GIẢI QUYẾT các vấn đề xã hội TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH tế ở THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

27 1.4K 1
GIẢI QUYẾT các vấn đề xã hội TRONG QUÁ TRÌNH  TĂNG TRƯỞNG KINH tế ở THỊ xã HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ---------- ----------   ---------- ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THỊ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Đoàn Thị Tuệ Hiền Th.S. Phan Nguyễn Khánh Long Lớp: K43 – KTCT Niên khóa: 2009 -2013 Nội dung trình bày Nội dung trình bày I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Chương 2: Thực trạng trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế . Chương 3: Phương hướng, giải pháp trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài:  Phát triển kinh tế là mục tiêu của mọi của quốc gia, trong đó tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế. Tăng trưởng chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để phản ánh sự phát triển mà cần gắn liền với việc giải quyết các vấn đề hội.  Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định. Song, các vấn đề hội lại chưa được quan tâm đúng mức, chưa đuổi kịp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những bước chuyển mình trong phát triển kinh tế hội. Trong đó, việc giải quyết các vấn đề hội có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của thị xã. 2. Đối tượng nghiên cứu: Giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng kinh tế thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Địa bàn thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế  Thời gian : Từ năm 2007 đến năm 2011.  Nội dung nghiên cứu: việc làm và thu nhập, xóa đói giảm nghèo, y tế - giáo dục, các chính sách bảo trợ hội. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Phương pháp thống kê, thu thập số liệu, phân tích. - Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp thu thập thông tin: lấy từ sách, báo, tạp chí, báo cáo, internet . CHƯƠNG I: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI TRONG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1. QUAN ĐIỂM VỀ CÁC VẤN ĐỀ HỘITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1. Các vấn đề hội 1.1.1.1. Việc làm và thu nhập - Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm. - Theo Robert J. Goder, thu nhập cá nhân là thu nhập mà các hộ gia đình nhận được từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra và các khoản chuyển nhượng. 1.1.1.2. Xóa đói giảm nghèo “Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện về cuộc sống như ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng”. 1.1.1.3. Giáo dục, y tế Là những hoạt động đến việc nâng cao tri thức, quan tâm đến sức khỏe cho cộng đồng… nâng cao chất lượng cuộc sống văn minh hơn. 1.1.1.4. Chính sách bảo trợ hội Là sự bảo vệ của hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con… đảm bảo một hội công bằng và tiến bộ. 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế “Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học dùng để chỉ sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định”.[3; 12]. 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 1.2.1. Vai trò của việc giải quyết tốt các vấn đề hội đối với quá trình tăng trưởng.  Yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Đây chính là môi trường, nguồn nhân lực, chính sách, thể chế…  Chính sách hội lại tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự ổn định về KT - XH và đồng thời đảm bảo cho các khả năng phát triển của toàn bộ hệ thống kinh tế. Bên cạnh đó, - Tác động của chính sách hội đến quá trình kinh tế luôn dẫn đến các mâu thuẫn vì sự can thiệp của các chính sách hội một mặt được coi như là nguyên tắc chống đối lại cơ chế thị trường. - Không giải quyết tốt các vấn đề làm nảy sinh nhiều tệ nạn, kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế. 1.2.2. Tác động của quá trình tăng trưởng đến việc giải quyết vấn đề hộiTăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra việc làm, giải quyết thất nghiệp, nâng cao thu nhập… giúp xóa đói giảm nghèo.  Tạo điều kiện vật chất đầu tư cho việc phát triển giáo dục, y tế sẽ nâng cao chất lượng lao động.  Kinh tế càng tăng trưởng thì người dân càng ổn định và Nhà nước, các ban ngành, các tổ chức càng có nhiều điều kiện để quan tâm đến các chính sách bảo hội nhằm hướng người dân tới một cuộc sống tốt hơn, văn minh hơn. Mặt khác: - Nếu tăng trưởng kinh tế quá mức sẽ làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng quá nóng từ đó gây nên lạm phát, làm cho nền kinh tế không ổn định và bền vững, ảnh hưởng đến đời sống của người dân, làm nảy sinh nhiều vấn đề hội. - Nếu tăng trưởng kinh tế quá thấp sẽ tác động tiêu cực tới đời sống, KT - XH của đất nước. 1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG.  Trình độ hay mức độ phát triển của một quốc gia dân tộc trong tương quan phát triển chung của thế giới tại một thời điểm lịch sử cụ thể.  Mô hình và nền tảng của một nền kinh tế, nhất là chính sách cụ thể của mô hình cải cách kinh tế - hội.  Sự tác động của năng lực, trình độ hoạch định chính sách của bộ máy cầm quyền.  Hội nhập quốc tế tác động đến lao động, việc làm và các vấn đề hội.  Phụ thuộc vào sự tham gia của cộng đồng.

Ngày đăng: 13/12/2013, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan