1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực của thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

104 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN AN THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN AN THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60 31 01 05 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/04/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1275/QĐ-ĐHNT ngày 06/12/2017 Ngày bảo vệ: 20/12/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG XUÂN THAO ThS ĐINH VĂN TỚI Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan kết đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn An Thắng iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô trường Đại học Nha Trang, đặc biệt quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Kinh tế phát triển 2015-2017 nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ tác giả suốt thời gian tham gia khóa học Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Dương Xuân Thao Ths Đinh Văn Tới tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực luận văn cao học Xin gửi lời cảm ơn đến UBND thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, cấp quản lý phòng ban liên quan Anh Chị Em đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tác giả mặt thời gian, thông tin tinh thần để tác giả hồn thành tốt luận văn Khánh Hòa, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn An Thắng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu 1.5 Những đóng góp luận văn 1.6 Tóm lược cơng trình nghiên cứu liên quan 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 10 2.1 Lý luận phát triển nguồn nhân lực 10 2.1.1 Các khái niệm 10 2.1.2 Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực cán 13 2.1.3 Các hình thức phát triển nguồn nhân lực cán 14 2.1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực cán 16 2.1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến phát triển nguồn nhân lực cán 17 v 2.1.6 Chính sách Chính phủ Việt Nam phát triển nguồn nhân lực 19 2.2 Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực giới Việt Nam 19 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 19 2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 31 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 36 3.1 Tổng quan thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Đặc điểm dân số, lao động, việc làm 42 3.2 Tình hình nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 43 3.2.1 Cơ cấu số lượng 43 3.2.2 Về trình độ 43 3.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 51 3.3.1 Xác định khó khăn cán cấp 51 3.3.2 Triển khai chương trình đào tạo 53 3.3.3 Nhu cầu nâng cao lực cán thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 56 3.3.4 Điều tra nhu cầu sinh viên làm việc quê hương sau tốt nghiệp 67 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 69 3.4.1 Phân tích SWOT phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 69 3.4.2 Những bất cập phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai 71 3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cán cho xây dựng nông thôn 71 Tóm tắt chương 74 vi CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 75 4.1 Quy hoạch, phát triển quản lý cán 75 4.2 Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực 76 4.3 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng cán chương trình xây dựng phát triển thị xã, đặc biệt chương trình xây dựng nông thôn 77 4.4 Chế độ sách trì nguồn nhân lực cán 78 4.5 Nguồn cung ứng lao động 79 Tóm tắt chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTM Nông thôn DN Doanh nghiệp NNL Nguồn nhân lực QTNL Quản trị nhân lực QLNN Quản lý nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc CT Chủ tịch NXB Nhà xuất CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KCN Khu cơng nghiệp CN-TTCH Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thông tin chung cán điều tra Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế thị xã Hoàng Mai, năm 2013-2016 41 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động theo ngành thị xã Hoàng Mai, năm 2016 42 Bảng 3.3 Số lượng cấu cán phường/xã 43 Bảng 3.4 Trình độ đội ngũ cán cấp phường/xã thị xã Hoàng Mai, năm 2016 44 Bảng 3.5 Trình độ học vấn trị nhóm cán chun trách thị xã Hồng Mai 46 Bảng 3.6 Trình độ chun mơn cán chun trách cấp phường/xã 47 Bảng 3.7 Trình độ chun mơn nhóm cán chun mơn cấp phường/xã 50 Bảng 3.8 Mức độ khó khăn thực nhiệm vụ cấp phường/xã 51 Bảng 3.9 Mức độ khó khăn thực nhiệm vụ cấp thị xã 53 Bảng 3.10 Mức độ phù hợp cán cấp phường/xã 54 Bảng 3.11 Những kiến thức, kỹ nghiệp vụ tổ chức đào tạo thường xuyên 56 Bảng 3.12 Cán cấp phường/xã đánh giá mức độ hiểu biết việc thực nhiệm vụ 58 Bảng 3.13 Tự đánh giá lực thực công việc cán 59 Bảng 3.14 Nhu cầu nâng cao trình độ chun mơn cán cấp phường/xã 61 Bảng 3.15 Nhu cầu đào tạo dài hạn cán cấp phường/xã 62 Bảng 3.16 Về cấu độ tuổi, trình độ, lĩnh vực, hình thức, địa điểm thời gian đào tạo 63 Bảng 3.17 Những nội dung cần đào tạo mong muốn cán tham gia thời gian tới 65 Bảng 3.18 Khảo sát nhu cầu trở quê làm việc sinh viên có gia đình địa bàn thị xã Hoàng Mai 68 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ lợi ích khóa đào tạo, bồi dưỡng cán 55 Biểu đồ 3.2 Thời gian hợp lý cho khóa đào tạo, bồi dưỡng 66 Biểu đồ 3.3 Thời gian hợp lý cho khóa đào tạo, bồi dưỡng 66 Biểu đồ 3.4 Địa điểm hợp lý cho khóa đào tạo, bồi dưỡng 67 x định nhu cầu NNL để phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch đào tạo xác đạt hiệu Đối với nhóm cán trẻ cán nguồn cần ưu tiên để đào tạo kiến thức tổng hợp xây dựng NTM, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Thời gian đào tạo với trình độ đại học, cao đẳng cho lực lượng công tác địa phương không nên dài, chương trình đào tạo cần chọn lọc cho sát với yêu cầu trang bị kiến thức quản lý kinh tế - xã hội nông thôn Đối với nhóm đối tượng cán cấp xã chưa đạt chuẩn cần ưu tiên để đào tạo kiến thức chuyên mơn, trị, quản lý nhà nước… theo chuẩn chức danh nghề nghệp, vị trí cơng tác 4.4 Chế độ sách trì nguồn nhân lực cán Trong chu trình đào tạo đánh giá kết thường khâu cuối cùng, thơng thường có cách đánh giá kết đào tạo đánh giá song song với thực chương trình đào tạo, đánh giá sau kết thúc khóa học, thơng qua đối tượng đánh giá như: Đánh giá người dạy: gắn liền với nội dung mà họ cung cấp cho học viên cách thức, phương pháp mà họ cung cấp nội dung cho học viên cách hiệu nhất, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Chương trình nội dung khóa học chỉnh lý, bổ sung theo hướng giảm phần lý luận, lý thuyết chung, tăng cường đào tạo kỹ thực thi, hướng tới đáp ứng yêu cầu xử lý công việc giai đoạn phát triển kinh tế hội nhập kỹ thu thập, xử lý thông tin để định; kỹ dự báo, lập kế hoạch, xây dựng chương trình hành động; kỹ xử lý tình huống; kỹ sử dụng cơng cụ quản lý; kỹ quản lý thay đổi… Chương trình đào tạo, bồi dưỡng bước thiết kế linh hoạt phù hợp với vị trí, chức danh sở yêu cầu vị trí công việc vào mô tả công việc Đánh giá người học gắn liền với nhu cầu kiến thức, kỹ để hoàn thành tốt, hoàn thành cao nhiệm vụ đảm nhận Học viên phải chuẩn bị điều kiện, phương tiện cần thiết để nhận lượng thông tin nhiều Kết học tập đánh giá vào kết kỳ thi, kiểm tra, thu hoạch đặc biệt vấn đề hỏi đáp thực tế tình xử lý cơng việc lĩnh vực công tác, kết công việc giải thực tế sau khóa học tập Nhà tổ chức khóa học đóng vai trò xúc tác để nhà cung cấp người học có điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ dạy học, cách thức tổ chức 78 việc cung cấp điều kiện, mơi trường cần thiết cho việc dạy, tác động lớn đến kết khóa học Đơn vị sử dụng thấy tác động tích cực người đào tạo, hiệu làm việc họ cao từ đơn vị thực thấy rõ “tính hữu ích” đào tạo Cơng cụ đánh giá: Có nhiều cơng cụ sử dụng để thu thập thông tin phục vụ cho việc đánh giá kết đào tạo như: Phỏng vấn, quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm khả thực hiện, bảng câu hỏi, tự đánh giá, kiểm tra, thảo luận, dự Nội dung đánh giá tập trung vào cách tiến hành, phương pháp sư phạm, lực giảng viên, học viên, tài liệu, nội dung chương trình, giáo cụ sử dụng khóa học, hình thức đào tạo, loại hình đào tạo, địa điểm, khơng gian, số ngày, thời lượng cách bố trí thời gian Thực đổi mới, cải tiến chương trình, tài liệu, nâng cao chất lượng, nội dung chương trình, giáo trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo hướng bám sát thực tiễn, nhu cầu người học, khắc phục tình trạng lý thuyết trùng lặp Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể, khả thi, thiết thực đảm bảo yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuẩn chức danh cán bộ, công chức theo quy định Thực đánh giá chất lượng đào tạo làm sở xác định tính hợp lý chương trình đào tạo, bồi dưỡng, chất lượng đội ngũ giảng viên, khả tiếp thu phát triển kiến thức, kỹ người học, qua có điều chỉnh phù hợp 4.5 Nguồn cung ứng lao động Các lớp đào tạo, bồi dưỡng mở với nhiều hình thức Thời lượng học điều chỉnh phù hợp với đối tượng Hình thức bồi dưỡng ngắn ngày để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ xử lý công việc; bồi dưỡng thành nhiều đợt, bán tập trung theo tiêu chuẩn ngạch công chức, theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý kỹ chuyên ngành theo vị trí việc làm; trang bị kiến thức kỹ hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Mặc dù xác định theo vị trí cơng việc - cán chun trách cơng chức chun mơn, công chức chuyên môn xác định làm việc ổn định, lâu dài thực tế việc điều động, luân chuyển từ công chức chuyên môn sang đảm nhiệm chức vụ cán chuyên trách diễn phổ biến Cả cán công chức cấp xã biến động theo nhiệm kỳ bổ sung liên tục nên cần phải thường xuyên phải đào tạo, bồi dưỡng để đạt chuẩn theo quy định 79 Xây dựng hệ thống tiêu cho nhóm cán phù hợp với chức nhiệm vụ giao Việc đầu tư cho đào tạo cần xác định nhiệm vụ thường xuyên mang tính ổn định lâu dài Mở rộng mạng lưới, tham gia đào tạo thông qua việc thu hút trường đại học, cao đẳng trung tâm giáo dục thường xuyên đóng địa tỉnh, thị xã tham gia vào liên kết mở khóa đào tạo theo yêu cầu khóa đào tạo bắt buộc nhằm mục đích nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ cán Tóm tắt chương Mục tiêu chương đưa gợi ý giải pháp phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Trên sở kết phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực, lý thuyết kinh nghiệm trình bày chương Tác giả xây dựng nhóm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực thị xã năm tới Những giải pháp hồn tồn thực điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nguồn lực sẵn có thị xã Hồng Mai 80 KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực chương trình phát triển theo hướng tồn diện Chính phủ Việt Nam, với thời gian dài, mục tiêu đặt lớn Muốn thực thành cơng chương trình này, yếu tố then chốt cần quan tâm, chất lượng nguồn nhân lực cán việc sử dụng cách hiệu Thách thức chất lượng nguồn nhân lực cán làm việc cho chương trình quan chức từ Trung ương đến địa phương quan tâm, tìm giải pháp thực Phát triển nguồn nhân lực xem khâu đột phá cho nghiệp xây dựng phát triển thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Một sách đào tạo thành cơng giúp quyền thị xã Hồng Mai có hội tìm lợi nguồn nhân lực trẻ, dồi dào; bên cạnh đó, có nguồn nhân lực đóng góp vào thực chương trình xây dựng phát triển thị xã bền vững Những kinh nghiệm nước lĩnh vực có giá trị tham khảo quyền thị xã Hồng Mai nói riêng quyền tỉnh Nghệ An nói chung Trong q trình phát triển hội nhập “con người” ln trọng tâm, yếu tố định Nguồn “tài nguyên lao động” Việt Nam xem lợi so sánh tĩnh Thị xã Hồng Mai cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực cán để đảm bảo thực tốt tiêu chí chương trình xây dựng nơng thôn Đây điều kiện nhân tố định cho thành công chương trình xây dựng phát triển thị xã Hồng Mai bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Như vậy, phát triển nguồn nhân lực ln đóng vai trò vơ quan trọng nghiệp xây dựng phát triển thị xã Hồng Mai nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Luận văn phân tích tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Việc xây dựng chiến lược phát triển với giải pháp giúp cho quyền thị xã Hồng Mai nâng cao lực cán cho xây dựng phát triển thị xã tới năm 2030 chiến lược 2050 Với xu phát triển thị xã tâm quyền thị xã Hồng Mai tỉnh Nghệ An tương lai khơng xa, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố góp phần định thành cơng địa phương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tóm tắt sơ kết thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ngày 11 tháng năm 2011, Bộ NN&PTNT Choe Yangboo (2011) The ProblematicSituationof Agriculture and Rural Koreain Industrialization, (bài viết cho Hội nghị Nông nghiệp bền vững châu Á diễn từ ngày 10-13/10/2011 Hà Nội) Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020; Mai Thanh Cúc - Nhu cầu đào tạo NNL cho ngành kinh tế phát triển thời kỳ hội nhập quốc tế VN, thực trạng định hướng đào tạo - Kết đề tài dự án, nghiên cứu giai đoạn 2006 - 2012, NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1997, 2001, 2006, 2011), văn kiện Đại hội VIII, IX, X, XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới”, Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Khánh Đức (1998), “Phát triển nguồn nhân lực hoa học - công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH: Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thanh Đức (2002), “Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay”, Nghiên cứu người - Đối tượng xu hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ hai), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Định - Báo cáo khoa học: Nghiên cứu khoa học đề xuất chế sách huy động nội lực từ người dân vùng miền núi phía Bắc tham gia xây dựng NTM, Nguyễn Tiến Định, Viện Chính sách chiến lược phát triển nơng nghiệp, nông thôn (Bộ NN&PTNT) 82 11 http://vietbao.vn/Kinh-te/Mot-lang-mot-san-pham-Kinh-nghiem-nao-cho-VietNam/65089390/87/ 12 Nguyễn Cảnh Hồ (1998), “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố chiến lược chung phát triển giáo dục đến năm 2020”, vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố: Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, NXB giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Văn Hùng (2011) Gắn CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Quản trị chiến lược dựa tri thức khu vực Đông Nam Á – Thách thức, nhân tố triển vọng, NXBThống kê, Hà Nội, tr 266-272 14 Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hoá người nguồn nhân lực thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Văn Hùng, Bùi Thanh (2010) Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động nơng thơn số nước gợi ý sách cho Việt Nam, Tạp chí Lao động Cơng đoàn, số 449, tr 6-8 16 Vũ Văn Hùng - Trường Đại học Thương mại (Tạp chí Kinh tế Dự báo số 4/2013) 17 Jerry w Gilley, Steven a Eggland and Ann Maycunich Gilley (2002) Principles of human resource development Perseus Publishing Second edition; 18 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Luân - Báo cáo khoa học: Nghiên cứu kinh nghiệm huy động nguồn lực cộng động xây dựng NTM nhằm đề xuất sách áp dụng cho xây dựng NTM, Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn (Bộ NN&PTNT) 20 Mạc Văn Tiến (2009), lý luận thực tiễn phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động, Chương trình nghiên cứu khoa học cấp 21 Nghị số 26 - NQ/T.Ư “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN lần thứ (khóa X) 83 22 Bùi văn Nhơn (Chủ biên) tập thể tác giả (2002), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII (2010-2015) 24 Quyết định 800/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 25 Quyết định 491/QĐ-TTg việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn Thủ tướng Chính phủ 26 Raymon A Noe, John R Hollenbeck, Bary Gerhart and Patrick M Wright (2008) Human Resource Management-Gaining a Competitive Advantage Mc Graw Hill International Edition 27 Raymond A Noe (2002), Employee training and development, Mc Graw-Hill Companies, New York, NY 28 Đỗ Tiến Sâm, Viện nghiên cứu Trung Quốc 29 Tổng cục Dạy nghề (2010), Báo cáo tổng quan nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề đến năm 2020 30 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Sổ tay hướng nghiệp cho lao động trẻ, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Việt, Phạm Xuân Thu (2011), Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 32 Bc Katarína Tóthová, 2015 Improvement of Selected Human Resource Management Processes Master thesis Masaryk University 33 Chandler, Gaylen N & McEvoy, Glenn M (2000), ‘Human Resource Management, TQM and Firm Performance inSmall and Medium-Sized Enterprises’, Entrepreneurship: Theory & Practice, 25(1), 43-57 34 Cuza Bogdan, 2013 Means of Improving the Management of Human Resources in Enterprises from the Textile Manufacture Industry Doctoral thesis Babes BolYai University 35 Luis R Gomez-Mejia; Đavi B Balkin; Robert L Cardy: Managing Human Resources; Prentice Hall International, Inc 36 Phetsamone Phonevilaisack, 2010 Human Resource Management in Laos 84 Electronics Company – Theory, Practice and Solutions 37 Robbins, Stephen P., Bergman, Rolf, Stagg, Ian & Coulter, Mary (2004), Management, 3rd Edition, Pearson Education, Australia 38 Sels, Luc, De Winne, Sophie, Delmotte, Jeroen, Maes, Johan, Faems, Dries & Forrier, Anneleen (2006), ‘Linking HRM and Small Business Performance: An Examination of the Impact of HRM Intensity on the Productivity and Financial Performance of Small Businesses’, Small Business Economics, 26, 83-101 39 Viengnakhone Somchanhmavong, 2008 Human Resource Management in SANTIPHAP company 40 W.L.French, “The personnel Management Proccess”, introduction to business (Austraila: Darling Down Institute of Advanced Education, 1987) 85 PHỤC LỤC Phụ lục 1: Mật độ phân bố dân cư theo xã TT Tên phường/ Dân số xã (người) Tỷ lệ tăng dân số (%) Diện tích Mật độ (ha) (người/km2) Quỳnh Lộc 9.317 1,68 2.360,97 395 Quỳnh Lập 9.957 1,7 2.208,71 450 Quỳnh Vinh 15.526 0,9 4.248,23 365 Quỳnh Trang 8.440 1,57 2.510,51 340 Quỳnh Phương 16.025 1,47 345,48 4.64 Quỳnh Liên 6.163 2,74 702,63 870 Quỳnh Thiện 11.282 1,4 1.160,67 1.01 Quỳnh Dị 6.496 1,76 633,3 1.025 Mai Hùng 9.132 1,12 1.221,87 750 10 Quỳnh Xuân 13.519 2,47 1.582,51 855 105.857 1,681 (1) 16.974,88 630 Thị xã Hồng Mai Ghi chú: (1) Tính bình qn 10 phường/xã Nguồn số liệu: Theo số liệu điều tra năm 2016 Phụ lục 2: Tổng hợp trạng dân cư, lao động TT Tên phường/ xã Số Hộ Nhân Lao khối/ khẩu động xóm (hộ) (người) (người) Tỷ lệ Lao động (%) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Quỳnh Lộc 11 2.329 9.317 6.563 70,44 13,35 Quỳnh Lập 13 2.172 9.957 5.684 57,09 16,3 Quỳnh Vinh 22 3.214 15.526 5.875 37,84 13,8 Quỳnh Trang 13 1.778 8.440 4.654 55,14 38,6 Quỳnh Phương 11 3.226 16.025 10.562 65,91 8,4 Quỳnh Liên 10 1.492 6.163 3.394 55,07 11,8 Quỳnh Thiện 10 2.567 11.282 6.23 55,22 4,5 Quỳnh Dị 1.714 6.496 3.391 52,20 10,38 Mai Hùng 18 1.981 9.132 3.005 32,91 10,2 10 Quỳnh Xuân 16 2.786 13.519 6.145 45,45 9,2 23.26 105.857 55.503(*) 52,43 13,653 Thị xã Hoàng Mai 132 Phụ lục 3: Mẫu câu hỏi vấn Tên vấn viên :………………………………………………… Ngày vấn :………………………………………………… Thông tin chi tiết đáp viên Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………………… Lời giới thiệu Xin chào, tên Nguyễn An Thắng, thực nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An” để làm luận văn thạc sĩ Kinh tế Tôi cảm ơn Anh (Chị) dành thời gian để trả lời số câu hỏi Thông tin Anh (Chị) giữ bí mật dành riêng cho mục đích nghiên cứu Thơng tin chung Q1 Xin vui lòng cho biết tuổi anh (chị): < 30 tuổi 31 – 40 tuổi 41 – 50 tuổi > 50 tuổi Q2 Xin vui lòng cho biết giới tính anh (chị): Nữ Nam Q3 Xin anh (chị) vui lòng cho biết trình độ học vấn? Sau đại học Đại học Cao đẳng Phổ thông trung học Từ chối trả lời Q4 Xin vui lòng cho biết số năm công tác anh (chị) thị xã Hoàng Mai? < năm Từ – năm Từ – năm Từ – 10 năm > 10 năm Q5 Xin vui lòng cho biết anh (chị) làm vị trí nào? Cán quản lý Chuyên viên Cán Nghiệp vụ Khác Q6 Xin anh (chị) cho biết phẩm chất nhân viên quan tâm tuyển dụng? (xin vui lòng đánh theo thứ tự ưu tiên với ưu tiên nhất, quan tâm nhì,…) Có nguyện vọng gắn bó lâu dài với thị xã Chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu Khả ngoại ngữ vi tính Nhạy bén, có khả làm việc theo nhóm Khả làm việc độc lập, trung thực đáng tin cậy Tác phong chuyên nghiệp Chịu đựng môi trường làm việc với áp lực cao Khác………………………………………………… Q7 Xin anh (chị) cho biết mức độ phù hợp chuyên ngành đào tạo với công việc CB-CNV thị xã Hoàng Mai? (với khơng hài lòng,….đến hài lòng) Q8 Anh (chị) có mặc đồng phục làm khơng? Có Tiếp tục Khơng Kết thúc qua câu Q9 Theo anh (chị) nhân viên làm anh (chị) có trang trọng không? (với không trang trọng,….đến trang trọng) Q10 Theo anh (chị) mức độ tạo sân chơi giải trí cho CB-CNV thị xã Hồng Mai có thường xun khơng? (với không bao giờ,… đến thường xun) Q11 Ngồi cơng việc cán lãnh đạo có gặp gỡ, thân thiện với nhân viên không? (với không bao giờ,… đến thường xuyên) Q12 Ơng/ bà có nhận xét mặt sau cán sở: (Nếu ý kiến bỏ trống) Ý kiến nhận xét đánh giá Ý kiến nhận xét đánh giá Ý kiến nhận xét đánh giá lực chuyên môn lực giải kết giải cán sở công việc cán cơng việc cán sở sở Bí thư Đảng uỷ Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém P.BT Đảng uỷ Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 3.Chủ tịch HĐND Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 4.Chủ tịch UBND Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém P.CT HĐND Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém P.CT UBND Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém CT Hội ND Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 8.CT Hộ PN Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém CT Hội CCB Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 10 Bí thư Đồn TN Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 11.CT Mặt trận TQ Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 12 Trưởng CA Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 13 Xã đội trưởng Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 14 Xã đội phó Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 15 Văn phòng – TK Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 16 Địa – XD Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 17 TC - Kế toán Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 18.Tư pháp – Hộ tịch Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém 19 CB VH-XH Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Q13: Xin ông/bà cho biết đánh giá khác độ ngũ cán bộ, công chức phường/xã? Q14: Ông/bà có u cầu cán bộ, cơng chức phường/xã? Q15 Nếu có chương trình đào tạo anh chị có sẳn sàng tham gia khơng? Có Tiếp tục Khơng Kết thúc qua câu 16 Q16 Xin anh (chị) vui lòng cho biết lớp đào tạo sau phù hợp với nhu cầu nhân lực thị xã? (xin vui lòng đánh theo thứ tự ưu tiên với ưu tiên nhất, quan tâm nhì,…) Các lớp quản lý chất lượng Các lớp nâng cao kỹ chun mơn Quản trị nhân Nhóm làm việc hiệu Quản trị doanh nghiệp Kỹ giao tiếp Các lớp marketing Q17 Xin anh (chị) vui lòng cho biết mức độ tạo điều kiện làm việc thị xã Hồng Mai có tốt khơng? (với không tốt,… đến tốt) Đáp ứng trách nhiệm với thân/ gia đình Không gian làm việc hợp lý Linh động giấc nơi làm việc Q18 Xin ông/bà cho biết đánh giá lực chung cán bộ, công chức cấp xã: Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Tương đối tốt Kỹ sử dụng máy vi tính, thiết bị thông tin Khả cập nhật thông tin chủ trương, sách Đảng nhà nước công tác kinh tế, giáo dục, an ninh,… Khả hướng dẫn chủ trương sách Đảng nhà nước vào sống người nông dân nông thôn Kỹ tổ chức người dân tham gia vào hoạt động sở Kỹ vận động tuyên truyền, tuyền đạt thơng tin sở Kỹ hồ giải Kỹ viết báo cáo tổng hợp tình hình lĩnh vực cơng việc phụ trách đảm nhiệm Kỹ giao tiếp với người dân Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh (Chị) Biết Khơng biết ... luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương 4: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ. .. định phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn phân tích quan điểm phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. .. đến phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 69 3.4.1 Phân tích SWOT phát triển nguồn nhân lực thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 69 3.4.2 Những bất cập phát

Ngày đăng: 17/10/2018, 22:46

Xem thêm:

w