1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngân hàng câu hỏi Hinh hoc 7

34 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Trường THCS Nhuận Phú Tân Bộ mơn: Tốn/HH - Lớp THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 1: Hai góc đối đỉnh/ Chương I Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4 câu) Câu 1:Thơng hiểu Mục tiêu: Tính số đo góc đối đỉnh Nội dung : Hãy chọn câu trả lời câu trả lời A,B,C,D Trên hình vẽ,người ta cho = Bả = 450 l: Số đo B A 45 B 900 C 1350 D 1800 Đáp án: C 1350 Câu 2:Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết góc đối đỉnh · Góc xOy đối đỉnh với góc x· ' Oy ' : A Tia Ox’ tia đối tia Ox tia Oy tia đối tia Oy’ B Tia Ox’ tia đối tia Ox ·yOy ' = 1800 C Tia Ox’ tia đối tia Oy tia Oy’ tia đối tia Ox D Cả A, B, C Đáp án:D Câu 3:Chọn câu trả lời sai : · Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt O aOb = 600 Ta có : · · A a· ' Ob ' = 600 B aOb C a· ' Ob ' = 1200 D a· ' Ob = 2.aOb ' = 1200 Đáp án:C Câu Chọn câu phát biểu A Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh B Ba đường thẳng cắt tạo thành ba cặp góc đối đỉnh C Bốn đường thẳng cắt tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh D Cả A, B, C Đáp án:A Phần II: Tự luận(2 câu) Câu5: Vận dụng thấp Mục tiêu: Vẽ tính số đo góc đối đỉnh Nội dung: Vẽ góc xBy có số đo 600 Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy Hỏi góc có số đo độ? Đáp án: Hình vẽ y 600 x’ B x y’ ¼ = x¼' By ' = 600 ( góc đối đỉnh ) Ta có: xBy Câu 6:Vận dụng cao Mục tiêu: Tính số đo góc kề bù Nội dung: Cho hai góc xOy yOz kề bù hai góc Vậy số đo góc bao nhiêu? · · · + ·yOz = 1800 mà xOy = ·yOz nên xOy = ·yOz = 1800 : = 900 Đáp án: xOy Trường THCS Nhuận Phú Tân Bộ mơn: Tốn/HH- Lớp THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 2: Hai đường thẳng vng góc / Chương I Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4 câu) Câu 7:Nhận biết Mục tiêu: Biết hai đường thẳng vng góc Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt O Chúng gọi hai đường thẳng vng góc khi: · · · A xOy B xOy C xOy = 900 > 800 < 1800 D Cả A, B, C Đáp án:A Câu 8:Thơng hiểu Mục tiêu: Xác định tính chất hai đường thẳng vng góc Nội dung: Hãy chọn câu trả lời câu trả lời A,B,C,D Cho biết hai đường thẳng xx’ yy’ vuông góc với O Tìm câu sai câu sau: A Hai đường thẳng xx’ yy’ tạo thành góc vng B Hai đường thẳng xx’ yy’ tạo thành bốn góc vng C Hai đường thẳng xx’ yy’ khơng cắt D Mỗi đường thẳng đường phân giác góc bẹt Đáp án: C Hai đường thẳng xx’ yy’ không cắt Câu 9: Nhận biết Mục tiêu: Xác định tính chất hai đường thẳng vng góc Nội dung: Hãy chọn câu trả lời câu trả lời A,B,C,D Hai đường thẳng a b vng góc với O Ta có: A Bốn cặp góc liên tiếp khơng đối đỉnh B Ba cặp góc khơng đối đỉnh C Hai cặp góc khơng đối đỉnh D Một cặp góc khơng đối đỉnh Đáp án: A Bốn cặp góc liên tiếp không đối đỉnh Câu 10: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết đường trung trực đoạn thẳng Nội dung: Hãy chọn câu trả lời câu trả lời A,B,C,D Đường thẳng xy đường trung trực đoạn thẳng AB nếu: A xy vng góc với AB B xy vng góc với AB A B C xy qua trung điểm AB D xy vng góc với AB qua trung điểm AB Đáp án: D xy vng góc với AB qua trung điểm AB Phần II: Tự luận(2 câu) Câu 11: Vận dụng thấp Mục tiêu: Vẽ hình theo cách diễn đạt lời đường thẳng vng góc Nội dung: Vẽ hình theo cách diễn đạt lời sau: Vẽ góc xOy có số đo 450 Lấy điểm A nằm góc xOy Vẽ qua A đường thẳng d1 vng góc với tia Ox B Vẽ qua A đường thẳng d2 vng góc với tia Oy C Đáp án: Hình vẽ Câu 12: Vận dụng thấp Mục tiêu: Biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng Nội dung: Cho đoạn thẳng CD dài cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng CD Nói rõ cách vẽ Đáp án: - Vẽ AB=28mm - Vẽ trung điểm I AB - Vẽ d qua I vng góc với AB - Ta có d đường trung trực AB Trường THCS Nhuận Phú Tân THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ mơn: Tốn/HH-Lớp Bài 3: Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng / Chương I Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4 câu) Câu 13: Cấp độ thơng hiểu: Mục tiêu: Biết cặp góc slt tìm số đo góc lại Trên hình vẽ, người ta cho Â4 = Bˆ = 450 Số đo B1 là: A 450 B 900 C 1350 D 1800 Đáp án: C Câu 14: Cấp độ vận dụng thấp: Mục tiêu: tìm số đo góc Cho biết a//b Số đo x góc O hình vẽ là: x A 750 B 770 C 790 D 810 Đáp án: B Câu 15: Cấp độ thơng hiểu: Cho hình vẽ sau biết a//b Số đo góc C bằng: A.1200 B.1800 C.900 D.600 Đáp án: D Câu 16:Vận dụng thấp Mục tiêu: Tính số đo góc kề bù ∧ ∧ Cho hai góc xOy yOz kề bù nhau, biết xOy = 450.Vậy yOz = ? A 450 B 900 C 1350 D 1800 Đáp án: C 1350 Câu 17:Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết góc so le trong, góc đồng vị Cho hình vẽ: Các góc với góc A1? ∧ ∧ A B1 ; B A ; ∧ C B3 ; D Cả câu Đáp án: D Cả câu Phần II: Tự luận Câu 18: Nhận biết Mục tiêu: Biết ghi tên cặp góc so le trong, đồng vị Nội dung: Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a btheo thứ tự A B Đánh số góc đỉnh A, đỉnh B viết tên hai cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị Đáp án: c b A 3B 4 a Hình vẽ µ ; Hai cặp góc so le trong: ảA2 v Bả ; àA1 v B µ ; µ µ ; A3 B Bốn cặp góc đồng vị: ¶A2 B¶ ; ¶A4 v Bả ; àA1 v B Cõu 19: Vận dụng thấp Mục tiêu: Tính số đo góc dựa vào góc biết Nội dung: Cho hình vẽ C A 4 2 E 400 B Biết ¶A4 = B¶ = 400 Tớnh àA1 ? V àA1 + Bả ? ỏp ỏn: àA1 + ảA4 = 1800 ( vỡ l góc kề bù ) µ A1 + 400 = 1800 suy µ A1 = 1800 - 400 = 1400 ả = 1400 + 400 = 1800 A1 + B Câu 20:Thông hiểu Mục tiêu: Hiểu tính số đo góc đồng vị Nội dung : Cho hình vẽ với a // b  = 1200 c a A 120 Hãy điền vào chỗ ( …) µ = …… ( góc đồng vị) · xOy + ·yOz = 1800 B B Đáp án: 120 b Trường THCS Nhuận Phú Tân Bộ mơn: Tốn/HH- Lớp THƯ VIỆN CÂU HỎI Bài 4: Hai đường thẳng song song / Chương I Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4 câu) Câu 21:(T7B4C1) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết hai đường thẳng song song Hai đường thẳng song song hai đường thẳng: A.trùng B có điểm chung C.có điểm chung D khơng có điểm chung Đáp án: D khơng có điểm chung Câu 22:(T7B4C2) Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết hai đường thẳng song song Nội dung: Chọn câu câu sau: A Hai đoạn thẳng song song hai đoạn thẳng khơng có điểm chung B Hai đoạn thẳng song song hai đoạn thẳng không cắt C Hai đoạn thẳng song song hai đoạn thẳng phân biệt không cắt D Hai đoạn thẳng song song hai đoạn thẳng nằm hai đường thẳng song song Đáp án: D Hai đoạn thẳng song song hai đoạn thẳng nằm hai đường thẳng song song Câu 23: Nhận biết Mục tiêu: Biết tính chất hai đường thẳng song song Nội dung : Chọn câu sai câu sau; A Nếu a, b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc so le a // b B Nếu a, b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc đồng vị a // b C Nếu a, b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc phía a // b D Nếu a, b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc phía bù a // b Đáp án: C Nếu a, b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc phía a // b Câu 24: Thơng hiểu Mục tiêu: Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song Nội dung: Hãy chọn câu trả lời câu trả lời A,B,C,D Đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a b A B Ta có: A B C D Đáp án: D Hai góc ¶A4 B¶ Hai góc Hai góc Hai góc Hai góc µ ¶ A1 B µ ¶ A3 v B ảA v B bng ¶A B ¶ Phần II: Tự luận(2 câu) Câu25 : Vận dụng thấp Mục tiêu: Vẽ hình theo yêu cầu toán Nội dung : Cho tam giác ABC Hãy vẽ đoạn thẳng AD cho AD = BC đường thẳng AD song song với đường thẳng BC Đáp án: Hình vẽ Câu 26: Vận dụng thấp Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Nội dung: Vẽ cặp góc so le xAB, yBA có số đo 1200 Hỏi hai đường thẳng Ax, By có song song với khơng? Vì sao? Đáp án: Hình vẽ ¼ =¼ yBA = 1200 ( slt ) Ta có: hai đường thẳng Ax, By song song với xAB Trường THCS Nhuận Phú Tân THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ mơn: Tốn/HH-Lớp Bài 5: Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song/Chương I Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4 câu) Câu 27: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tiên đề Ơ-clit Nội dung: Tìm câu câu sau: A Có đường thẳng song song với đường thẳng cho trước B Qua điểm M nằm đường thẳng a có đường thẳng song song với a C Qua điểm M nằm đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a D Cho điểm M đường thẳng a, đường thẳng qua M song song với a Đáp án: D Cho điểm M đường thẳng a, đường thẳng qua M song song với a Câu 28: Thông hiểu Mục tiêu: Tính số đo góc từ tính chất đường thẳng song song Nội dung: Hãy chọn câu trả lời câu trả lời A,B,C,D Cho hình vẽ sau: Số đo góc C bằng: A.1200 B.1800 C.900 D.600 Đáp án: D.600 Câu 29: Nhận biết Mục tiêu: Hiểu, tính số đo góc từ đường thẳng song song Nội dung: Cho hình vẽ sau: ∧ Biết đường thẳng c cắt a// b, A1 = 470 Hãy điền vào chổ trống (…)để khẳng định ∧ B1 = … = … (Vì cặp góc đồng vị ) ∧ Đáp án: Trả lời: A1 = 470 Câu 30:Vận dụng cao Mục tiêu: Biết tính số đo góc từ tính chất đường thẳng song song Nội dung : Hãy chọn câu trả lời câu trả lời A,B,C,D Trong hình vẽ bên với a//b Số đo x góc O là: A 560 B 580 C 600 D 620 Đáp án: C 600 Phần II: Tự luận(2 câu) Câu 31: Vận dụng thấp Mục tiêu: Tính số đo góc từ đường thẳng song song Nội dung: Cho hình vẽ đây: Biết a//b, a//c, d ⊥ b góc G 850.Tính góc C,D,E ? ∧ Đáp án: C = 900 ∧ D = 85 ∧ E = 95 Câu 32: Vận dụng thấp Mục tiêu: Tìm góc từ tính chất đường thẳng song song Nội dung: Cho hình vẽ: B A C D E Hãy nêu tên cặp góc hai tam giác CAB CDE µ ( so le ) Đáp án: Ta có: µA = D µ =E µ ( so le ) B · · ( đối đỉnh ) BCA = DCE Trường THCS Nhuận Phú Tân THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ mơn: Tốn/HH-Lớp Bài 6: Từ vng góc đến song song / Chương I Phần I: Trắc nghiệm khách quan(4 câu) Câu33: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết quan hệ tính vng góc với tính song song Nội dung : Hãy chọn câu trả lời câu trả lời A,B,C,D Nếu c ⊥ a c ⊥ b thì: A a ⊥ b B b // c C a // b D a // c Đáp án: C a // b Câu 34: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tính vng góc với tính song song Nội dung : Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: Nếu a // b a // c ……… Đáp án: b // c Câu 35: Nhận biết Mục tiêu: Nhận biết tính vng góc tính song song Nội dung : Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: Nếu a // b c ⊥ a ……… Đáp án: c ⊥ b Câu 36:Thông hiểu Mục tiêu: Xác định phát biểu Nội dung: Phát biểu sau đúng? A Nếu a // b c ⊥ a b ⊥ c B Nếu c ⊥ a b ⊥ a c ⊥ b C Nếu a // c c // b a ⊥ c D Nếu a // b b ⊥ c a // c Đáp án: A Nếu a // b c ⊥ a b ⊥ c Phần II: Tự luận(2 câu) Câu 37: Vận dụng thấp Mục tiêu: Nhận biết hai đường thẳng song song tính số đo góc Nội dung: Xem hình vẽ: a) Vì a // b ? b) Tính số đo góc C? Đáp án: a) Ta có: a ⊥ AB b ⊥ AB nên a // b µ = 1800 ( góc phía ) b) Ta có: Cµ + D µ = 1800 − D µ = 1800 − 1200 = 600 C Câu 38: Vận dụng thấp Mục tiêu: Vận dụng tính chất đường thẳng song song Nội dung: a) Vẽ a // b b)Vẽ c // a Hỏi c có song song với b khơng? Vì sao? c) Phát biểu tính chất lời Đáp án: a) Hình vẽ b)Ta có: a // b c // a nên c // b Chứng minh: ∆ABM = ∆ECM Xét ∆ABM ∆ECM MB = MC (gt) · · (đđ) BMA = CME MA = ME (gt) Vậy ∆ABM = ∆ECM (c.g.c) Câu 82: Cấp độ vận dụng thấp Cho ∆ ABC có: AB = AC.Tia phân giác  cắt BC D Chứng minh rằng: a) ∆ ADB = ∆ ADC b) Bˆ = Cˆ Đáp án: a)Xét tam giác ADB ADC có: AB = AC Aˆ1 = Aˆ (gt) AD : cạnh chung Nên ∆ADB = ∆ADC (c.g.c) b) ∆ADB = ∆ADC (c.g.c) nên Bˆ = Cˆ (cặp góc tương ứng) Câu 83 Cấp độ vận dụng thấp Câu a cấp độ vận dụng thấp Câu b cấp độ vận dụng cao: Cho tam giác ABC có M trung điểm AC Trên tia đối tia MB lấy điểm D cho MD = MB Chứng minh rằng: a) ∆ AMD = ∆ CMB b) AD//BC Đáp án: A B D M C a)Xét ∆ AMD ∆ CMB AM = CM (gt) có; Mˆ = Mˆ (đđ ) BM = DM (gt) Nên ∆ AMD = ∆ CMB (c.g.c) b)Do ∆ AMD = ∆ CMB (cm trên) nên MAˆ D = MCˆ B (cặp góc tương ứng)(nằm vị trí so le trong) Vậy: AD//BC Câu 84 a cấp độ vận dụng thấp b cấp độ vận dụng cao Cho ∆ ABC có  = 900 Trên cạnh BC lấy điểm E cho BE = BA Tia phân giác góc B cắt AE D a) Chứng minh: DA = DE b) Biết Bˆ = 600 Tính số đo góc BED Đáp án: C E D A B : a)Xét ∆ ABD ∆ EBD có; AB = EB (gt); ABˆ D = EBˆ D( gt ) ; BD : cạnh chung; Nên ∆ ABD = ∆ EBD (c.g.c) Suy ra: DA = DE (cặp cạnh tương ứng) b)Vì ∆ ABD = ∆ EBD (cm câu a) nên BEˆ D = BAˆ D mà ∆ BAE có BEˆ D + BAˆ D + Bˆ = 180 suy ra: BEˆ D = 60 Câu 85:Câu a cấp độ vận dụng thấp ; Câu b cấp độ vận dụng thấp; Câu c cấp độ vận dụng cao Cho ∆ ABC có ba góc nhọn, đường thẳng AH vng góc với BC H Trên tia đối tia HA lấy điểm K cho HA = HK a) Chứng minh : BC phân giác góc ABK b) Chứng minh : CA = CK c) Tính số đo góc HAC biết ACˆ K = 80 Đáp áp: a)Xét ∆ ABH ∆ KBH có: AHˆ = KHˆ B = 90 ; BH cạnh chung; AH=KH (gt); Nên ∆ ABH = ∆ KBH (c.g.c) Suy ra: Bˆ1 = Bˆ (Hai góc tương ứng) Hay BC phân giác góc ABK b)Xét ∆ ABH ∆ KBH có: AHˆ C = KHˆ C = 90 ; CH cạnh chung; AH=KH (gt) Nên ∆ ACH = ∆ KCH (c.g.c) Suy ra: CA = CK (Hai cạnh tương ứng) c) ∆AHCcóHˆ = 90 ; Cˆ1 = ACˆ K = 40 nên HAˆ C = 50 : Câu 86:Cho góc nhọn xOy Trên tia Ox lấy điểm A, tia Oy lấy điểm B cho OA = OB Trên tia Ax lấy điểm C, tia By lấy điểm D cho AC = BD a) Chứng minh: AD = BC b) Gọi E giao điểm AD BC Chứng minh: ∆ EAC = ∆ EBD Đáp áp: a) OA + AC = OC (A nằm O C) OB + BD = OD (B nằm O D) Mà: OA = OB; AC = BD (gt) ⇒ OC = OD Xét ∆ OAD ∆ OBC có: OA = OB (gt) µ : góc chung O OD = OC (cmt) ⇒ ∆ OAD = ∆ OBC (c.g.c) ⇒ AD = BC ( cạnh tương ứng ) µ1+A µ = 1800 (kề bù) b) A µ1+B µ = 1800 (kề bù) B µ2 =B µ (vì ∆ OAD = ∆ OBC ) Mà A x C A E O B D y µ1 =B µ1 ⇒ A Xét ∆ EAC ∆ EBD có: AC = BD (gt) µ1=B µ (cmt) A µ =D µ ( ∆ OAD = ∆ OBC ) C ⇒ ∆ EAC = ∆ EBD (g.c.g) Câu 87: Câu a cấp độ thông hiểu Câu b cấp độ vận dụng thấp Cho góc xAy (khác góc bẹt).Trên tia Ax lấy điểm B,D (AB ∆ IFC= ∆ IEC (ch-gn) => IE=IF (2 cạnh tương ứng) Xét ∆ vng IBE ∆ vng IBD: IB: cạnh chung (ch) ¼ ) ¼ = IBD ¼ (IB: phân giác DBC IBE => ∆ IBE= ∆ IBD (ch-gn) => IE=ID (2 cạnh tương ứng) Từ (1), (2) => IE=ID=IF Câu 83: Cấp độ vận dụng thấp Cho ∆ ABC có: AB = AC Gọi D trung điểm BC Chứng minh rằng: a) ∆ ADB = ∆ ADC b) Bˆ = Cˆ c) AD tia phân giác  Đáp án: a)Xét tam giác ADB ADC có: AB = AC (gt) BD = DC (gt) AD : cạnh chung Nên ∆ADB = ∆ADC (c.g.c) b) ∆ADB = ∆ADC (c.g.c) nên Bˆ = Cˆ (cặp góc tương ứng) c) Aˆ1 = Aˆ ( ∆ADB = ∆ADC ) Nên AD tia phân giác  Bài 6: Tam giác cân / Chương Tam giác Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1: (T7C2B6) Thơng hiểu *Mục tiêu: Nhận biết góc đáy · *Câu hỏi: Tam giác ABC cân A, BAC = 130° Góc B bằng: 0 A 25 B 30 C 400 D 500 Đáp án A Câu 2: (T7C2B6) Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết tam giác cân *Câu hỏi Trong tam giác sau đây, tam giác tam giác cân: R X M E 75° N A 60° MNP P D 30° B F DEF C STR S 70° 70° D T Y 70° 50° Z XYZ Đáp án D Câu 3: (T7C2B6) Thông hiểu *Mục tiêu: Nhận biết tam giác vuông cân *Câu hỏi: Cách phát biểu sai: A Nếu tam giác có hai góc 450 tam gíac tam giác vng cân B Nếu tam giác cân có góc 450 tam gíac tam giác vng cân C Nếu tam giác cân có góc 900 tam gíac tam giác vng cân D Nếu tam giác vng có hai cạnh tam gíac tam giác vng cân Đáp án B Câu 4: (T7C2B6) Thông hiểu *Mục tiêu: Hiểu hai tam giác cân *Câu hỏi: Hãy chọn khẳng định sai Cho hai tam giác ABC A’B’C’ thứ tự cân A A’ ∆ABC = ∆A ' B ' C ' khi: A AB= A’B’; BC= B’C’ B Bˆ = Bˆ ′; AB = A′B ′ C AB=A’B’; BC=B’C’ D Bˆ = Bˆ ′; AC = A′C ′ Đáp án: A Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 5: (T7C2B6) Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng tính chất góc tam giác cân để chứng minh hai đường thẳng song song *Câu hỏi: Cho ∆ABC cân A Trên AB lấy E, AC lấy F cho AE = AF Chứng minh EF // BC Đáp án: Ta có: ∆ABC cân A ⇒ Bˆ = 180 − Aˆ (1) Lại có: ∆AFE cân A (do AE = AF) ⇒ Eˆ = 180 − Aˆ (2) Từ (1) (2) suy Eˆ = Bˆ Hai góc vị trí đồng vị nên EF // BC A E F B C Câu 6: (T7C2B6) Vận dụng thấp *Mục tiêu: Biết khai thác tính chất tam giác cân vào toán chứng minh *Câu hỏi: a)Cho tam giác ABC cân A.Vẽ BD ⊥ AC , CE ⊥ AB b)Gọi I giao điểm BD CE CMR: ∆AIE = ∆AID , từ suy AI phân giác góc BAC Đáp án A 12 D E B I 21 C a)Chứng minh: ∆ABD = ∆ACE ( g c.g ) ⇒ BD = EC ; Bˆ1 = Cˆ MàBˆ = Cˆ nênBˆ = Cˆ 2 Do ∆BIC cân I Vậy: IB =IC b)Chứng minh: ∆ABI = ∆ACI (c.g c) ⇒ Aˆ1 = Aˆ Mà Aˆ + Aˆ = BAˆ C nên AI phân giác góc BAC Bài Định lí Pytago / Chương Tam giác Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 7: (T7C2B7) Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết tam giác vuông *Câu hỏi: Trong tam giác có độ dài ba cạnh sau, tam giác tam giác vuông A 3cm, 4cm, 6cm B 6cm, 8cm, 10cm C.7cm, 7cm, 11cm D 5cm, 10cm, 15cm Đáp án: B Câu 8: (T7C2B7) Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thức Pytago *Câu hỏi: Tam giác ABC vng A có BC=a, AC=b, AB=c Khi đó: A a + b = c B b − c = a C b + c = a D a + c = b Đáp án: C Câu 9: (T7C2B7) Thông hiểu *Mục tiêu: Tính cạnh huyền biết hai cạnh góc vng *Câu hỏi: Độ dài x hình vẽ sau là: x A B + C D Đáp án C Câu 10: (T7C2B7) Vận dụng *Mục tiêu: Vận dụng định lí Pytago tính cạnh tam giác vuông *Câu hỏi: Độ dài x hình vẽ sau D x E H F A 10 B 11 C 12 D 13 Đáp án B Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 11: (T7C2B7) Vận dụng *Mục tiêu: Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài cạnh tam giác *Câu hỏi: Cho ∆ABC vuông A a) Biết AB = 6cm, AC= 8cm Tính BC? b) Biết BC = 2AB = 2a(cm) Tính AC theo a? Đáp án: a) BC= 10cm, b) AC= a 3(cm) Câu 12: (T7C2B7) Vận dụng *Mục tiêu: Vận dụng định lí Pytago để tính độ dài cạnh tam giác *Câu hỏi: Cho ∆ABC vng cân A cạnh BC= 4cm Tính độ dài cạnh AB, AC? Đáp án AB = AC = 8(cm) y' m x x' n y O Bài Các trường hợp tam giác vuông / Chương Tam giác Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 13: (T7C2B8) Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết trường hợp tam giác vuông *Câu hỏi: Chọn đáp án A Nếu hai cạnh góc tam giác hai cạnh góc tam giác hai tam giác B Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng C Nếu góc vng góc nhọn tam giác vng góc vng góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng D Nếu góc nhọn cạnh góc vng tam giác vng góc nhọn cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng Đáp án: B Câu 14: (T7C2B8) Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết trường hợp tam giác vuông *Câu hỏi: Cho tam giác ABC (AB =AC), vẽ AH vng góc với BC ( H ∈ BC ) , HE ⊥ AB ( E ∈ AB ), HF ⊥ AC ( F ∈ AC ) A.∆AHB = ∆AHA C.∆EHB = ∆CHF B ∆EHA = ∆AHF D ∆AHE = ∆AHF Đáp án: D Câu 15: (T7C2B8) Thông hiểu *Mục tiêu: Nhận biết tam giác cân *Câu hỏi: Cho tam giác ABC Vẽ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ) BK ⊥ AC ( K ∈ AC ), AH BK cắt O Vẽ tia Cx song song với KB cắt tia AH M tam giác MBC tam giác gì? A Tam giác B Tam giác vng C Tam giác cân D Tam giác vuông cân Đáp án C Câu 16: (T7C2B8) Vận dụng *Mục tiêu: Nhận biết trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng *Câu hỏi: Điền vào chỗ … cho phù hợp: ‘ Nếu … cạnh góc vng tam giác vng …… cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng nhau” A góc vng B góc nhọn C góc nhọn kề cạnh D góc đối Đáp án C Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 17: (T7C2B8) Vận dụng *Mục tiêu: Rèn luyện chứng minh hai tam giác trường hợp đặc biệt *Câu hỏi: Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vuông góc với BC ( H ∈ BC ) CMR: a) HB=HC b) BAˆ H = CAˆ H Đáp án: (gợi ý) Chứng minh ∆AHB = ∆AHC Câu 18: (T7C2B8) Vận dụng *Mục tiêu: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác *Câu hỏi: Cho tam giác ABC cân A với đường trung tuyến AH a) Chứng minh : ∆AHB = ∆AHC b) Chứng minh : = = 900 c) Biết AB=AC=13cm ; BC= 10 cm, Hãy tính độ dài đường trung tuyến AH Đáp án A C B H a.Xét ∆AHB ∆AHC có: AH cạnh chung AB = AC (gt) HB = HC (gt) ⇒ ∆AHB = ∆AHC ( c-c-c ) b/Ta có ∆AHB = ∆AHC (cmt) ⇒ = Mà : + = 1800 (kề bù) Vậy: = = = 900 c/ Ta có BH = CH = 10 = 5(cm) Áp dụng định lí Pitago váo tam giác vng AHB ta có: AB2 = AH2 + HB2 ⇒ AH2 = AB2 − HB2 ⇒ AH2 = 132 − 52 AH = = 12 Câu 19: (T7C2B8) Vận dụng *Mục tiêu: Rèn kĩ chứng minh hai tam giác *Câu hỏi: Cho ∆MNP cân M ,vẽ MH ⊥ NP a/ Chứng minh : ∆MHN = ∆MHP b/ Chứng minh MH đường phân giác ∆MNP c/ Gọi k điểm nằm tia đối tia HM Chứng minh ∆KNP cân Đáp án M Hình vẽ a/ ∆MHN = ∆MHP ∆ MHN ∆ MHP có : · · MHN = MHP = 900 ( MH ⊥ NP ) N MN = MP (GT) H MH cạnh chung Nên ∆MHN = ∆MHP (ch-cgv) K b/ MH đường phân giác ∆MNP Ta có ∆MHN = ∆MHP (kq câu a ) · ( Góc tương ứng) ⇒ ·NMH = HMP Do MH đường phân giác ∆MNP c/ ∆KNP cân Ta có MK đường trung trực ∆MNP ( K ∈ MH ) Suy KN = KP (tính chất đường trung trực đoạn thẳng) Do ∆KNP cân k P Bài Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác / Chương Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 20: (T7C3B1) Thông hiểu  Mục tiêu: Nhận biết góc lớn biết hai cạnh đối diện  Câu hỏi: Cho tam giác ABC có AB < AC So sánh góc ta µ µA A µA < B B B µ >C µ µ >B µ C µA > B D µA > C  Đáp án C Câu 23: (T7C3B1) Vận dụng  Mục tiêu: Nắm quan hệ cạnh góc đối diện tam giác µ = 80°, E µ = 40°  Câu hỏi: So sánh cạnh tam gíac DEF, biết D A EF > DE> DF B EF>DF>DE C DE>DF>EF D DF>DE>EF  Đáp án A Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 24: (T7C3B1) Vận dụng  Mục tiêu: Từ việc so sánh góc tam giác, hs so sánh góc ngồi tam giác  Câu hỏi: Cho tam giác ABC có AC > AB So sánh hai góc ngồi đỉnh B C  Đáp án: (gợi ý) : Trước hết so sánh hai góc đỉnh B C Câu 25: (T7C3B1) Vận dụng  Mục tiêu: So sánh cạnh tam giác  Câu hỏi: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AB So sánh độ dài cạnh tam giác BDC  Đáp án A ả D1 > A = 60 < 60 C D Nờn ả >B >C Do BC> CD>BD D 1 B C Bài Quan hệ đường vng góc đường xiên , đường xiên hình chiếu / Chương Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 26: (T7C3B2) Nhận biết  Mục tiêu: Nắm quan hệ đường xiên hình chiếu  Câu hỏi: Cho tam giác EHK có: EH< EK, EF ⊥ HK F A FH=FK B.FH>FK C.FHHC C HB < HC D BH ≥ HC  Đáp án: C Câu 28: (T7C3B2) Thông hiểu  Mục tiêu: Nắm quan hệ đường xiên hình chiếu  Câu hỏi: Cho tam giác nhọn ABC Vẽ tia Ax nằm góc BAC, Ax cắt BC M Gọi E F theo thứ tự hình chiếu B C tia Ax Hãy so sánh BE + CF với BC A BE + CF < BC B BE+CF> BC C BE+ CF = BC  Đáp án A Câu 29: (T7C3B2) Vận dụng  Mục tiêu: Nắm quan hệ đường xiên hình chiếu  Câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông A Gọi M trung điểm AC, D E theo thứ tự hình chiếu A C đường thẳng BM So sánh AB với BD + BE BD + BE BD + BE AB > A AB = C B AB < BD + BE D AB = BD + BE Đáp án B Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 30: (T7C3B2) Vận dụng  Mục tiêu: Nắm mối quan hệ đường xiên hình chiếu  Câu hỏi: Cho hình vẽ bên, DC> DB So sánh độ dài AC AB A D B C H  Đáp án: (gợi ý) : Đường xiên DC > DB nên hình chiếu HC > HB Hình chiếu HC > HB nên đường xiên AC > AB  Câu 31: (T7C3B2) Vận dụng  Mục tiêu: Nắm mối quan hệ đường xiên hình chiếu  Câu hỏi: Cho hình vẽ, CMR: a BE< BC b DE< BC B D A E C  Đáp án a) So sánh AE AC b) Kết hợp so sánh BE BC, BE DE Bài Quan hệ ba cạnh tam giác Bất đẳng thức tam giac / Chương Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 32: (T7C3B3) Thông hiểu  Mục tiêu: Biết kiểm tra ba độ dài có cạnh tam giác hay không  Câu hỏi: Trong ba sau đây, ba độ dài ba cạnh tam giác A 1cm, 2cm, 3cm B.2cm, 2cm, 4cm C.3cm, 5cm, 6cm D 2cm, 5cm, 2cm Đáp án: C Câu 33: (T7C3B3) Vận dụng thấp  Mục tiêu: Biết kiểm tra ba độ dài có cạnh tam giác hay không  Câu hỏi: Trong ba sau đây, ba không độ dài ba cạnh tam giác A 4cm, 5cm, 6cm B 3cm, 12cm, 6cm C 5cm, 6cm, 10cm D 11cm, 15cm, 21cm  Đáp án: B Câu 34: (T7C3B3) Thông hiểu  Mục tiêu: Biết dùng bất đẳng thức tam giác để tìm độ dài cạnh lại  Câu hỏi: Một tam giác cân có độ dài hai cạnh 3,9cm 7,9cm Chu vi tam giác là: A 15,5cm B 17,8cm C 19,7cm D 20,9cm  Đáp án C Câu 35: (T7C3B3) Vận dụng  Mục tiêu:  Câu hỏi: Cho tam giác ABC với hai cạnh BC =1cm, AC =9cm Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài số nguyên A cm B cm C cm D 8cm  Đáp án A Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 36: (T7C3B3) Vận dụng  Mục tiêu: Biết vận dụng BĐT tam giác để tìm độ dài cạnh lại  Câu hỏi: Biết hai cạnh tam giác cân 18m 8m Tính chu vi tam giác  Đáp án: 44m Câu 37: (T7C3B3) Vận dụng  Mục tiêu: Biết vận dụng BĐT tam giác để tìm độ dài cạnh lại   Câu hỏi: Tam giác ABC có AB = 1m, AC = 3m, độ dài BC ( tính mét) số tự nhiên Tính độ dài BC  Đáp án : -1 < BC< 3+1 nên BC = 3cm ... quan (4 câu) Câu 7: (T7C2B7) Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết tam giác vuông *Câu hỏi: Trong tam giác có độ dài ba cạnh sau, tam giác tam giác vuông A 3cm, 4cm, 6cm B 6cm, 8cm, 10cm C.7cm, 7cm, 11cm... Nhận biết tam giác cân *Câu hỏi Trong tam giác sau đây, tam giác tam giác cân: R X M E 75 ° N A 60° MNP P D 30° B F DEF C STR S 70 ° 70 ° D T Y 70 ° 50° Z XYZ Đáp án D Câu 3: (T7C2B6) Thông hiểu *Mục... B Câu 8: (T7C2B7) Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết thức Pytago *Câu hỏi: Tam giác ABC vng A có BC=a, AC=b, AB=c Khi đó: A a + b = c B b − c = a C b + c = a D a + c = b Đáp án: C Câu 9: (T7C2B7)

Ngày đăng: 11/10/2018, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w