Từ năm 1989, Việt Nam chính thức tham gia vào thị trường lúa gạo Thế giới, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới.. Xuất khẩu gạo của nước ta trong vài năm trở lại đ
Trang 1KINH TẾ QUỐC TẾ
Đại Học Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 6
Nhóm: 1
Trang 2ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Phân tích: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2006-2012
Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm
nâng cao sản lượng - chất lượng gạo
xuất khẩu
Trang 3I Vấn đề an ninh lương thực trong nước
Năm 1945, nước ta đã xảy ra nạn đói
kinh hoàng, cướp đi sinh mạng của
hơn 2 triệu người Mặc dù do nhiều
nguyên nhân nhưng nạn đói đã dóng
lên một hồi chuông cảnh báo về vấn
đề an ninh lương thực quốc gia
Trang 4 Nước ta với dân số hơn 86 triệu dân, và
cứ tăng trung bình hơn 1 triệu người qua mỗi năm, cùng với quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp dần thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực trong nước luôn được Đảng và Nhà nước ta đặt lên hàng đầu
Trang 5 Từ năm 1989, Việt Nam chính thức tham gia vào thị trường lúa gạo
Thế giới, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới
Lượng gạo xuất khẩu khoảng 3.5
triệu tấn/năm.
Trong giai đoạn 2006-2012 an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo khá tốt.
Trang 6II Thực trạng xuất khẩu gạo của
nước ta trong những năm gần đây.
Xuất khẩu gạo của nước ta trong vài năm trở lại đây đã có những bước
phát triển đáng kể về kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu.
Trang 7SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2012
Năm Khối lượng
xuất khẩu (1000 tấn)
Trang 8 Xuất khẩu lúa gạo nước ta ngày càng tăng trước hết là do sự phát triển của khoa học-công nghệ
đã cải thiện công tác giống, chăm sóc lúa, phòng ngừa sâu bệnh giúp tăng năng suất lúa, nâng cao nguồn cung lúa gạo trong nước.
nước là tiền đề tốt cho việc đảm bảo an ninh
lương thực quốc gia cũng như đẩy mạnh xuất
khẩu gạo trên các thị trường trong khu vực và
thế giới.
Trang 9 Bên cạnh đó, do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng
ở nhiều quốc gia đang phát triển trên
thế giới làm cho diện tích đất canh tác
bị thu hẹp
Điển hình như Ấn Độ, Philipines từng
là những nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới cũng trở thành nước nhập
khẩu gạo.Nguồn cung trên thế giới bị thu hẹp đã tạo cơ hội cho ngành xuất khẩu gạo Việt Nam phát triển
Trang 10III Về kim ngạch và giá cả:
Trong nhiều năm qua, giá trị hạt gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới được nâng cao
Giá gạo được cải thiện và có xu hướng tăng qua các năm, dẫn đến kim ngạch
xuất khẩu gạo cũng có xu hướng tăng
theo
Trang 11Biểu đồ sản lượng & kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn
2006-2012
Trang 12 Năm 2008, hậu quả nặng nề của cơn bão lớn vùng trọng điểm lúa ở Mi-an-ma và
động đất ở Trung Quốc đã làm giảm lượng cung, tăng cầu lương thực và ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường giá cả lương thực châu Á và thế giới cả năm 2008
thực thế giới còn diễn biến phức tạp, khó lường nên vấn đề xuất khẩu gạo của nước
ta cũng cần tính toán thận trọng
Trang 13 Bước sang năm 2009 sản lượng lúa
gạo thu hoạch tiếp tục lập kỷ lục, với
sản lượng 38,9 triệu tấn lúa, lượng gạo xuất khẩu cả năm đạt 5,8 triệu tấn
Năm 2010 sản lượng lúa đạt xấp xỉ 40 triệu tấn, lượng gạo xuất khẩu đạt gần 6,9 triệu tấn
Trang 14IV Về thị trường xuất khẩu
đã tăng lên 128 quốc gia và vùng lãnh
Trang 15Nguồn AGROINFO, 2010
Trang 172 Năm 2009-2012:
Nhìn chung, từ 2009-2012 Việt Nam xuất khẩu gạo sang 20 thị trường chính, nhưng chủ yếu vẫn là các nước
Philippines, Malaysia, Cuba, Singapore, Đài Loan, Hong Kong…
Năm 2010, Indonesia là nhà nhập khẩu lớn nhất của nước ta, chiếm 28% tổng lượng gạo xuất khẩu
Trang 18 2011, Philippines chiếm 25% tổng sản lượng gạo xuất khẩu nước ta.
2012, theo FAO, Trung Quốc
nhập khẩu 2.3 - 2.4 triệu tấn,
chiếm khoảng 30% trong tổng
lượng gạo xuất khẩu.
Trang 19V Những bất cập còn tồn tại.
lượng nhưng chất lượng không đồng đều.
tác nước ngoài nên các doanh nghiệp lớn có được các lợi thế hơn, cũng như ký được nhiều hợp đồng thương mại Khi có được độc quyền xuất khẩu thì có quyền xác định giá mua lúa
trong nông dân
Trang 20 Thứ ba, việc khống chế lượng gạo
xuất khẩu theo chỉ tiêu hướng dẫn
hàng quý cũng gây ra những bức xúc trong xã hội khi thị trường xuất khẩu được giá cao do bị khống chế số
lượng xuất khẩu nên người nông dân không bán được lúa với giá cao
động, bất ổn, các tín hiệu cần được
Trang 21VI NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC CUNG ỨNG NGUỒN GẠO XUẤT KHẨU
1 Thuận lợi:
-Nguồn tư liệu lao động phong phú
-Có nhiều đồng bằng phù sa màu
mỡ (Đồng Bằng Sông Hồng ,Đồng bằng Sông Cửu Long,…)
-Có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm mưa nhiều)
-Nguồn tài nguyên nước dồi dào nhờ
có hệ thống sông ngòi chằng chịt
Trang 22- Có nguồn lao động dồi dào, có kinh
nghiệm trong việc trồng cây lúa nước
- Chính sách cơ cấu lại giống lúa hình
thành một số giống mới nâng cao năng suất chất lượng lúa gạo
- Tiến bộ của KH-KT…
Trang 24vào 2 nguồn cung cấp chính là ĐB
Sông Hồng và ĐB Sông Cửu Long…
- Điều kiện khí hậu nóng ẩm thích hợp cho sâu bọ phát triển ảnh
Trang 25- Khó khăn trong khâu chọn giống.
- Cách tiếp cận khoa học kỹ thuật, dịch vụ khuyến nông của nông dân
còn hạn chế.
- Khả năng cạnh tranh ngày càng cao từ các thị trường khác.
Trang 27VII MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG VÀ SẢN LƯƠNG GẠO XUẤT KHẨU
- Một trong những yếu tố cốt yếu để
nâng cao giá trị xuất khẩu gạo Việt Nam là giải bài toán chất lượng
- Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu gạo cấp thấp, khó cạnh tranh về giá với
Thái Lan, Ấn Độ,… nên hiệu quả kinh tế
không cao
Trang 28- Đồng bộ từ khâu sản xuất đến khâu cầu trên thị trường xuất khẩu gạo
- Mở rộng sản xuất thông qua mô hình cánh đồng mẫu lớn, đồng thời chuyển giao khoa học kĩ thuật
- Chọn giống chất lượng và xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam là điều cấp bách hiện nay
Trang 29- Thực hiện các chính sách như: Chính sách đất đai, Chính sách đầu tư vào tín dụng, Chính sách về vật tư nông
nghiệp, Chính sách thương mại quốc tế,…
Trang 30Nguồn cung cấp thông tin:
Trang 31Cám ơn Thầy và các bạn
đã theo dõi !