Nhà thơ không chỉ viết bằng trí tưởng tượng, cảm xúc mà còn viết bằng vốn sống, vốn hiểu biết của bản thân - những cái đó có được là cả quá trình lăn lộn với cuộc đời, quá trình tìm hiểu
Trang 11.V N H C CHÂN CHÍNH CÓ KH N NG NHÂN Ă Ọ Ả Ă ĐẠO HÓA CON NG ƯI
V n h c là trong nh ng lo i hình ngh thu t có t r t s m, g n bó thi t thân v i i s ng tinh ă ọ ữ ạ ệ ậ ừ ấ ớ ắ ế ớ đờ ố
th n c a con ngầ ủ ười ngay t thu xa x a Dù dừ ở ư ưới hình th c nào thì nó v n là s ph n ánh th ứ ẫ ự ả ế
gi i khách quan qua th gi i ch quan c a ngh s Tác ph m ngh thu t chân chính là s giãi ớ ế ớ ủ ủ ệ ĩ ẩ ệ ậ ự
bày nh ng tình c m, nh ng khát v ng sâu xa c a nhà v n trữ ả ữ ọ ủ ă ước cu c i , trộ đờ ước nh ng v n ữ ấ đề
có ý ng a thân thi t i v i con ngĩ ế đố ớ ười Dù v n h c vi t v nh ng s c l n lao, bào táp cách ă ọ ế ề ữ ự ố ớ
m ng, chi n tranh, hay ch di n t m t ti ng chuông chùa, m t b tre, ru ng lúa., bao gi ta ạ ế ỉ ễ ả ộ ế ộ ờ ộ ờ
c ng tìm th y hình bóng, tâm s c a con ngũ ấ ự ủ ười g i g m bên trong Con ngử ắ ở ười v i t t c ni m ớ ấ ả ề
vui, n i bu n, tâm t khát v ng, thành t hay kh a u luôn luôn là i tỗ ồ ư ọ đạ ổđ đố ượn g trung tâm c a v n ủ ă
h c, là m i quan tâm hàng u c a ngh s chân chính Tình yêu thọ ố đầ ủ ệ ĩ ươn g i v i con ngđố ớ ười là ngu n n g l c c n b n nh t thúc y ngòi bút c a m i nhà v n chân chính Nhà v n Nga ồ độ ự ă ả ấ đẩ ủ ọ ă ă
Tolstoi đả t ng vi t: “M t tác ph m ngh thu t là k t qu c a tình yêu” Còn Goethe thì nói: ừ ế ộ ẩ ệ ậ ế ả ủ
“Nh ng i u u tiên mà thiên nhiên c n là tình yêu n ng nàn i v i cu c s ng” N v n s ữ đ ề đầ ầ ồ đố ớ ộ ố ữ ă ĩ
Pháp Elsa Trisolet thì di n t tình yêu y bàng hình n h th t c th : “Nhà v n là ngễ ả ấ ả ậ ụ ể ă ười cho máu”
ó là m t tình yêu bao g m c s hi sinh to l n Tác ph m chân chính ú ng là s n ph m c a trí
tu , trái tim, m hôi và c nệ ồ ả ước m t n a c a ngắ ữ ủ ười ngh s , là k t qu c a quá trình n m tr i, ệ ĩ ế ả ủ ế ả
nung n u, c m xúc dào d t – cái mà ngấ ả ạ ười ta g i là c m h ng trong sáng t o ngh thu t Khôngọ ả ứ ạ ệ ậ
ai làm th làm v n trong tr ng thái khô c n, chai s n xúc c m C m h ng y có th b t u t ơ ă ạ ằ ạ ả ả ứ ấ ể ắ đầ ừ
ni m vui sề ướn g, t hào hay tin tự ưởn g, ph n kh i, nh ng v i ngh s chân chính thì ch ng bao ấ ở ư ớ ệ ĩ ẳ
gi có ni m vui h i h t, gi n n B i vì cu c s ng con ngờ ề ờ ợ ả đơ ở ộ ố ười , trong tính hi n th c c a nó, ni mệ ự ủ ề
vui luôn luôn i i v i n i bu n, ánh sáng luôn t n t i bên c nh bóng tôi, cái x u luôn luôn xen đ đố ớ ỗ ồ ồ ạ ạ ấ
l n bên c nh cái t t, h nh phúc thẫ ạ ố ạ ườn g i li n v i kh a u, b t h nh…Và nh ng kh a u c a đ ề ớ ổđ ấ ạ ữ ổđ ủ
con ng ười x a nay v n là n i nh c nh i, b c xúc nh t thôi thúc ngư ố ỗ ứ ố ứ ấ ười ngh s c m bút.ệ ĩ ầ
Chính nhà v n Xô vi t V Raxpuchin ã di n t tình c m y m t cách gi n d chân thành: “N u ă ế đ ễ đạ ả ấ ộ ả ị ế
tôi vi t, y là vì tôi c m th y a u â u y trong ngế ấ ả ấ đ ở đ đấ ười ” V i Hugo thì b kh c a nhân lo i là ớ ể ổ ủ ạ
h m m khai thác không v i c n c a i ông Truy n Ki u là ti ng khóc t ru t; Chí Phèo là ầ ỏ ơ ạ ủ đờ ệ ề ế đứ ộ
ti ng thét ph n u t ò i quy n làm ngế ầ ấ đ ề ười … Nh ng tác ph m chân chính, b t t v i th i gian ữ ẩ ấ ử ớ ờ
thườn g là nh ng tác ph m di n t nh ng xung t có khi y bi k ch gi a cái th t và cái gi , ữ ẩ ễ ả ữ độ đầ ị ữ ậ ả
gi a cái thi n và cái ác, gi a bóng t i và ánh sáng, gi a cái cao thữ ệ ữ ố ữ ượn g và cái th p hèn, á ng ấ đ
ghê t m … Tuy nhiên “thanh nam châm thu hút m i th h v n là cái cao thở ọ ế ệ ẫ ượn g, cái t t p , cáiố đẹ
th y chung” ó chính là kh n ng nhân o mà v n h c chân chính có th mang l i cho con ủ Đ ả ă đạ ă ọ ể ạ
ng ười
S d nói v n h c chân chính ch không ph i v n h c nói chung vì trong s t n t i c a v n h c ở ĩ ă ọ ứ ả ă ọ ự ồ ạ ủ ă ọ
nhân lo i qu là có nh ng tác ph m vì con ngạ ả ữ ẩ ười , nâng cao ph m giá con ngẩ ười nh ng c ng có ư ũ
th v n chứ ă ươn g làm h th p ph m giá con ngạ ấ ẩ ười Có nh ng tác ph m là k t qu c a thao th c ữ ẩ ế ả ủ ứ
kh a u, hi sinh, tr n tr , nh ng c ng không thi u th v n chổđ ă ở ư ũ ế ứ ă ươn g làm thuê, làm công c , b i ụ ồ
bút tô son trát ph n cho giai c p th ng tr trong nh ng xã h i ã suy tàn, m c ru ng… Có th ấ ấ ố ị ữ ộ đ ụ ỗ ứ
v n chă ươn g b t t , s ng mãi v i muôn i , có th v n chấ ử ố ớ đờ ứ ă ươn g r ti n s b quên lãng v i th i ẻ ề ẽ ị ớ ờ
gian Ch ngh a nhân o , lòng yêu thủ ĩ đạ ươn g tôn tr ng con ngọ ười là thướ đc o c n b n nh t ă ả ấ để
á nh giá m i giá tr v n h c chân chính Nh ng ng i kh n kh c a Hugo, S ng l i c a L
Trang 2Tolstoi, Truy n Ki u c a Nguy n Du… là nh ng tác ph m trong ó tác gi còn b c l nhi u quanệ ề ủ ễ ữ ẩ đ ả ộ ộ ề
i m sai l m v t t n g và nh ng gi i pháp c i t o xã h i, nhi u nhân v t c ng ã tr i qua bao
nhiêu v p ngã, gi ng, xé, l m l n… nh ng ó l i là nh ng tác ph m ngh thu t chân chính s ấ ằ ầ ẫ ư đ ạ ữ ẩ ệ ậ ẽ
s ng mãi v i th i gian; b i s c m nh c m hóa sâu xa, b i lòng yêu thố ớ ờ ở ứ ạ ả ở ươn g con ng ười mênh mông, sâu th m; b i thái ă ở độ ă c m ghét, ph n u t trẫ ấ ước nh ng th l c xâu xa, tàn ác ã giày xéo, ử ế ự đ
chà p lên con ngđạ ười
ó chính là lí t n g th m m c a nhà v n có kh n ng nhân o hóa con ng i , làm cho con
ng ười tin h n nh ng i u thi n, kh n ng vơ ở ữ đ ề ệ ở ả ă ươ ớn t i cái cao c , cao thả ượn g, k c nh ng conế ả ữ
ng ườ đi ã tr i qua và ch u n g nh ng i u ác kh ng khi p do xã h i và có khi do chính mình ả ị đự ữ đ ề ủ ế ộ
gây ra
M t khác, nói t i quá trình nhân o hóa c a v n h c không ph i ch là kh n ng g i lòng tr c ặ ớ đạ ủ ă ọ ả ỉ ả ă ợ ắ
n , n g tâm, th n g c m ì v i nh ng c nh ng b t h nh ó i nghèo di n ra trong xã h i, dù
i u ó c ng là m t ph n g ti n á ng quí Kh n ng nhân o hóa còn b c l s t ý th c v
b n thân, t nh n di n b n thân trả ự ậ ệ ả ước nh ng i u x u, t t, thi n, ác… mà tác ph m g i lên ữ đ ề ấ ố ệ ẩ ợ
Ng ười ta ã nói n s thanh l c tâm h n c a v n h c, hay hình th c sám h i c a b n thân đ đế ự ọ ồ ủ ă ọ ứ ố ủ ả
trướ ươc l n g tâm c a quá trình ti p nh n tác ph m là nh th ủ ế ậ ẩ ư ế
c Nam Cao không ph i ch là c m thông v i i n , v i Th , v i H … v i m t cu c s ng b
c m áo ghì sát t , nó a ng có nguy c gi t ch t nh ng ơ đấ đ ơ ế ế ữ ước m và nh ng tình c m nhân ái, ơ ữ ả
cao thượn g Nh ng tác ph m c a Nam Cao còn nh m t t m gữ ẩ ủ ư ộ ấ ươn g soi để độ c gi hôm nay t ả ự
nh n di n chính mình, không ng ng vậ ệ ừ ượt lên hoàn c nh b n thân ả ả để ố s ng m t cách x ng á ng ộ ứ đ
h n, t t p h n N u trong tác ph m ơ ố đẹ ơ ế ẩ Đời th a, nhân v t H là m t trí th c hoàn toàn t t thì tác ừ ậ ộ ộ ứ ố
ph m có th không làm ta xúc n g n th S gi ng xé gi a nhân cách cao thẩ ể độ đế ế ự ằ ữ ượn g, hành vi
p , hoài bão to l n, t m lòng v tha c a m t chàng trai tr v n say mê lí t n g v i nh ng
b n r n t p nh p vô ngh a lí, v i s câu thúc c a i s ng t m thậ ộ ẹ ẹ ĩ ớ ự ủ đờ ố ầ ườn g hàng ngày, c nh ng ả ữ
c u th , b t lẩ ả ấ ươn g trong ngh c m bút và nh ng hành vi kh n n n, tàn nh n c a h n i v i T ề ầ ữ ố ạ ẫ ủ ắ đố ớ ừ
– ngườ ợ ấ đỗ đi v r t i á ng thươn g c a y và nh ng gi ng xé n i tâm không nguôi trong lòng H , l i ủ ữ ằ ộ ộ ạ
làm ng ườ đọi c xót xa th ươn g c m n t n á y lòng Chính i u ó ã làm nên giá tr nhân v n ả đế ậ đ đ ề đ đ ị ă
r t l n c a tác ph m Chính b n thân tác ph m ấ ớ ủ ẩ ả ẩ Đời th a ã t o ừ đ ạ được giá tr í ch th c mà tác giị đ ự ả
c a nó hàng mong m i Nó ch a ủ ỏ ứ đựn h được m t cái gì l n lao, m nh m v a a u n l i v a ộ ớ ạ ẽ ừ đ đớ ạ ừ
ph n kh i Nó ca t ng lòng thấ ở ụ ươn g, tình bác ái, s công bình… Nó làm cho con ngự ườ ầi g n
ng ườ ơi h n Nh ng giá tr nhân v n to l n nh th l i ữ ị ă ớ ư ế ạ được hình thành t nh ng m u chuy n ừ ữ ẩ ệ
nh nh t, v t vãnh nh ng ã ỏ ặ ặ ư đ được vi t b ng m t ngòi bút chân th c, tài hoa và nh t là b ng m tế ằ ộ ự ấ ằ ộ
cu c s ng c ng y mâu thu n, a u xót, tr n tr c a chính nhà v n Nam Cao â y có v n ộ ố ũ đầ ẫ đ ă ở ủ ă Ở đ ấ đề
vi t cái gì và vi t nh th nào Không nên n g nh t n i dung ph n ánh và s ph n ánh Nói choế ế ư ế đồ ấ ộ ả ự ả
rõ h n, â y tình c m, lơ ở đ ả ươn g tri, thái độ trân tr ng i v i giá tr tinh th n c a con ngọ đố ớ ị ầ ủ ườ đi ã r i ọ
sáng vào t ng c nh ng trong câu v n, làm d y lên ngừ ả ộ ă ấ ở ườ đọi c m t m i liên tộ ố ưở đồn g n g c m, ả
a u xót ó m i là nh ng y u t t o nên s c thuy t ph c sâu xa i v i ng i c
Trang 3thương c m n i ngả ơ ườ đọ ừi c t cái ch t thê th m c a lão vì lòng thế ả ủ ương con và vì tình tr ng kh n ạ ố
qu n c a lão Nh ng giá tr nhân ẫ ủ ư ị đạo c a tác ph m ch y u l i không ch n m ủ ẩ ủ ế ạ ỉ ằ ở đấy Tác ph m ẩ
g i lên nh ng tình c m v tha, cao thợ ữ ả ị ượng đầ ự ọy t tr ng cùa m t lão già nông dân ch t phác, hi nộ ấ ề
lành: bi t âu lão t t còn vì lòng t tr ng b t n thế đ ự ử ự ọ ị ổ ương, b lị ương tâm c n r t vì n l a d i m tắ ứ ỡ ừ ố ộ
con chó! (trong khi còn bi t bao con ngế ười mang m t ngặ ười nh ng lòng lang d thú – ngư ạ ườ ới v i
người là chó sói) Phát hi n ch sâu xa nh t nh ng nét ệ ở ỗ ấ ữ đẹ ươp l ng tri con người, tác ph m ẩ
óng vai trò tích c c trong vi c làm cho con ng i tr nên t t p, nhân ái h n ó là ch a k
n nh ng câu v n chan ch a m t lòng v tha l ng, m t thái làm hòa v i ng i khác và
v i chính mình, nh ng tình c m nhân v n, nhân ớ ữ ả ă đạo là bài h c v cách s ng, cách x th , cách ọ ề ố ử ế
nhìn nh n và ánh giá con ngậ đ ười làm cho lòng ta tr nên thanh th n h n, cao thở ả ơ ượng h n ơ
“Chao ôi! Đố ới v i nh ng ngữ ườ ởi quanh ta, n u ta không cô tâm mà hi u h thì ta ch th y h ế ể ọ ỉ ấ ọ
gàn d , ngu ng c, b n ti n, xâu xa, b i… toàn là nh ng c ở ố ầ ệ ỉ ổ ữ ớ để cho ta tàn nh n, không bao gi ẫ ờ
ta th y h là nh ng ngấ ọ ữ ườ đi áng thương, không bao gi ta thờ ương… V tôi không ác, nh ng th ợ ư ị
kh quá r i M t ngổ ồ ộ ườ đi au chân, có lúc nào quên được cái chân au c a mình đ ủ để ngh ĩ đến m t ộ
cái gì khác h n Khi ngơ ười ta kh quá thì ngổ ười ta ch ng còn ngh ẳ ĩ đến ai được n a Cái b n tínhữ ả
t t c a ngố ủ ười ta b n i lo l ng bu n au ích k che l p m t Tôi bi t v y nên tôi ch bu n ch ị ỗ ắ ồ đ ỉ ấ ấ ế ậ ỉ ồ ứ
không n gi n”.ỡ ậ
Chao ôi, n u ai c ng ngh ế ũ ĩ được nh th thì quan h gi a con ngư ế ệ ữ ườ ới v i con ngườ ẽ ố đẹi s t t p
bi t bao nhiêu! Nh ng câu v n xót xa mà ế ữ ă đẹ đẽp nh th ã vư ế đ ượt ra kh i khuôn kh c a tác ỏ ổ ủ
ph m, nó nói v cái tình ngẩ ề ười muôn thu c n có, nó có kh n ng nhân ở ầ ả ă đạo hóa con người, làm cho con ngườ ởi tr nên cao thượng và nhân ái h n.ơ
ây nói nhân o hóa nh n m nh s c c m hóa m nh mè c a ngh thu t Con ng i là
s n ph m c a t o hóa, nó v n ả ẩ ủ ạ ố đẹ đẽp nhân chi s , tính b n thi n Nh ng xã h i có th làm,tha ơ ả ệ ư ộ ể
hóa con người thì v n chă ương chân chính l i có kh n ng tác ạ ả ă động ngượ ạc l i Tình thương, lòngnhân đạo s c m hóa, th c t nh lẽ ả ứ ỉ ương tri v n luôn n ch a trong chi u sâu n i tâm con ngố ấ ứ ề ộ ười,
có kh n ng nhân ả ă đạo hóa con người Nói kh n ng vì không nh t thi t bao gi c ng có th ả ă ấ ế ờ ũ ể đạt
c nh v y Nó còn tu thu c vào s ti p nh n riêng bi t c a ch th c m th Nh ng m t
nhà v n chân chính bao gi c ng nung n u, khát v ng tác ph m c a mình s em l i m t giá tr ă ờ ũ ấ ọ ẩ ủ ẽ đ ạ ộ ị
tinh th n nào ầ đấy, nh m c u vãn con ngằ ứ ười Ngay c Truy n Ki u, dù Nguy n Du có vi t:ả ệ ề ễ ế
L i quê ch p nh t dông dàiờ ắ ặ
Mua vui c ng ũ được m t vài tr ng canh.ộ ố
thì ta c ng hi u ó ch là m t cách nói khiêm nhũ ể đ ỉ ộ ường Khi trút lên ngòi bút bao n i ỗ đớ đn au v ề
cu c ộ đờ đươi, ng nhiên nhà v n khao khát nh ng t m lòng tri âm, nh ng gi t nă ữ ấ ữ ọ ước m t ắ đồng
c m:ả
B t tri tam bách d niên h uấ ư ậ
Thiên h hà nhân kh p T Nh ?ạ ấ ố ư
Trang 4M y th k trôi qua, Truy n Ki u và nh ng tác ph m ấ ế ỉ ệ ề ữ ẩ đầy nhân đạo c a Nguy n Du mãi mãi là ủ ễ
ngườ ại b n tâm tình, là ngu n s c m nh c a bi t bao th h ồ ứ ạ ủ ế ế ệ độc gi , k cá nh ng ả ể ữ độc gi tr tu iả ẻ ổ
hi n nay:ệ
D u súng ẫ đạn n ng lòng ra h a tuy nặ ỏ ế
i ng dài, em gi Truy n Ki u theo
(Ch Lan Viên – G i Ki u cho em N m i ánh M )ế ử ề ă đ đ ỹ
Không th nào có th nói h t kh n ng nhân ế ể ế ả ă đạo hóa c a v n h c ủ ă ọ đố ớí v i con người Nh ng quư ả
th t, ậ đọc m t tác ph m v n h c chân chính, ta có c m giác th t h nh phúc và sung sộ ẩ ă ọ ả ậ ạ ướng nh ư
ang c i di n, tâm tình trò truy n v i m t ng i b n thông minh, nhân ái, t ng tr i, nh
ang c chia s n i bu n, ni m vui, tâm t , c v ng; nh ang c ón nh n ý chí, ni m
tin, ngh l c trong cu c hành trình ị ự ộ đầy th thách c a cu c s ng.ử ủ ộ ố
Bi t bao nhiêu tác ph m v n chế ẩ ă ương ã tr thành cu n sách g i đ ở ố ố đầu giường c a nhi u th h ủ ề ế ệ
Nói nh Gorki: “Sách v ã ch cho tôi ch ư ở đ ỉ ỗ đứng c a mình trong ủ đời sông, nói cho tôi bi t r ng ế ằ
con người th t là v ậ ĩ đại và đẹ đẽ ằp , r ng con người luôn luôn hưởng v cái t t ề ố đẹp h n, r ng con ơ ằ
ngườ đăi làm nên nhi u th trên trái ề ứ đất và vì th mà h ã ch u bi t bao au kh ” Và c ng ế ọ đ ị ế đ ổ ũ
chính Gorki ã tuyên ngôn: “Con ngđ ười – cái tên m i ớ đẹp làm sao, m i vinh quang làm sao! Conớ
người ph i tôn tr ng con ngả ọ ười”
Hi u bi t con ngể ế ười, hi u chính mình, c m thông chia s v i n i kh au c a nhau trong ể ả ẻ ớ ỗ ổ đ ủ đời
s ng, ón nh n ý chí, ni m tin, ngh l c trong cu c hành trình gian nan, bi t c m ghét cái gi d i,ố đ ậ ề ị ự ộ ế ă ả ố
ti ti n, tàn ác, bi t hu ng t i cái chân, thi n, m ; bi t s ng m t cách chân th t, nhân ái, cao ệ ế ớ ớ ệ ỹ ế ố ộ ậ
thượng, ó là nh ng d u hi u c a quá trình nhân đ ữ ấ ệ ủ đạo hóa mà v n h c chân chính ã và mãi mãiă ọ đ
s em l i cho con ngẽ đ ạ ười, vì h nh phúc c a con ngạ ủ ười
2.CÁI TÂM VÀ CÁI TÀI C A NGỦ ƯỜI SÁNG TÁC V N CHĂ ƯƠNG
B n ch t c a ngh thu t là sáng t o ả ấ ủ ệ ậ ạ Để sáng t o, ngạ ười ngh s ph i có tài n ng và tâm huy t ệ ĩ ả ă ếBàn v v n chề ă ương nói riêng, c ng nh ngh thu t nói chung, x a nay có r t nhi u ý ki n Có ũ ư ệ ậ ư ấ ề ế
ngườ đi ã mượn m t câu th trong Truy n Ki u c a Nguy n Du: “ Ch tâm kia m i b ng ba ch ộ ơ ệ ề ủ ễ ữ ớ ằ ữtài”, l i có ngạ ười cho r ng “V n chằ ă ương trước h t ph i là v n chế ả ă ương” … Hi u nh th nào v ể ư ế ề
nh ng ý ki n ó là i u không d dàng.ữ ế đ đ ề ễ
Bi t bao ngế ườ đi ã nói đến cái “tâm” trong quá trình sáng t o v n chạ ă ương, ngh thu t c a ngệ ậ ủ ười ngh s Tâm h n, t m lòng c a ngệ ĩ ồ ấ ủ ười ngh s là h t s c quan tr ng Có ngệ ĩ ế ứ ọ ười kh ng nh r ng ẳ đị ằcái “tâm” y là y u t trấ ế ố ước h t c a ngh thu t, là i u không th thi u trong tác ph m c a ngh ế ủ ệ ậ đ ề ể ế ẩ ủ ệ
s ĩ
Trong v n chă ương, qu th c ch tâm chi m m t vai trò r t l n ó là i u không ai có th ph ả ự ữ ế ộ ấ ớ Đ đ ề ể ủ
nh n ậ được Nh ng t t nhiên, không th ư ấ ể đưa nó lên v trí ị độc tôn mà xoá nhoà h t các y u t ế ế ốkhác Dù cái tâm có cao đế đn âu, tâm lòng có r ng m ộ ở đến ch ng nào c ng không th quên cái ừ ũ ểtâm c a ngủ ười ngh s Không có tài n ng, không th g i ó là v n chệ ĩ ă ể ọ đ ă ương Ph i có c hai i u ả ả đ ề
y, anh m i sáng t o nên m t tác ph m có giá tr “Ch tâm kia m i b ng ba ch tài” là cao
Trang 5ch tâm nh ng v n kh ng nh v trí tài n ng, kh ng nh cái thiên phú c a ngữ ư ẫ ẳ đị ị ă ẳ đị ủ ườ ầi c m bút Có
th nói ý ki n này ã bao quát c quá trình sáng t o tác ph m ngh thu t, ể ế đ ả ạ ẩ ệ ậ đặt ra yêu c u l n ầ ớ đối
v i ngh s Ph i k t h p gi a tài n ng i tâm huy t c a mình.ớ ệ ĩ ả ế ợ ữ ă đ ế ủ
Nh ng khi ư đề cao cái tâm,ta c n l u ý ầ ư đến quan ni m “V n chệ ă ương trước h t ph i là v n ế ả ă
chương” i u y li u có Đ ề ấ ệ đố ậi l p v i “Ch tâm kia m i b ng ba ch tài” c a Nguy n Du hay ớ ữ ớ ằ ữ ủ ễkhông ? M t bên ộ đề cao cái tâm, t m lòng ngấ ười ngh s , m t bên l i ệ ĩ ộ ạ đặt ra cái “trước h t” câu ế
v n chă ương N u chú ý ế đến cái “trước h t” này, ta s không ph nh n ý ki n ó “V n chế ẽ ủ ậ ế đ ă ương
trước h t ph i là v n chế ả ă ương” có ngh a là sau n a m i ĩ ữ ớ đế ấn t m lòng, tâm huy t, sau n a m i vìế ữ ớ
cu c ộ đời, vì con người… N u ch a là v n chế ư ă ương thì nó còn vì ai được n a, mà là m t cái gì ữ ộkhác m t r i, m t th thuy t giáo, m t s th t l ch s , hay có khi là nh ng dòng, nh ng ch vô ấ ồ ộ ứ ế ộ ự ậ ị ử ữ ữ ữngh a… Ta không th cho ý ki n này là sai, nh ng rõ ràng ch a ĩ ể ế ư ư đầ đủy Vãn chương ph i ả đặt song hành tài n ng và tâm huy t c a ngă ế ủ ười sáng t o N u ch hi u theo m t chi u “v n chạ ế ỉ ể ộ ề ă ương”
s nh m t bông hoa ẽ ư ộ đẹp và vô hương, không có h n L i v n óng , k t c u h p d n nh ng ồ ờ ă ả ế ấ ấ ẫ ưkhông có linh h n thài v n y có c ng nh không Ph i có cái tâm trong sáng cao ồ ă ấ ũ ư ả đẹp, chi ph i ốthì cái tài n ng m i có ă ớ đất mà “d ng võ” ụ Đọc m t câu v n, ta ng c nhiên thâm ph c trộ ă ạ ụ ước vi c ệ
s d ng câu ch tài tình c a tác gi : ử ụ ữ ủ ả đọc m t cu n truy n ta s ng s t th y nhà v n s p ộ ố ệ ử ố ấ ă ắ đặt ra
nh ng di n bi n b t ng Nh ng nh n ra t m lòng thi t tha c a tác gi ữ ễ ế ấ ờ ư ậ ấ ế ủ ả đằng sau t ng câu ch , ừ ữ
ta s th y yêu quý câu chuy n ó bi t bao… Ta thây r ng chính t tẽ ấ ệ đ ế ằ ư ưởng đẹ đẽ ủp c a lác gi ã ả đlàm sáng lên tài n ng, sáng lên c t truy n “V n chă ố ệ ă ương”, n u hi u theo m t ngh a th t ế ể ộ ĩ ậ đầ đủy , bao hàm c tài n ng và tâm huy t c a tác gi , thi u m t trong các y u t y, “v n chả ă ế ủ ả ế ộ ế ố ấ ă ương” âu đcòn là v n chă ương n a.ữ
Nh th không th coi “V n chư ế ể ă ương trước h t ph i là v n chế ả ă ương”; mà cái trước h t” y ph i là ế ấ ả
t m lòng, t tấ ư ưởng người ngh s Nguy n Tuân c ng chính là nhà v n ã t ng quan ni m: “V nệ ĩ ễ ũ ă đ ừ ệ ă
chương trước h t ph i là v n chế ả ă ương, ngh thu t trệ ậ ước h t ph i là ngh thu t” Nh ng c ng ế ả ệ ậ ư ũchính ông, h n ai h t ã su t ơ ế đ ố đờ ối c ng hi n cho m t n n ngh thu t vì con ngế ộ ề ệ ậ ười M i tác ph m ỗ ẩ
r c r nh t, l p lánh nh t c a ông v n là ánh sáng hự ỡ ấ ấ ấ ủ ẫ ướng con ngườ ới t i cái thiên lương “V n ă
chương trước h t ph i là v n chế ả ă ương” ch a ư đủ ă, v n chương trước h t còn ph i là cái tâm trong ế ảsáng và tha thi t ó c ng là i u chúng ta c n bàn t i trong quan ni m v m i quan h gi a ế Đ ũ đ ề ầ ớ ệ ề ố ệ ữ
ch “tâm” và ch “tài” c a ngữ ữ ủ ười sáng tác v n chă ương
Tài n ng và tâm huy t là hai y u t không th tách r i trong sáng t o ngh thu t Cái tài nh cái ă ế ế ố ể ờ ạ ệ ậ ờtâm để “cháy lên”, cái tâm nh có cái tài mà “to sáng “Cháy lên ờ ả để mà to sáng” (Raxun ảGan at p) là n i dung c a tác ph m, là cái ích sáng t o c a ngh s …ư ố ộ ủ ẩ đ ạ ủ ệ ĩ
Raxun Gamzatop trong “ asghetxtan c a tôi” ã nói r ng: “Gi ng nh ng n l a b c lên t Đ ủ đ ằ ố ư ọ ử ố ừ
nh ng cành khô, tài n ng b t ngu n t nh ng tình c m m nh m c a con ngữ ă ắ ồ ừ ữ ả ạ ẽ ủ ười“Th sinh ra t ơ ừtình yêu và lòng c m thù, t n că ừ ụ ười trong sáng hay t nh ng gi t nừ ữ ọ ước m t cay ắ đắng” Th ca ơ
c ng nh v n chũ ư ă ương, ngh thu t nói chung ệ ậ đều ph i b t ngu n t t m lòng và tài n ng c a ả ắ ồ ừ ấ ă ủ
người ngh s , tài n ng và t m lòng là hai cánh chim nâng tác ph m lên nh cao Hai cánh chimệ ĩ ă ấ ẩ đỉ
y m nh m bao nhiêu thì tác ph m s bay xa và bay cao bây nhiêu
Nhà v n ph i là ngă ả ườ đi “ i tìm cái h t ng c n d u xâu trong tâm h n ngạ ọ ẩ ấ ồ ười” ( Nguy n Minh ễChâu) Quá trình “ i tìm” y không đ ấ đơn gi n , ngả ười ngh s ngoài cái tâm ra, ph i có tài n ng ệ ĩ ả ăkhám phá, n m b t, ph i nh n ra viên ng c quý l p lãnh bên trong Viên Mai nói r ng “Tài gia ắ ắ ả ậ ọ ấ ằtình chi phát, tài t th nh tình t c thâm” (Tài là tinh phát ra, tài cao t tình sâu) Cái tài i li n ử ị ắ ở ắ đ ề
v i cái tâm, l i v n óng câu v n trau chu t là tài n ng nh ng cái th n di t c t t m lòng … ớ ờ ă ả ă ố ở ă ư ầ ệ ố ở ấanh không th tr thành nhà v n n u anh không có tài n ng, ể ở ă ế ă để ở tr thành m t cái tâm cao quý ộAnh ph i có b n l nh v ng vàng, ph i d ng c m nhìn vào s th t và ph i bi t “kh i lên con ả ả ĩ ữ ả ũ ả ự ậ ả ế ơ ở
người ni m tr c n, ý chí ph n kháng cái ác, khát v ng khôi ph c b o v nh ng cái t t ề ắ ẩ ả ọ ụ ả ệ ữ ố đẹp”
Trang 6(Aimat p Khi cu c s ng au thố ộ ố đ ương, anh không th cho phép mình r i làng “xa nh ng au ể ờ ữ đ
thương” (Paplôp Neru a) N u anh là nhà v n thì anh ph i g n bó v i cu c đ ế ă ả ắ ớ ộ đời này, g n bó v i ắ ớ
s th t này ự ậ đừng để cho cái tài c a mình sa vào cái “ánh tr ng l a d i”, anh hãy ủ ă ừ ố để cái tài
hướng vào “ti ng au kh kia thoát ra nh ng ti ng l m than” (Nam Cao)ế đ ổ ữ ế ầ
Nam Cao là m t nhà v n có tài, nh ng h n h t ông là m t nhà v n chân chính C ng vi t v ộ ă ư ơ ế ở ộ ă ũ ế ề
xã h i Vi t Nam au thộ ệ đ ương và t m t i tră ố ước Cách m ng tháng Tám, nh ng ông không dùng cáiạ ưtài c a mình ủ để ế ề vi t v “con đường sáng” nh Hoàng ư Đạo, ông không t l a d i lòng mình, v ự ừ ố ẽlên cái o tả ưởng, h vô N u con ư ế ở đường sáng, Hoàng Đạo không mang m t nét nhìn chân ộ
th c và g n g i v i cu c s ng th c t i c a xã h i có tài l i ự ầ ũ ớ ộ ố ự ạ ủ ộ ạ đặ ầt l m ch thì Nam Cao cái tài và ỗ ởcái tâm h t s c nhu n nhuy n v i nhau, t m t câu ch , m t chi ti t m t c t truy n… Ch nào ế ứ ầ ễ ớ ừ ộ ữ ộ ế ộ ố ệ ỗ
c ng thâm nhu n tình c m, t m lòng c a nhà v n Chính tài n ng và tâm huy t y ã giúp ông ũ ầ ả ấ ủ ă ă ế ấ đ
d ng lên m t ự ộ Đời Th a, m t S ng mòn…v i nh ng cu c s ng “áo c m ghì sát ừ ộ ố ớ ữ ộ ố ơ đất”, “ch t ấ độ ởc ngay trong s s ng” Ngự ố ườ đọ đi c au đớn n i au ỗ đ đớn c a nhân v t, d n v t tr tr n trủ ậ ằ ặ ở ă ước n i ỗ
au kh c kho i c a m i s ph n, cu c i… Có ai không nh c nh i khi ch ng ki n m t h luôn
cao nguyên t c tình th ng nh ng chính cái cu c i này l i xô y h , khi n chính anh l i vi
ph m nguyên t c tình thạ ắ ương; M t nhân v t Th h n m t l n nh n ra mình nh nhen, ích k ộ ậ ứ ơ ộ ầ ậ ỏ ỉ
th m chí ậ độc ác, Th ã khóc cho cái ch t t m h n y… Cái tâm h n luôn gi v ng ni m tin vào ứ đ ế ầ ồ ồ ữ ữ ềcon ngườ ủi c a Nam Cao ã khi n nhà v n hi u sâu xa cu c v t l n d d i gi a cái thi n và cái đ ế ă ể ộ ậ ộ ữ ộ ữ ệ
ác, gi a lí trí cao c và d c v ng th p hèn c a m i con ngữ ả ụ ọ ấ ủ ỗ ười, nh n ra khát v ng hậ ọ ướng v ánh ềsáng c a con ngủ ười Trong truy n ng n Chí Phèo, khi d ng lên hình nh “con qu d c a làng ệ ắ ự ả ỷ ữ ủ
V ũ Đại”, nhà v n ã phát hi n ra ánh sáng lă đ ệ ương tri còn le lói trong con ngườ ắ đểi h n, lúc nào óđ
nó bùng cháy lên, d d i mãnh li t : “Ai cho lao lữ ộ ệ ương thi n ?” “Làm th nào ệ ế để ấ đượ m t c nh ngữ
v t m nh chai trên m t này?”… Câu h i nh c nh i au ế ả ặ ỏ ứ ố đ đớ ấn y c a Chí Ph i ch ng c ng chính làủ ả ă ũcâu h i xoáy trong lòng Nam Cao v s ph n c a con ngỏ ề ố ậ ủ ườ ưới tr c cu c ộ đời Nam Cao được x pếvào hàng nh ng nhà v n l n c a ta vì nh ng tác ph m c a ông ã hi sinh t tài n ng, nữ ă ớ ủ ữ ẩ ủ đ ừ ă ước
m t, t khát v ng h nh phúc cho con ngắ ừ ọ ạ ười, và s th u hi u c a con ngự ấ ể ủ ười : “Chao ôi! Đố ới v i
nh ng ngữ ười xung quanh ta n u la không có tâm mà tìm hi u h , ta ch th y h gàn d , ngu ế ể ọ ỉ ấ ọ ở
ng c, x u xa, b n ti n … toàn nh ng c ố ấ ầ ệ ữ ớ để ta tàn nh n, không bao gi ta th y h áng thẫ ờ ấ ọ đ ương, không hao gi ta thờ ương”
Nhà v n ph i là ngă ả ười “k s tâm h n” ngh a là anh v a ph i có tài n ng, v a ph i có tâm huy t,ĩ ư ồ ĩ ừ ả ă ừ ả ế
ph i khám phá nh ng bí n trong tâm h n con ngả ữ ẩ ồ ười… Tâm và tài c a nhà v n ph i hủ ă ả ướng v ề
cu c ộ đời này “Nhà v n là ngă ười cho máu” (Enxa Triôlê), nhà v n ph i l y máu nóng c a mình ă ả ấ ủ
ti p cho máu nóng cu c ế ộ đờ ế ụi ti p t c dào d t ch y Nhà v n ph i c ng hi n tài n ng c a mình ạ ả ă ả ố ế ă ủ đểvun đắp cho “cây đời mãi mãi xanh tươi”
Trong sáng t o v n h c, ngạ ă ọ ười ta hay nh c ắ đến nh ng kho ng vô th c ong con ngữ ả ứ ư ười Ngh sệ ĩPuskin làm th ngay c trong giác ng Hoàng c m vi t bài Lá diêu bông trong tâm tr ng h t s cơ ả ủ ầ ế ạ ế ứ
l lùng Nh ng giây phút vô th c y không ch là vô th c, là “tr i cho” mà là s k t tinh tài n ng ạ ữ ứ ấ ỉ ứ ờ ự ế ă
và tâm huy t trong m c ế ứ độ nào ó c a ngđ ủ ười sáng t o Nh ng tr n tr , suy t , nh ng d nh ạ ữ ă ở ư ữ ự địbao ngày đến m t gi kh c nào ó b ng b ng d y: tài n ng ộ ờ ắ đ ỗ ừ ậ ă đến phút xu t th n….Khi ó, xúc ấ ầ đ
c m trào dâng, ngả ười ngh s sáng t o ra nh ng tác ph m mà chính mình c ng không ng t i ệ ĩ ạ ữ ẩ ũ ờ ớCái tâm và cái tài ã k t h p nhu n nhuy n và phát huy cao đ ế ợ ầ ễ độ, nh ng bài th , nh ng chi ti t ữ ơ ữ ếxuât hi n trong lúc này bao gi c ng có giá tr muôn ệ ờ ũ ị đời
Nguy n Du vi t Truy n Ki u b ng tài n ng v ễ ế ệ ề ằ ă ĩ đại, nh ng c ng chính là b ng “nh ng i u trông ư ũ ằ ữ đ ề
th y mà au ấ đ đớn lòng” Có tài n ng mà không có tâm huy t anh s ch t o ra nh ng tác ph m vô ă ế ẽ ỉ ạ ữ ẩgiá tr , có khi còn là “nh ng ni m tin mù quáng”, nói nh Pôn Êluya Nh ng có tâm huy t c ng ị ữ ề ư ư ế ũ
ph i có tài n ng thì tác ph m m i ả ă ẩ ớ đứng v ng ữ được v i nh ng th thách c a cu c ớ ữ ử ủ ộ đời
Trang 7M i nhà v n có m t cá tính sáng t o riêng, nh ng bao gi cá tính sáng t o y c ng ph i là “h p ỗ ă ộ ạ ư ờ ạ ấ ũ ả ợ
ch t” g n bó tài n ng và tâm huy t không ch ấ ắ ă ế ỉ đố ới v i nhà v n mà ă đố ớ ấ ải v i t t c nh ng ngh s , ữ ệ ĩcái tâm, cái tài là nh ng i u không bao gi thi u ữ đ ề ờ ế được Người ngh s không ch t o ra con ệ ĩ ỉ ạXiphanh n u không có tài n ng, không có ế ă ước m v con ngơ ề ười thông minh và c ng r t m nh ũ ấ ạ
kh ng nh h n “ch tâm kia m i b ng ba ch tài” trong quá trình sáng tác c a ngẳ đị ơ ữ ớ ằ ữ ủ ười ngh s ệ ĩ
3.NGH S LÀ CON NGỆ Ĩ ƯỜI BI T KHAI THÁCẾ …
"Con người vốn bản tính là nghệ sĩ" - Goóc-ki có lần đã từng nói như vậy Nhưng giữa nghệ sĩ và người thường luôn có một khoảng cách, bề ngoài tưởng như mong manh, nhưng lại không dễ gì vượt nổi “Nghệ sĩ là con người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy trong những ấn tượng đó có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng ấy có được hình thái riêng” Có lẽ một trong những cái khác biệt để tạo ra khoảng cách giữa nghệ sĩ và người thường chính là ở chỗ đó M.Goóc-ki thừa nhận điều này từ công việc sáng tạo của nghệ sĩ và các tác phẩm của họ
Không phải ai cầm bút cũng đều là nghệ sĩ Các nhà thơ cũng vậy Họ đều có thể viết được thơ nhưng để làm được thơ đích thực, thơ có sức sống và có chỗ đứng trong lòng người đọc thì không phải ai cũng làm được Có những ấn tượng riêng, khai thác những ấn tượng riêng của chính mình làcông việc thường xuyên của các nhà thơ - một thứ “sản xuất đặc biệt và cụ thể” (Xuân Diệu) Nhà thơ không chỉ viết bằng trí tưởng tượng, cảm xúc mà còn viết bằng vốn sống, vốn hiểu biết của bản thân - những cái đó có được là cả quá trình lăn lộn với cuộc đời, quá trình tìm hiểu con người và hiểu
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tangTóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
(Đây mùa thu tới)Liễu bỗng trở nên có hồn, có sự vận động bên trong - cùng một lúc ba hình ảnh: chịu tang, tóc buồn,
lệ ngàn hàng được “chuyên chở” chỉ bằng liễu Cặp mắt và trí tưởng tượng phong phú của Xuân
Trang 8Diệu đã đem đến cho người đọc cảm nhận khác nhau, đa dạng và thú vị Đó là kết quả của việc “khaithác những ấn tượng riêng” của bản thân nhà thơ nên nó khác với các nhà thơ xưa khi tả liễu.
Đi vào thế giới của bài thơ Đây mùa thu tới ta còn bắt gặp những cảm quan riêng, rất độc đáo của một thi sĩ đích thực Đề tài mùa thu là một đề tài cổ điển, có tính chất truyền thống, đã được các thi nhân dành không ít bút mực Xuân Diệu là người đến sau Vậy mà Đây mùa thu tới vẫn sống với thờigian, sống bên cạnh các tác phẩm về mùa thu khác để cho văn học và cuộc đời phong phú hơn, đẹp hơn Nếu là người thường, chắc chắn khi viết về mùa thu sẽ không khỏi lặp lại hoặc sao chép những
gì đã có, nhưng với thi sĩ điều đó sẽ làm cho tác phẩm của mình không có chỗ đứng trong lòng bạn đọc Cũng những chất liệu ấy nhưng Xuân Diệu có nhừng cảm nhận và cách nhìn mới - nhìn cuộc sống luôn trên đà vận động Vì vậy mà khi nhà thơ thốt lên:
Đây mùa thu tới, mùa thu tớiVới áo mơ phai - dệt lá vàngNgười đọc tưởng như nhà thơ đưa cả hồn mình ra để đón nhận, để giao hòa “Đây mùa thu tới, mùa thu tới" không chỉ là tiếng nói mà là tiếng reo vồn vã, vui vui của một người đón khách quý Tiếp nhận mùa thu với thái độ và tình cảm ấy rất khác so với thơ xửa Điều quan trọng là “ ấn tượng riêng”, là những cảm nhận của nhà thơ về mùa thu mang nét mới của con người lần đầu tiếp xúc với vạn vật
và cuộc đời, nét tâm lý thường thấy ở trẻ thơ: nhìn cái gì cũng mới, cũng lạ, đầy bí ẩn và kêu gọi những sự tìm tòi khám phá Mùa thu với Xuân Diệu như một người bạn mới nên có cái say mê hào hứng, hăm hở pha lẫn sự hồi hộp Cũng viết về thu nhưng Nguyễn Khuyến đón thu bằng cái tình của người lãnh đạm điềm nhiên bọc ngoài tâm trạng yêu mến bâng khuâng:
Trời thu xanh ngát mấy tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiuXuân Diệu thì không như thế, cái chất trẻ say mê nhiệt tình cứ tràn đầy trong giọng điệu vồn vã đã làm thơ ông có sức lôi cuốn và hấp dẫn riêng Nó đánh dấu thời đại cá nhân tự giải phóng, cái tôi ý thức rất rõ về chính bản thân mình
Khi Xuân Diệu xuất hiện, người la thấy ông Tây quá, công chúng không chịu nổi cái táo bạo, cái mạnh mẽ trong cách nói của nhà thơ:
Hơn một loài hoa đã rụng cànhTrong vườn sắc đỏ rũa màu xanhNhững luồng run rẩy rung rinh láĐôi nhánh khô gầy xương mong manh
Ta không bàn đến ở đây chuyện Xuân Diệu ảnh hưởng của phương Tây hay phương Đông, mà chỉ nói đến những cảm nhận và rung động vô cùng tinh tế trong tâm hồn nhà thơ đã được ông diễn đạt bằng những từ ngữ rất lạ "Sắc đỏ rũa màu xanh”, màu đỏ cứ lấn dần, kín dần Sự vận động diễn ra
âm thầm nhưng bền bỉ, sự vận động bên trong mà chỉ có giác quan của thi sĩ mới có thể thấy được,
từ những cái hữu hình mà vẽ được những vô hình bao la thì chỉ có nhà thơ, nghệ sĩ mới làm nổi, bởi
họ khai thác ấn tượng của mình một cách triệt để Công việc làm thơ là của các nhà thi sĩ, nhưng họ biết đào sâu tâm hồn mình để nói lên cái tâm sự chung cho cả mọi người Tâm sự của Xuân Diệu ẩn đằng sau những cảm nhận tinh tế kia là tâm sự chung cho tầng lớp thanh niên thời bấy giờ Cái “tôi” được giải phóng làm cho nhiều người yêu đời, ham sống Những bàn tay thân thiện luôn hướng về
Trang 9phía cuộc đời nhưng lại luôn bị từ chối Cảm giác cô đơn, cái lạnh lẽo của cuộc đời mới thực sự ngấm vào hồn người khiến con người ngày trước hăm hở nhưng “càng đi sâu thì càng thấy lạnh” Thơ Xuân Diệu với nỗi khát khao được hòa hợp, được gần gũi, cảm thông đã nhanh chóng chiếm được vị trí trong lòng người đọc: giá trị khái quát trong những ấn tượng riêng của thơ chân chính là những chỗ đó Cho nên cái lạnh trong thơ: Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mong manh
là cái lạnh cụ thể, vừa hữu tình Người ta cảm thấy nó đang vận động, có thể sờ thấy được Cái lạnh chung của một thời đại đã gặp cái lạnh trong cảm nhận của hồn người Để chuyển tải những ý tưởng
ấy, Xuân Diệu đã nhờ đến ngôn ngữ Ngôn ngữ đã giúp ta hiểu phần nào ý tưởng của nhà thơ Khi xưa Đỗ Phủ, nhà thơ đời Đường, có câu: “Ngữ bất kinh nhân tứ bất hưu” (chữ dùng chưa kinh người thì chết cũng chưa yên) nói về cái lao lực của nghệ sĩ khi làm cho những ấn tượng riêng của mình có được hình thức riêng Xuân Diệu chắc hẳn cũng phải công phu lắm khi tìm được những từ ngữ có sức biểu đạt lớn như thế
Bài thơ về phần cuối có cái buồn man mác, nhưng không phải là cái “ mang mang thiên cổ sầu” của Huy Cận, Xuân Diệu buồn nhưng vẫn thấy cuộc đời cảnh vật và con người trong thế vận động:
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơNon xa khởi sự nhạt sương mờ
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đòMây vẫn từng không chim bay điKhí trời u uất hận chia ly
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nóiTựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì
Cả một không gian vừa rộng vừa cao thẳm bởi cái lạnh, không chỉ do rét mướt luồn trong gió ma do mỗi sự vật đều có những vận động riêng theo mỗi hướng khác nhau Con người trước sự biến đổi của cảnh vật trở nên im lặng Phải chăng im lặng để mà ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm về cuộc đời, để cảm nhận sự vận động của tạo vật và sự trôi chảy của thời gian Bài thơ “Đây mùa thu tới” mà người đọc cảm giác mùa đông đã đến tận nơi Bước chuyển mình của thời gian thật nhanh mà cũng thật lặng lẽ Nhà thơ cảm nhận bước đi ấy với tâm trạng vừa như hồi hộp, vừa như lo âu, thấp thỏm, tiếngreo chỉ mới kịp thốt ra đã nhường chỗ cho sự im lặng trước bước chuyển mình mà chỉ riêng thi sĩ cảm nhận được Cái lặng lẽ của cảnh vật, cái từ tốn của câu chữ, của nhịp điệu, ẩn đằng sau nó là tâm hồn đầy tư duy, giàu tưởng tượng, tinh tế và nhạy cảm, là tình người, hồn người hòa quyện trongtừng cảnh vật Thơ Xuân Diệu nói chung và bài Đây mùa thu tới nói riêng, vừa gần gũi vừa rất mới Nét gần gũi được người đọc cảm thông chia sẻ và cái mới lạ, độc đáo đã vượt lên mọi bờ cõi và giới hạn, nó làm cho người gần người hơn, nó là tiếng nói của mọi người mọi thời Trần Tử Ngang - một nhà thơ cổ của Trung Quốc - với nỗi đau của lòng mình đã rung động và tác động đến bao thế hệ bằng những vần thơ:
Người trước chẳng thấy đâuNgười sau thì chưa tới
Trang 10Nghĩ trời đất thật vô cùngRiêng lòng đau mà lệ chảyCon người không phải chỉ vĩ đại với tầm vóc của mình trước vũ trụ Riêng tâm sự của nhà thơ trong bài thơ cổ này quả là chất chứa nỗi đau mà có thể chỉ những người đã ở phía dốc bên kia của cuộc đời mới cảm thông một cách sâu sắc Nhỏ bé, bất lực, tâm sự đau buồn là tâm sự chân thật, có tầm thời đại Con người có lúc phải tự đối diện với chính mình, tự mình đối diện với cả dòng đời, thời thế, lịch sử - lúc ấy cái riêng tư, cái đơn lẻ trỗi dậy, làm cho con người trở nên cô đơn, cảm thấy mình nhưmột hạt cát trong bãi cát, cuộc đời mỗi con người kết cuộc cũng thành hư vô Từ những suy nghĩ ấy
mà tiếng vọng khao khát một sự cảm thông, một tấm lòng tri kỷ đã vọng tới nghìn đời
Tác giả của bài thơ quả là một nghệ sĩ đích thực "Con người biết khai thác những ấn tượng riêng - chủ quan - của mình, tìm thấy trong đó những cái có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng
ấy có được hình thức riêng”
Đất nước là đề tài mà biết bao nhiêu người nói đến, biết bao nhiêu thế hệ đã từng ngợi ca Đất nước qua cảm nhận của mỗi người Việt Nam đều có cây đa bến nước, đều có những nét phong tục tập quán riêng, nhưng với mỗi người, đất nước hiện lên qua mỗi miền quê khác nhau Hoàng Cầm đã làm sống dậy đất nước văn hiến qua thế giới Kinh Bắc cổ kính trong bài thơ “Bên kia sông Đuống”, thế giới ấy quen thuộc với mỗi người và hiện lên rất sinh động:
Bên kia sông ĐuốngQuê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Hoàng Cầm đã bày tỏ niềm yêu thương tự hào thành thực của một người con xa quê với những tinh túy, những gì mang đậm nét bóng dáng của quê mình Từ những câu thơ này, người đọc cầm thấy tình cảm gắn bó với quê hương từ đáy sâu tâm hồn thi sĩ Hình ảnh quê hương hiện lên trong bài thơrất riêng nhưng cũng rất tiêu biểu cho hình ảnh của một đất nước VN yên bình với nếp sống nông nghiệp cổ truyền, tình yêu biến thành lòng căm hờn ngùn ngụt khi quê hương bị giặc giày xéo:
Quê hương ta từ ngày khủng khiếpGiặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn
Ruộng ta khô Nhà ta cháyChó ngộ một đànLưỡi dài lê sắc máuKiệt cùng ngõ thẳm bờ hoangNhà thơ đau đớn, những câu thơ dài ngắn cứ trào ra ở đầu ngọn bút, như tiếng nức nở Con sông Đuống trong cảm nhận của nhà thơ là một con sông rất độc đáo:
Sông Đuống trôi điMột dòng lấp lánh
Trang 11Cái dáng nằm nghiêng nghiêng ấy quả chỉ là Hoàng cầm mới nhìn thấy, mới nắm bắt được Ấn tượngcủa nhà thơ đã tìm cho mình hình thức riêng làm cho dấu ấn của nó trong lòng người đọc trở nên sâuđậm hơn.
Yêu thương và căm giận - hai trạng thái ấy cứ trào dâng trong lòng nhà thơ để rồi những câu thơ lại trào ra mạnh mẽ để tìm thấy tiếng nói của mình đối với quê hương Những hình ảnh: bà cụ phất phơ tóc trắng, những em sột soạt quần nâu, những cô hàng xén răng đen là những nét bóng dáng rõ nhất của quê hương gắn liền với những hội hè đình đám:
Trên núi Thiên Thai Trong chùa Bút ThápGiữa huyện Lang TàiLòng căm thù và yêu thương cứ đan xen, càng căm thù thì tình yêu càng tha thiết Đó là nét tâm lý không chỉ riêng ở Hoàng Cầm mà ở chung tất cả những người dân mất quê, mất nước Nhà thơ đã tìm thấy trong những ấn tượng, tình cảm của mình những cái có giá trị khái quát, nên những hình ảnhđược chọn lọc, dù là vô thức nó vần có nét điển hình, tiêu biểu cho một quê hương, một đất nước vốn có truyền thống và một nền văn hóa, văn hiến lâu đời
Phong cách của một nhà thơ luôn tạo nên một ấn tượng riêng thật độc đáo mà thật gần gũi với mỗi người đọc Tác phẩm thơ là kết quả của quá trình khai thác những ấn tượng riêng của tác phẩm, là tiếng nói và đứa con riêng của nghệ sĩ, nhưng nó luôn là nhịp cầu nối giữa nghệ sĩ và bạn đọc XuânDiệu, Hoàng Cầm và biết bao nhiêu người đã và sẽ làm thơ chắc chắn luôn ý thức được điều mà M.Gorki nói, cho dù họ có được biết câu nói này hay không
4.V N H C LÀ NHÂN H CĂ Ọ Ọ
Trên đời này, ngoài con người ra, còn có hai điều rất khó hiểu và khó hiểu đúng Đó là tình yêu và văn học
Có ai dám nối rằng minh hiểu tình yêu và cũng có ai dám nói rằng mình định nghĩa được văn học? Văn học cũng như tình yêu vậy, có rất nhiều màu sắc Chính vì thế nó không phải là những vật thể bất dịch có thể nắm bắt bằng tay, ngửi bằng mũỉ hay nhìn bằng mắt được Người ta nói về văn học nhiều lắm, dài lắm, đẹp lắm! Còn Maxim Gorki, với ông: Văn học là nhân học – súc tích như bản chất của văn học
Cái định nghĩa văn học gồm 5 chữ ấy ngắn gọn về số lượng ngôn từ nhưng về mặt ý nghĩa lại chẳng ngắn gọn chút nào Văn học là nhân học, văn học là bộ môn học của con người, không phải chỉ là cái con người sinh học với đầy đủ chân, tay, mắt, mũi, tim, gan… Mà đó là những con người với cuộc sống tinh thần phong phú và đa dạng của họ Học văn là để hiểu sâu hơn tâm hồn con người, và đồng thời cũng là để học cách làm người Phải chăng đó chính là điều Gorki muốn nói với chúng ta – những người đã phần nào đặt chân vào ngưỡng cửa văn học?
Câu nói của Gorki như đã được hun đúc lại từ chính cuộc đời cầm bút của ông Đó là một phát hiện mới
mà lại không mới; là một câu nói ngắn gọn mà lại không ngắn gọn Đối với những con người chỉ coi văn chương là một thứ phù phiếm thì câu nói ấy của ông cũng sớm héo úa như những bông hoa chưa kịp nở đã tàn
Với văn học, chất liệu đầu tiên để cấu thành tác phẩm là ngôn từ Nhưng yếu tố cuối cùng quyết định sự sống của tác phẩm lại không phải -là ngôn từ Đó chính là hình tượng nhân vật Nhân vật văn học không ai
Trang 12khác chính là những con người của cuộc sống Là một đối tượng phản ánh của văn học, con người hiện ra sinh động trong tác phẩm Đọc tác phẩm ta nhận ra mình qua mỗi nhân vật ở từng ngõ ngách nội tâm, hiểu đúng hơn và hiểu nhiều hơn về cái thế giới tỉnh thần phong phú bí ẩn vốn bị cái bề ngoài bao phủ Đến với Chí Phèo, ta nhận ra một con người của thời đại một cỗ máy trong khí ấy, một kẻ tha hóa mất phẩm chất nhưng đồng thời cũng là những tâm trạng, những nghĩ suy số phận của cả một lớp người nông dân nghèo thời Pháp thuộc Đau khổ, độc ác, nghèo hèn, nhục nhã, hỗn hào chửi cả làng… và cao hơn hết là nỗi khát vọng được làm người, nỗi ước ao được trở về cuộc sống đời thường Hiểu tâm lí của nhân vật, hiểu nỗi đaucủa nhân vật, độc giả lại càng hiểu về chính bản thân minh và cái thế giới với biết bao con người khác quanh mình.
Học văn hay làm văn, viết văn cũng vậy thôi Cõng là để nhận thức đúng đắn hơn về cuộc sống và con người Bản chất của cuộc sống cũng là bản chất của con người Mỗi người khi chấp nhận con đường về nghiệp văn tức là đã chấp nhận đương đầu với thử thách, khó khăn để sống đúng và hiểu đúng hơn về con người, về cuộc đời Chính vì thế mà văn học đã lựa chọn cuộc đời làm người bạn đồng hành tri âm của mình Và cũng chính vì lẽ đó mà văn học phải là nhân học, chứ không nào khắc được
Nhưng nếu chỉ hiểu như vậy thôi thì đã đủ chưa? Văn học cung cấp bấy nhiêu mảnh đời, bấy nhiêu số phậnkhông đơn giản chỉ để mỗi độc giả nhận ra mình qua từng mảnh đời, số phận đó Văn học là nhân học và vìthế văn học không chỉ thực hiện chức năng nhận thức, còn phải làm tốt cả chức năng giáo dục Học văn là học cách làm người Và học cách làm người tức là học về cái tốt, cái đẹp và cái thật không phải lúc nào văn học cũng đề cao cái tốt đẹp Cũng có lúc trong văn học xuất hiện những thằng cơ hội như Xuân tóc đỏ (Số đỏ – Vũ Trọng Phụng), lưu manh như Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao), đểu giả nham hiểm như Bá Kiến (Chí Phèo) và thậm chí dâm ô, truỵ lạc như Nghị Hách (Giông tố – Vũ Trọng Phụng) Nhưng điều tácphẩm văn học muốn dề cập đến qua những nhân vật ấy là con người phải biết loại bỏ, căm ghét và chống lại cái xấu, đừng để cái xấu, cái ác như thế tồn tại trong cuộc đời Điều đó cũng có nghĩa là, văn học giúp người đọc hướng thiện và đi tới sự hoàn thiện mình
Câu nói của M.Gorki không dừng lại ở đó Không phải cho đến lúc con người tiếp cận với văn học thì mới biết nhận thức cái bản chất tốt đẹp, hoàn thiện của cuộc sống cũng như con người Mà có lẽ, khi con người không coi văn chương là phù phiếm là một môn học cao quý thì họ đã tự tìm được cái tốt đẹp trong mình rồi Văn chương là người thầy dạy ta và đồng thời cũng là tấm gương để ta tự soi mình Đến với văn chương là đến với môn học về tâm hồn Đến với văn chương là chúng ta đã phần nào thanh lọc chính mình, làm phong phú hơn tình cảm, tâm hồn mình
Có thể nói Gorki đã đúng đắn khi đưa ra một định nghĩa về văn chương như vậy Trở lại với ý kiến ban đầucủa bài viết rằng đây là một phát hiện mới mà không mới của Gorki Nói không mời vì câu nói của ông đề cập đến bản chất của văn học – một vấn đề mà nhiều người đã nêu lên và sau này Thạch Lam, Nam Cao hay Nguyễn Khải cũng từng đề cập Nhưng câu nói của Gorki lại có giá trị của một câu triết lí, câu nói này
là đánh giá đúng và chuẩn xác trọng tâm bản chất của văn học Không dông dài, không hoa mĩ, ngắn gọn
và chắc ních, câu nói ấy đi vào lòng người những tâm huyết với nghề văn, nghiệp văn như một định luật bất biến
Xét theo một khía cạnh nào đó, Maxim Gorki đã đề cập tới nhân vật trong phát biểu của mình Văn học giúp con người tốt hơn thông qua nghệ thuật thể hiện nhân vật chữ không phải là ở những khái niệm lí lẽ
Trang 13thuần giáo huấn Như vậy giữa con người trong tác phẩm và con người trong cuộc đời có gì giống và khác nhau? Và sức sống của nhân vật điển hình mạnh như thế nào?
Tác phẩm là sự thể hiện cuộc đời vì thế con người của tác phẩm cũng là sự thể hiện của con người trong cuộc đời Cũng yêu thương, cũng hờn ghen, cũng hình hài xấu đẹp Nhưng sự phản ánh đó không phải là cái sao chép nguyên xo Nhà văn mượn nguyên màu cuộc sống rồi sáng tạo tưởng tượng thêm để tạo ra nhân vật của mình Chị Ràng – người phụ nữ liệt sĩ trung kiên ờ vùng đất Hòn chính là nguyên mẫu của chị Sứ trong Hòn Đất (Anh Đức) nhưng chị Ràng không đẹp bằng chị Sứ và cũng không có tình mẫu tử xúc động như chị Sứ Mối quan hệ giữa chị Ràng và chị Sứ cũng là mối quan hệ giữa cuộc đời và văn học Cuộc đời là nơi khởi đầu và cũng là hướng đi tới của văn học Văn học viết về cuộc đời và dồng thời cũng
là tập hợp từ cuộc đời Chính vì thế nhân vật mà mỗi tác giả nhào nặn hư cấu nên thường có giá trị điển hình cho con người của một xã hội, một thời đại Đó chính là nét khác biệt giữa con người trong tác phẩm
và trong cuộc đời Sức sống của nhân vật điển hình – một con người này mà cũng nhiều người kia – chính
là sức sống của một tác phẩm văn học Và nhiều lúc nó còn thật nữa Những Tú Bà, Sở Khanh, Thị Nở, Xuân tóc đỏ… cho tới giờ phút này không còn là một danh từ riêng chỉ tên nhân vật nữa mà đã trở thành một tính từ chỉ bản chất một loại người, tồn tại trong cuộc đời tự nhiên như đã bước ra từ tác phẩm vậy Nói như vậy để thấy rằng, nhân vật điển hình là yếu tố rất quan trọng đối với từng tác phẩm Nó quyết định
sự trường tồn của tác phẩm truyện và của tên tuổi tác giả
Mỗi nhà văn chỉ mong muốn để lại cho đời một, hai nhân vật điển hình mức độ cao nhằm làm trong sạch hơn tâm hồn con người theo đúng bản chất và chức năng của văn học: Văn học là nhân học
Cái điều tưởng là dễ hiểu ấy cứ sống mãi trong mỗi người như sự trường tồn của cuộc đời, của văn học Mỗi trang văn là mỗi trang đời Và mỗi trang đời ấy, được viết từ những mẫu, những mảnh con người Vạt
áo của triệu nhà thơ không bọc hết bạc vàng mà Đời rơi vãi (Chế Lan Viên) cũng như mãi mãi không có thứ văn chương nào nằm ngoài quy luật của sự sáng tạo: Nghệ thuật vị nhân sinh và Văn học là nhân học
5.CUỘC ĐỜI LÀ NƠI XUẤT PHÁT CŨNG LÀ ĐÍCH ĐẾN CỦA VĂN HỌC
Cuộc đời chính là bức tranh vô giá mà Thượng đế đã ban tặng cho con người Trong cuộc đời, con người phải trải qua những hạnh phúc, đắng cay, những thành công, thất bại… Thượng đế muốn con người cảm nhận được những mùi vị của cuộc đời, hiểu được ý nghĩacủa nó và mang đến cho nó những điều tốt đẹp Đôi khi con người không thể nói suông những cảm xúc mà phải thông qua lăng kính của văn học mới có thể bộc lộ được hết ý nghĩa của nó Vì thế, nhà thơ Tố Hữu đã nhận định: “ Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi
đi tới của văn học” Văn học chính là người bạn đồng hành của con người qua mọi thời đại
“Văn học là nhân học” Văn học gắn bó với con người từ thuở xa xưa Từ khi còn nhỏ ta
đã được nghe những bài vè, những câu ca dao ấm tình dân tộc rồi đến những bài thơ, bài văn tuổi học trò…Văn học vô hình nhưng hữu hình Có thể nói con người làm nên văn học nghĩa là đã tạo nên cuộc sống của chính mình
Trang 14Cuộc đời là nơi xuất phát của văn học Văn học-hai chữ tuy giản đơn nhưng ý nghĩa của
nó thật sự to lớn Từ cuộc đời, từ những suy nghĩ, cảm xúc, văn học được hình thành Nó thổi vào văn học sự sống, sức cuốn hút cả nhân loại Cuộc đời giúp văn học được sống và đến với trái tim, khối óc của mỗi con người và giữ cho mình một góc riêng ở đấy Từ cuộc đời, văn học mới có thể thể hiện mình Văn học bắt đầu là viết về con người, về cuộc sống Trong suốt thời gian tồn tại, văn học đi sâu vào những tâm tư tình cảm của con người Văn học viết nên những điều mà con người không thể diễn đạt được bằng chính lờinói của họ, viết về những khía cạnh trong cuộc sống, về những suy nghĩ của con người trong từng hoàn cảnh mà họ trải qua, đưa ra những nhận định, sự đồng cảm và khát vọngsống của con người Dần về sau, văn học đi sâu vào cuộc đời của con người Nó tìm hiểu sâu sắc hơn về cái nhìn của con người đối với sự việc Nó thấu hiểu hơn về những suy nghĩ của con người…Rồi đến một ngày, văn học đạt đến đỉnh cao: cuộc sống không thể thiếu đi những câu ca dao, những câu thơ, những câu chuyện đồng cảm…Văn học ngày càng khẳng định mạnh mẽ hơn vị trí của mình trong cuộc sống Thế là đích đến cuối cùngcủa văn học cũng chính là cuộc đời-nơi mà văn học muốn chinh phục
Khi có văn học, cuộc sống mới thật sự có ý nghĩa Văn học là đại diện cho suy nghĩ, cho tinh thần của con người đối với cuộc đời Nhà văn Leptonxtoi đã nói: “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì một xã hội công bằng, bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết, vắt cạn kiệt những dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại." Văn học truyền cho con người ngọn lửa để nói lên những đồng cảm, những bất mãn mà con người phải chịu đựng Văn học lên tiếng thay con người: mang tình yêu đến với cái đẹp và phản ánh những cái xấu xa, đê hèn Cuộc sống được nói lên qua cái nhìn của văn học để làm nên những tuyệt tác Như Truyện Kiều của Nguyễn Du, một người con gái tài sắc vẹn toàn nhưKiều lại phải chịu một cuộc sống éo le, cảm động lòng người Văn học làm nên Truyện Kiều để rồi từ đó làm nên văn học Đọc Kiều, Tố Hữu đã viết:
“Trải qua một cuộc bể dâu
Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình
Nổi chìm kiếp sống lênh đênh
Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều!”
Không có văn học thì làm sao Tố Hữu có thể viết nên những nỗi xót thương cho thân phậncon người như thế?
Nhờ có văn học, tình yêu thương giữa người với người được thể hiện với nhau Từ những đâu ca dao, dân ca, những đôi trai gái yêu nhau có thể nói lên tiếng lòng :
“ Bây giờ mận mới hỏi đào
Trang 15Vườn hồng đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”
Hay nhưng câu nói về tình cảm gia đình:
“Nước biển mênh mông không đông đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.”…
Văn học thể hiện phong phú, đa dạng cuộc sống của con người Văn học viết về người Văn học viết về loài vật, cỏ cây Văn học viết về phong cảnh…Đến với cánh cửa của văn học là đến với đại dương bao la rộng lớn mà chẳng nhà khoa học nào có thể đo đạt được Nhắc đến tuyệt tác của văn học, không ai không nhớ đến câu chuyện tình Romeo và Juliet của William Shakespeare, một câu chuyện tình cảm động lòng người và sống mãi cùng thời gian Văn học sánh cùng với thời đại Cuộc sống ngày một thay đổi, văn học vẫn theo đuổi, vẫn nắm bắt những đổi mới về suy nghĩ của con người, cuộc sống Thời phong kiến, dưới bức tường của lễ giáo, những quy chế hà khắc, nhiều nhà thơ đã viết nên những câu thơ, vài văn đáp ứng với thời đại ấy Ngày nay, cuộc sống thoải mái hơn, phong cách các nhà văn lại khác Tư duy về một vấn đề trong hai khoảng thời gian là hoàn toàn khác nhau Chính văn học đã giúp ta nhận ra điều ấy Con người thay đổi thì văn học thay đổi
Văn học là minh chứng cụ thể của sự phát triển xã hội qua các thời kì Văn học là nơi lưu trữ của kí ức và tương lai Nhờ có văn học, ta có thể trờ về với quá khứ, khi ông cha ta xây dựng đất nước qua Bình Ngô Đại Cáo, Hịch Tướng Sĩ…rồi đến chiến tranh chống Pháp, Mỹ qua bài thơ Bên kia sông Đuống, Khoảng trời hố bom,…Thời gian chênh lệch nhưng nhận thức về cuộc sống vẫn thế Con người vẫn mong muốn một cuộc sống ấm
no, hoà bình, đầy tình yêu thương Văn học thể hiện khát vọng, ước mơ đối với cuộc sống,đối với tương lai Từ văn học, con người có thể có nhiều sự đồng cảm, chia sẻ thay vì cứ
ôm khư khư cái suy nghĩ ấy cho riêng mình
Lepmontop đã nói “ Có những đêm không ngủ, mắt rực cháy và thổn thức, lòng tràn ngậpnhớ nhung…Khi đó tôi viết” Cùng ý nghĩa ấy, Nekratxtop nói: “ Nếu những nỗi đau khổ
từ lâu bị kiềm chế, nay sôi sục dâng lên trong lòng thì tôi viết” Qua đó, ta có thể thấy rằng văn học đã đi sâu vào máu thịt của con người Văn học thể hiện con người Có những niềm vui, nỗi buồn ta không thể nói ra thì ta phải viết Viết cho nó thoát ra khỏi sự
ức chế, sự kiềm nén trong lòng Khi ta viết, ta có thể nói lên hết những suy nghĩ của mình, thể hiện chính mình qua từng câu chữ Nếu không có văn học, con người sẽ ra sao?Chỉ biết giữ những điều ấy trong lòng để rồi một ngày bật khóc khi nó vỡ oà mà chẳng ai chia sẻ? Văn học là sự đồng cảm
Trang 16Văn học còn đặt ra vấn đề cho người đọc suy ngẫm và tìm hiểu Nó đòi hỏi người đọc phảicảm nhận ý nghĩa mà nó muốn nói đến một cách thấu đáo Văn học khiến người đọc phảichạy theo, phải hồi hộp chờ đợi, căng thẳng và bất ngờ cùng tác giả và tình tiết câu chuyện rồi từ đó đoán được suy nghĩ của tác giả Từ việc lấy cảm hứng từ cuộc sống, con người, văn học bước đi để đến một ngày chính văn học lại là một phần không thể thiếu của cuộc sống Không có văn học, cuộc sống chỉ đơn thuần là sống mà không có bất cứ bất kì ý nghĩa nào ẩn bên trong nó.
Thời đại mới, con người với những suy nghĩ tiêu cực đã làm văn chương càng bị mai một
đi khi chế lại các lời thơ, lời văn một cách hàm hồ Có những con người đem văn chương
ra làm một trò đùa Họ viết nên những lời thơ thô tục, thiếu thẩm mĩ Họ dùng những từ ngữ thay vì để viết nên những lời hoa mĩ để phục vụ cho mục đích xấu của họ Thật đáng buồn thay cho những người không trân trọng cuộc sống của chính mình
Văn học như một bộ mặt phản ánh thời đại và phong cách của một đất nước Văn học chứng tỏ lịch sử và tinh thần của dân tộc Vì thế, xã hội ngày càng phát triển thì con người phải càng biết trân trọng nét văn hoá của mình Văn học chính là sự sống, là ngọn lửa của cuộc đời Hãy thắp sáng thêm ngọn lửa ấy để nó có thể mãi mãi trường tồn, soi sáng cho con người, hướng con người đến những chân-thiện-mĩ
Cuộc đời làm nên văn học và cũng chính văn học làm nên cuộc đời Những khía cạnh của cuộc đời với những cảm xúc đã tạo nên một nền văn học Văn học đi vào lòng người, chia
sẻ, cảm thông rồi lại chinh phục trái tim ấy Văn học khiến con người phải cảm phục trướcnhững lời nói mà nó đưa đến với cuộc đời Văn học sống khi có con người và con người chỉsống khi có văn học “Cuộc đời là nơi xuất phất cũng là nơi đi tới của văn học”-Tố Hữu nóiquả không sai chút nào
6.CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CỦA VĂN HỌC
Văn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắn bó thiết thân với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuở xa xưa Dù dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giới khách quan qua thế giới chủ thể của nghệ sĩ Tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày những tình cảm, những khát vọng sâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước những vấn đề có ý nghĩa thân thiết đối với con người Dù văn học viết về những sự cố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay chỉ diễn tả một tiếng chuông chùa, một bờ tre, ruộng lúa… bao giờ ta cũng tìm thấy hình bóng, tâm sự của con người gửi gắm ở bên trong Với tư cách là cụ thể của hoàn cảnh, là động lực của sự phát triển xã hội, là nguồn gốc của mọi sáng kiến, phát minh Con người với tất
cả niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay khổ đau luôn luôn là đối tượng trung tâm của văn học, là mối quan tâm hàng đầu của nghệ sĩ chân chính Tình yêu thương đối với con người là nguồn động lực căn bản nhất thúc đẩy ngòi bút của mọi nhà văn chân chính Nhà văn Nga Tolstoi đã từng viết: “Một tác phẩm nghệ thuật
là kết quả của tình yêu” Còn Goethe thì nói: “Những điều đầu tiên mà thiên nhiên cần là tình yêu nồng nàn đối với cuộc sống” Nữ văn sĩ Pháp Elsa Trisolet thì diễn tả tình yêu ấy bằng hình ảnh thật cụ thể: “Nhà văn là người cho máu” Đó là một tình yêu bao gồm cả sự hi sinh to lớn Tác phẩm chân chính đúng là sản phẩm của trí tuệ,
Trang 17trái tim, mồ hôi và cả nước mắt nữa của người nghệ sĩ, là kết quả của quá trình nếm trải, nung nấu, cảm xúc dào dạt – cái mà người ta gọi là cảm hứng trong sáng tạo nghệ thuật Không ai làm thơ làm văn trong trạng thái khô cằn, chai sạn xúc cảm Cảm hứng ấy có thể bắt đầu từ niềm vui sướng, tự hào hay tin tưởng, phấn khởi, nhưng với nghệ sĩ chân chính thì chẳng bao giờ có niềm vui hời hợt, giản đơn Bởi vì cuộc sống con người, trong tính hiện thực của nó, niềm vui luôn luôn đi đôi với nỗi buồn, ánh sáng luôn tồn tại bên cạnh bóng tối, cái xấu luôn luôn xen lẫn bên cạnh cái tốt, hạnh phúc thường đi liền với khổ đau, bất hạnh…Và những khổ đau của con người xưa nay vốn là nỗi nhức nhối, bức xúc nhất thôi thúc người nghệ sĩ cầm bút Chính nhà văn Xô viết V.Raxpuchin đã diễn đạt tình cảm ấy một cách giản dị chân thành: “Nếu tôi viết, ấy là vì tôi cảm thấy đau ở đâu đấy trong người” với Huygo thì bể khổ của nhân loại là hầm mỏ khai thác không vơi cạn của đời ông Truyện kiều là tiếng khóc đứt ruột Chí Phèo là tiếng thét phẫn uất đòi quyền làm người…Những tác phẩm chân chính, bất tử với thời gian thường là những tác phẩm diễn tả những xung đột có khi đầy bi kịch giữa cái thật và cái giả, giữa cái thiện và cái ác, giữa bóng tối và ánh sáng, giữa cái cao thượng và cái thấp hèn, ghê tởm … Tuy nhiên
“thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốt đẹp, cái thủy chung” Đó chính là khả năng nhân đạo mà văn học chân chính có thể mang lại cho con người Ở đây có mấy vấn đề cần lưu ý: 1/ Sở dĩ nói văn học chân chính chứ không phải văn học nói chung vì trong sự tồn tại của văn học nhân loại quả là những tác phẩm vì con người, nâng cao phẩm giá con người nhưng cũng có thứ văn chương làm hạ thấp phẩm giá con nguời Có những tác phẩm là kết quả của thao thức khổ đau, hi sinh, trăn trở, nhưng cũng không thiếu thứ văn chương làm thuê, làm công cụ, bồi bút tô son trát phấn cho giai cấp thống trị trong những xã hội đã suy tàn, mục ruỗng… Có thứ văn chương bất tử, sống mãi với muôn đời, có thứ văn chương rẻ tiền sẽ bị quên lãng với thời gian Chủ nghĩa nhân đạo, lòng yêu thương tôn trọng con người là thước đo căn bản nhất để đánh giá mọi giá trị văn học chân chính “Những người khốn khổ” của Hugo, “ Sống lại” của L.Tolstoi, Truyện Kiều của Nguyễn Du…
là những tác phẩm trong đó tác giả còn bộc lộ nhiều quan điểm sai lầm về tư tưởng và những giải pháp cải tạo
xã hội, nhiều nhân vật cũng đã trải qua bao nhiêu vấp ngã, giằng xé, lầm lẫn… nhưng đó lại là những tác phẩm nghệ thuật chân chính sẽ sống mãi với thời gian; bởi sức mạnh cảm hóa sâu xa, bởi lòng yêu thương con người mênh mông, sâu thẳm; bởi thái độ căm ghét, phẫn uất trước những thế lực xấu xa, tàn ác đã giày xéo, chà đạp lên con người Đó chính là lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn có khả năng nhân đạo hóa con người, làm cho con người tin hơn ở những điều thiện, ở khả năng vươn tới cái cao cả, cao thượng, kể cả những con người đã trải qua và chịu đựng những điều ác khủng khiếp do xã hội và có khi do chính mình gây ra 2/ Mặt khác, nói tới quá trình nhân đạo hóa của văn học không phải chỉ là khả năng gợi lòng trắc ẩn, động tâm, thương cảm đối với những cảnh ngộ bất hạnh đói nghèo diễn ra trong xã hội, dù điều đó cũng là một phương tiện đáng quí Khả năng nhân đạo hóa còn bộc lộ ở sự tự ý thức về bản thân, tự nhận diện bản thân trước những điều xấu, tốt, thiện, ác… mà tác phẩm gợi lên Người ta đã nói đến sự “thanh lọc” tâm hồn của văn học, hay hình thức “sám hối” của bản thân trước lương tâm của quá trình tiếp nhận tác phẩm là như thế Đọc Nam Cao không phải chỉ là
để cảm thông với Điền, với Thứ, với Hộ… với một cuộc sống bị “cơm áo ghì sát đất”, nó đang có nguy cơ giết chết những ước mơ và những tình cảm nhân ái, cao thượng Những tác phẩm của Nam Cao còn như một tấm gương soi để độc giả hôm nay tự nhận diện chính mình, không ngừng vượt lên hoàn cảnh bản thân để sống một cách xứng đáng hơn, tốt đẹp hơn Nếu trong tác phẩm “Đời thừa”, nhân vật Hộ là một trí thức hoàn toàn tốt thì tác phẩm có thể không làm ta xúc động đến thế Sự giằng xé giữa nhân cách cao thượng, hành vi đẹp đẽ, hoài bão to lớn, tấm lòng vị tha của một “chàng trai trẻ vốn say mê lí tưởng” với những bận rộn tẹp nhẹp vô nghĩa lí, với sự câu thúc của đời sống tầm thường hàng ngày, cả những cẩu thả, bất lương trong nghề cầm bút và những hành vi “khốn nạn, tàn nhẫn của hắn” đối với Từ – người vợ rất đỗi đáng thương của y và những giằng xé nội