Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà Giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Thị Thu Ngọc ĐỀ TÀI: PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCỞTHỊXÃHƯƠNGTRÀTỈNHTHỪATHIÊNHUẾ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Huế, 5 năm 2013 1 Tính cấp thiết của đề tài Việc pháttriển con người, nguồnnhânlực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống pháttriển các nguồn lực. Trong nền kinh tế toàn cầu thìnguồnnhânlực càng có ý nghĩa to lớn tạo nên sự pháttriển lâu dài và bền vững của một quốc gia. Do vậy pháttriểnnguồnnhânlực là vấn đề mà mỗi quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm và tìm cách phát huy có hiệu quả trên con đường pháttriển của mình. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu Nhiệm vụ Trình bày một số lý luận về nguồnnhânlực và pháttriểnnguồnnhânlực Đánh giá khách quan về nguồnnhânlực và pháttriểnnguồnnhânlực trên địa bàn thịxãHươngTrà 2008-2012 Đề xuất các giải giáp nhằm pháttriểnnguồnnhânlực đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội trên địa bàn thịxãHươngTrà Hệ thống hóa một số lý luận về nguồnnhân lưc, đánh giá thực trạng nguồnnhânlực trên địa bàn thịxãHương trà. Từ đó đề xuất các giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Vai trò, mối quan hệ giữa nguồnnhânlực với pháttriển kinh tế xã hội thịxãHươngTrà Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Tập trung nghiên cứu ởthịxãHương Trà, tỉnhThừaThiênHuế + Thời gian: Từ năm 2008 đến năm 2012 NỘI DUNG Chương 1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồnnhânlực trong pháttriển kinh tế xã hội. Chương 2. Thực trạng nguồnnhânlực trong pháttriển kinh tế xã hội ởthịxãHương Trà, TỉnhThừaThiên Huế. Chương 3.Phương hướng giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực trong pháttriển kinh tế xã hội ởthịxãHương Trà,Tỉnh ThừaThiênHuế trong thời gian tới. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒNNHÂNLỰC VÀ PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC 1.1. Khái niệm Nguồnnhânlực Có những định nghĩa khác nhau tùy theo giác độ tiếp cận nghiên cứu. Nguồnnhânlực là khái niệm tổng hợp bao gồm các yếu tố số lượng và cơ cấu pháttriển của người lao động nói chung cả hiện tại cũng như trong tương lai tiềm năng của mỗi tổ chức, địa phương, khu vực, quốc gia trên thế giới. Pháttriểnnguồnnhânlực Có rất nhiều quan điểm về pháttriểnnguồnnhânlực trong và ngoài nước.Từ các quan điểm trên có thể thấy: pháttriểnnguồnnhânlực là quá trình gia tăng, biến đổi đáng kể về chất lượng của nguồnnhânlực và sự biến đổi này được thể hiện ở việc nâng cao năng lực và động cơ của người lao động. 1.2. Phân loại nguồnnhânlực 1.2.1. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành - Nguồnnhânlực có sẵn trong dân cư - Nguồnnhânlực dự trữ 1.2.2.Căn cứ vai trò từng bộ phận - Nguồn lao động chính - Nguồn lao động phụ 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá nguồnnhânlực + Số lượng nguồnnhânlực + Chất lượng nguồnnhânlực CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒNNHÂNLỰC TRONG PHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở THỊ XÃ HƯƠNGTRÀ 2.1. Vài nét cơ bản về thịxãHươngTrà * ThịxãHươngTrà được xem là cửa ngõ phía Bắc của ThừaThiên Huế, và có các điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển kinh tế- xã hội. 2.2.Thực trạng nguồnnhânlực trong pháttriển kinh tế xã hội thịxãHươngTrà Bảng 2.2: Dân số và nguồn lao động qua các năm của thịxãHươngTrà Năm Dân số (người) Lao động (người) Lao động/dân số (%) 2008 116.226 75.339 64,82 2009 113.849 73.774 64,80 2010 112.327 74.990 66,76 2011 112.518 75.864 67,42 2012 118.354 79.060 66,79 (Nguồn: Niên giám thống kê thịxãHươngTrà 2012) 2.2.1. Số lượng nguồnnhânlựcởthịxãHươngTrà 2.2.1.1. Quy mô và tốc độ tăng nguồnnhânlực . trạng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội ở thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế. Chương 3.Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong. trong phát triển kinh tế xã hội ở thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN