1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an chuyên đề sinh 12

113 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Bài mới I.Một số công thức Dạng 1: Xác định trình tự ncleotit của ADN, ARN và trình tự axit amin dựa trên mối liên hệ gen –ARN-prôtêin theo NTBS Để làm bài tập dạng này thành thục cần

Trang 1

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Ngày soạn : 10/9 /2018 Tuần 5, tiết 1 Ngày bắt đầu dạy :

Tiết 1: GEN, TÁI BẢN, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Cấu trúc gen, phân biệt gen ở các nhóm SV

- Khái niệm, đặc điểm mã di truyền

- Cơ chế tái bản, phiên mã, dịch mã và điều hòa hoạt động gen

- Sự sai khác trong các cơ chế DT ở sinh vật nhân sơ và nhân thực

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa

- Rèn kĩ năng làm bài TN, bài tập sinh học

- Phương pháp nêu vấn đề , phương pháp vấn đáp- phát hiện ; phương pháp giảng giải

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

- Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.

VD: Gen tARN mã hóa phân tử ARN

- Cấu trúc chung của gen cấu trúc:

- Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen, là nơi khởi động quá trình phiên

mã và điều hoà phiên mã

- Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin

- Sinh vật nhân sơ: Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh)

- Sinh vật nhân thực: Vùng mã hóa không liên tục (gen phân mảnh), các đoạn không mãhóa (intron) xen kẽ các đoạn mã hóa (êxon)

- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã

2 Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:

a ARN thông tin (mARN):

- Có cấu tạo mạch thẳng

- Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm

b ARN vận chuyển(tARN)

Trang 2

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

- Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã (anticôdon) và 1 đầu để liênkết với axit amin tương ứng

- Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit

c ARN ribôxôm(rARN)

- Gồm 2 tiểu đơn vị kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm

- Là nơi diễn ra tổng hợp chuỗi pôlipeptit

3 Mã di truyền:

a Khái niệm: Là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa

trong Prôtêin

- Có hơn 20 loại axit amin nhưng chỉ có 4 lại Nu nên mã di truyền là mã bộ ba

- Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hoá cho 1 axit amin - Bộ ba mã hoá(triplet)

- Với 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa a.a (UAA, UAG, UGA làm nhiệm vụ kết thúc và 1

bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá a.a Met (ở SV nhân sơ là foocmin Met)

b Đặc điểm:

- Mã di truyền được dọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau

- Mã di truyền có tính phổ biến: Hầu hết các loài đều có chung 1 bộ ba di truyền

- Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một bộ ba chi mã hoá cho một loại axitamin

- Mã di truyền mang tính thoái hoá (dư thừa): Một axit amin có thể có hơn một bộ ba, trừAUG và UGG

II Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:

Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử

Tự sao

chép

AND

- AND tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản

- Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’→3’, một

mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp

- Sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị sao chép và có nhiều

enzim tham gia

- Bánbảotoàn

- Bổsung

- SV nhân

nhiều đơn vịtái bản, cónhiều enzimtham gia

- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→

5’và sợi ARN kéo dài theo chiều 5’→3’, các đơn phân kết

hợp theo NTBS

- Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn

Phiên mã ở tế bào nhân thực và nhân sơ cơ bản là

giống nhau.

- Tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã được trực tiếp

tổng hợp Protein

- Tế bào nhân thực: mARN sau phiên mã phải được cắt

bỏ các intron, nối các exon để tạo thành mARN trưởng

- NTBS - SV nhân

nhiều loạienzim thamgia tổng hợpcác loại RNAkhác nhau,mRNA sauphiên mãphải cắt bỏcác intron

Trang 3

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

thành rồi đi qua màng nhân đến tế bào chất làm khuôn

- Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’→3’ theo

từng bộ ba và chuỗi pôlipeptit được kéo dài

- Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm

- NTBS

- NT

mã bộ3

- SV nhânthực aa mởđầu là Met,

- Các gen cấu trúc có liên quan thường được phân bố liền

nhau có chung một gen điều hoà gọi là operon

- Vùng chứa các gen cấu trúc (Z, Y, A quy định tổng hợp

các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường

lactôzơ

- Vùng vận hành O (operator): Có trình tự Nu đặc biệt để

prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã

- Vùng khởi động P (Promoter): Nơi mà ARN pôlimeraza

bám vào và khởi đầu phiên mã

Cơ chế: Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế để kiềm

hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất

kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra Sự điều hòa này

tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào

- SV nhân sơ

điều hòamức phiênmã

- SV nhân

nhiều mứckhác nhau từtrước phiên

mã đến saudịch mã

Tự sao

chép

AND

- AND tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản

- Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’→3’, một

mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp

- Sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị sao chép và có nhiều

enzim tham gia

- Bánbảotoàn

- Bổsung

- SV nhân

nhiều đơn vịtái bản, cónhiều enzimtham gia

- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→

5’và sợi ARN kéo dài theo chiều 5’→3’, các đơn phân kết

hợp theo NTBS

- Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn

Phiên mã ở tế bào nhân thực và nhân sơ cơ bản là

Trang 4

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

bỏ các intron, nối các exon để tạo thành mARN trưởng

thành rồi đi qua màng nhân đến tế bào chất làm khuôn

- Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’→3’ theo

từng bộ ba và chuỗi pôlipeptit được kéo dài

- Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm

- NTBS

- NT

mã bộ3

- SV nhânthực aa mởđầu là Met,

- Các gen cấu trúc có liên quan thường được phân bố liền

nhau có chung một gen điều hoà gọi là operon

- Vùng chứa các gen cấu trúc (Z, Y, A quy định tổng hợp

các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường

lactôzơ

- Vùng vận hành O (operator): Có trình tự Nu đặc biệt để

prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã

- Vùng khởi động P (Promoter): Nơi mà ARN pôlimeraza

bám vào và khởi đầu phiên mã

Cơ chế: Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế để kiềm

hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất

kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra Sự điều hòa này

tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào

- SV nhân sơ

điều hòamức phiênmã

- SV nhân

nhiều mứckhác nhau từtrước phiên

mã đến saudịch mã

4 Củng cố:

- Trình bầy cơ chế tái bản DNA, sự khác nhau tái bản ở SV nhân sơ và SV nhân thực?

- Diễn biến cơ chế p.mã, khác nhau trong cơ chế p.mã ở SV nhân sơ và SV nhân thực?

- Cấu trúc operon, cơ chế hoạt động operon?

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Nam Sách, ngày tháng năm

Nguyễn Thế Khoa

Trang 5

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 17/9 /2017 Tuần 6, tiết 2

Ngày bắt đầu dạy :

Tiết 2: Bài tập về gen và nhân đôi ADN

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa

- Rèn kĩ năng làm bài TN, bài tập sinh học

Trang 6

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Phương pháp vấn đáp phát hiện ; phương pháp vấn đáp tái hiện , phương pháp làm việcnhóm

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp:

2 Bài mới

I.Một số công thức

Dạng 1: Xác định trình tự ncleotit của ADN, ARN và trình tự axit amin dựa trên

mối liên hệ gen –ARN-prôtêin theo NTBS

Để làm bài tập dạng này thành thục cần nắm vững nguyên tắc bổ sungtrong cấu trúc và các cơ chế di truyền:

*Trong cấu trúc ADN: gồm 2 mạch song song và ngược chiều nhau, liênkết với nhau bằng liên kết hidro theo NTBS (A-T ; G-X) Do vậy khi biết trình tựnuclêôtit một mạch ta có thể suy ra trình tự nuclêôtit mạch còn lại

Ví dụ : Mạch 1 có trình tự 5’…ATTGTAXGXTAGTXT…3’

→Trình tự nuclêôtit mạch 2 : 3’…TAAXATGXGATXAGA…5’

*Mối liên hệ giữa gen và mARN : dựa trên nguyên tắc bổ sung nếu biết trình tựnuclêôtit trên một mạch của gen ta có thể tìm ra trình tự của mARN và ngược lại.Tuy nhiên cần chú ý: mạch được chọn là mạch gốc của gen phải được phiên mã theochiều 3’→5’ và trình tự nuclêôtit của mARN được đọc theo chiều 5’→3’

Ví dụ : Mạch gốc của gen có trình tự: 3’…TAAXATGXGATXAGA…5’

→Trình tự nuclêôtit của mARN: 5’…AUUGUAXGXUAGUXU…3’

*Mối liên hệ giữa mARN và protein trong dịch mã:

- Dịch mã trên mARN tiến hành theo chiều 5’→3’ Do đó, chiều của tARN là chiều3’→5’ và tuân theo NTBS

- Trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được dịch mã liên tục trên mARNtheo từng bộ ba, được quy ước trong bảng mã di truyền Trong các bài tập thì quyước về mã di truyền được cho biết sẵn

Ví dụ : Cho trình tự một đoạn nuclêôtit của mARN như sau:

5’… AUG GXX AGU AAA XAX GUU … 3’

- Xác định trình tự axit amin trong chuỗi polopeptit do mARN trên quy định? Biếtrằng các bộ ba mã hóa các axit amin trên phân tử mARN như sau: Valin: GUU;Histidin: XAX; lizin: AAA; serin: AGU; alanin: GXX

- Tìm các bộ ba đối mã trên các tARN tương ứng

Lời giải:

Trình tự axit amin trong chuỗi polopeptit :

Metionin - Alanin – Serin – Lizin – Histidin – Valin - …

- Các bộ ba đối mã trên các tARN tương ứng : 3’UAX’5 ; 3’XGG5’ ; 3’UXA5’ ;3’UUU5’ ; 3’GUG5’ ; 3’XAA5’

Dạng 2 : Bài tập tính toán về cấu trúc ADN và quá trình nhân đôi AND

a Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen

* Đối với mỗi mạch của gen:

- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau nên số nuclêôtitvà chiều dài của 2 mạch bằng nhau

A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =

2

N

A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2

Trang 7

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

2

2

%1

2

2

%1

%X + X

=…

* Tổng số nuclêôtitcủa ADN (N): Tổng số nuclêôtitcủa ADN là tổng số của 4 loại

nuclêôtitA + T + G + X Nhưng theo nguyên tắc bổ sung A= T, G=X Vì vậy, tổng sốnuclêôtitcủa ADN được tính là :

c Tính khối lượng phân tử ADN (M):

Một nuclêôtitcó khối lượng trung bình là 300 đvc Khi biết tổng số nuclêôtit ta có:

Trang 8

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nuclêôtit trong gen thì trong mỗi nuclêôtitcó 1 liênkết hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường Do đó số liên kết hoá trị Đ – Ptrong cả ADN là :

HTĐ-P = N-2 + N = 2(N – 1)

f Tính số nuclêôtit tự do cần dùng trong nhân đôi ADN

*Qua 1 lần tự nhân đôi

Atd =Ttd = A = T; Gtd = Xtd = G = X

+ Số nuclêôtittự do cần dùng bằng số nuclêôtitcủa ADN: Ntd = N

* Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt )

+ Tính số ADN con

- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo ra 2 = 21 ADN con

- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo ra 4 = 22 ADN con

- 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo ra 8 = 23 ADN con

- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo ra 2x ADN con

Vậy: Tổng số ADN con = 2x

số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nuclêôtit mới của môi trườngnội bào là:

Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2 x – 2 + Tính số nuclêôtit tự do cần dùng :

- Số nuclêôtit tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nuclêôtit saucùng có trong các ADN con trừ số nuclêôtit ban đầu của ADN mẹ

• Tổng số nuclêôtit sau cùng trong trong các ADN con: N.2x

• Số nuclêôtit ban đầu của ADN mẹ: N

Vì vậy tổng số nuclêôtit tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :

N td = N 2 x – N = N( 2 X -1)

- Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng là:

A td = T td = A(2 X -1)

G td = X td = G(2 X -1)

+ Nếu tính số nuclêôtit tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :

Ntd hoàn toàn mới = N(2X - 2)

Atdhoàn toàn mới = ∑Ttd = A(2X -2)

Trang 9

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Gtd hoàn toàn mới = ∑X td = G(2X 2)

g Tính số liên kết hidrô, số liên kết hóa trị được hình thành hoặc bị phá vỡ

*Qua 1 đợt tự nhân đôi

-Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành

Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn:

- 2 mạch ADN tách ra, các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kếthiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN

Hbị phá vỡ = H ADN

- Mỗi mạch ADN đều nối các nuclêôtit tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên sốliên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con

Hhình thành = 2.HADN

- Số liên kết hoá trị được hình thành: Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, liên kết hoá

trị Đ –P nối các nuclêôtit trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ Nhưng các nuclêôtit tự

do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới

Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nuclêôtit vớinhau trong 2 mạch của ADN (không tính đến các liên kết hóa trị trong mỗi nuclêôtit)

HT được hình thành = 2 (

2

N

- 1 ) = N- 2

*Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt )

- Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành :

+Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ :

∑ H bị phá vỡ = H.(2x – 1)

+ Tổng số liên kết hidrô được hình thành:

∑ H hình thành = H.2x

-Tổng số liên kết hoá trị được hình thành :

Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nuclêôtit tự do lại thànhchuỗi mạch pôlinuclêôtit mới

Số liên kết hoá trị nối các nuclêôtit trong mỗi mạch đơn :

2

N

- 1

Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại

- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2 , vì vây tổng số liên kết hoá trịđược hình thành là :

Trang 10

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

2

N

- 1) (2.2 x – 2) = (N-2) (2 x – 1)

i Công thức tính số đoạn mồi cần dùng

Trong quá trình tái bản AND: mỗi đoạn Okazaki cần một đoạn mồi, ở mạch

pôlinuclêôtit tổng hợp liên tục cũng cần 1 đoạn mồi Do vậy:

* Trong một chạc tái bản: - Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 1

* Trong một đơn vị tái bản: - Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2

* Nếu có nhiều đơn vị tái bản:

- Số đoạn mồi = (số đoạn okazaki + 2) x (số đơn vị tái bản)

II Bài tập áp dụng

DẠNG 1: Xác định trình tự ncleotit của ADN, ARN, trình tự axit amin dựa trên mối liên hệ

gen –ARN-prôtêin theo NTBSBài 1: Cho một đoạn phân tử ADN có trình tự nuclêôtit của một mạch đơn như sau:

- G - T - A - G - X- A - T - A - X- G - A - G - X - T - X - A - Viết trình tự nuclêôtit của mạch ADN bổ sung và trình tự ribonuclêôtit của đoạn ARN được

sinh ra từ mạch đơn ADN nói trên?

Lời giải:

Dựa trên NTBS ta xác định được:

Mạch bổ sung: X A T X G T A T G X T X G A G T X

Phân tử mARN: X A U X G U A U G X U X G A G U X –Bài 2: Giả sử trình tự các axit amin trong một phân tử prôtêin hoàn chỉnh ở sinh vật nhân

sơ như sau:

Valin – Histidin – lizin – histidin – arginin – serin – lizin

1 Xác định trình tự các ribonuclêôtit trên mARN? Biết rằng các bộ ba mã hóa các axitamin trên phân tử mARN như sau: Valin: GUU; arginin: XGX; histidin: XAX; lizin: AAA;

serin: AGU; alanin: GXX Bộ ba mở đầu: AUG; bộ ba kết thúc là UAG

2 Tìm các bộ ba đối mã trên các tARN tương ứng

3 Xác định trình tự các nuclêôtit phân bố trên gen

Lời giải:

Dựa trên NTBS, chiều của liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit ta xác định được:

1 mARN: 5’ AUG GUU XAX AAA XAX XGX AGU AAA UAG 3’

2 Các bộ ba đối mã tương ứng trên các tARN : 3’UAX5’, 3’XAA5’, 3’GUG5’, 3’UUU5’,

3’GUG5’, 3’GXG5’, 3’UXA5’, 3’UUU5’

3 Cấu trúc 2 mạch của gen : 3’ TAX XAA GTG TTT GTG GXG TXA TTT ATX 5’

5’ ATG GTT XAX AAA XAX XGX AGT AAA TAG 3’

DẠNG 2: Bài tập tính toán về cấu trúc ADN và quá trình nhân đôi ADN

Bài 3: Một gen có chiều dài 0,51µm, hiệu số % giữa nuclêôtit loại A với một nuclêôtitkhác không bổ sung bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen Trên mạch 1 của gen có G1 =

180, A1 = 450

a Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trong toàn bộ gen và trên từng mạch đơn

b Tính số liên kết hidrô và số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong gen

Trang 11

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

c Nếu gen nói trên tiến hành tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt, tính số nuclêôtit mỗi loại môi

trường nội bào cần cung cấp cho toàn bộ quá trình

Lời giải:

a Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen

- Gọi N là tổng số nuclêôtit của cả gen, A, T, G, X là số nuclêôtit mỗi loại

b Số liên kết trong gen:

- Số liên kết hidrô: (H) = 2A+3G = 2.1200 + 3.300 = 3300 liên kết

- Số liên kết hóa trị giữa các Nuclêôtit:

a Tìm số lượng Nu mỗi loại của gen?

b Trong quá trình tự nhân đôi có bao nhiêu liên kết hidro bị phá hủy, bao nhiêu liên kết

cộng hóa trị được hình thành giữa các Nuclêôtit

Lời giải:

- Ta có: Số nuclêôtit loại G x (24 - 1) = 4500

→ Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen theo NTBS là:

G = X = 300 nuclêôtit ; A = T = 300 x 4 = 1200 nuclêôtit

- Số liên kết hidro bị phá hủy: (2A + 3G) x (24 - 1) = 49500 liên kết

- Số liên kết hóa trị được hình thành : (2A + 2G - 2) x (24 - 1) = 44970

Bài 5 (HSG12, 2009-2010): Nếu biết trình tự các nuclêôtit của một bộ ba mã hóa trong gen

là 3’TGA5’ thì có thể suy ra trình tự các nuclêôtit ở bộ ba đối mã của tARN tương ứng như

thế nào? Dựa trên cơ sở nào có thể suy ra như vậy?

Lời giải:

* Trình tự các nuclêôtit ở bộ ba đối mã của tARN: 3’UGA5’

*Cơ sở : + Ngược chiều nhau về trình tự các nuclêôtit của các bộ ba

+ NTBS khi phiên mã và dịch mã

3.Củng cố

Quá trình nhân đôi ADN của tế bào nhân thực, nếu ở 6 đơn vị nhân đôi tổng hợp được 72

đoạn Okazaki thì cần bao nhiêu đoạn mồi?

Lời giải:

Ở mỗi đơn vị tái bản cần 02 đoạn mồi cho các chuỗi pôlinuclêôtit tổng hợp liên tục; ngoài

ra mỗi đoạn okazaki cần 1 đoạn mồi Do vậy tổng số đoạn mồi cần dùng là:

Trang 12

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

72 + 6x2 = 84 đoạn mồi

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Nam Sách, ngày tháng

năm Nguyễn Thế Khoa

Ngày soạn: 24 /9 /2017 Tuần 7, tiết 3

Ngày bắt đầu dạy :

Tiết 2: Bài tập về phiên mã

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nắm được các công thức tính chiều dài, số nu từng loại trên ARN

- Vận dụng vào làm các bài tập liên quan

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa

- Rèn kĩ năng làm bài TN, bài tập sinh học

Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Trang 13

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một số công thức đã học

3 Bài mới

I.Một số công thức

1 Tính số ribonuclêôtit của ARN

- ARN thường gồm 4 loại ribônuclêôtit: A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN

theo NTBS Vì vậy số ribônuclêôtit của ARN bằng số nuclêôtit 1 mạch của ADN

+ Trong chuỗi mạch ARN: 2 ribônuclêôtit nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônuclêôtit

nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị …Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônuclêôtit trong mạch

Trang 14

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

G ADN liên kết với XARN; X ADN liên kết với GARN

* Qua nhiều lần phiên mã (k lần)

Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng sốlần sao mã của gen đó

Số phân tử ARN = Số lần sao mã = k

+ Số ribônuclêôtit tự do cần dùng là số ribônuclêôtit cấu thành các phân tử ARN Vìvậy qua k lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônuclêôtit tự do cần dùnglà:

rN td = k rN

+ Suy luận tương tự, số ribônuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng là :

∑ rAtd = k rA = k Tm.gốc ; ∑ rUtd = k rU = k Am.gốc

∑ rGtd = k rG = k Xm.gốc ; ∑ rXtd = k rX = k Gm.gốc

* Chú ý : Khi biết số ribônuclêôtit tự do cần dùng của 1 loại:

+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônuclêôtit đó cho

số nuclêôtit loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribônuclêôtit đó và số nuclêôtit loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu.

+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônuclêôtit tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc, cần có số ribônuclêôtit tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa số ribônuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng với số nuclêôtit loại bổ sung của mạch gốc.

Trang 15

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

a) Khối lượng phân tử và chiều dài của gen

b) Số lượng và tỷ lệ % từng loại nuclêôtit của phân tử mARN

Lời giải:

a) Tính khối lượng phân tử và chiều dài của gen

- Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen:

A = T = 450 nuclêôtit ; G = X = 450x7/3 = 1050 nuclêôtit

→ Tổng số nuclêôtit của gen: N = 3000 nuclêôtit

- Khối lượng phân tử của gen: 3000 x 300 = 900000 đvC

- Chiều dài của gen: 3000/2 x 3,4 = 5100 Ao

b) Số lượng và tỷ lệ % từng loại nu của phân tử mARN

→Số lượng và tỷ lệ % các loại nuclêôtit của mARN là

rA = T2 = 150; rU = A2 = 300; rG = X2 = 450; rX = G2 = 600

rA = 10% ; rU = 20% ; rG = 30% ; rX = 40%

Bài 2: Một gen dài 0,408μm có hiệu số giữa Ađênin với một loại nuclêôtit khác bằng 20%

số nuclêôtit của gen Trên mạch gốc (mạch 1) của gen có 350 Ađênin và 120 Guanin Gennhân đôi 3 đợt, mỗi gen con đều phiên mã 5 lần bằng nhau (giả sử chiều dài của gen bằngchiều dài của mARN)

Tính :

1 Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong cả gen và trên mỗi mạch đơn

2 Số lượng nuclêôtit từng loại cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen

3 Số lượng nuclêôtit từng loại cung cấp cho quá trình phiên mã của gen

Lời giải :

Trang 16

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

4 – Tỷ lệ % các loại nuclêôtit của gen :

1.Một phân tử mARN có chứa U và X tương ứng là 5:1 Xác định

- Số mã di truyền có thể được hình thành trên phân tử mARN

- Tỉ lệ mỗi loại mã di truyền

2 Một đoạn gen chứa 3000 gốc P , cho biết hiệu số giữa X với một nu khác là 20% so với

số nu của gen Trên một mạch đơn của gen có 20% A, X= 600 nu Đoạn gen trên phiên

mã ra một phân tử mARN có 30% G

- Tỉ lệ % và số nu mỗi loại của cả gen

- Tỉ lệ % và số ribonu mỗi loại của ARN

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN

MÔN Nam Sách, ngày tháng năm

Nguyễn Thế Khoa

Trang 17

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Ngày soạn: 1/10 /2017 Tuần 8, tiết 4

Ngày bắt đầu dạy :

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa

- Rèn kĩ năng làm bài TN, bài tập sinh học

Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

N

=

3

rN

- Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá

a amin Các bộ ba còn lại mã hoá axit amin

Số bộ ba có mã hoá axit amin (số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình tổng hợp Pr):

3.2

- Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa a amin , nhưng axit amin này bị cắt

bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin

Trang 18

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Số axit amin của phân tử prôtêin =

3.2

Bài 3: Phân tử mARN trưởng thành dài bằng 2/3 mARN sơ khai ,tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh chứa

316 axit amin Số cặp nucleotit trong gen cấu trúc là

Bài 5 Gen cấu trúc có 1794 N phiên mã 3 lần ,mỗi lần phiên mã đều có 7 riboxom dịch mã 2 lần ,có bao nhiêu

axit amin liên kết trong các protein hoàn chỉnh được tổng hợp ?

Trang 19

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1,Ổn định lớp:

2,Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra những kiến thức đã học ở trên lớp

3.Bài mới

A.ĐỘT BIẾN GEN

I khái niệm và các dạng đột biến gen.

Một cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN được thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác

b Đột biến thêm hay mất một họac một số cặp nuclêôtit

II Nguyên nhân và cơ chế phát sinh:

Ngày soạn: 8 /10 /2017

Tuần 9, tiết 5

Ngày bắt đầu dạy :

Trang 20

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

1 Nguyên nhân.

- Sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN do đứt gãy các liên kết hoá học

- Tác động của các tác nhân vật lí, hoá học sinh học làm biến đổi cấu trúc của gen dẫn đếnđột biến

2 Cơ chế phát sinh đột biến.

* Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN các bazơ nitơ tồn tại dạng thường và dạnghiếm, dang hiếm có vị trí liên kết hidrro thay đổi làm chúng kết cặp không đúng trong táibản dẫn đến phát sinh đột biến gen

- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân liều lượng, cường độ và đặc điểm cấu trúc củagen

- Tác nhân hóa học như 5- brôm uraxin gây thay thế A-T bằng G-X (5-BU)

- Chất acridin có thể làm mất hoặc xen thêm một cặp nuclêôtit trên ADN Nếu acridin chènvào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến mất một cặp nuclêôtit

3 Hậu quả và vai trò của đột biến gen.

Hậu quả của đột biến gen là làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein nên nhiều độtbiến là có hại, làm giảm sức sống của cơ thể Một số đột biến tạo ra cơ thể có sức sống tốthơn và có khả năng chống chịu, một số là trung tính

* Ý nghĩa của đột biến gen.

- Đối vơi tiến hoá: xuất hiện các alen mới cung cấp cho tiến hoá

- Đối với chọn giống: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống

III Sự biểu hiện của đột biến gen

- Đột biến giao tử: phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử qua thụ tinh

sẽ đi vào hợp tử Đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay, đột biến gen lặn sẽ phát tán trongquần thể giao phối và thể hiện khi có tổ hợp đồng hợp tử lặn

- Đột biến tiền phôi: xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn 2-8 phôi bào sẽ truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính

- Đột biến xôma: xảy ra trong nguyên phân ở một TB sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một

mô, được nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng

B.ĐỘT BIẾN NST

Bảng 1: Cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của các dạng đột biến NST

- Làm giảm số lượng gen trênNST → Thường gây chết hoặcgiảm sức sống

- Xác định vị trí của gen trên NST,loại bỏ những gen có hại

Lặpđoạn 2 NST tương đồng tiếp hợp vàtrao đổi chéo không đều Làm tăng số lượng gen trên NST→ Tăng cường hoặc giảm bớt

mức biểu hiện của tính trạng

Trang 21

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Đảo

đoạn NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứtquay 1800 rồi gắn vào NST

Sắp xếp lại trật tự các gen trênNST → Tăng sự đa dạng giữa cácthứ, các nòi trong cùng một loài,

ít ảnh hưởng đến sức sống

Chuyển

đoạn

NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứtgắn vào vị trí khác trên NSThoặc giữa các NST khôngtương đồng trao đổi đoạn bịđứt

Làm thay đổi nhóm gen liên kết

→ Chuyển đoạn lớn thường gâychết, mất khả năng sinh sản

- Chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để chuyển gen tạo giống mới

- Sự tăng hay giảm số lượng củamột hay vài cặp NST → Thể lệchbội thường chết hay giảm sứcsống, giảm khả năng sinh sản

- Xác định vị trí của các gen trênNST, đưa các NST mong muốnvào cơ thể khác

Thể đa

bội

Bộ NST của tế bào không phân

ly ở kì sau của phân bào(nguyên phân, giảm phân)

Tăng một số nguyên lần bộ NSTđơn bội của loài và lớn hơn 2n →

số lượng ADN tăng gấp bội → Tếbào to → Cơ quan sinh dưỡnglớn, phát triển khoẻ, chống chịutốt Thể đa bội lẻ: 3n, 5n,…không

có khả năng sinh giao tử bìnhthường

Bảng 2: Phân biệt thể lệch bội và thể đa bội

+ Tự đa bội: sự tăng một số nguyên lần

số NST đơn bội của một loài và lớn hơn2n, trong đó có đa bội chẵn (4n, 6n, …)

và đa bội lẻ (3n, 5n, …)

+ Dị đa bội: khi cả hai bộ NST của hai

loài khác nhau cùng tồn tại trong một tếbào

Cơ chế

phát sinh

Trong phân bào, thoi vô sắchình thành nhưng một hay một

số cặp NST không phân li

Trong phân bào, thoi vô sắc không hìnhthành → tất cả các cặp NST không phânli

Hậu quả - Mất cân bằng toàn bộ hệ gen

→ kiểu hình thiếu cân đối→không sống được, giảm sứcsống, giảm khả năng sinh sảntuỳ loài

- Tế bào lớn → cơ quan sinh dưỡng to →sinh trưởng và phát triển mạnh Thể đabội lẻ không có khả năng sinh giao tửbình thường

- Xảy ra phổ biến ở thực vật, ít gặp ở

Trang 22

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

- Xảy ra ở thực vật và động

C.ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN

1 Khái niệm: Điều hoà hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh sự

tổng hợp protein cần thiết vào lúc cần thiết

- Phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cơ thể hay thích ứng vào các điều kiện môi trường

- Tế bào chỉ tổng hợp protein cần thiết vào lúc thích hợp

2/ Các cấp độ điều hòa hoạt động gen: - Tế bào nhân sơ:chủ yếu ở cấp độ phiên mã.

- Tế bào nhân thực: Ở tất cả các cấp độ ADN, phiên mã, dịch mã, sau dịch mã

3 Điều hòa hoạt dộng gen ở sinh vật nhân sơ

a Mô hình cấu trúc operon (ở vi khuẩn):

Khái niệm Operon: Các gen cấu trúc có liên quan chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm có

chung 1 cơ chế điều hòa được gọi là operon

- Operon gồm 3 vùng:

+ Vùng khởi động: P (promoter) là nơi ARN polimeraza gắn vào

+ Vùng vận hành : O (operator) là nơi có các nu đặc biệt, nơi protein ức chế có thể liên kết ngăn cản quá trìnhphiên mã

+ Cụm gen cấu trúc tổng hợp protein có cùng chức năng

b Sự điều hoà hoạt động của operon Lac.

+ Khi không có lactozơ, gen điều hòa tổng hợp protein ức chế, protein ức chế gắn với vùng chỉ huy (vùng vậnhành O (operator) ức chế, làm ngăn cản quá trình phiên mã và dịch mã

+ Sự có mặt của lactozơ, gen điều hòa tổng hợp protein ức chế, lactozơ là chất cảm ứng gắn với protein ức chế,gây bất hoạt protein ức chế, không gắn được với vùng chỉ huy  các gen cấu trúc hoạt động phiên mã  dịch mã

 tổng hợp các protein

- Các protein được tổng hợp là các enzim phân giải lactozơ  phân hủy lactozơ trong môi trường, khi lactozơ trong môi trường hết thì protein ức chế lại hoạt động

4,Củng cố

Phân biệt giữa đột biến gen và đột biến NST

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

( Tuần 9 – Tiết 5) Nam Sách, ngày tháng năm

Nguyễn Thế Khoa

Trang 23

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Trang 24

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

I ĐỘT BIẾN GEN

*Phương pháp

DẠNG 1: THAY ĐỔI LIÊN KẾT HIĐRÔ

+ Mất :

- Mất 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô giảm 2

- Mất 1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3

+ Thêm :

- Thêm 1 ( A – T ) : Số liên kết hiđrô tăng2

- Thêm1 ( G – X ) : Số liên kết hiđrô tăng 3

+ Thay :

- Thay 1 ( A – T ) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1

- Thay 1 ( G – X ) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm1

DẠNG 2 : LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI GEN

a) Chiều dài không thay đổi :Thay số cặp nucleotit bằng nhau

b) Chiều dài thay đổi :

Ngày soạn: 15 /10 /2017

Tuần 10, tiết 6

Ngày bắt đầu dạy :

Tiết 6: Bài tập đột biến gen, NST + bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức

Chuẩn bị của giáo viên

- SGK, Sách tham khảo, bài tập

Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1,Ổn định lớp:

2,Kiểm tra bài cũ : Phân biệt các dạng đột biến NST

3.Bài mới

Trang 25

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

-Mất : Gen đột biến ngắn hơn gen ban đầu

-Thêm : Gen đột biến dài hơn gen ban đầu

-Thay cặp nucleotit không bằng nhau

*Bài tập áp dụng

BT 1 : Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau Số liên kết

hiđrô của gen là

A 2250 B 1798 C 1125 D 3060

BT2 : Một gen cấu trúc dài 4080 ăngxtrông, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay

thế một cặp A T bằng một cặp G X Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là:

A A = T = 720 ; G = X = 480 B A = T = 419 ; G = X = 721

C A = T = 719 ; G = X = 481 D A= T = 721 ; G = X = 479

BT 3 : Một gen có 4800 liên k–t hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có

4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là:

A T = A = 601, G = X = 1199 B T = A = 598, G = X = 1202

C T = A = 599, G = X = 1201 D A = T = 600, G = X = 1200

BT 4 : Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E coli có tỉ lệ các loại

nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25% Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:

DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ TRƯỜNG HỢP TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẶP NST

Số dạng lệch bội đơn khác nhau C n 1 = n

Số dạng lệch bội kép khác nhau C n 2 = n(n – 1)/2!

Có a thể lệch bội khác nhau A n a = n!/(n –a)!

+ VD

Bộ NST lưỡng bội của loài = 24 Xác định:

- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?

- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?

- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?

* Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra:

HS phải hiểu được thể 1 kép tức đồng thời trong tế bào có 2 thể 1.

Trang 26

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Thực chất: số trường hợp thể 1 kép = C n 2 = n(n – 1)/2 = 12.11/2 = 66

* Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:

-Thể dị bội ở cặp NST giới tính của người:

1 Hội chứng XXX (2n+1;47) - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối

loạn kinh nguyệt, khó có con

2 H.C Tớcnơ XO (2n-1; 45): - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.

3 H.C Klinefelter XXY: (2n+1;47) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY - Nam, bị bệnh mù màu, thân cao,

chân tay dài, si đần và thường vô sinh

+ Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n)

- Thực vật: Cơ thể 2n+1 ở hoa đực chỉ cho hạt phấn n có khả năng thụ tinh (giao tử n+1 bất thụ)

Hoa cái cho cả giao tử n và n+1 có khả năng thụ tinh

- VD1: KG aaa và Aaa ở hoa cái theo sơ đồ sau

- Hoa đực: aaa chỉ chi giao tử a; Aaa: cho 1/3A+2/3a có khả năng thụ tinh (từ sơ đồ trên)

BT1: Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xẩy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót bị đột biến thể ba (2n+1)

A.33,3% B.25% C.75% D 66,6%

Bài LÀM: Ở mẹ tạo 2 loại giao tử XX, O bố tạo 2 loại X, Y tổng cộng có 4 tổ Hợp giao tử XXX, XXY, XO ,OY

Do OY bị chết trong giao đoạn hợp tử nên có 3 KG sống sót XXX,XXY,XO Thì trong đó thể 2n+1 là XXX vaXXY nên tỷ lệ là 2/3.=66,6%

Dạng 2: THỂ ĐA BỘI

- Lưu ý: Trong các BT thể tam bội = thể 2n+1; thể tứ bội = thể 2n+2

- Thể tam bội: Giao tử xác định bằng qui tắc tam giác:

VD: Aaa = 1/6 A; 2/6 a; 1/6aa ; 2/6 Aa

- Thể tứ bội giao tử xác định bằng qui tắc tứ giác: lấy cạnh và đường chéo của tứ giác

VD: Aaaa = 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa

BT1: Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n=24 bị đột biến Số lượng NST ở thể ba là:

BT2 : Ở một loài sinh vật, có bộ NST 2n= 64 bị đột biến Khi quan sát dưới kính hiển vi,

người ta thấy trong tế bào dinh dưỡng có 68 NST, đột biến thuộc dạng:

BT3: Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây liên quan đến những biến đổi về số lượng

nhiễm sắc thể giới tính?

A Hội chứng Klaiphentơ (Claiphentơ) B Hội chứng Đao

BT4: Ở người, bộ nhiễm sắc thể 2n = 46 Người mắc hội chứng Đao có bộ nhiễm sắc thể

gồm 47 chiếc được gọi là

A thể đa nhiễm B thể một nhiễm C thể khuyết nhiễm D thể ba nhiễm

BT5 : Trong chọn giống thực vật, khi sử dụng cônsixin để tạo giống mới có năng suất cao

sẽ không có hiệu quả đối với

A khoai tây B dâu tằm C lúa D củ cải đường

BT6 : Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tam bội (3n)?

A Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật B Luôn có khả năng sinh giao tử bình thường, quả có hạt

Trang 27

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

C Số lượng ADN tăng lên gấp bội D Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn

BT7: Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc

- Cách viết giao tử ở thể tam bội và tứ bội

- Nếu chiều dài gen bị thay đổi cho biết các dạng đột biến nào xảy ra

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Tuần 10 – Tiết

6) Nam Sách, ngày tháng năm

Nguyễn Thế Khoa

Trường THPT Mạc Đĩnh Chi GV: Phí Thị Hiền

Ngày soạn: 22 /10 /2017

Tuần 11, tiết 7

Ngày bắt đầu dạy :

Tiết 7 : Kiểm tra kiến thức chương : Cơ chế di truyền và biến dị

Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1,Ổn định lớp:

Trang 28

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

1/ Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng

A.Mã bộ một B.Mã bộ hai C.Mã bộ ba D.Mã bộ bốn

2/ Các mã bộ ba khác nhau bởi

A Trật tự của các nucleotit B Thành phần các nucleotit

C Số lượng các nucleotit D Thành phần và trật tự của các nucleotit

3/ Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng

A Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi

B Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do

C Nối các đoạn Okazaki với nhau

D Tháo xoắn phân tử ADN

A Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã

B Những trình tự nuclêtôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sựphiên mã

C Những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế

D Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã

6/ Một phân tử mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại nuclêôtit

X, U, G Số loại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể tạo ra trong phân tử mARN nói trên là

7/ Trên 10 đơn vị tái bản có 200 đoạn Okazaki Số đoạn mồi cần phải có là (biết rằng số

các đoạn Okazaki trong các đơn vị tái bản là như nhau)

8/ Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G: X = 4:3:2:1 Tỉ lệ bộ mã chỉ chứa cả ba

nu loại A,G,X là:

Trang 29

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

9/ Gen dài 0,408 µm có bao nhiêu chu kỳ xoắn ?

A 73 B 120 C 160 D.130

10/ Một phân tử mRNA có trình tự các nu là 5’ (AUAG)12 3’ sẽ mã hóa chuỗi polipeptit có bao nhiêu aa ?

11/ Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể

B Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến

C Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen

D Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể

12/ Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân thì alen đó

A có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối

B không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình

C bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể, nếu alen đó là alen gây chết

D được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến

13/ Nếu alen bình thường là B bị đột biến thành alen b; alen bình thường là D bị đột biến

thành alen d Kiểu gen của thể đột biến về tất cả các tính trạng là:

14/ Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội

hoàn toàn so với alen đột biến a Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tửmang alen a chiếm 10%; Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 40% Theo

lí thuyết ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ :

15/ Gen bình thường và gen đột biến có số nuclêotit và số liên kết hydro bằng nhau Nếu đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêotit thì đây là dạng đột biến gen nào ?

A Thay 1 cặp A - T thành 1 cặp T - A hoặc 1 cặp G - X thành 1 cặp X - G

B Đảo vị trí 2 cặp nuclêotit trong 2 bộ ba mã hóa

C Đảo vị trí 2 cặp nuclêotit trong 1 bộ ba mã hóa

D Thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X hoặc 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T

16/Gen bình thường A chỉ huy tổng hợp phân tử protêin gồm 198 axít amin Đột biến genlàm thêm 1 cặp nuclêotit ở giữa cặp số 594 và cặp số 595 thì phân tử protêin do gen độtbiến tổng hợp khác phân tử protêin do gen A tổng hợp như thế nào?

A Protêin do gen đột biến tổng hợp chỉ có 2 axít amin thứ đầu tiên khác với axít amin tương ứng của protêin do gen A tổng hợp

B Từ axít amin thứ 2 trở về sau của protêin do gen đột biến tổng hợp khác với các axít amin tương ứng của protêin do do gen A tổng hợp

C Protêin do gen đột biến tổng hợp chỉ có 1 axít amin thứ 1 khác với axít amin tương ứng của protêin do gen A tổng hợp

D Protêin do gen đột biến tổng hợp có axít amin thứ cuối cùng khác với axít amin tương ứng của protêin do gen A tổng hợp

17/ Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin Gen

đó bị đột biến mất một cặp G – X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng :

18/ Có 1 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân bình

thường hình thành tinh trùng Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:

A 2 B 4 C 8 D 6

19/ Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được

44 nhiễm sắc thể Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là

A 2n = 24 B 2n = 42 C 2n = 22 D 2n = 46

Trang 30

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

20/ Kiểu gen AB/ab (hoán vị 40%) cho giao tử AB có tỷ lệ:

21/ Có 3 tế bào một loài nguyên phân liên tiếp một số lần sử dụng nguyên liệu môi trường

798 NST, các tế bào con tạo ra chứa 912 NST Số lần nguyên phân là:

22/ Một nuclêôxôm gồm?

A một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn

B phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn

C phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 164 cặp nuclêôtit

D 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit

23/ Nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất di truyền của tính di truyền ở cấp độ tế bào

vì chúng?

A lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào

B điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoắn cuộn của nhiễm sắc thể

C điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền ở phân bào

D lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

24/ Một tế bào sinh dục sơ khai của người bình thường đang ở kì sau của giảm phân I Xác

định số NST, số cromatit, số tâm động có trong tế bào đó?

A 46 NST đơn, 0 cromatit, 46 tâm động B 23 NST kép, 46 cromatit, 23 tâm động

C 0 NST kép, 46 cromatit, 46 tâm động D 0 NST đơn, 92 cromatit, 46 tâm động

25/ Có 1000 tế bào có kiểu gen Ab/aB tiến hành giảm phân, trong đó có 200 tế bào xẩy rahiện tượng trao đổi chéo, tỷ lệ giao tử AB là:

26/ Xét cặp NST giới tính XY, một tế bào sinh tinh có sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này trong lần phân bào 2 ở cả 2 tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính

A X, Y B XX, Y và O C XX và YY D XX, YY và O.

27/ Xét cặp NST A,a, một tế bào mang cặp NST này giảm phân rối loạn phân ly trong GP1; GP2 bình thường, các giao tử được sinh ra là:

A A, a B AA và O C Aa và O D Aa và O.

28/ Xét một tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaXY Khi giảm phân nếu cặp NST XY nhân

đôi mà không phân li ở giảm phân I sẽ tạo ra giao tử chứa kiểu gen là:

A AXY, a hoặc A, aXY B AXY, a, aXY, A C AaX, Y hoặc X, AaY D AaX, Y, AaY, X

29/ Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb Khi tếbào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I,giảm phân II diễn ra bình thường Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảmphân của tế bào trên là

A Abb và B hoặc ABB và b B ABb và A hoặc aBb và a

C ABB và abb hoặc AAB và aab D ABb và a hoặc aBb và A

30/ Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen X e D X E d

ab

AB

đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen E và e với tần số 15%, alen A và a với tần số 20 % Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử d

e abX được tạo ra từ cơ thể này là

Trang 31

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

31/ Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 44, trong lần nguyên phân thứ 4 của nhóm 5 tế bào

loài này thấy có 3360 Cromatit đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo, tế bào đang NPthuộc thể

32/ Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24, có 10 tế bào thể đột biến ba nhiễm của loài này

nguyên phân một lần ,cần cung cấp bao nhiêu NST

33/ Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 46, một tế bào loài này sau 3 lần nguyên phân cần

cung cấp 315 NST, tế bào nguyên phân đó thuộc loại:

Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAa x Aaa là:

A 100% thân cao B 75% thân cao : 25% thân thấp

C 11 thân cao : 1 thân thấp D 35 thân cao : 1 thân thấp

36/ Tế bào sinh hạt phấn của thể đột biến có kiểu gen AaaaBb sẽ cho giao tử nào sauđây ?

A AaB ; AAB ; AAa ; Bb B AaB ; Aab ; aaB ; aab

C AaB ; ABb ; aBB ; aBb D AABb ; Aa ; Ab ; aBb

37/Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn trong giảm phân là:

A Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội hình thành thể đa bội chẵn

B Sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn

C Sự thụ tinh của 2 giao tử lưỡng bội hình thành thể đa bội chẵn

D Sự thụ tinh của 2 giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn

38/ Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể?

A Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao B Bệnh phêninkêto niệu và hội chứng Claiphentơ

C Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao D Tật có túm lông ở vành tai và bệnh ung thư máu

39/ Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thườnggây đột biến

A lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể B mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể

C lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể D đảo đoạn nhiễm sắc thể

40/ Thể song nhị bội

A chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính

B chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ

C có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào

D có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Tuần 11 – Tiết 7) Nam Sách, ngày tháng năm

Nguyễn Thế Khoa

Trang 32

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Tiết 8: Lí thuyết và bài tập : Qui luật Men đen

Ngày soạn:29 /10 /2017

Tuần 12 , tiết 8

Ngày bắt đầu dạy :

Trang 33

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Chuẩn bị của HS : Vở ghi, SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1,Ổn định lớp:

2,Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra những kiến thức đã học ở trên lớp

3.Bài mới

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 Mạch 1 của gen có: A1 = 100; T1 = 200 Mạch 2 của gen có: G2 = 300; X2 = 400.

Biết mạch 2 của gen là mạch khuôn Gen phiên mã, dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit

Trang 34

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Biết mã kết thúc trên mARN là UAG, số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARNvận chuyển là:

Câu 3: Phân tích thành phần hóa học của một phân tử axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại

nuclêôtit như sau:

A = 20%; G = 35%; T = 20%; X = 25% Phân tử axit nuclêic trên thuộc loại

A ARN có cấu trúc mạch kép B ADN có cấu trúc mạch đơn.

C ADN có cấu trúc mạch kép D ARN có cấu trúc mạch đơn.

Câu 4: Một phân tử mARN dài 2040A0 được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại

nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25% Người ta sử dụng phân tửmARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN mạch kép có chiều dài bằngchiều dài phân tử mARN Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp choquá trình tổng hợp đoạn ADN trên là

A G = X = 280, A = T = 320 B G = X = 320, A = T = 280.

C G = X = 240, A = T = 360 D G = X = 360, A = T = 240.

Câu 5: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ Nếu

chuyển một tế bào vi khuẩn E.coli này sang môi trường chỉ có N14 và cho nhân đôi 5 lần

liên tiếp Hỏi trong các tế bào vi khuẩn tạo ra có bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân chứahoàn toàn N15

Câu 6: Một phân tử mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại

nuclêôtit A, U, G Số loại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể tạo ra trong phân tử mARNnói trên là

Câu 7: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả

khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?

A Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

B Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.

C ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

D Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.

Câu 8: Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, enzim ADN pôlymeraza và enzim ARN

pôlymeraza khác nhau cơ bản ở vai trò nào sau đây?

A Enzim ARN pôlymeraza chỉ có vai trò tổng hợp mạch mới còn enzim ADN pôlymeraza

vừa có vai trò tổng hợp mạch mới vừa có vai trò tháo xoắn và tách mạch ADN mẹ

B Enzim ARN pôlymeraza chỉ có vai trò tháo xoắn và tách mạch ADN mẹ còn enzim ADN

pôlymeraza vừa có vai trò tổng hợp mạch mới vừa có vai trò tháo xoắn và tách mạch ADN mẹ

C Enzim ADN pôlymeraza chỉ có vai trò tháo xoắn và tách mạch ADN mẹ còn enzim ARN

pôlymeraza vừa có vai trò tổng hợp mạch mới vừa có vai trò tháo xoắn và tách mạch ADN mẹ

Trang 35

Giỏo ỏn dạy thờm mụn sinh học Năm học 2017-2018

D Enzim ADN pụlymeraza chỉ cú vai trũ tổng hợp mạch mới cũn enzim ARN pụlymeraza

vừa cú vai trũ tổng hợp mạch mới vừa cú vai trũ thỏo xoắn và tỏch mạch ADN mẹ

Cõu 9: Với 3 loại nucleotit T, A, X trong gen cú thể tạo ra bao nhiờu loại bộ ba mó húa cho

cỏc axit amin?

Cõu 10: Khi núi về quỏ trỡnh nhõn đụi ADN ở tế bào nhõn thực, phỏt biểu nào sau đõy là

khụng đỳng?

A Sự nhõn đụi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phõn tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhõn

đụi (đơn vị tỏi bản)

B Trong quỏ trỡnh nhõn đụi ADN, enzim nối ligaza chỉ tỏc động lờn một trong hai mạch đơn

mới được tổng hợp từ một phõn tử ADN mẹ

C Trong quỏ trỡnh nhõn đụi ADN, cú sự liờn kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.

D Trong quỏ trỡnh nhõn đụi ADN, enzim ADN pụlimeraza khụng tham gia thỏo xoắn phõn tử

ADN

Cõu 11: Trờn một chạc chữ Y của đơn vị tỏi bản cú 232 đoạn Okazaki Số đoạn mồi trong

đơn vị tỏi bản trờn là:

Cõu 12: ADN nhõn thực cú chiều dài 0,051mm, cú 15 đơn vị nhõn đụi Mỗi đoạn okazaki

cú 1.000 nu Cho rằng chiều dài cỏc đơn vị nhõn đụi là bằng nhau, số ARN mồi cần choquỏ trỡnh tỏi bản :

Cõu 13: Một mARN nhõn tạo cú 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2 Tỉ lệ bộ mó chỉ chứa 2

Câu 14: Theo Mônô và Jacôp, các thành phần cấu tạo của Operôn Lac gồm:

A gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P)

B vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P)

C gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O)

D gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P)

Câu 15: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau

đây là đúng?

A Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch

đơn mới đợc tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ

B Sự nhân đôi ADN chỉ xảy ra ở một điểm trong mỗi phân tử ADN

C Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADNpolimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN

D Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với U, G với X và ngợc lại

Cõu 16: Gen cú 72 chu kỳ xoắn, sẽ cú chiều dài là bao nhiờu micrụmet (àm) ?

Cõu 17: Gen dài 0,2482 àm cú bao nhiờu chu kỳ xoắn ?

Cõu 18: Một gen ở sinh vật nhõn thực cú 3900 liờn kết hidrụ và cú 900 nuclờụit loại

guanin Mạch 1 của gen cú số nuclờụtit loại ađờnin chiếm 30% và số nuclờụtit loại guaninchiếm 10% tổng số nuclờụtit của mạch Số nuclờụtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:

A A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150

C A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750

Cõu 19: Gen cấu trỳc cú khối lượng 500400 đvC sẽ cú chiều dài là bao nhiờu A0 ?

Trang 36

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Câu 20: Một phân tử mRAN có trình tự các nu là 5’ (AUAG)12 3’ sẽ mã hóa chuỗi polipeptit

Câu 21: Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân thực khác gen cấu

trúc của sinh vật nhân sơ là

A không có vùng mở đầu

B ở vùng mã hoá, xen kẻ với các đoạn mã hoá axit amin là các đoạn không mã hoá axit amin.

C tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen.

D các đoạn mã hoá axit amin nằm ở phía trước vùng khởi đầu của gen.

Câu 22: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN

mới liên tục là

A một mạch đơn ADN bất kì B mạch đơn có chiều 3’ → 5’.

C mạch đơn có chiều 5’ → 3’ D trên cả hai mạch đơn.

Câu 23: Chức năng của gen điều hoà là

A kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc.

B tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc.

C kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo ra.

D luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúc.

Câu 24: Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ở

chỗ

A cần năng lượng và các nuclêôtit tự do của môi trường.

B có nhiều đơn vị nhân đôi và nhiều loại enzim tham gia.

C diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn D hai mạch đều được

tổng hợp liên tục

Câu 25: Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC Trong gen có X = 850 Gen nói trên

tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là :

A.A = T= 4550, X = G = 3850 B.A = T = 3850, X = G = 4550

C.A= T = 5950, X = G = 2450 D.A = T = 2450, X = G = 5950

Câu 26: Gen cấu trúc mã hóa Protein ở sinh vật nhân sơ gồm;

A Vùng điều hòa, đoạn exon, đoạn intron, vùng kết thúc B Vùng điều hòa, đoạn exon,

đoạn intron

C Vùng điều hòa, đoạn intron, vùng kết thúc D Vùng điều hòa, đoạn exon, vùng

kết thúc

Câu 27: Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ?

1 Nhân đôi ADN 2 Hình thành mạch pôlinuclêôtit 3 Phiên mã

4 Mở xoắn 5 Dịch mã 6 Đóng xoắn

A 1,2,4 B 1,3,6 C 1,2,5 D 1,3,5

Câu 28: Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000 Hỏi số axit amin trong phân

tử prôtêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?

Câu 29: Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại: A=60; G=120; X=80;

T=30 Một lần nhân đôi của phân tử ADN này đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp chotừng loại nuclêôtit của gen là:

A A = T = 90; G = X = 200 B A = G = 180; T = X = 110

C A = T = 180; G = X = 110 D A = T = 150; G = X = 140

Câu 30 Một phân tử mARN dài 5100A0 , có Am – Xm = 300, Um – Gm = 200

Số nuclêôtit của gen tổng hợp phân tử mARN này là:

A A = T = 750, G = X = 500 B A = T = 900, G = X = 500

C A = T = 500, G = X = 1000 D.A = T = 1000, G = X = 500

Trang 37

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Câu 31 Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1 Tỉ lệ bộ

Câu 33 Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là :

A Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một axit amin B Nhiều bộ ba mã hoá cùng mã hóa cho một axit amin

C Hầu hết các loài có chung một bộ mã di truyên D.Mỗi loài có một bộ ba mã di truyền khác nhau

Câu 34 Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã)

(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3'

 5'

(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3'  5'

(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là :

Câu 35: Nguyên tắc bổ sung không có mặt trong cấu trúc di truyền nào.

Câu 36: Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô Số lượng từng loại

nuclêôtit của gen là:

A A = T = 250; G = X = 340 B A = T = 340; G = X = 250

C A = T = 350; G = X = 220 D A = T = 220; G = X = 350

Câu 37: Một Operon gồm các gen p o r s t( p: vùng khởi động; o: vùng vận hành; r,s,t: nhóm

gen cấu trúc) Chủng vi khuẩn sau đây p+ o- r+ s+ t+ có vùng vận hành bị hỏng nên chất ức chế không gắn vào được Hậu quả là:

A Operon không hoạt động vì không có cơ chế điều hòa.

B Operon sẽ hoạt động liên tục vì không có cơ chế điều hòa.

C Operon sẽ hoạt động vì vùng khởi động vẫn hoạt động bình thường.

D Operon sẽ hoạt động vì các gen cấu trúc không bị sai

Câu 38: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các

nuclêôtit trên mỗi mạch đơn

B Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các

nuclêôtit trên phân tử mARN

C Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

D Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các

nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen

Câu 39: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?

A Tính phổ biến B tính đặc hiệu C Tính thoái hoá D Tính bán bảo tồn

Trang 38

Giáo án dạy thêm môn sinh học Năm học 2017-2018

Câu 40: Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng

A trình tự của các bộ 4 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

B trình tự của các bộ 1 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

C trình tự của các bộ 2 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

D trình tự của các bộ 3 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit

Hết

Trang 39

- Khái niệm, phân loại, cơ chế đột biến gen.

- Tính chất biểu hiện của đột biến gen

- Các hậu quả đột biến gen

- Các dạng bài tập cơ bản về đột biến gen

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa

- Rèn kĩ năng làm bài TN, bài tập sinh học

cho biết sự thay đổi các nucleotit sau

khi đột biến xảy ra

- Vậy có những dạng đột biến nào ?

- Hậu quả của từng loại ?

HS trả lời có 3 loại.

- Đột biến thay thế làm thay đổi 1 bộ

ba có thể thay đổi 1 aa

- Đột biến thêm và mất 1 nuclêôtit

gây dịch khung nên dẫn đến thay thế

* Thể đột biến là những cá thể mang độtbiến gen đã biểu hiện ra kiểu hình

Trang 40

GV yêu cầu h/s q/s hình 4.2 SGK

HS trình bày cơ chế gây đột biến do

chất 5-BU gây nên

GV giảng cơ chế gây đột biến của

GV giảng về đột biến tự nhiên hay

gây tạo và đưa ra VD cho h/s

GV chia nhóm cho h/s tự tìm hiểu

thảo luận về sự biểu hiện của đột

biến và hoàn thành phiếu học tập

ĐB giao tử

ĐB ti n p

ôi ĐB xôma

2 Cơ chế phát sinh đột biến.

* Sự kết cặp không đúng trong tái bảnADN các bazơ nitơ tồn tại dạng thường vàdạng hiếm, dang hiếm có vị trí liên kếthidrro thay đổi làm chúng kết cặp khôngđúng trong tái bản dẫn đến phát sinh độtbiến gen

- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tácnhân liều lượng, cường độ và đặc điểmcấu trúc của gen

- Tác nhân hóa học như 5- brôm uraxingây thay thế A-T bằng G-X (5-BU)

- Chất acridin có thể làm mất hoặc xenthêm một cặp nuclêôtit trên ADN Nếuacridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp

sẽ tạo nên đột biến mất một cặpnuclêôtit

3 Hậu quả và vai trò của đột biến gen.

Hậu quả của đột biến gen là làm rối loạnquá trình sinh tổng hợp protein nên nhiềuđột biến là có hại, làm giảm sức sống của

cơ thể Một số đột biến tạo ra cơ thể cósức sống tốt hơn và có khả năng chốngchịu, một số là trung tính

* Ý nghĩa của đột biến gen.

- Đối vơi tiến hoá: xuất hiện các alen mớicung cấp cho tiến hoá

- Đối với chọn giống: cung cấp nguyênliệu cho quá trình tạo giống

III Sự biểu hiện của đột biến gen

- Đột biến giao tử: phát sinh trong quá

trình giảm phân hình thành giao tử quathụ tinh sẽ đi vào hợp tử Đột biến gentrội sẽ biểu hiện ngay, đột biến gen lặn sẽphát tán trong quần thể giao phối và thểhiện khi có tổ hợp đồng hợp tử lặn

- Đột biến tiền phôi: xảy ra ở lần

nguyên phân đầu tiên của hợp tử tronggiai đoạn 2-8 phôi bào sẽ truyền lại cho

thế hệ sau qua sinh sản hữu tính

- Đột biến xôma: xảy ra trong nguyên

phân ở một TB sinh dưỡng sẽ được nhânlên ở một mô, được nhân lên qua sinhsản sinh dưỡng

Ngày đăng: 12/10/2018, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w