Việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng như hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việt nam còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc như giá gạo xuất khẩu, chất lượng gạo xuất khẩu, lợi ích của những người làm ra hạt gạo Như vậy việc xuất khẩu phải chịu tác động của rất nhiều các nhân tố cả tầm vi mô và vĩ mô . Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu. Nhóm mạnh dạn xem xét và nghiên cứu về các vấn đề ảnh hưởng đến sản lượng lúa gạo của Việt nam và đề tài được chọn là : “ Phân tích kinh tế lượng của biến độc lập sản lượng xuất Nhẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1999 – 2013” .
Chia sẻ cơ hội | Share Opportunities Rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý của các bạn. Mình mong muốn sẽ có thêm nhiều tài liệu để chia sẻ cùng các bạn hơn nữa. Nếu cần tài liệu gì các bạn có thể gửi email hoặc inbox mình để có thông tin phản hồi nhanh nhất nha. Xin cảm ơn! Nguyễn Hoàng Hải Email: hainh.tmdt@gmail.com FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/ I. Mở đầu 1. Đặt vấn đề • Hoạt động ngoại thương có ý nghĩa chiến lược và là một bộ phận trọng yếu trong nền kinh tế . Nhận thức được điều này, Đảng và Nhà nước đang thực hiện việc chuyển đổi nên kinh tế theo hướng xuất khẩu . Hơn nữa để góp phần vào công cuộc chuyển mình của đất nước thì Hiện đại hoá nông nghiệp, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, phát triển sản xuất theo hướng xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đời sông nhân dân . Sản xuât lúa gạo hàng hoá cũng đang là một vấn đề nóng đặt ra trong nông nghiệp hiện nay . • Tuy nhiên, việc đẩy mạnh xuất khẩu cũng như hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việt nam còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc như giá gạo xuất khẩu, chất lượng gạo xuất khẩu, lợi ích của những người làm ra hạt gạo Như vậy việc xuất khẩu phải chịu tác động của rất nhiều các nhân tố cả tầm vi mô và vĩ mô . Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu. Nhóm mạnh dạn xem xét và nghiên cứu về các vấn đề ảnh hưởng đến sản lượng lúa gạo của Việt nam và đề tài được chọn là : “ Phân tích kinh tế lượng của biến độc lập sản lượng xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1999 – 2013” . 2. Các chỉ tiêu ảnh hưởng - Giá xuất khẩu: Giá xuất khẩu tăng làm cầu về gạo tăng qua đó kích thích tăng sản lượng. Biến giá và sản lượng lúa có quan hệ cùng chiều. - Kim ngạch xuất khẩu: Tương tự giá xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu tăng làm tăng nhu cầu thu mua gạo qua đó kích thích tăng trưởng sản lượng. Biến kinh ngạch xuất khẩu và sản lượng lúa có quan hệ thuận chiều. - Diện tích gieo trồng: Diện tích gieo trồng có quan hệ thuận với sản lượng. Khi diện tích gieo trồng tăng làm sản lượng tăng và ngược lại. Y: sản lượng xuất khẩu gạo (nghìn tấn) X: giá xuất khẩu (USD/tấn) Z: Kim ngạch xuất khẩu gạo (triệu USD) H: Diện tích gieo trồng (nghìn ha) 3. Nguồn dữ liệu. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=14107 ; http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xuat-khau-gao-nam-2013-giam-manh-820229.htm ; http://vtown.vn/articles/xuat-khau-gao-viet-nam.html ; http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/bandocviet/28680 Bảng số liệu: II. Quá trình nghiên cứu 1. Xây dựng mô hình hồi quy dạng: + + (1) Hồi quy mô hình (1): Mô hình hồi quy + 2.359692 - 0.718004 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy • : Nếu giá xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, diện tích trồng đều bằng 0 thì sản lượng lúa xuất khẩu trung bình của nước ta là (nghìn tấn). • = : Khi kim nghạch xuất khẩu và diện tích trồng lúa không thay đổi, giá xuất khẩu tăng lên 1(USD/tấn) thì sản lượng xuất khẩu trung bình của nước ta giảm (nghìn tấn) • = 2.359692: Khi giá xuất khẩu và diện tích trồng lúa không thay đổi, kim ngạch xuất khẩu tăng lên 1(triệu USD) thì sản lượng xuất khẩu của nước ta tăng 2.359692( nghìn tấn). • =-0.718004: Khi giá xuất khẩu và kim nghạch xuất khẩu không đổi, diện tích trồng lúa tăng lên 1 (nghìn ha) thì sản lượng xuất khẩu trung bình của nước ta giảm 0.718004(nghìn tấn). Khoảng tin cậy của ( - ( ) ; + ( ) ) Chọn thống kê (j=) Với độ tin cậy , xác định phân vị a.Ước lượng các hệ số hồi quy tổng thể. 2. Ước lượng mô hình và kiểm định giả thuyết thống kê Khoảng tin cậy 98% của Ta có 2,718 Từ hình 2.1 ta thấy = -9,943124 Se( ) = 2,550894 Khoảng tin cậy của là (-16,8765;-3,0098) Khoảng tin cậy 98% của = 2,359692 Se( ) = 0.332925 Khoảng tin cậy của là (1,4548;3,2646) Hình 2.1 [...]... rằng các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng gạo xuất khẩu trong mô hình chỉ bao gồm giá xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu Diện tích gieo trồng hoàn toàn không ảnh hưởng Để tăng sản lượng gạo xuất khẩu nhà nước cần đầu tư đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu và kiềm chế lạm phát để tăng giá trị xuất khẩu của gạo Việt Nam Bên cạnh đó việc chú trọng đến chất lượng gạo cũng cần được lưu ý Nhóm hy vọng bài... thấy: P-value = 0,0025 < 0,01 bác bỏ 𝐻0 chấp nhận 𝐻1 Vậy với mức ý nghĩa 1% thì giá xuất khẩu ảnh hưởng tới sản lượng xuất khẩu của mặt hàng gạo Với mức ý nghĩa 5%, KĐGT của 3 yếu tố giá xuất khẩu, kim nghạch xuất khẩu và diện tích trồng lúa không ảnh hưởng tới sản lượng xuất khẩu của nước ta 𝐻0 : 𝛽2 = 𝛽3 = 𝛽4 = 0 Bài toán: 𝐻1 : 𝛽2 ≠ 0 ℎ𝑜ặ𝑐𝛽3 ≠ 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝛽4 ≠ 0 𝐻0 : 𝑅2 = 0 𝐻1 : 𝑅2 > 0 Tiêu chuẩn kiểm... 98% của 𝛽4 β4 = -0,718004 Se(β4 ) =0,788321 Khoảng tin cậy của 𝛽4 là (-2,8607;1,4247) Hình 2.1 b Kiểm định giả thiết Với mức ý nghĩa 1% , KĐGT giá xuất khẩu không ảnh hưởng tới sản lượng xuất khẩu của mặt hàng gạo Với α = 0,01 ta kiểm định 𝐻0 : 𝛽2 = 0 giả thiết: 𝐻1 : 𝛽2 ≠ 0 Từ bảng ta thấy: P-value = 0,0025 < 0,01 bác bỏ 𝐻0 chấp nhận 𝐻1 Vậy với mức ý nghĩa 1% thì giá xuất khẩu ảnh hưởng tới sản lượng. .. thấy f = 51,48582 f0,05 (4,11) = 3.36 f > f0,05 (4,11) Thuộc miền bác bỏ 𝑊𝛼 Bác bỏ 𝐻0 chấp nhận 𝐻1 Vậy cả 3 yếu tố (giá xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, diện tích trồng lúa đều ảnh hưởng tới sản lượng xuất khẩu gạo của nước ta III Phát hiện & khắc phục các hiện tượng của mô hình hồi quy 1 Hiện tượng PSSS thay đổi Phát hiện hiện tượng PSSS bằng kiểm định White: -Hồi quy mô hình gốc, thu được ei... gạo Việt Nam Bên cạnh đó việc chú trọng đến chất lượng gạo cũng cần được lưu ý Nhóm hy vọng bài nghiên cứu có thể đem lại cho các bạn một cái nhìn khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ... Phương pháp: Bỏ biến • Bỏ biến X: - Hồi quy mô hình: 𝑌𝑖 = 𝛽1 + 𝛽3 𝑍 𝑖 + 𝛽4 𝐻 𝑖 + 𝑈 𝑖 Ta có: 𝑅2 = 0.841690 • Bỏ biến Z: - Hồi quy mô hình: 𝑌𝑖 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋 𝑖 + 𝛽4 𝐻 𝑖 + 𝑈 𝑖 Nhập: ls y c x h - Ta có: 𝑅2 = 0.629896 • Bỏ biến H: - Hồi quy mô hình: 𝑌𝑖 = 𝛽1 + 𝛽2 𝑋 𝑖 + 𝛽3 𝑍 𝑖 + 𝑈 Nhập: ls y c x z - Ta có: 𝑅2 = 0.928504 Ta thấy 𝑅2 khi loại biến H là lớn nhất Do đó trong trường hợp này ta loại biến H Kết luận:... 2 Hiện tượng tự tương quan Kiểm định B – G ( Breush – Godfrey ) Với mức ý nghĩa α = 0.05 ta kiểm định giả thuyết : 𝐻0 ∶ 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑇𝑇𝑄 𝑏ậ𝑐 1,2,3 𝐻1 ∶ 𝑐ó 𝑇𝑇𝑄 𝑏ậ𝑐 1,2,3 * Cách 1: Tiêu chuẩn kiểm định: 𝜒 2 = n.𝑅2 Nếu 𝐻0 đúng thì 𝜒 2 ~ 𝜒 2(𝜌) Miền bác bỏ: 𝑊𝛼 = { 𝜒 𝑡𝑛 2 : 𝜒 2 𝑡𝑛 > 𝜒 2 𝛼 (ρ) } Ước lượng mô hình gốc bằng phương pháp OLS, ta thu được phần dư 𝑒 𝑖 Ước lượng mô hình sau bằng phương pháp OLS: 𝑒... 0,05 (4) 𝜒 2 𝑡𝑛 ∉ 𝑊𝛼 : bác bỏ 𝐻1, chấp nhận 𝐻0 Vậy không xảy ra hiện tượng TTQ bậc 1,2 hoặc 3 * Cách 2: phương pháp 𝑃 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 • Từ cửa sổ eview trong Eq chọn Residual tests/Serial corrlation LM test ,xuất hiện bảng lags nhập 4/OK • Từ bảng ta có 𝑃 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 =0,1337 > α = 0.05 chưa có cơ sở bác bỏ 𝐻0 Vậy không xảy ra hiện tượng TTQ bậc 1,2 hoặc 3 3.Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến Phương pháp: 𝑅2 cao,