1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1988 2017

22 433 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1988 2017Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1988 1997Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1998 2007Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008 2017 Đánh giá cấn cân thương mại quốc tế, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 30 năm trở lại đây.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Đánh giá tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 19882017 định hướng đến 2020 Giảng viên hướng dẫn: Lớp: Nhóm sinh viên: PGS TS Nguyễn Thường Lạng Cao học 26F Hà Nội, tháng 01 năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta trình hội nhập sâu rộng với giới tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Với việc đặt mục tiêu phát triển kinh tế ổn định, bền vững, hội nhập sâu sắc với giới mang lại hội, điều kiện tuyệt vời cho nước ta trình phát triển Việc xác định ngành kinh tế mũi nhọn, hoạt động kinh tế chủ chốt điều quan trọng để thưc mục tiêu đề Từ nước ta tiến hành đổi đại hội Đảng tồn quốc năm 1986, hoạt động xuất ln hoạt động kinh tế đóng vai trò vơ quan trọng, tạo động lực trực tiếp thúc đẩy phát triển lên kinh tế Dù xuất phát điểm nước ta thấp, với điều kiện thuận lợi địa lý, tài nguyên nhân lực, kết hợp với sách nhà nước, hoạt động xuất Việt Nam tiếp tục phát triển kể từ tiến hành đổi Mặc dù vậy, hoạt động xuất gặp khơng vấn đề, khơng khó khăn thách thức đến từ yếu tố chủ quan lẫn khách quan Việc hội nhập sâu rộng với giới mang lại nhiều thuận lợi khó khăn thách thức cho hoạt động xuất nước ta Điều đòi hỏi cần có điều chỉnh sách, phương hướng cho hoạt động xuất cách hợp lý, phù hợp với tình hình nước quốc tế, tận dụng hội giảm bớt khó khăn Để làm điều này, việc đánh giá tình hình xuất năm qua có ý nghĩa quan trọng Nước ta bước vào công đổi từ năm 1986, nên hoạt động xuất Việt Nam có 30 năm phát triển Đề tài đánh giá tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 30 năm từ 1988 đến 2017, nêu lên số phương hướng tới năm 2020 Việc đánh giá trình sở cho việc đề điều chỉnh sách tương lai Bố cục tiểu luận gồm phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận xuất hoạt động xuất Việt Nam Chương 2: Hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 19882017 Chương 3: Định hướng đến năm 2020 cho hoạt động xuất Viêt Nam Dù có nhiều cố gắng song kiến thức hạn chế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận giúp đỡ thầy cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm bản xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Kinh doanh xuất nhập trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hàng hố, dịch vụ hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Vậy xuất việc bán hàng hố (hàng hố hữu hình vơ hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền tốn Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng toán quốc tế) 1.1.2 Bản chất xuất Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu hoạt động xuất hoạt động cần thiết Thông qua hoạt động xuất quốc gia tham gia vào hoạt động phụ thuộc vào nhiều Dựa sở lợi so sánh quốc gia từ mà tính chun mơn hố cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất chi phí khác từ làm giảm giá thành Mục đích quốc gia tham gia xuất thu lượng ngoại tệ lớn để nhập trang thiết bị máy móc, kĩ thuật công nghệ đại… tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống nhân dân, từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển rút ngắn khoảng cách chênh lệch lớn nước Trong kinh tế thị trường quốc gia khơng thể tự đáp ứng tất nhu cầu mà có đáp ứng chi phí q cao, bắt buộc quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu, để xuất mà có lợi quốc gia khác để nhập mà nước khơng sản xuất có sản xuất chi phí q cao Do nước tham gia vào hoạt động xuất nhập có lợi, tiết kiệm nhiều chi phí, tạo nhiều việc làm, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cụ thể tính tốn tổng cầu, xuất coi nhu cầu từ bên (ngoại nhu) Mức độ phụ thuộc kinh tế vào xuất đo tỷ lệ giá trị nhập tổng thu nhập quốc dân Đối với kinh tế mà cầu nội địa yếu, xuất có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng kinh tế Chính thế, nhiều nước phát triển theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa hướng vào xuất Tuy nhiên, xuất phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững, IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) thường khuyến nghị nước phải dựa nhiều vào cầu nội địa 1.1.3 Các nhân tố tác động đến xuất Khi nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất nước không thay đổi, giá trị xuất phụ thuộc vào thu nhập nước vào tỷ giá hối đối Thu nhập nước ngồi tăng (cũng có nghĩa tăng trưởng kinh tế nước ngồi tăng tốc), giá trị xuất có hội tăng lên Tỷ giá hối đoái tăng (tức tiền tệ nước giá so với ngoại tệ), giá trị xuất tăng nhờ giá hàng tính ngoại tệ thu quy đổi tiền nước trở nên cao Xuất siêu khái niệm dùng mơ tả tình trạng cán cân thương mại có giá trị lớn Nói cách khác, kim ngạch xuất cao nhập thời gian định, xuất siêu 1.2 Hoạt động xuất Việt Nam Hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế Việt Nam, trước hết việc giải phóng nguồn lực hình thành tư phát triển kinh tế Các cam kết hội nhập đòi hỏi Việt Nam phải dần xóa bỏ chế bảo hộ, trợ cấp, minh bạch hóa hoạt động kinh doanh chế, sách, thúc đẩy xây dựng chuẩn mực tổ chức sản xuất, quản lý văn hóa kinh doanh Hội nhập thúc đẩy chuyển nhượng vốn xuyên quốc gia, chuyển nhượng công nghệ, phương pháp tiếp cận thị trường gia tăng lực cạnh tranh quốc gia khu vực FDI tạo Nếu coi sản phẩm có kim ngạch xuất tỷ USD sản phẩm chủ lực Việt Nam, năm 2001 nước có sản phẩm chủ lực Năm 2010, số sản phẩm chủ lực tăng lần Đến năm 2010, số sản phẩm kim ngạch xuất tỷ USD tăng lần, số này, có nhóm sản phẩm cơng nghiệp- cơng nghệ cao Năm 2014, nước có nhóm sản phẩm có kim ngạch xuất tỷ USD Đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cương hợp tác quốc tế với nước, nâng cao địa vị vai trò nước ta trường quốc tế…, xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế… Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng tâ kể lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất Có thể nói xuất khơng đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà với hoạt động nhập yếu tố bên trực tiếp tham gia vào việc giải vấn đề thuộc nội kinh tế như: vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ, thị trường,… Đối với nước ta, hướng mạnh xuất mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế đối ngoại, coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực công nghiệp hố đất nước, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học cơng nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển Việt nam so với giới Kinh nghiệm cho thấy nước thời kỳ đẩy mạnh xuất kinh tế nước thời gian có tốc độ phát triển cao Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, cần phải có nguồn vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, công nghệ đại Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ nguồn: xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ có thu ngoại tệ, xuất lao động Xuất nguồn vốn chủ yếu để trì nhập góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất khầu tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Xuất không tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ngành liên quan khác Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định kinh tế phát triển.vì có nhiều thị trường dẫn đến phân tán rủi ro cạnh tranh Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Thông qua cạnh tranh xuất khẩu, buộc doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất ,tìm cách thức kinh doanh Xuất tích cực giải cơng ăn, việc làm cải thiện đời sống người dân Xuất làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa - nhân tố kích thích kinh tế tăng trưởng Xuất gia tăng tạo thêm công ăn việc làm kinh tế, ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu, xuất làm gia tăng đầu tư ngành sản xuất hàng hoá xuất nhân tố kích thích kinh tế tăng trưởng CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 – 2017 2.1 Đánh giá chung qui mô hoạt động xuất Ngày 24 tháng năm 1988, Hội đồng Nhà nước Quyết định thành lập Bộ Kinh tế đối ngoại, sở sáp nhập Bộ Ngoại thương Ủy ban Kinh tế đối ngoại Năm 1988, Nhà nước bắt đầu nới lỏng hạn chế việc thành lập tổ chức kinh doanh xuất, nhập Nhiều địa phương, tổ chức xã hội, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia hoạt động ngoại thương, số doanh nghiệp phép xuất, nhập từ khoảng 30 đơn vị trước năm 1986 bắt đầu tăng lên Trước có chủ trương đổi mới, việc bán hàng tổ chức sản xuất, cá nhân thực với tổ chức thương mại độc quyền, từ năm 1989, nhà sản xuất có quyền bán cho doanh nghiệp phép hoạt động Dưới bảng thống kê giá trị xuất nhập Việt Nam tron giai đoạn 1988 đến hết năm 2017: Tổng xuất nhập Xuất Nhập (Triệu USD) (Triệu USD) (Triệu USD) 1988 3.795 1.038 2.757 1989 4.512 1.946 2.566 1990 5.156 2.404 2.752 1991 4.425 2.087 2.338 1992 5.122 2.581 2.541 1993 6.909 2.985 3.924 1994 9.880 4.054 5.826 1995 13.604 5.449 8.15 1996 18.399 7.256 11.143 1997 19.907 8.756 11.151 1998 20.818 9.324 11.494 Năm 1999 23.143 11.520 11.622 2000 30.084 14.449 15.635 2001 31.190 15.027 16.162 2002 36.439 16.706 19.733 2003 45.403 20.176 25.227 2004 58.458 26.504 31.954 2005 69.420 32.442 36.978 2006 84.717 39.826 44.891 2007 111.244 48.561 62.682 2008 143.399 62.685 80.714 2009 127.045 57.096 69.949 2010 157.075 72.237 84.839 2011 203.656 96.906 106.750 2012 228.310 114.529 113.780 2013 264.066 132.033 132.033 2014 298.068 150.217 147.852 2015 327.587 162.017 165.570 2016 351.380 176.580 174.800 2017 425.123 214.019 211.104 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Có thể thấy tổng quan từ 1988 tổng giá trị xuất đạt 1.038 triệu USD hết năm 2017 tổng giá trị xuất đạt số 214.019 triệu USD, giá trị tăng gấp 206 lần sau 30 năm phát triển kinh tế Trong đó, nhìn cột mốc quan trọng việc năm 2007 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO để từ có bước chuyển mạnh mẽ ngoại thương, xuất lẫn nhập có tín hiệu đáng mừng Biểu đồ thể tăng trưởng vượt bậc hoạt động xuất Việt Nam qua thời kì kinh tế: Biểu đồ Giá trị xuất – nhập Việt Nam giai đoạn 19882017 (Đv: Triệu USD) (Nguồn: Nhóm tác giả viết) Qua bảng biểu đồ ta kết luận kim ngạch xuất khơng ngừng tăng lên, đóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, năm 2006 xuất đạt 39 tỷ USD kể từ sau gia nhập WTO, kim ngạch xuất không ngừng tăng lên, đạt 170 triệu USD năm 2016 Không xuất khẩu, kim ngạch nhập tăng lên tương ứng cho thấy mức độ mở cửa kinh tế tương đối lớn với tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập lên đến 150% GDP Dưới so sánh giai đoạn 19882017 hoạt động xuất khẩu: So sánh giai đoạn sau với giai đoạn trước Giai đoạn Giá trị xuất Mức tăng (Triệu (Triệu USD) USD) Tỉ lệ tăng (lần) 1988-1992 10.056 1993-1997 28.500 18.444 2,83 1998-2002 67.026 38.526 2,35 2003-2007 167.509 100.483 2.5 2008-2012 403.453 235.944 2.4 2013-2017 522.632 119.179 1.3 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Biểu đồ minh họa bảng giá trị xuất qua giai đoạn cụ thể: (Nguồn: Nhóm tác giả viết) Có thể thấy việt năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO làm cho mức xuất tăng lên đáng kể giá trị lên 235.944 triệu USD vòng năm gấp 2,5 lần so với năm trước 2.2 Đánh giá cấu xuất theo nhóm hàng hóa Cơ cấu mặt hàng xuất ngày phong phú, đa dạng, có nhiều nhóm hàng “chủ lực” đạt kim ngạch lớn Nhiều mặt hàng xuất có khối lượng lớn, kim ngạch đứng thứ hạng cao giới Nếu năm 1986 chưa có mặt hàng xuất 200 triệu USD có nhiều mặt hàng vượt kim ngạch tỷ USD, tỷ USD Cơ cấu mặt hàng có chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng hàng thơ sơ chế giảm Dưới tỉ trọng cấu nhóm hàng giai đoạn 1986 đến 2016 sau: Tỉ trọng (%) Nhóm hàng - Hàng cơng nghiệp 1986- 1991- 1990 1995 16.0% 2000 2005 2010 2016 30.4% 37.2% 36% 27.8% 45.4% 30.1% 21.3% 33.8% 41% 48.9% 36.4% 53.9% 48.3% 23% 23.3% 18.2% nặng khoáng sản - Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp (kể vàng phi tiền tệ) - Hàng nông, lâm, 29% thủy sản (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Biểu đồ minh họa tỷ trọng nhóm hàng xuất giai đoạn 1986-2016 Việt Nam (Nguồn: Nhóm tác giả viết) Ta thấy tỷ trọng hàng nơng lâm thủy sản có dấu hiệu giảm đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giai đoạn 1986 – 1990 lên đến gần 54% giảm xuống 18.2% để nhường chỗ cho mặt hàng khác Hàng thủ công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp (kể vàng phi tiền tệ) từ 21,3% vào giai đoạn 1991 – 1995 đạt kỷ lục vào năm 2010 với gần 49% lại giảm xuống mức bình qn 36,4% vào năm 2016 Trong mặt hàng cơng nghiệp nặng khống sản thấp 16% vào giai đoạn đất nước bắt đầu xây dựng thời kỳ 1986-1990 đạt kỷ lục vào 2016 với tỷ trọng 45,4% 2.3 Đánh giá cấu thị trường xuất Dưới bảng thể cấu tỷ trọng xuất theo % Việt Nam Cơ cấu tỷ trọng xuất (%) Thị trường 1986 - 1990 1991 - 1995 2000 2005 2010 2017 - Châu Á 30,4 73,1 59,8 50,0 50,9 52,3 - Châu Âu 51,7 15,6 23 18,6 20,7 24,5 - Châu Mỹ 1,0 2,6 6,5 21,3 22,5 20,1 - Châu Đại Dương 0,3 1,1 9,6 8,5 3,4 1,9 - Châu Phi 0,1 0,6 0,75 1,6 2,5 1,2 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) Bảng cho thấy cấu dịch chuyển thị trường có diễn biến đáng nhớ Ví dụ tỷ trọng xuất nước ta sang châu Mỹ năm trước 1995 thấp Năm 1994, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn cấm vận Việt Nam lập quan liên lạc hai quốc gia Ngày 11 tháng năm 1995, Tổng thống Bill Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Sau tỷ trọng xuất sang châu Mỹ tăng lên nhiều vào năm 2010 với 22,5% cao sang EU Tỉ trọng xuất sang EU giảm dần từ 51,7 xuống bình quân 20% giai đoạn 10 năm trở lại phần từ chỗ hoạt động xuất sang châu Mỹ Hoạt động xuất sang quốc gia châu Á quanh mức 50% từ năm 2005 trở lại đây, trước cấm vận Mỹ mà Việt Nam chủ yếu giao thương với châu Á giai đoạn kỷ lục tăng đến 73,1% tỷ trọng xuất nước châu Á Với châu lục Châu Úc châu Phi thị trường hạn chế, thị hiếu người tiêu dùng thấp lượng người tiêu dùng nên tỷ trọng thấp Việt Nam xuất sang châu Đại Dương nhiều đạt 9,6% vào giai đoạn 2000 giảm dần khoảng 2% tổng nghạch xuất Trong đó, tỷ trọng xuất sang quốc gia châu Phi thấp, không 2,5% giữ mức 1% thường xuyên Năm 2017, Việt Nam có 200 đối tác thương mại khắp toàn cầu, có 28 thị trường xuất 23 thị trường nhập đạt kim ngạch tỷ USD Kim ngạch, tỷ trọng tốc độ tăng giảm xuất khẩu theo châu lục nước/khu vực thị trường năm 2017 sau: Thị trường Kim ngạch Tỷ trọng So với năm 2016 (Triệu USD) (%) (%) Châu Á 111.950 52,3 31,3 - ASEAN 21.510 10,1 23,9 - Trung Quốc 35.463 16,6 61,5 - Nhật Bản 16.841 7,9 14,8 - Hàn Quốc 14.823 6,9 30,0 Châu Mỹ 52.332 24,5 10,5 - Hoa Kỳ 41.608 19,4 8,2 Châu Âu 43.002 20,1 13,7 - EU(28) 38.281 17,9 12,7 Châu Phi 2.670 1,2 -2,1 Châu Đại Dương 4.066 1,9 20,0 214.019 100,0 21,2 Tổng (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam) 2.4 Đánh giá thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 19882017 2.4.1 Những thành tựu xuất hàng hóa Việt Nam Xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1988 - 2017 đạt thành công quan trọng như: - Không ngừng tăng quy mơ xuất trì tốc độ tăng trưởng mức ổn định - Chuyển dịch cấu hàng xuất theo định hướng đề - Có chỗ đứng thị trường xuất quan trọng tương đối khắt khe thị trường Hoa Kỳ thị trường Châu Âu bên cạnh việc tiếp tục phát triển thị trường truyền thống Để có thành tựu này, Việt Nam kết hợp cách hiệu điểm mạnh với hội từ môi trường kinh doanh đem đến cho xuất hàng hóa Việt Nam - Thứ nhất, phục hồi kinh tế giới sau khủng hoảng 2008 - 2009 dẫn đến nhu cầu nhập hàng hóa quốc gia tăng trở lại Trong đó, Việt Nam liên tục có đổi chế, sách nhằm thúc đẩy xuất biết tận dụng thời để gia tăng xuất - Thứ hai, Việt Nam tiếp tục thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngồi phục vụ sản xuất Vì vậy, Việt Nam có khả sản xuất xuất nhóm hàng có chứa hàm lượng cơng nghệ cao, chế biến sâu nhờ công nghệ tiên tiến từ doanh nghiệp đầu tư nước đem đến Tận dụng hội đưa tiến trình chuyển dịch cấu hàng xuất Việt Nam diễn nhanh - Thứ ba, theo xu tồn cầu hóa thương mại ngày nay, Việt Nam quốc gia khác mong muốn mở cửa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương nhằm mở rộng nhiều thị trường xuất Do đó, thị trường xuất Việt Nam đa dạng phong phú 2.4.2 Những hạn chế xuất hàng hóa Việt Nam Bên cạnh thành cơng đạt được, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 19882017 tồn số hạn chế như: - Kim ngạch xuất có tăng mức thấp cán cân thương mại đạt thặng dư với giá trị thấp, không đáng kể so số nước khu vực giới - Hoạt động xuất dễ bị ảnh hưởng tổn thất giá trị yếu tố bên - Cơ cấu hàng hóa xuất chủ yếu tập trung vào mặt hàng có giá trị gia tăng khơng cao, có hàm lượng cơng nghệ nhóm hàng có tỷ lệ nội địa hóa thấp - Tại thị trường xuất lớn Hoa Kỳ, Châu Âu xuất gặp nhiều khó khăn rào cản kỹ thuật Đây tồn hạn chế hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam xuất phát từ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan - Thứ nhất, quy mô sản xuất xuất doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung nhỏ lẻ, khơng tập trung chưa có nhiều vốn đầu tư - Thứ hai, thân doanh nghiệp quan quản lý nhà nước bị động việc lập chiến lược kinh doanh quốc tế việc dự báo, nhận biết thay đổi thị trường quốc tế thay đổi giá Kinh doanh quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro, thách thức đòi hỏi phải ln có phương án dự phòng, ứng phó Thực tế cho thấy, khơng có nhà xuất khơng có chiến lược kinh doanh quan nhà nước khơng có định hướng, dự báo thị trường dẫn đến tình trạng gần vụ nào, năm nhà xuất nông sản Việt Nam bị đối tác phía Trung Quốc ép giá mặt hàng dưa hấu, long, vải… Kết bị thua lỗ nặng nề, chí dẫn đến phá sản - Thứ ba, trình độ phát triển khoa học cơng nghệ trình độ lao động Việt Nam nhìn chung thấp thua nhiều nước giới khiến cho hàng hóa sản xuất xuất chủ yếu dạng sản phẩm thô phải nhập nguyên phụ liệu - Thứ tư, Hoa Kỳ, Châu Âu Nhật Bản thị trường phát triển giới yêu cầu nhóm hàng xuất từ quốc gia phát triển Việt Nam khắt khe Chẳng hạn với nhóm hàng nơng sản xuất sang EU phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phương pháp sản xuất chế biến sản phẩm Một mặt hàng khác hàng dệt may phải đáp ứng loạt tiêu chuẩn chất lượng (chứng ISO-9000); tiêu chuẩn chống cháy liên quan tới việc sử dụng nguyên phụ liệu hàng may mặc; tiêu chuẩn bảo vệ môi trường đặc biệt Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (SA-8000) Tiêu chuẩn WRAP – trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu Những rào cản kỹ thuật gây khó khăn ảnh hưởng lớn chí tổn thất không nhỏ tới hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng mục tiêu Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2018-2020 phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn đạt 8%/năm Đến năm 2020 phấn đấu kim ngạch xuất hàng hóa tăng gấp lần năm 2010, cân cán cân thương mại vào năm 2020 Đồng thời, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020 giá trị gia tăng mặt hàng nông sản, thủy sản xuất chủ lực tăng bình quân 20% so với Tăng dần tỷ trọng xuất nông, thủy sản vào thị trường kinh tế phát triển (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc ) Các mặt hàng ưu tiên nâng cao lực cạnh tranh gồm nhóm hàng nơng, thủy sản, mặt hàng có lợi xuất khẩu: Gạo, cà phê, cao su, thủy sản, hạt tiêu Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến có mặt hàng có lợi xuất khẩu: Dệt may; giày dép; đồ gỗ; điện thoại loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện ; mặt hàng có lợi xuất khẩu: Nguyên phụ liệu dệt may, da giày; nhựa sản phẩm nhựa; phân bón; hóa chất Định hướng cụ thể cho xuất hàng hóa đến năm 2020 bao gồm: - Định hướng cấu thị trường: Thị trường Châu Á tiếp tục chiếm ưu cấu thị trường xuất Việt Nam (chiếm tỷ trọng 46%); Theo sau thị trường châu Âu khoảng 20%, châu Mỹ khoảng 25%, châu Đại Dương khoảng 4% châu Phi khoảng 5% Định hướng cấu mặt hàng xuất khẩu: Dự kiến, nhóm hàng nhiên liệu khoảng sản giảm tỷ trọng từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 Tương tự, với nhóm hàng nông, lâm, thủy sản giảm tỷ trọng xuống 13,5% vào năm 2020 Với mục tiêu chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo tăng từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020 3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam Một là, mở rộng quy mô sản xuất theo hướng tạo lập chuỗi liên kết doanh nghiệp tham gia xuất Các doanh nghiệp xuất riêng lẻ Việt Nam có quy mơ nhỏ chưa thể đáp ứng u cầu số lượng chất lượng hàng xuất thị trường Vì vậy, việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất phải giải pháp cấp bách hàng đầu thúc đẩy xuất Việt Nam Tuy nhiên, tiềm doanh nghiệp hạn chế nên đòi hỏi doanh nghiệp nhóm ngành hàng cần phải tự nguyện tạo lập chuỗi liên kết Thực tế doanh nghiệp xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, dẫn đến giá trị gia tăng hàng xuất khơng cao Do đó, hình thành chuỗi liên kết, bắt đầu với doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất đến doanh nghiệp thương mại tiêu thụ sản phẩm, giúp doanh nghiệp chủ động hoạt động xuất Hai là, xây dựng chiến lược xuất Theo thống kê Tổng cục thống kê, xuất khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng 72,4% năm 2017 tổng trị giá xuất hàng hóa Việt Nam Đây khối doanh nghiệp có chiến lược xuất rõ ràng xuất hàng hóa mục tiêu hàng đầu nhà đầu tư nước đến đầu tư vào Việt Nam Hàng hóa sản xuất Việt Nam thấp so với hàng hóa loại sản xuất quốc gia nhà đầu tư số quốc gia khác Việt Nam có lợi nguồn lao động giá rẻ, sách ưu đãi…Chúng ta hiệp hội thương mại ASEAN, TPP… nên cần chủ động nắm bắt thời để phát triển xuất Tuy nhiên, khối doanh nghiệp nước, doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa thực quan tâm tới việc xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế, chiến lược xuất hàng hóa Do khơng có chiến lược nên nhà xuất Việt Nam thường rơi vào tình trạng bị động dễ bị tổn thất từ biến động thị trường nước Để giảm thiểu rủi ro này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng cho chiến lược xuất dài hạn chiến lược sản phẩm phát triển sản phẩm; chiến lược thị trường; chiến lược xây dựng thương hiệu Ba là, đầu tư phát triển đổi công nghệ Để biến sản phẩm xuất thô thành sản phẩm xuất có chứa hàm lượng cơng nghệ cao, cho giá trị gia tăng lớn đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải trang bị cho hệ thống máy móc, dây chuyền cơng nghệ đại Doanh nghiệp đầu tư nhập dây chuyền cơng nghệ (nếu có đủ nguồn lực tài chính); liên doanh liên kết với đối tác nước ngồi; kết hợp với trường, viện, trung tâm nhằm nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ Có nâng cao chất lượng sản phẩm xuất lực cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế Bốn là, nâng cao lực nguồn lực sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt thành cơng doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu Chúng ta cần nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề khả ngoại ngữ cho nguồn nhân lực Như có khả phát huy hết tác dụng, tính cơng suất máy móc thiết bị đại nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động xuất hệ thống cảng biển, phương tiện vận tải, kho ngoại quan, máy móc thiết bị dụng cụ… có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất Chính vậy, đầu tư nâng cấp đổi sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thương mại việc làm mang tính cấp thiết Năm là, triển khai áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế Để vượt qua rào cản kỹ thuật, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực chủ động tìm hiểu áp dụng triển khai quy trình sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế như: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000:2000; Hệ thống tiêu chuẩn bảo vệ quản lý môi trường ISO 14000; Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 Ngồi ra, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu tiêu chuẩn riêng áp dụng nhóm ngành hàng mà kinh doanh Việc áp dụng tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật không giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản phi thuế quan mà góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế KẾT LUẬN Hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 1988- 2017 có diễn biến đáng ghi nhận Thông qua số liệu thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam năm gần tăng năm qua với phục hồi kinh tế giới Về bản, Việt Nam thực mục tiêu đề Chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Tuy nhiên, hoạt động xuất Việt Nam tồn số hạn chế tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với thị trường truyền thống Trung Quốc; chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng xuất mặt hàng chứa hàm lượng cơng nghệ cao diễn chậm Do vậy, thời gian tới Việt Nam cần phải có bước tích cực nhằm tăng kim ngạch xuất đồng thời phải nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam TRÍCH DẪN http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512 Tổng Cục Thống Kê Việt Nam https://customs.gov.vn/default.aspx Tổng cục Hải quan Việt Nam https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1238&Category=Tin%20v%E1%BA%AFn%20th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch https://voer.edu.vn/m/khai-niem-xuat-khau/0eb4be6e TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Tài Chính, Bộ Tài Chính Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi (1986-2005), Tổng Cục thống Kê Đánh giá xuất Việt Nam giai đoạn 2010 -2014, ThS Dương Thị Thanh Mai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, Số năm 2015 Tìm hiểu kim ngạch xuất nhập kinh tế Việt Nam giai đoạn 19952005, Trần Ngọc Thúy, Đại học Hàng hải Việt Nam Giáo trình Kinh tế Quốc tế, GS.TS Đỗ Đức Bình – PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations FDI Foreign Direct investment WTO World Trade Organization TPP Trans-pacific Partnership Agreement EU European Union ... Tổng cục Hải quan Việt Nam) 2.4 Đánh giá thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 19882 017 2.4.1 Những thành tựu xuất hàng hóa Việt Nam Xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1988 - 2017 đạt thành... với tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập lên đến 150% GDP Dưới so sánh giai đoạn 1988 – 2017 hoạt động xuất khẩu: So sánh giai đoạn sau với giai đoạn trước Giai đoạn Giá trị xuất Mức tăng (Triệu (Triệu... trường xuất Do đó, thị trường xuất Việt Nam đa dạng phong phú 2.4.2 Những hạn chế xuất hàng hóa Việt Nam Bên cạnh thành cơng đạt được, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1988 – 2017 tồn

Ngày đăng: 14/10/2018, 13:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.4. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1988-2017

    2.4.1. Những thành tựu trong xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

    2.4.2. Những hạn chế trong xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w