1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dạy học môn pháp luật theo chuẩn đầu ra ở các trường trung cấp CS

221 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Minh Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước nước có liên quan tới đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN PHÁP LUẬT THEO CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT 2.1 Dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát 2.2 Quản lý dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát thuộc Bộ Công an Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN PHÁP LUẬT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT THUỘC BỘ CÔNG AN 3.1 Khái quát giáo dục đào tạo trường trung cấp Cảnh sát thuộc Bộ Công an 3.2 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng dạy học thực trạng quản lý dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp cảnh sát 3.3 Thực trạng dạy học môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát 3.4 Thực trạng quản lý dạy học môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát 3.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN PHÁP LUẬT THEO CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT THUỘC BỘ CÔNG AN 4.1 Xây dựng chuẩn đầu dạy học môn Pháp luật phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường 4.2 Kế hoạch hóa hoạt động dạy học mơn Pháp luật phù hợp với chuẩn đầu 4.3 Chỉ đạo đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học mơn Pháp luật theo chuẩn đầu 4.4 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn giáo viên giảng dạy môn Pháp luật 4.5 Tổ chức hoạt động dạy học môn Pháp luật đáp ứng chuẩn đầu 4.6 Chỉ đạo cải tiến kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên đảm bảo chất lượng dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN PHÁP LUẬT THEO CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT THUỘC BỘ CÔNG AN 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 5.2 Thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 27 32 32 55 64 74 74 76 79 87 112 116 116 120 124 130 134 139 148 148 155 166 169 170 180 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Chữ viết đầy đủ Cán quản lý Cảnh sát nhân dân Công an nhân dân Giáo dục đào tạo Giáo dục pháp luật Hoạt động dạy học Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Quản lý dạy học Quản lý giáo dục Trường trung cấp Cảnh sát trại giam Trường trung cấp Cảnh sát giao thông Trường trung cấp Cảnh sát nhân dân III Trường trung cấp Cảnh sát vũ trang Chữ viết tắt CBQL CSND CAND GD&ĐT GDPL HĐDH LĐC LTN PPDH QTDH QLDH QLGD T51 T52 T39 T45 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 3.1 Bảng 3.2 TÊN BẢNG Trang Mức độ đánh giá số điểm quy ước tương ứng 78 Thống kê hệ thống giáo trình, tài liệu sở vật chất phục vụ dạy học môn Pháp luật 85 Bảng 3.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học môn Pháp luật trường trung cấp cảnh sát 89 Bảng 3.4 Thực trạng quản lý thực chương trình, nội dung, phương pháp dạy học môn Pháp luật 91 Bảng 3.5 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn lực sư phạm cho giáo viên môn Pháp luật 93 Bảng 3.6 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy hoạt động học môn Pháp luật trường trung cấp cảnh sát 96 Bảng 3.7 Thực trạng bảo đảm điều kiện dạy học môn Pháp luật 101 Bảng 3.8 Thực trạng thực quy chế, quy định; kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Pháp luật 102 Bảng 3.9 Thực trạng giám sát dạy học môn Pháp luật (người/điểm) 105 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn pháp luật 112 Bảng 5.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 149 Bảng 5.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 151 Bảng 5.3 So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 152 Bảng 5.4 Tổng hợp kết đổi PPDH môn Pháp luật giáo viên đáp ứng chuẩn đầu sau tác động thử nghiệm lần 160 Bảng 5.5 Tổng hợp kết đổi PPDH môn Pháp luật giáo viên đáp ứng chuẩn đầu sau tác động thử nghiệm lần 161 Bảng 5.6 Tổng hợp kết đánh giá PPDH môn Pháp luật giáo viên đáp ứng chuẩn đầu sau lần tác động thử nghiệm 163 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT TÊN BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 5.1 Biểu đồ 5.2 Biểu đồ 5.3 Biểu đồ 5.4 Biểu đồ 5.5 Biểu đồ 5.6 Kết học tập môn Pháp luật học viên trường trung cấp Cảnh sát Tính cần thiết biện pháp quản lý Tính khả thi biện pháp đề xuất So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi Kết đánh giá PPDH môn Pháp luật giáo viên đáp 87 150 151 153 ứng chuẩn đầu sau tác động thử nghiệm lần Kết đánh giá PPDH môn Pháp luật giáo viên đáp 160 ứng chuẩn đầu sau tác động thử nghiệm lần Tổng hợp kết đánh giá PPDH môn Pháp luật giáo 162 viên đáp ứng chuẩn đầu sau lần tác động thử nghiệm 163 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Quán triệt quan điểm, tư tưởng đạo phát triển GD&ĐT, năm qua, GD&ĐT trường CAND bước đổi mới, hòa nhập với tiến trình đổi chung giáo dục quốc dân, ngày đáp ứng tốt yêu cầu GD&ĐT, nhiên để nâng cao chất lượng GD&ĐT cần quản lý tốt hoạt động sư phạm Bên cạnh biện pháp mang tính định hướng thay đổi nội dung, chương trình dạy học cần tiếp tục đổi PPDH theo hướng phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học; gắn kết lý luận với thực tiễn, thường xuyên cải tiến phương pháp quản lý phù hợp với trình độ đào tạo, loại hình đối tượng đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên, CBQL ngày giỏi nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đặt ra… Nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng GD&ĐT đòi hỏi phải có biện pháp quản lý cách khoa học QTDH nhiệm vụ, nội dung QLGD nhà trường Trong nhà trường, dạy học hoạt động bản, trọng tâm thường xuyên nhằm trang bị kiến thức, kĩ nghề nghiệp theo mục tiêu yêu cầu đào tạo đối tượng Trong bối cảnh đổi giáo dục, biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo tổ chức dạy học QLDH theo chuẩn đầu Chuẩn đầu phản ánh đòi hỏi thực tiễn phẩm chất lực, kĩ người đào tạo cần bảo đảm chất lượng yếu tố trình đào tạo để đạt tới chuẩn đầu trình đào tạo mơn học nói chung mơn Pháp luật nói riêng Cũng mục tiêu yêu cầu đào tạo đối tượng mà nhà trường xây dựng chương trình, nội dung phù hợp với nhiều mơn học mơn học có vai trò, nhiệm vụ dạy học khác nhau, có mơn Pháp luật cần quản lý tốt để đạt yêu cầu sư phạm mục tiêu quản lý nhà trường Hiện hệ thống trường trung cấp CAND, có 04 trường trung cấp: Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III (T49), Trường Trung cấp Cảnh sát vũ trang (T45), Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân V (T52), Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI (T51) Trong năm qua QLDH nói chung QLDH mơn Pháp luật nói riêng trường trung cấp thực tốt, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT Với đặc thù thực tiễn công tác, lực lượng CAND thường xuyên sử dụng kiến thức pháp luật (đặc biệt kiến thức pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, luật dân sự) q trình thực cơng tác chun mơn: trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử… q trình thực mặt cơng tác nghiệp vụ khác Do vậy, chương trình đào tạo trình độ trung cấp trường CAND mơn Pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng, góp phần trực tiếp trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật, giúp cán bộ, chiến sĩ Công an thực thi nhiệm vụ theo pháp luật, giữ vững kỷ cương ổn định xã hội, thực tốt chức trách, nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho lực lượng CAND Môn Pháp luật bố trí giảng dạy với thời lượng 150 - 180 tiết, kết cấu thành 04 đến 05 học phần Xuất phát từ thực tiễn đó, trường trung cấp CAND trọng thực biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Pháp luật nhiệm vụ then chốt, từ xây dựng kế hoạch dạy học, quản lý chương trình đào tạo; đạo đổi nội dung, PPDH; quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học viên; đến bảo đảm sở vật chất, giáo trình, tài liệu dạy học Tuy nhiên, qua thực tiễn QLDH môn Pháp luật trường trung cấp CAND thời gian qua bộc lộ mâu thuẫn tổng thời gian đào tạo có hạn với nhu cầu trang bị kiến thức pháp luật ngày tăng; tổ chức dạy học, trình độ chuyên môn giáo viên giảng dạy với hiệu thực học tập môn Pháp luật; đổi chương trình, nội dung, PPDH với sức ỳ tâm lý, phương tiện dạy học lạc hậu số hạn chế cụ thể từ trình xây dựng chương trình mơn học, xếp lịch dạy học, tiến trình mơn học, bố trí giáo viên giảng dạy, đạo hoạt động sư phạm mơn học; PPDH chưa có nhiều đổi mới; hình thức thi, kiểm tra chủ yếu áp dụng hình thức thi tự luận; nội dung thi, kiểm tra đánh giá kết học tập môn học học viên chưa sâu vào phần kĩ năng, lực giải tình xảy thực tế công tác chiến đấu lực lượng CAND; trình độ nghiệp vụ sư phạm số giáo viên giảng dạy pháp luật hạn chế, số CBQL kinh nghiệm QLDH chưa nhiều Những hạn chế, bất cập QTDH mơn Pháp luật có nguyên nhân từ QLDH đặt mâu thuẫn cần sớm giải để mang lại hiệu dạy học môn học, đặc biệt tổ chức đào tạo đáp ứng chuẩn đầu môn học Ở phương diện nghiên cứu, có số cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài, luận án, sách tham khảo chuyên khảo, báo khoa học nghiên cứu QLDH nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống QLDH môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát Với lý trình bày trên, tác giả luận án lựa chọn thực đề tài: “Quản lý dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát thuộc Bộ Công an” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu luận chứng vấn đề lý luận thực tiễn QLDH môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát, sở đề xuất biện pháp QLDH môn Pháp luật cách khoa học, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Pháp luật GD&ĐT trường trung cấp CAND 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận QLDH môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân dạy học QLDH môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát Đề xuất biện pháp QLDH môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp nhằm kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận án Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý dạy học theo chuẩn đầu trường trung cấp CAND Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát 3.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Phạm vi nội dung, sở luận giải lý luận thực tiễn QLDH môn Pháp luật theo chuẩn đầu ra, luận án tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp QLDH môn Pháp luật theo chuẩn đầu trình đào tạo trường trung cấp Cảnh sát Phạm vi khách thể khảo sát, luận án tập trung nghiên cứu thực trạng dạy học thực trạng QLDH môn pháp luật 04 trường trung cấp Cảnh sát thuộc gồm: T45, T51, T52, T49; với đối tượng cụ thể: Giáo viên, CBQL học viên Phạm vi thời gian, số liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu luận án giới hạn năm, từ năm 2013 đến năm 2017 3.3 Giả thuyết khoa học Dạy học môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát thuộc Bộ Công an bên cạnh ưu điểm hạn chế, bất cập Chất lượng đào tạo nói chung chất lượng dạy mơn Pháp luật nói riêng trường trung cấp Cảnh sát thuộc Bộ Công an phụ thuộc nhiều vào chất lượng hiệu quản lý đào tạo Nếu trường trung cấp Cảnh sát thực Xây dựng chuẩn đầu dạy học môn Pháp luật phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường; Kế hoạch hóa dạy học mơn Pháp luật phù hợp với chuẩn đầu ra; Chỉ đạo đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu ra; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn giáo viên giảng dạy môn Pháp luật; Tổ chức hoạt động dạy học phù hợp đặc điểm dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu ra; Chỉ đạo cải tiến kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lượng dạy học mơn Pháp luật theo chuẩn đầu nâng cao chất lượng dạy học môn học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT; có quan điểm QLGD, dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Q trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng quan điểm tiếp cận khoa học giáo dục như: Quan điểm tiếp cận hệ thống – cấu trúc: Xem xét mối quan hệ chủ thể quản lý; nội dung chức quản lý; biện pháp quản lý dạy học môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát xem xét hệ thống Quan điểm tiếp cận lôgic - lịch sử: Xem xét giải vấn đề dạy học, QLDH môn Pháp luật phải xem xét luận giải theo trình tự mối quan hệ với yếu tố khác QTDH Tổ chức thực QLDH môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát giai đoạn khác đòi hỏi cần có cách xem xét biện pháp quản lý khác Quan điểm tiếp cận thực tiễn: Trong định hướng, xem xét, giải nội dung luận án dựa luận cứ, luận chứng, kinh nghiệm thực tiễn dạy học QLDH môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát 206 - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội thường vụ lợi, mục đích phạm tội thường nhằm chiếm đoạt tài sản d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình từ đủ 14 tuổi trở lên thực tội phạm Chú ý: Người từ đủ 14 tuổi trở lên chuẩn bị phạm tội bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm (khoản Điều 168 Bộ luật Hình sự) Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169 10 BLHS) a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản người khác, quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân trật tự, an tồn xã hội b) Mặt khách quan tội phạm - Tội phạm thể hành vi bắt người làm tin nhằm chiếm đoạt tài sản Dấu hiệu "yêu sách" tài sản bắt buộc cấu thành tội phạm Nếu bắt cóc người nhằm vào mục đích khác khơng cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản mà tuỳ trường hợp truy cứu trách nhiệm hình với tội danh tương ứng - Tội phạm hồn thành kể từ có hành vi bắt người nhằm chiếm đoạt tài sản Chú ý: Nếu hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản làm chết người (do vô ý) gây thương tích cho nạn nhân truy cứu trách nhiệm hình tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, hậu chết người gây thương tích tình tiết tăng nặng định khung hình phạt tội - Người từ đủ 16 tuổi trở lên chuẩn bị phạm tội bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm (khoản Điều 169 huống: Một kẻ phạm tội cướp dật với động để có tiền chữa bệnh cho mẹ Thuyết trình Máy chiếu Trắc nghiệm: Các thủ đoạn bắt cóc trẻ em? (nêu phương án trả lời) 207 Bộ luật Hình sự) c) Mặt chủ quan tội phạm - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội vụ lợi, mục đích phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình từ 16 tuổi trở lên (khoản 1) từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 2, khoản 3, khoản 4) thực tội phạm Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) 10 a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản người khác trật tự, an toàn xã hội b) Mặt khách quan tội phạm - Tội phạm thể hành vi đe dọa dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản họ + Đe doạ dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản + Uy hiếp tinh thần người chủ tài sản - Tội cưỡng đoạt tài sản tội có cấu thành hình thức Tội phạm hồn thành kể từ thời điểm người phạm tội có hành vi khách quan nêu c) Mặt chủ quan tội phạm - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội vụ lợi, mục đích phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình từ 16 tuổi trở lên (khoản 1) từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 2, khoản 3, khoản 4) thực tội phạm Tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS) 10 a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản người khác trật tự, an toàn xã hội b) Mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan tội phạm thể việc chiếm đoạt tài sản người khác cách cơng Thuyết trình Máy chiếu Thảo luận ngắn: Các hành vi đe dọa tội phạm Thuyết trình Máy chiếu 208 khai nhanh chóng Cơng khai chiếm đoạt tài sản có nghĩa người phạm tội khơng cần che giấu hành vi lúc thực hiện, chủ sở hữu biết tài sản vừa bị “chụp, giật” hành vi xảy Người phạm tội biết hành vi chiếm đoạt có tính chất cơng khai hồn tồn khơng có ý định che giấu hành vi Nhanh chóng chiếm đoạt tài sản đặc trưng tội phạm Để thực hành vi chiếm đoạt, người phạm tội lợi dụng sơ hở việc quản lý tài sản chủ sở hữu, tự tạo sơ hở nhằm có điều kiện thuận lợi để thực hành vi chiếm đoạt Lợi dụng sơ hở đó, người phạm tội nhanh chóng chiếm đoạt tài sản (giành lấy, giật lấy tẩu thốt) Nhanh chóng tẩu đặc trưng tội cướp giật tài sản dấu hiệu pháp lý bắt buộc phải xác định Có thể người phạm tội khơng cần nhanh chóng tẩu Như vậy, xảy tác động lên thân thể chủ tài sản, tác động không nhằm mục đích gây thương tích, gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân, không nhằm để uy hiếp tinh thần hay đè bẹp phản kháng chủ tài sản người quản lý tài sản Trong trường hợp gây thương tích, gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân người khác xem xét tình tiết tăng nặng cấu thành tăng nặng mà khơng truy cứu trách nhiệm hình tội danh độc lập Tội phạm hoàn thành từ người phạm tội “giật” tài sản khỏi nơi cất giữ chủ tài sản c) Mặt chủ quan tội phạm - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội vụ lợi, mục đích phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình từ 16 tuổi trở lên (khoản 1) từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 2, khoản 3, khoản 4) thực tội phạm Tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172 10 Thảo luận ngắn: Các biện pháp ngừa cướp giật Thuyết trình 209 BLHS) a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản người khác b) Mặt khách quan tội phạm - Công nhiên chiếm đoạt tài sản lợi dụng chủ tài sản khơng có điều kiện ngăn cản khơng có khả ngăn cản để công khai chiếm đoạt tài sản họ Hành vi chiếm đoạt tài sản thể công khai chiếm đoạt tài sản người khác Người phạm tội không cần không dùng tới thủ đoạn lúc thực hành vi chiếm đoạt Chủ tài sản biết tài sản bị chiếm đoạt tình trạng khơng có điều kiện ngăn cản khơng có khả ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản người phạm tội - Điều kiện để truy cứu trách nhiệm tội phạm tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ triệu đồng trở lên Nếu giá trị tài sản bị chiếm đoạt triệu đồng truy cứu trách nhiệm hình có dấu hiệu sau đây: + Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; + Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 173, 174, 175 290 Bộ luật Hình sự, chưa xóa án tích mà vi phạm; + Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, an toàn xã hội; + Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ c) Mặt chủ quan tội phạm - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội vụ lợi, mục đích phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình từ 16 tuổi trở lên 10 Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) Máy chiếu Phát vấn: Các hình thức chiếm đoạt tài sản cơng? 25 Thuyết trình 210 a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản người khác b) Mặt khách quan tội phạm - Tội phạm thể hành vi chiếm đoạt tài sản người khác thủ đoạn lút, bí mật Điều kiện lút, bí mật người phạm tội cần với chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản, người khác (khơng phải chủ sở hữu) khơng cần yếu tố - Điều kiện để truy cứu trách nhiệm tội phạm tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ triệu đồng trở lên Nếu giá trị tài sản bị chiếm đoạt triệu đồng truy cứu trách nhiệm hình có dấu hiệu sau đây: + Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; + Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 290 Bộ luật Hình sự, chưa xóa án tích mà vi phạm; + Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, an toàn xã hội; + Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; + Tài sản di vật, cổ vật c) Mặt chủ quan tội phạm - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội vụ lợi, mục đích phạm tội nhằm chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình từ 16 tuổi trở lên (khoản 1, khoản 2) từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 3, khoản 4) thực tội phạm 11 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) 20 a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản người khác Máy chiếu Phát vấn: Động trộm cắp tài sản? Thuyết trình Máy chiếu 211 b) Mặt khách quan tội phạm - Tội phạm thể hành vi gian dối chiếm đoạt tài sản Hành vi gian dối việc đưa thông tin không với thật cách thức, thủ đoạn khác (bằng lời nói, đưa giấy tờ giả mạo, giả danh…) làm cho người chủ tài sản tin thật, sau người chủ tài sản tự nguyện giao tài sản cho người có hành vi gian dối Như vậy, hành vi gian dối có trước, sau có việc giao nhận tài sản từ nạn nhân sang người có hành vi gian dối - Điều kiện để truy cứu trách nhiệm tội phạm tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ triệu đồng trở lên Nếu giá trị tài sản bị chiếm đoạt triệu đồng truy cứu trách nhiệm hình có dấu hiệu sau đây: + Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; + Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 290 Bộ luật Hình sự, chưa xóa án tích mà vi phạm; + Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, an toàn xã hội; + Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ c) Mặt chủ quan tội phạm - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội thường vụ lợi, mục đích phạm tội thường nhằm chiếm đoạt tài sản d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình từ 16 tuổi trở lên 12 Tội khủng bố (Điều 299 BLHS) 15 a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm trật tự an toàn xã hội, xâm phạm vào quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, xâm phạm vào danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản quan, tổ chức, công dân b) Mặt khách quan tội phạm Dạy học dự án: Xây dựng dự án hình thức lừa đảo Thuyết trình Máy chiếu 212 - Tội phạm thể hành vi khách quan sau: + Hành vi xâm phạm tính mạng công dân; + Hành vi phá hủy tài sản quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân; + Hành vi xâm phạm tự thân thể, sức khỏe; chiếm giữ, làm hư hại tài sản quan, tổ chức, cá nhân; + Hành vi đe dọa xâm phạm tính mạng; đe dọa phá hủy tài sản quan, tổ chức, cá nhân - Tội phạm hoàn thành kể từ thời điểm người phạm tội thực hành vi khách quan nêu trên, không kể hậu tác hại xảy hay chưa c) Mặt chủ quan tội phạm - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý - Mục đích người thực hành vi phạm tội nhằm gây tình trạng hoảng sợ công chúng (là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này) d) Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình từ đủ 16 tuổi trở lên (khoản 3) từ đủ 14 tuổi trở lên (khoản 1, khoản 2) thực tội phạm Chú ý: Người từ đủ 16 tuổi trở lên chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm (khoản Điều 299 Bộ luật Hình sự) 13 Tội thiếu trách nhiệm việc giữ vũ khí, vật 15 liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ gây hậu nghiêm trọng (Điều 308 BLHS) a) Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm vào quy định Nhà nước quản lý, giữ gìn vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ trật tự, an toàn xã hội b) Mặt khách quan tội phạm Tội phạm thể hành vi người giao vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thể thao, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ mà thiếu trách nhiệm vi phạm quy định Nhà nước quản lý đối tượng người khác sử dụng gây hậu nghiêm trọng Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình tội Thuyết trình Máy chiếu 213 phạm hành vi thiếu trách nhiệm việc giữ vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thể thao, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ mà thiếu trách nhiệm để người khác sử dụng gây hậu thuộc trường hợp sau: - Làm chết người; - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% trở lên; - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 201% trở lên; - Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng trở lên c) Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực hình thức lỗi vơ ý d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có 15 lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 16 thực tội phạm 14 Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 318 BLHS) a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm trật tự nơi công cộng Nếp sống văn minh, quy tắc sống xã hội chủ nghĩa b) Mặt khách quan tội phạm - Tội phạm biểu hành vi người tham gia hoạt động nơi công cộng tỏ coi thường trật tự chung lời nói, cử gây trật tự hành vi càn quấy, hành người khác nơi đông người nhà ga, bến xe, rạp hát, công viên gây lộn xộn, ảnh hưởng đến trật tự chung Hành vi gây rối trật tự công cộng khơng gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ người khác mà gây ảnh hưởng đến trật tự chung Phát vấn: Các biểu thiếu trách nhiệm? Thuyết trình Máy chiếu 214 Hành vi gây rối trật tự cơng cộng có kèm theo hành vi đập phá tài sản; hành hung, chống lại người thi hành cơng vụ; gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe người khác bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm tương ứng - Điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình tội hành vi gây rối trật tự công cộng phải gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội chưa xóa án tích mà vi phạm c) Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 16 thực tội phạm 15 Tội chống người thi hành công vụ (Điều 330 15 BLHS) a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội Quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người thi hành công vụ b) Mặt khách quan tội phạm - Hành vi khách quan tội phạm thể hiện: + Dùng vũ lực người thi hành công vụ nhằm cưỡng ép họ thực hành vi trái pháp luật cản trở người thi hành công vụ thực cơng vụ (Những hành vi khơng thuộc điểm d khoản điều 123, điểm k khoản điều 134 BLHS) - Đe doạ dùng vũ lực với người thi hành công vụ nhằm cưỡng ép họ thực hành vi trái pháp luật cản trở người thi hành công vụ thực công vụ - Dùng thủ đoạn khác người thi hành công vụ nhằm cưỡng ép họ thực hành vi trái pháp luật cản trở người thi hành công vụ thực công vụ Tội phạm hồn thành người phạm tội thực hành vi nêu Thuyết trình Máy chiếu Tấn công não: 215 c) Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp Động phạm tội đa dạng d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 16 thực tội phạm 16 Tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn 15 (Điều 376 BLHS) a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm hoạt động đắn quan tư pháp Lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân b) Mặt khách quan tội phạm - Tội phạm thể hành vi thiếu trách nhiệm việc quản lý, canh gác, dẫn giải người bị giam, giữ người trốn - Hậu nghiêm trọng dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Tội phạm coi hoàn thành kể từ thời điểm xảy hậu nghiêm trọng c) Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực hình thức lỗi vơ ý d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo Luật định Là người có trách nhiệm việc quản lý, canh gác, dẫn giải người bị tạm giam, tạm giữ 17 Tội che giấu tội phạm (Điều 389 BLHS) 15 a) Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm hoạt động đắn hiệu quan tư pháp b) Mặt khách quan tội phạm - Tội phạm thể hành vi sau: + Tạo điều kiện để người phạm tội lẩn trốn + Xoá dấu vết, cất giấu vật chứng liên quan đến tội phạm + Hành vi khác: Dùng thủ đoạn cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội gây khó khăn cho quan tư pháp Thuyếttrình Máy chiếu Trắc nghiệm: Biểu thiếu trách nhiệm (4 phương án) Thuyết trình Máy chiếu 216 - Điều kiện để truy cứu trách nhiệm hình sự: + Giữa người thực hành vi che giấu với người phạm tội che giấu khơng có hứa hẹn trước + Tội phạm che giấu xảy + Tuỳ tội phạm che giấu quy định Điều 389 cấu thành tội phạm c) Mặt chủ quan tội phạm - Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý - Động cơ, mục đích đa dạng d) Chủ thể tội phạm Tội phạm thực người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 16 thực tội phạm Thảo luận ngắn: Che giấu tội phạm giúp đỡ thực tội phạm 217 Phụ lục 11 MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN Đánh giá phương pháp giảng dạy giáo viên giảng dạy pháp luật theo đồng chí mức độ nào? Đánh dấu x vào cột ô tương ứng: TT Mức độ đánh giá Còn Trung hạn bình chế Tốt Phương pháp dạy học giáo viên Phương pháp thuyết giảng Phương pháp sơ đồ hóa Phương pháp quy nạp Phương pháp diễn giải Phương pháp Hỏi – Đáp Phương pháp học tập nhóm Phương pháp trình chiếu Phụ lục 12 CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BỖI DƯỠNG GIÁO VIÊN MÔN PHÁP LUẬT TT NỘI DUNG Sự phát triển lý luận PPDH Kỹ thuật vận dụng PPDH đại giảng dạy Kĩ biên soạn giáo án Cộng Số Lên Thực Người tiết lớp hành 5 phụ trách GV Môn Pháp luật GV Môn Pháp luật 5 GV Môn Pháp luật 15 10 Phụ lục 13 DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, HỌC VIÊN THAM DỰ CÁC CUỘC TRAO ĐỔI, PHỎNG VẤN 218 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Nguyễn Văn Hạnh Lê Kim Chịnh Hà Mạnh Hùng Lương Trường Sa Vũ Trọng Việt Phạm Xuân Trường Ngô Thị Hiền Chu Văn Phú Nguyễn Tài Thọ Nguyễn Hữu Sáng Nguyễn Quý Sỹ Nguyễn Quang Hưng Nguyễn Văn Đông Trần Văn Sơn Trần Văn Đức Cao Hoàng Nam Lương Thị Thùy Giang Lê Thị Phương Trần Vũ Hồi Lê Xn Cường Đặng Ích An Cấp bậc Trung tá Trung tá Đại úy Đại úy Đại úy Đại úy Thượng úy Đại úy Thượng úy Thượng úy Thiếu tá Thiếu tá Thiếu tá Đại úy Thiếu tá Đại úy Đại úy Thượng úy Thượng úy Thượng úy Chức vụ P Trưởng phòng P Trưởng phòng P Trưởng phòng Cán Tổ Trưởng Tổ Trưởng Phó Tổ trưởng Cán Cán Cán P.Trưởng BM P.Trưởng BM P.Tổ trưởng Tổ trưởng Tổ trưởng P.Tổ trưởng Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Học viên Đơn vị Phòng QLĐT Phòng KT&ĐBCL Phòng QLĐT Phòng KT&ĐBCL Phòng QLĐT Phòng QLĐT Phòng QLĐT Phòng QLĐT Phòng QLĐT Phòng KT&ĐBCL Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật Bộ môn Pháp Luật 22 Lê Đăng Cao Học viên B1C3 23 Nguyễn Hữu Chiến Học viên B1C3 24 Phạm Văn Chiến Học viên B1C3 25 Khổng Cao Cường Học viên B1C3 26 Nguyễn Trọng Đạt Học viên B1C3 27 Cấn Văn Điều Học viên B1C3 28 Lê Cơng Đình Học viên B1C3 29 Lê Văn Đồng Học viên B1C3 30 Nguyễn Đức Dũng Học viên B1C3 B1C3 Phụ lục 14 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MỤC TIÊU DẠY HỌC MÔN PHÁP LUẬT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT Nội dung Mức độ đánh giá CBQL, giáo viên (N=350) Mức độ đánh giá học viên (N=300) 219 Tốt Trung bình Khá X Thứ Yếu bậc Tốt X Khá Trung bình Yếu Thứ bậc Kiến thức Nắm vững nội dung pháp luật học tập Nhận thức đầy đủ nội dung ý nghĩa pháp luật, phân biệt hành vi hợp pháp không hợp pháp Biết vận dụng kiến thức pháp luật vào trình học tập, chấp hành pháp luật, rèn luyện kỷ luật nhà trường Vận dụng sáng tạo kiến thức pháp luật thực hành chức trách nhiệm vụ người cán CAND 179 87 32 52 3.12 128 91 53 28 3.10 165 89 35 61 3.02 121 93 55 31 3.01 148 79 44 79 2.85 112 96 57 35 2.95 136 77 52 85 2.75 57 110 75 58 2.55 2.96 101 98 62 39 2.87 2.91 90 101 65 44 2.79 2.70 10 45 115 79 61 2.48 2.88 78 105 68 49 2.71 69 107 71 53 2.64 Kĩ Tuân theo quy phạm pháp luật hoạt động Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý Sử dụng quy phạm pháp luật, sử dụng quyền nghĩa vụ pháp lý để bảo vệ công lý Biết vận dụng tri thức pháp luật vào thực tiễn sinh hoạt, học tập, rèn luyện Thái độ công 158 88 35 154 85 38 131 151 145 83 78 69 58 89 40 76 46 Thái độ, niềm tin 81 2.82 220 đánh giá, quan hệ với người khác thân sở quy phạm pháp luật Thái độ trách nhiệm thực quy định pháp luật, nghĩa vụ pháp lý tham gia quan hệ pháp luật Thái độ không khoan nhượng với biểu vi phạm pháp luật Có tình cảm pháp chế, hành động dựa sở pháp luật tuân theo quy định pháp luật 7 142 76 49 83 2.79 34 117 83 66 2.40 10 114 67 71 98 2.48 14 121 92 73 1.66 12 122 61 62 95 2.54 11 25 119 87 69 2.33 11 X = 2.82 (Khá) X = 2.62 (Khá) ... khoa học cơng bố vấn đề luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN PHÁP LUẬT THEO CHUẨN ĐẦU RA Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT 2.1 Dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường. .. trường trung cấp Cảnh sát 2.2 Quản lý dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh sát 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp Cảnh... trạng dạy học thực trạng quản lý dạy học môn Pháp luật theo chuẩn đầu trường trung cấp cảnh sát 3.3 Thực trạng dạy học môn Pháp luật trường trung cấp Cảnh sát 3.4 Thực trạng quản lý dạy học môn Pháp

Ngày đăng: 17/10/2018, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w