dụng nƣớc ngành kinh tế tỉnh Đồng Nai năm 2010 71 Bảng 4.8 Cơ cấu sử dụng nƣớc ngành giai đoạn tƣơng lai năm 2015 71 Bảng 4.9 Cơ cấu sử dụng nƣớc ngành giai đoạn tƣơng lai năm 2020 72 Bảng 4.10 Tiềm nguồn nƣớc tiểu lƣu vực giai đoạn trạng thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn trạng 2010 73 Bảng 4.11 Tiềm nguồn nƣớc tiểu lƣu vực thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai tần suất 50%, 85%, 95% - tính theo MIKE- NAM 73 Bảng 4.12 Đánh giá mức độ căng thẳng tài nguyên nƣớc vùng, tiểu lƣu vực giai đoạn năm 2010 theo tỷ lệ phần trăm Wo/Wdùng 74 Bảng 4.13 Đánh giá sức ép tài nguyên nƣớc tiểu vùng thời kỳ 2015 2020 Demo Version - Select.Pdf SDK ứng với kịch năm có dòng chảy tần suất 50% , 85%, 95% 76 Bảng 4.14 Lƣợng nƣớc thiếu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn trạng 2010 (100% cho sinh hoạt; 90% cho công nghiệp 80% cho nông nghiệp) 78 Bảng 4.15 Lƣợng nƣớc thiếu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn tƣơng lai năm 2015 ứng với tần suất nƣớc đến 50% 79 Bảng 4.16 Lƣợng nƣớc thiếu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn tƣơng lai năm 2020 ứng với tần suất nƣớc đến 50% 79 Bảng 4.17 Lƣợng nƣớc thiếu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn tƣơng lai năm 2015 ứng với tần suất nƣớc đến 85% 80 Bảng 4.18 Lƣợng nƣớc thiếu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn tƣơng lai năm 2020 ứng với tần suất nƣớc đến 85% 80 Bảng 4.19 Lƣợng nƣớc thiếu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn tƣơng lai năm 2015 ứng với tần suất nƣớc đến 95% 81 Bảng 4.20 Lƣợng nƣớc thiếu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn tƣơng lai năm 2020 ứng với tần suất nƣớc đến 95% 81 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.4 Bản đồ đẳng trị lƣợng mƣa trung bình năm Đồng Nai 24 Hình 2.6 Biểu đồ din biến độ mặn từ hợp lƣu sông Thị Vải 32 Hình 3.1 Biểu đồ số chất lƣợng nƣớc Sơng Đồng Nai đoạn chi lƣu 46 Hình 3.2 Biểu đồ số chất lƣợng nƣớc Sơng Đồng Nai đoạn chi lƣu 47 Hình 3.3 Biểu đồ số chất lƣợng nƣớc Sơng Đồng Nai đoạn chi lƣu 49 Hình 3.4 Biểu đồ số chất lƣợng nƣớcsơng Đồng Nai đoạn chi lƣu 51 Hình 3.5 Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai 59 Hình 3.6 Hình ảnh ô nhiễm nƣớc thất thải sinh hoạt, hoạt động công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 59 Hình 3.7 Bản đồ cần bảo vệ chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai ) 59 Hình 4.1 Bản đồ mức độ căng thẳng tài nguyên nƣớc măt tỉnh Đồng Nai 75 Hình 4.2 Sơ đồ khối xây dựng mơ hình cân nƣớc 77 Hình 4.3 Sơ đồ mơ tình hình khai thác sử dụng nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai 78 Hình 4.4 Bản đồ kiến nghị lƣới- trạm giám sát SDK Tài nguyên nƣớc tỉnh Đồng Nai 84 Demo Version Select.Pdf xi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, địa phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế cao nhịp độ tăng trƣởng liên tục tăng nhiều năm đặc biệt công nghiệp Đồng hành với phát triển toàn diện nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội gia tăng không ngừng nhu cầu sử dụng loại tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên nƣớc Nƣớc kỷ XXI đƣợc đánh giá tài nguyên đứng thứ sau tài nguyên ngƣời Trong tất vấn đề nƣớc, quản lý tổng hợp (QLTH) tài nguyên nƣớc (TNN) vấn đề quan trọng có tính sống phát triển bền vững Không sử dụng bảo vệ tốt tài nguyên nƣớc khơng thể có mơi trƣờng sinh thái lành mạnh phát triển bền vững Nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho tỉnh Đồng Nai nƣớc hệ thống sơng Đồng Nai, nguồn nƣớc sơng Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt yếu Demo Version Select.Pdf tố cần thiết để đảm bảo phát -triển bền vững SDK kinh tế - xã hội địa phƣơng Tuy nhiên trình phát triển kinh tế xã hội với thị hóa gia tăng dân số … kéo theo nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc phục vụ phát triển ngành kinh tế dân sinh tăng lên Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành kinh tế khai thác tài nguyên nƣớc mức, vƣợt khả đáp ứng nguồn nƣớc lƣu vực sông Hiện tƣợng dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc, tiềm ẩn nguy đe doạ ô nhiễm môi trƣờng nhƣ nguồn nƣớc bị nhiễm, suy thối cạn kiệt Trƣớc vấn đề trên, việc đánh giá số lƣợng, chất lƣợng, dự báo xu biến động tài nguyên nƣớc, trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, nhu cầu vấn đề tồn việc khai thác tổng hợp tài nguyên nƣớc từ đó, đề xuất đƣợc quy hoạch, thứ tự ƣu tiên cần giải quyết, khả đáp ứng nhu cầu nƣớc cho sinh hoạt, nông nghiệp, thuỷ điện, thuỷ sản, công nghiệp, hoạt động KT-XH khác bảo vệ môi trƣờng nguồn nƣớc Do đó, việc "Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai phục vụ phát triển bền vững” có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Xác lập sở khoa học phục vụ cho việc sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai sở nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên nƣớc mặt NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN - Tổng hợp, hệ thống hóa xử lý tài liệu có yếu tố địa khí hậu, thủy văn, đặc biệt tài liệu tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai - Khảo sát, điều tra, đo đạc bổ sung, đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc dự báo nhu cầu sử dụng TNN mặt - Đánh giá tiềm dự báo nguồn tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai - Xây dựng số đồ chuyên đề phục vụ quy hoạch, cải tạo, khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp khai thác bền vững Demo Version - Select.Pdf SDKtài nguyên nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN TNN mặt đƣợc nghiên cứu giới hạn địa bàn tỉnh Đồng Nai bao gồm trữ lƣợng chất lƣợng nguồn nƣớc mặt PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phƣơng pháp luận 5.1.1 Quan điểm hệ thống Hệ thống tự nhiên đƣợc cấu thành từ nhiều thành phần có quan hệ chặt chẽ với theo quy luật định tạo thành đơn vị địa tổng thể Mỗi địa tổng thể lại bao gồm cấp thấp Vì vậy, không nghiên cứu yếu tố hợp phần tự nhiên mối quan hệ với toàn hệ thống tự nhiên, không nghiên cứu lãnh thổ mối quan hệ với hệ thống không gian xung quanh khơng có nhận định đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên, nguyên nhân diễn biến mối tƣơng quan chúng 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp thể nhìn nhận đối tƣợng nghiên cứu cách đồng bộ, toàn diện, xem xét chúng kết hợp, phối hợp có quy luật yếu tố tạo thành Đặc điểm thành phần chịu tác động tất thành phần khác ngƣợc lại 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ Các đối tƣợng địa lý tồn lãnh thổ định tác động tổng hợp hệ thống vật chất điều kiện cụ thể nên đối tƣợng có điểm đặc trƣng không gian lãnh thổ riêng biệt 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các đối tƣợng địa lý có q trình phát sinh phát triển, tức chúng thƣờng xuyên có thay đổi, biến động theo thời gian Các đặc điểm thành phần tự nhiên hay lãnh thổ bất biến nên đánh giá chúng thời điểm định Do đó, cần thiết phải có phân tích, nhận định xu hƣớng phát triển đối tƣợng tƣơng lai làm sở cho định hƣớng khai thác tài nguyên nƣớc lãnh thổ nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả phát triển hệ tƣơng lai Phát triển bền vững phải đảm bảo sử dụng mức ổn định điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sống Mọi lợi dụng mức vào tự nhiên dẫn đến tác hại lƣờng hết 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Cơ sở phƣơng pháp dựa vào việc phân tích xử lý số liệu, tài liệu thu thập đƣợc số liệu, tài liệu điều tra, thống kê, nghiên cứu hợp phần tự nhiên lƣu vực sông tỉnh Đồng Nai 5.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Việc tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu cho phép thu nhận bổ sung trực tiếp thông tin địa hình, địa mạo, thổ nhƣỡng, lớp phủ thực vật, yếu tố thủy văn, môi trƣờng tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Đồng Nai 5.2.3 Phương pháp đối chiếu - so sánh Phƣơng pháp thể vận dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu địa lý tự nhiên TNN có tính liên vùng rõ rệt khai thác sử dụng Sự tƣơng đồng lãnh thổ, dạng địa hình, đầu mối cung cấp nƣớc… sở để đề xuất giải pháp khai thác nguồn nƣớc theo vùng, lãnh thổ cách hợp lý 5.2.4 Phương pháp đồ Phƣơng pháp đƣợc sử dụng suốt trình tiến hành hoàn chỉnh đề tài Nội dung chủ yếu phƣơng pháp khai thác thông tin đồ đƣợc thành lập, thông tin mối quan hệ không gian lãnh thổ đối tƣợng nghiên cứu 5.2.5 Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu, phƣơng pháp chuyên gia đƣợc vận dụng thơng qua việc xin ý kiến đạo, góp ý phƣơng pháp, nội dung nghiên cứu nhƣ vấn đề lý luận thực tiễn chuyên gia có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực nghiên cứu TNN quản lý lƣu vực sông Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Demo Version - Select.Pdf SDK - Ý nghĩa khoa học Góp phần hoàn thiện phƣơng pháp luận đánh giá tổng hợp TNN mặt tỉnh Đồng Nai - Ý nghĩa thực tiễn Dựa sở phân tích đặc điểm TNN mặt luận văn đề xuất giải pháp khai thác bền vững TNN mặt phục vụ phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận tình hình nghiên cứu tài nguyên nước Chương 2: Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai Chương 3: Đánh giá tổng hợp tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai Chương 4: Đề xuất giải pháp khai thác bền vững tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai ... việc "Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai phục vụ phát triển bền vững có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Xác lập sở khoa học phục vụ cho... nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai Chương 3: Đánh giá tổng hợp tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai Chương 4: Đề xuất giải pháp khai thác bền vững tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai ... luận đánh giá tổng hợp TNN mặt tỉnh Đồng Nai - Ý nghĩa thực tiễn Dựa sở phân tích đặc điểm TNN mặt luận văn đề xuất giải pháp khai thác bền vững TNN mặt phục vụ phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 19/10/2018, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan