1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kỹ năng dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng TT

28 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.4.3. Kết luận về thực nghiệm

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học phân hóa yêu cầu, nguyên tắc dạy học biện pháp dạy học nói chung, dạy học cấp trình độ đào tạo nói riêng hướng tới người học phải phát huy vai trò chủ thể hoạt động học tập Dạy học phân hóa biện pháp nhằm phát huy tính tích cực người học học tập Dạy học phải chuyển hóa từ việc chủ yếu cung cấp tri thức lý thuyết sang trình chủ yếu rèn luyện lực cá nhân, làm cho người học có lực tự học lực tự học suốt đời, thích ứng với biến đổi sống 1.2.Trong năm qua, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề nước ta có bước phát triển mạnh số lượng sở đào tạo, đội ngũ giảng viên (GV) quy mô người học Tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nhiều hạn chế cần phải khắc phục Một hạn chế phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân người học, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, trọng rèn luyện phương pháp tự học chưa triển khai sâu rộng Hơn nữa, giảng viên trường cao đẳng, đặc biệt cao đẳng nghề đa số chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm, thiếu hụt kĩ dạy học phân hóa, vậy, u cầu thiết trường CĐ hình thành kĩ nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học 1.3 Tuy nhiên, việc phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ đảm bảo chất lượng, hiệu thực tiền đề lý luận khoa học vấn đề đặt từ thực tiễn Đó lí việc lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ có nội dung vận dụng lí luận dạy học phân hóa, lí luận kỹ dạy học phân hóa vào giải vấn đề thực tế: phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ Đề tài luận án biểu đạt tiêu đề: “Phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng” 2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ nhằm giúp họ thực tốt nhiệm vụ người GV hoạt động dạy học trường CĐ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường CĐ Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học GV trường CĐ - Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ thành tố KNDHPH với hoạt động dạy học GV trường CĐ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Về đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thành tố KNDHPH với hoạt động dạy học GV trường CĐ giới hạn theo tiếp cận vai trò - chức nghiên cứu người GV trường CĐ 4.2 Về địa bàn thời gian nghiên cứu: Các nghiên cứu thực tiễn thực Trường CĐKT-KT TP Hồ Chí Minh, Trường CĐKT-KT Lâm Đồng Trường CĐ Bến Tre Thời gian nghiên cứu từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2016 - 2017 4.3 Về khách thể khảo sát thực nghiệm tác động: Khách thể khảo sát CBQL, GV trường CĐ, chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu Khách thể thực nghiệm trường CĐ nói Giả thuyết khoa học Một hạn chế làm ảnh hưởng chất lượng đào tạo trườngkỹ dạy học phân hóa đội ngũ GV chưa phát triển cách khoa học, hiệu Nếu đề xuất biện pháp tác động vào thành tố cấu trúc KNDHPH phù hợp với chế hình thành kỹ dạy học phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ, đáp ứng tốt yêu cầu đổi GDNN Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận: Khái quát nghiên cứu ngồi nước vấn đề phát triển KNDHPH nói chung GV trường CĐ nói riêng; Khái quát lí luận kỹ dạy học, dạy học phân hóa hoạt động dạy học cho GV để xây dựng khái niệm công cụ thiết lập khung lí thuyết cho nghiên cứu vấn đề KNDHPH phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng dạy học trường CĐ theo quan điểm dạy học phân hóa; Đề xuất, xây dựng tiêu chí đánh giá KNDHPH GV trường CĐ thực trạng phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ 6.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển kỹ dạy học phân hóa cho GV trường cao đẳng: Đề xuất biện pháp phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ Các biện pháp khảo nghiệm thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính cần thiết, khả thi, hiệu việc nâng cao KNDHPH cho đội ngũ GV trường CĐ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Nhóm phương pháp xử lí số liệu Những luận điểm bảo vệ 1) Kỹ dạy học phân hóa GV trường CĐ hình thành phát triển thơng qua trình đào tạo nghề dạy học, trình lao động nghề dạy học GV trường CĐ tác động điều kiện sư phạm bối cảnh cụ thể 2) Để phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ cần sử dụng đồng biện pháp tác động đến thành tố cấu trúc mức độ có KNDHPH GV trường CĐ 3) Phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến kết tiếp nhận tri thức, rèn luyện kỹ nghề, bồi dưỡng nhân cách người lao động người học trường CĐ Những đóng góp luận án 1) Góp phần phát triển lý luận dạy học phân hóa phát triển KNDHPH nghiên cứu hoạt động dạy học GV trường CĐ 2) Phân tích, đánh giá thực trạng KNDHPH GV trường CĐ thực trạng phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ 3) Đề xuất biện pháp khả thi, hiệu để phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDNN 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, luận án có cấu trúc chương: Chương Cơ sở lí luận phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng Chương Thực trạng phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng Chương Biện pháp phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Những vấn đề thể cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Iu.K.Babanxki (1986); Michel Develay (1999); N.X.Laaytex (1997); J A Cômenxki, J J Rutxô, A Distecvec; Slavin R.E (1990); McDermott, P.eter J., & H ulse, Diana (2012); Tomlinson C.A and McTighe J (2004); Bryson J (1998); Bayley, D H & Garofalo, J (1989); David A Binder, Paul B Bergman & Susan M Price (1991); v.v Ở Liên xô trước công bố 200 cơng trình nghiên cứu đặc điểm cá biệt trẻ em phương hướng tiếp cận cá biệt hoạt động nhận thức học sinh Iu.K Babanxki cho rằng, cá biệt hóa nguyên tắc quan trọng lý luận dạy học Dạy học phân hóa nghiên cứu cấp độ: cấp độ vĩ mô, cấp độ vi mô 1.1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Từ năm 1960, nhà trường Việt Nam ý đến khác biệt dạy học Tuy chưa nêu thuật ngữ “dạy học phân hóa” nhiều nghiên cứu phản ánh lĩnh vực giáo dục Các nghiên cứu bồi dưỡng HS giỏi Toán thực tế đáp ứng cầu khác biệt lực HS học tập mơn Tốn nhà giáo dục Hoàng Chúng (1978), Phạm Văn Hồn (1981) phản ánh giáo trình, chun khảo phương pháp dạy học mơn Tốn Từ đầu năm 1980, vấn đề dạy học phân hóa nói riêng phân hóa giáo dục nói chung nhà giáo dục quan tâm nhiều Điều thể cơng trình nghiên cứu Hồ Ngọc Đại (1991), Ngô Hữu Dũng (1996), Nguyễn Hữu Châu (2005), Nguyễn Quốc Thắng (2005), Đoàn Duy Hinh (2006), Tôn Thân (2006), Đặng Thành Hưng (2007), Nguyễn Phương Hồng (2009), Nguyễn Thị Lan Phương (2009), Nguyễn Lan Phương (2009), Lê Thị Thu Hương (2009, 2012), Lê Hoàng Hà (2010), Lê Thị Thu Hương (2011), Đỗ Ngọc Thống, Đinh Quang Báo (2014), Nguyễn Văn Tứ (2014), Trương Thị Bích (2015) Ninh Thị Bạch Diệp, Nguyễn Văn Hồng (2015), Nguyễn Phương Mai (2016), Phạm Việt Quỳnh (2017), Nguyễn Đắc Thanh (2017),… 1.1.2 Nhận xét, đánh giá tổng quan vấn đề nghiên cứu (1) Các kết nghiên cứu khẳng định vai trò, vị trí quan trọng dạy học phân hóa hoạt động dạy học nhà trường Dạy học phân hóa quan tâm nghiên cứu nhằm làm cho việc tổ chức dạy học thực phù hợp với chất hoạt động học tập người học (2) Nghiên cứu dạy học phân hóa thực theo hướng nghiên cứu nghiên cứu dạy học phân hóa cấp độ vĩ mơ (hướng đến việc xây dựng chương trình tổ chức dạy học cho nhóm người học theo chương trình người học lựa chọn) nghiên cứu dạy học phân hóa cấp độ vi mơ (hướng đến phương pháp, kĩ thuật dạy học cấp độ hoạt động phù hợp với nhóm cá nhân người học) (3) Nghiên cứu dạy học phân hóa Việt Nam so với nước ngồi khiếm tốn phần lớn tập trung vào người học giáo dục phổ thơng chủ yếu, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học phân hóa người dạy, đặc biệt người dạy bậc ĐH-CĐ Những quy luật tâm lý học, giáo dục học chưa vận dụng làm tiền đề cho việc nghiên cứu dạy học phân hóa; xu hướng nghiên cứu dạy học phân hóa thiên quản lý giáo dục Vì vậy, nhiệm vụ phát triển KNDHPH cho đội ngũ GV nói chung cho GV trường CĐ nói riêng nhiều khoảng trống, ảnh hưởng đến chất lượng GD-ĐT 1.2 Các khái niệm cơng cụ 1.2.1 Dạy học phân hóa Dạy học phân hóa biệp pháp dạy học nhằm tổ chức trình dạy học đơn vị chương trình dạy học cụ thể phù hợp với nhóm cá nhân người học, cách phát huy tối đa lực học tập người học 1.2.2 Kỹ dạy học phân hóa 1.2.2.1 Kỹ dạy học: Kỹ dạy học kiểu kỹ nghề nghiệp giáo viên bao gồm hành động kiểm soát ý thức, thực dựa thuộc tính sinh học, tâm lí xã hội người giáo viên thích hợp với yêu cầu dạy học điều kiện khách quan khác môi trường dạy học, đạt kết thực tế theo mục tiêu dạy học đặt 1.2.2.2 Kỹ dạy học phân hóa: Kỹ dạy học phân hóa dạng hoạt động thực tự giác dựa tri thức dạy học phân hóa, khả vận động thuộc tính sinh học, tâm lí xã hội người giáo viên, thích hợp với yêu cầu dạy học điều kiện khách quan khác môi trường dạy học để tổ chức trình dạy học đơn vị chương trình dạy học cụ thể phù hợp với nhóm cá nhân người học, cách phát huy tối đa lực học tập người học 1.2.3 Phát triển kỹ dạy học phân hóa Phát triển kỹ dạy học phân hóa trình tạo thay đổi tri thức dạy học phân hóa, tăng cường khả vận động điều kiện sinh học - tâm lí khác người dạy (như nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân,…) để người dạy tổ chức thành cơng q trình dạy học đơn vị chương trình dạy học cụ thể phù hợp với nhóm cá nhân người học, cách phát huy tối đa lực học tập người học 1.3 Lý luận phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng 1.3.1 Những sở khoa học dạy học phân hóa: Đó sở triết học, sở tâm lý học, sở giáo dục học; 1.3.2 Đặc điểm dạy học giảng viên trường cao đẳng thực dạy học phân hóa - Đòi hỏi đội ngũ giảng viênđầy đủ phẩm chất, lực chuyên gia dạy học phân hóa: - Đòi hỏi giảng viên phải áp dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học để phát huy tính tích cực học tập người học - Giảng viên cung cấp nhiều cách thức tiếp cận với nội dung, quy trình sản phẩm dạy học theo tiếp cận dạy học phân hóa - Giảng viên phải lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức dạy học hợp lý 1.3.3 Các kỹ dạy học phân hóa tiêu chí nhận diện kỹ dạy học phân hóa giảng viên trường cao đẳng 1.3.3.1 Các kỹ dạy học phân hóa TT Các kỹ dạy học phân hóa Nhóm kỹ xác lập tiêu chí dạy học phân hóa theo đối tượng 1.1 Kỹ quan sát người học hành vi học tập 1.2 Kỹ đo lường đặc điểm tâm-sinh lí người học 1.3 Kỹ điều tra kĩ thuật thông thường 1.4 Kỹ tiến hành thực nghiệm khoa học 1.5 Kỹ thu thập phân tích liệu học tập 1.6 Kỹ kiểm tra, đánh giá kết tiếp nhận tri thức, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng nhân cách người học theo tiếp cận DHPH TT Các kỹ dạy học phân hóa Nhóm kỹ lãnh đạo, quản lí người học hoạt động học phù hợp với cá nhân nhóm người học 2.1 Kỹ thuyết phục hợp tác với người học 2.2 Kỹ phát biểu giải thích ý tưởng cho người học 2.3 Kỹ khuyến khích, động viên người học 2.4 Kỹ tổ chức lớp nhóm học tập 2.5 Kỹ quản lí thời gian nguồn lực học tập Nhóm kỹ thiết kế dạy học theo đối tượng (người học/nội dung dạy học) phân hóa 3.1 Kỹ thiết kế nội dung dạy học, học liệu, học 3.2 Kỹ thiết kế hoạt động người học 3.3 Kỹ thiết kế phương pháp kĩ thuật dạy học 3.4 Kỹ thiết kế nội dung dạy học, học liệu phương tiện e-learning 3.5 Kỹ thiết kế mơi trường học tập Nhóm kỹ tác nghiệp dạy học theo đối tượng (người học/nội dung dạy học) phân hóa 4.1 Kỹ giao tiếp ứng xử lớp 4.2 Kỹ hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hành vi học tập 4.3 Kỹ giám sát, kiểm tra, đánh giá trình kết học tập 4.4 Kỹ sử dụng phương tiện công nghệ dạy học 4.5 Kỹ thực biện pháp kĩ thuật dạy học cụ thể 1.3.3.2 Tiêu chí nhận diện kỹ dạy học phân hóa TT Tiêu chí Tính đầy đủ nội dung cấu trúc kỹ Tính hợp lí logic kỹ Mức độ thành Chỉ số thực Tần số thao tác hay hành vi sai, không chuẩn kỹ định Tỉ lệ lặp lại (thừa) thao tác, cử chỉ, hành vi thực Mức độ hoàn thiện thao tác mẫu Tính chất phân kì tổ chức thao tác, tức cùng số lượng thao tác biến đổi trình tự nội dung theo nhiều phương án Tính chất thay hay biến đổi số thao tác kỹ chuyển sang hoàn cảnh khác (tính mở) Tần số thao tác hay hành vi sai, không chuẩn kỹ định Tỉ lệ lặp lại (thừa) thao tác, cử chỉ, hành vi TT Tiêu chí thạo kỹ Mức độ linh hoạt kỹ Hiệu kỹ Chỉ số thực thực Mức độ hoàn thiện thao tác mẫu Tính chất phân kì tổ chức thao tác, tức cùng số lượng thao tác biến đổi trình tự nội dung theo nhiều phương án 10 Tính chất thay hay biến đổi số thao tác kỹ chuyển sang hồn cảnh khác (tính mở) 11 Tính lưu lốt (ít vấp váp) thao tác hành động xét từ đầu đến kết thúc hành động 12 Số lượng chất lượng sản phẩm kỹ mang lại, kèm theo định mức thời gian thực 13 Tỉ số kết chi phí nguồn lực 14 Tác dụng kỹ phát triển cá nhân 15 Mức độ trùng khớp kết đạt mục tiêu hành động 1.3.4 Những thành tố trình phát triển kỹ dạy học phân hóa giảng viên trường cao đẳng 1.3.4.1 Mục tiêu phát triển kỹ dạy học phân hóa Giúp GV định hình vững kỹ dạy học phân hóa; từ đó, nâng mức độ đáp ứng yêu cầu nắm vững KNDHPH GV trường CĐ 1.3.4.2 Nội dung phát triển kỹ dạy học phân hóa: Nâng cao nhận thức vai trò quan trọng KNDHPH tăng cường hiểu biết GV KNDHPH; Xác định cụ thể nhiệm vụ phát triển KNDHPH GV cho chủ thể có liên quan đến hoạt động đào tạo trường CĐ; Tổ chức thực phát triển KNDHPH cho đội ngũ GV; Đánh giá kết phát triển KNDHPH GV; Xây dựng môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KNDHPH GV 1.3.4.3 Hình thức phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên: Phát triển KNDHPH cho GV từ chương trình, nội dung đào tạo sở đào tạo giáo viên; Phát triển KNDHPH cho GV tiến hành qua hoạt động bồi dưỡng GV; Phát triển KNDHPH cho GV thông qua trình tự học, tự rèn luyện GV; Phát triển KNDHPH cho GV thông qua sinh hoạt chuyên môn nhà trường 10 hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; - Phát triển KNDHPH cho GV hoạt động hợp tác nước 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ dạy học phân hóa giảng viên trường cao đẳng Các yếu tố thuộc sở đào tạo giảng viên; Các yếu tố thuộc thân giảng viên trường cao đẳng; Các yếu tố thuộc trường cao đẳng Kết luận chương 1 Dạy học phân hóa nguyên tắc, yêu cầu biện pháp dạy học để thực mục tiêu phát huy tối đa tiềm người học Các nghiên cứu dạy học phân hóa nước ngồi Việt Nam phong phú, nhiên chưa có nghiên cứu dạy học phân hóa, đặc biệt KNDHPH GV trường CĐ Khi mà hoạt động dạy học thay đổi từ việc tập trung vào truyền đạt tri thức cho người học sang phát triển lực cho người học nghiên cứu KNDHPH nhà giáo (trong có GV trường CĐ) cần thiết Kỹ dạy học phân hóa dạng hoạt động thực tự giác dựa tri thức dạy học phân hóa, khả vận động thuộc tính sinh học, tâm lí xã hội người dạy, thích hợp với yêu cầu dạy học điều kiện khách quan, phù hợp với nhóm cá nhân người học, cách phát huy tối đa lực học tập người học Do vậy, phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ u cầu có tính tất yếu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trườngPhát triển KNDHPH cho GV trường CĐ trình với đầy đủ thành tố cấu trúc, có thành tố mục tiêu, nội dung hình thức phát triển KNDHPH GV; có quan tâm thỏa đáng đến yếu tố ảnh hưởng đến trình 14 Các hình thức “Tự học giảng viên” “Bồi dưỡng giảng viên nhà trường” hai hình thức thực “Khá thường xuyên” với điểm trung bình khoảng 3.00, nhiên, hoạt động chưa có tính hệ thống mà mang tính cá nhân riêng lẻ * Đánh giá chung thực trạng: - Các trường CĐ nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động phát triển KNDHPH cho GV gắn với việc thực nhiệm vụ mục tiêu chiến lược phát triển đội ngũ GV giai đoạn - Các trường thiết lập hệ thống quy trình phát triển KNDHPH cho GV với thành tố kết nối chặt chẽ với nhau, phát triển thành tố có tham gia, tư vấn thành tố khác Những nội dung đặc điểm dạy học nói chung GV nói riêng - Trong trình thực kỹ thực hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực chuyên mơn cho GV Đây điểm tích cực trường CĐ bối cảnh - Việc bố trí GV tham gia bồi dưỡng KNDHPH hợp lí GV giao nhiệm vụ đúng, phù hợp với chuyên môn đào tạo, tạo điều kiện để họ làm việc theo lực, sở trường - Các trường có hệ thống đánh giá theo mục tiêu nội dung hoạt động GV Việc đánh giá thực thường xuyên, huy động bên liên quan tham gia, thông tin đánh giá đáng tin cậy công khai minh bạch - Các trường quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV, tranh thủ, tận dụng nhiều nguồn lực bên thể thực công việc 15 2.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng Stt Các yếu tố Lương, thưởng phụ cấp Quan hệ đồng nghiệp Quản lý, lãnh đạo khoa Trình độ chun mơn người GV Lòng u nghề giảng viên Cơ hội đào tạo thăng tiến giảng viên Các yếu tố sở vật chất phục vụ dạy học nhà trường Mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường X 3.47 2.89 3.24 3.41 3.42 3.0 3.37 3.32 Mức độ Thứ ĐLC bậc 699 762 706 661 690 793 659 680 Dữ liệu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng tích cực mức độ “Khá nhiều” “Nhiều” Các yếu tố ảnh hưởng tích cực mức độ “Nhiều” “Lương, thưởng phụ cấp” giảng viên, điểm trung bình 3,47, xếp thứ bậc Xếp thứ bậc “Lòng u nghề giảng viên”, điểm trung bình 3,42 Thứ “Trình độ chun mơn người giáo viên”, yếu tố “cơ sở vật chất dạy học nhà trường” mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường Dữ liêu vấn cho thấy, có ý kiến cho “Năng lực chuyên môn cao giảng viên” ảnh hưởng tích cực tới việc triển khai phương pháp dạy học hướng tới người học Bên cạnh đó, có số ý kiến cho để dạy học phân hóa mang lại hiệu cao “lớp thực hành có sĩ số 10 hiệu cao nhất” Yếu tố 16 cản trở lớn “Cơ sở vật chất hạn chế chưa đáp ứng HSSV người máy”, “lớp đông sinh viên” 17 Kết luận chương Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: điều tra phiếu hỏi, vấn sâu, quan sát, khảo sát vấn đề nhận thức, mức độ thực hiện, kết thực yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ khách thể khảo sát CBQL, GV Bằng phương pháp phân tích tổng hợp liệu phương pháp tốn thống kê, đưa thông tin đánh giá mang tính chất định tính định lượng thực trạng phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ Kết khảo sát, nghiên cứu thực trạng nói cho thấy, hầu hết khách thể khảo sát chưa đánh giá cao mức độ thực mức độ kết việc phát triển KNDHPH GV trường CĐ; mức độ đạt kỹ theo giai đoạn thấp hiệu thực kỹ chưa cao Trong đó, hầu kiến cho nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng phần lớn nằm thân người GV, nhiên, để thực tốt phát triển KNDHPH cho GV cần phải có vào tích cực từ phía CBQL GV cốt cán, có kinh nghiệm Từ quan điểm giáo dục học lý luận dạy học, thấy rằng, nguyên nhân sâu xa phần lớn đội ngũ GV CBQL chưa nắm chất dạy học phân hóa, chưa nhận tức vai trò KNDHPH việc nâng cao chất lượng đào tạo; nhiều lung túng việc tổ chức thực mục tiêu, nội dung, phương pháp phát triển KNDHPH có hiệu quả; việc đảm bảo điều kiện để phát triển KNDHPH cho đội ngũ GV chưa đầy đủ;… Những thực trạng nguyên nhân thực trạng nói yêu cầu phải có biện pháp cần thiết, khả thi để phát triển KNDHPH cho đội ngũ GV trường CĐ, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giảng dạy, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD-ĐT 18 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý; Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa; Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Các biện pháp phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng Với tư cách trình tâm lý học giáo dục học, chúng tơi đề xuất ba biện pháp có tính chất tổng quát trng biện pháp, phân tích nội dung cụ thể (thực chất biện pháp cụ thể biện pháp chung) Trong biện pháp cụ thể, nêu mục tiêu, nội dung, cách thức thực điều kiện để thực 3.2.1 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ dạy học phân hóa cho đội ngũ giảng viên 3.2.1.1 Xác định khoảng cách chuẩn kỹ dạy học phân hóa mức độ kỹ dạy học phân hóagiảng viên trường cao đẳng 3.2.1.2 Thiết kế thực chương trình bồi dưỡng kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng 3.2.2 Tăng cường việc hướng dẫn, tư vấn phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng 3.2.2.1 Sử dụng, phát huy vai trò nòng cốt giảng viên có kinh nghiệm nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, tư vấn đội ngũ giảng viên việc phát triển kỹ dạy học phân hóa 3.2.2.2 Sử dụng đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học để hướng dẫn, tư vấn hỗ trợ giảng viên trường cao đẳng việc phát triển kỹ dạy học phân hóa 19 3.2.3 Đảm bảo điều kiện để hỗ trợ việc phát triển kỹ dạy học phân hóa cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng - Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên - Tổ chức cho giảng viên dự giảng viên có kinh nghiệm trình bày vấn đề liên quan đến dạy học phân hóa - Xây dựng mơi trường sư phạm thân thiện, tích cực cho phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp nhận đựơc đồng thuận tính cần thiết tính khả thi tương đối cao, mặc dù số ý kiến đánh giá biện pháp không mức độ đánh giá đối tượng trưng cầu ý kiến khác Chúng cho rằng, để tiếp tục khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác, yếu tố quan trọng lực ý thức rèn nghề thân người GV trường CĐ Vấn đề quan trọng phải dựa sở tâm lý học, giáo dục học sở thực tiễn để chứng minh tính cần thiết, khả thi biện pháo nói 3.4 Thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Khái quát chung tổ chức thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm sư phạm Đề tài tiến hành thực nghiệm nội dung “Sử dụng, phát huy vai trò nòng cốt GV có kinh nghiệm nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, tư vấn đội ngũ GV việc phát triển KNDHPH” xem biện pháp nhỏ thuộc biện pháp nhằm đánh giá tính khoa học, tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất - Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Giả thuyết thực nghiệm sư phạm - Cách thức thực 20 - Nội dung thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Quy trình thực nghiệm sư phạm 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.5 Kết lực GV hai nhóm sau thực nghiệm Mức độ đạt Biểu kỹ Sig Lâm Đồng Tp HCM (2dạy học PH ĐLC ĐLC tailed) Tôi quan sát người học tiến trình dạy học Tơi đánh giá đặc điểm tâm-sinh lí người học Tơi thiết kế giảng dựa thông tin học sinh thu thập Tiến hành thực nghiệm khoa học để xác định hiệu thay đổi dạy học Tơi thu thập phân tích liệu học tập người học để điều chỉnh hoạt động dạy học Tơi tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập người học để phân loại trình độ học sinh làm điều chỉnh DH Tôi tương tác với người học để hướng người học tiếp nhận tri thức Tơi giải thích tri thức thơng qua tình có vấn đề để gợi mở cho người học 3.2 663 3.2 833 902 2.76 597 2.89 685 458 2.80 866 3.2 752 048 2.00 913 2.18 819 456 3.0 577 3.2 833 278 3.1 746 3.1 591 926 3.08 812 3.3 737 148 3.1 833 3.3 612 317 21 Biểu kỹ dạy học PH thực nhiệm vụ học tập Khi người học thực nhiệm vụ học tập, khuyến khích, động viên người học 10 Tơi tổ chức lớp thành nhóm học tập hiệu 11 Tơi thực hoạt động dạy học kế hoạch dạy học đề 12 Tôi tự thiết kế tài liệu học tập cho người học dựa mục tiêu môn học 13 Tôi thiết kế hoạt động người học q trình DH 14 Tơi xây dựng giảng với nhiều phương pháp dạy học khác 15 Tôi thiết kế học liệu để người học học tập Internet 16 Tơi ln tạo khơng khí học tập lớp thoải mái để người học đưa ý kiến 17 Tơi ln tạo mơi trường học tập người học có mối quan hệ tích cực với 18 Tôi điều chỉnh hành vi học tập người học theo định hướng mục tiêu dạy học 19 Tôi thu thập thông tin kết học tập người Mức độ đạt Lâm Đồng Tp HCM ĐLC ĐLC Sig (2tailed) 3.3 690 3.18 548 417 2.88 666 3.3 737 011 3.3 860 3.2 833 534 3.2 816 3.4 742 291 3.1 781 3.5 637 038 3.08 759 2.7 752 118 2.68 852 3.2 854 013 3.3 802 3.2 763 874 3.3 748 3.5 634 191 2.9 735 3.4 744 017 3.28 792 2.89 832 090 22 Biểu kỹ dạy học PH học lớp để đưa đánh giá phù hợp 20 Tôi sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học để hút người học 21 Tôi sử dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt lớp giúp người học tích cực học tập Mức độ đạt Lâm Đồng Tp HCM ĐLC ĐLC Sig (2tailed) 3.28 843 2.9 1.10 252 3.0 764 2.82 905 444 Dữ liệu hai bảng cho thấy có khác trước sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng Điểm trung bình hai nhóm tăng lên rõ rệt Trong đó, nhóm thực nghiệm có khác biệt kỹ dạy học phân hóa: Đó kỹ “thiết kế giảng dựa thông tin học sinh thu thập”, “tổ chức lớp thành nhóm học tập hiệu quả”, “thiết kế học liệu để người học học tập Internet”, “thiết kế hoạt động người học trình dạy học”, “điều chỉnh hành vi học tập người học theo định hướng mục tiêu dạy học” Các kỹ có sư khác biệt rõ rệt thể giá trị Sig nhỏ 0,05, từ cho phép kết luận: “Sử dụng, phát huy vai trò nòng cốt GV có kinh nghiệm nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, tư vấn đội ngũ GV việc phát triển KNDHPH cho giảng viên trẻ” tổ chức cấp độ khoa có hiệu tổ chức cấp độ trường 3.4.3 Kết luận thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm thực quy trình mơ tả Kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết thử nghiệm kiểm định có kết Biện pháp tác động “Sử dụng, phát huy vai trò nòng cốt GV có kinh nghiệm nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, tư vấn đội 23 ngũ GV việc phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trẻ” mang lại hiệu tổ chức cấp độ khoa 24 Kết luận chương Phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ nhiệm vụ quan trọng vần bám sát nguyên tắc: đảm bảo tính pháp lý, đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hiệu Trên sở đó, chúng tơi đề xuất biện pháp nhằm phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ: (1) Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng KNDHPH cho đội ngũ GV; (2) Nâng cao chất lượng, hiệu bền vững việc hướng dẫn, tư vấn phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ; (3) Đảm bảo điều kiện để hỗ trợ việc phát triển KNDHPH cho đội ngũ GV trường CĐ Ba biện pháp cụ thể hóa thành nội dung (biện pháp nhỏ) Kết trưng cầu ý kiến khẳng định biện pháp nội dung cụ thể đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao Kết thử nghiệm sư phạm nội dung “Sử dụng GV có kinh nghiệm hỗ trợ đồng nghiệp phát triển KNDHPH” cho kết tốt từ khẳng định ba biện pháp đề xuất phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ có ý nghĩa tích cực có khả để triển khai thực tiễn 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) Kỹ dạy học thành phần khơng thể thiếu q trình hoạt động nghề nghiệp GV nói chung, GV trường CĐ nói riêng Kỹ dạy học hiểu kiểu kỹ nghề nghiệp mà nhà giáo cần có sử dụng hoạt động dạy học để tiến hành có kết nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu hay tiêu chuẩn qui định Có nhiều loại kỹ dạy học, song KNDHPH kỹ có vai trò quan trọng, định lực dạy học GV KNDHPH kỹ dạy học giúp GV hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học, đảm bảo thực thành công hoạt động dạy học (2) Nghiên cứu lí luận cách có hệ thống phát triển KNDHPH GV, đề tài xác định hệ thống kỹ bao gồm nhóm chia thành 20 kỹ cụ thể: Nhóm kỹ xác lập tiêu chí dạy học phân hóa theo đối tượng; Nhóm kỹ xác lập tiêu chí dạy học phân hóa theo đối tượng; Nhóm kỹ thiết kế dạy học theo đối tượng (người học/nội dung dạy học) phân hóa; Nhóm kỹ tác nghiệp dạy học theo đối tượng (người học/nội dung dạy học) phân hóa (3) Kết nghiên cứu lí luận rõ giai đoạn phát triển KNDHPH: Giai đoạn có kỹ sơ đẳng; Giai đoạn biết cách làm khơng đầy đủ; Giai đoạn có kỹ chung mang tính chất riêng lẻ; Giai đoạn có kỹ phát triển cao; Giai đoạn có tay nghề (4) Kết nghiên cứu thực trạng phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ xác định vấn đề cần giải là: (a) Phát triển KNDHPH cho GV thực chưa có kế hoạch chưa thường xuyên; (b) Mức độ đạt hệ thống kỹ GV mức độ thấp; (c) Các nội dung hình thức phát triển KNDHPH cho GV chưa thực thường xuyên chưa mang 26 lại hiệu cao; (d) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNDHPH cho GV nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến thực trạng phần lớn nằm thân người GV, nhiên để thực tốt phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ cần phải có vào tích cực từ phía CBQL GV cốt cán, có kinh nghiệm (5) Các biện pháp phát triển KNDPH cho GV trường CĐ (Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng KNDHPH cho đội ngũ GV; Nâng cao chất lượng, hiệu bền vững việc hướng dẫn, tư vấn phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ; Đảm bảo điều kiện để hỗ trợ việc phát triển KNDHPH cho đội ngũ GV trường CĐ Kết khảo nghiệm ý kiến chuyên gia biện pháp, nội dung đề xuất đề tài luận án khẳng định biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Kết thực nghiệm sư phạm nội dung (biện pháp cụ thể) “Sử dụng đội ngũ GV có kinh nghiệm hỗ trợ đồng nghiệp phát triển KNDHPH” cho kết tốt Từ khẳng định ba biện pháp bảy nội dung đề xuất phát triển KNDHPH cho GV trường CĐ có ý nghĩa tích cực có khả để triển khai thực tiễn Khuyến nghị - Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Bộ LĐ-TB XH xây dựng hệ thống văn hướng dẫn tổ chức, đạo công tác phát triển kỹ dạy học phân hóa cho GV trường CĐ; trọng khâu tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trường CĐ; hỗ trợ việc xây dựng chương trình, tài liệu tự bồi dưỡng, rèn luyện kỹ dạy học phân hóa cho GV trường CĐ 27 - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo : Bộ GD-ĐT tăng cường hoạt động hỗ trợ chuyên môn nghiên cứu khoa học DHPH, phát triển chương trình đào tạo trường sư phạm KNDHPH để góp phần phát triển đội ngũ GV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp lý cầu, đạt vượt chuẩn nghề nghiệp cho trường cao đẳng - Đối với trường cao đẳng Quan tâm sát trình tổ chức thực đồng biện pháp phát triển kỹ dạy học phân hóa cho GV; huy động tham gia tích cực đội ngũ GV cốt cán, có kinh nghiệm việc hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kỹ dạy học phân hóa; đồng thời xây dựng mơi trường văn hóa, điều kiện thuận lợi hỗ trợ việc phát triển kỹ dạy học phân hóa cho GV nhà trường; coi trọng việc chuẩn hóa lực nghề nghiệp, đánh giá chất lượng GV theo chuẩn nghề nghiệp theo thực tiễn công tác -Đối với giảng viên trường cao đẳng Nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển kỹ dạy học phân hóa GV trường CĐ để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Từ đó, GV cần tích cực tham gia hoạt động rèn luyện tự rèn luyện để phát triển kỹ dạy học phân hóa cho thân 28 ... phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng Chương Thực trạng phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng Chương Biện pháp phát triển kỹ dạy học phân hóa cho. .. giảng viên trường cao đẳng 1.3.3.1 Các kỹ dạy học phân hóa TT Các kỹ dạy học phân hóa Nhóm kỹ xác lập tiêu chí dạy học phân hóa theo đối tượng 1.1 Kỹ quan sát người học hành vi học tập 1.2 Kỹ đo lường... trường cao đẳng 3.2.1.2 Thiết kế thực chương trình bồi dưỡng kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên trường cao đẳng 3.2.2 Tăng cường việc hướng dẫn, tư vấn phát triển kỹ dạy học phân hóa cho giảng viên

Ngày đăng: 11/10/2018, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w