1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngân hàng câu hỏi sinh học 7

25 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 216 KB

Nội dung

* ĐA: Đối tượng So sánh Giống nhau - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sảnKhác nhau - Tế bào có thành - Dị dưỡng - Có cơ quan di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan CHƯƠNG I

Trang 1

Môn: SINH 7 Bài 1: THẾ GIỚI ĐV ĐA DẠNG, PHONG PHÚ

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 3: Thông hiểu

* Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh

ở vùng cực

*Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?

A chúng sống thành bầy hàng nghìn con B chúng có bộ lông rậm, mỡ dày

C chim mẹ ủ ấm cho con non D chim cái chỉ đẻ 1 đến 2 trứng

C trai tượng, voi Châu Phi, cá voi xanh

D cá heo, hổ, cá voi xanh

* Đáp án: C

Phần 2: Tự luận (2 câu)

Câu 1: Thông hiểu

* MT: Giải thích được sự đa dạng của động vật ở vùng nhiệt đới

* Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật ở vùng ôn đới và Nam Cực?

* ĐA: Vùng nhiệt đới có điều kiện khí hậu, đất đai rất thích hợp cho hệ thực vật phát triển mạnh và phát triển quanh năm tạo điều kiện sống thích hợp (thức ăn dồi dào, môi trường sống thích ứng…) cho động vật cư trú, tồn tại sinh sản Vì thế chúng phát triển đa dạng và phong phú hơn ở vùng ôn đới và Nam Cực

Trang 2

* ĐA: - Các loài động vật thường gặp ở địa phương em:

- Nhận xét tính đa dạng phong phú của hệ động vật ở địa phương

Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Biết được đặc điểm chỉ có ở động vật

*Đặc điểm chỉ có ở động vật:

A cấu tạo từ tế bào B lớn lên và sinh sản

C có khả năng di chuyển D tự tổng hợp chất hữu cơ

* ĐA: C

Câu 2: NB

* MT: Nêu được vai trò của động vật

*Loài động vật hỗ trợ cho con người trong lao động là:

A vẹt, ếch B mèo rừng, voi C cá voi, ngựa D trâu, ngựa

* ĐA: D

Câu 3: TH

* MT: Hiểu được những đặc điểm của động vật

* Đặc điểm không có ở động vật là:

A có cơ quan di chuyển B có hệ thần kinh và giác quan

C có thành xenlulozo ở tế bào D lớn lên và sinh sản

* ĐA: C

Câu 4: TH

* MT: Đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật

* Điểm khác nhau giữa động vật và thực vật:

A có cấu tạo từ tế bào B có hệ thần kinh và giác quan

C lớn lên và sinh sản D tự dưỡng và dị dưỡng

* ĐA: B

Phần 2: Tự luận (2 câu)

Câu 1: Thông hiểu

* MT: Hiểu được vai trò của động vật đối với đời sống con người

* Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Nêu ví dụ minh họa

* ĐA: - Có lợi:

+ Cung cấp nguyên liệu cho con người: da, lông,thịt….VD:

+ Dùng làm đối tượng thí nghiệm cho: học tập, nghiên cứu khao học, thử nghiệm thuốc VD:

+ Hỗ trợ cho con người trong: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh… VD

Trang 3

- Có hại: tấn công, chích nọc độc, truyền bệnh sang người VD:

Câu 2: VDC

* MT: So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật

* Hãy lập bảng so sánh sự giống giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật?

* ĐA:

Đối tượng

So sánh

Giống nhau - Đều cấu tạo từ tế bào

- Đều lớn lên và sinh sảnKhác nhau - Tế bào có thành

- Dị dưỡng

- Có cơ quan di chuyển

- Có hệ thần kinh và giác quan

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

Bài 4: TRÙNG ROI

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Nắm được đặc điểm về dinh dưỡng của động vật

*Trùng roi xanh hô hấp là nhờ sự trao đổi khí qua:

A không bào co bóp B màng nhân C màng tế bào D hạt diệp lụcĐA: C

Câu 2: NB

*Biết được hình thức sinh sản của trùng roi xanh

*Trùng roi xanh sinh sản theo hình thức nào sau đây?

A Phân đôi cơ thể theo chiều ngang

B Phân đôi cơ thể theo chiều dọc

C Sinh sản tiếp hợp, phân đôi cơ thể theo chiều ngang

D Phân đôi cơ thể theo chiều ngang và chiều dọc

* ĐA: B

Câu 3: VDT

* Chỉ ra được bộ phận thực hiện chức năng bài tiết của trùng roi

*Trùng roi có khả năng bài tiết, điều chỉnh áp suất thẩm thấu là nhờ:

A màng tế bào B hạt dự trữ C hạt diệp lục D không bào co bóp

*ĐA: D

Câu 4: TH

Trang 4

* Phân biệt được điểm giống nhau giữa trùng roi xanh và tế bào thực vật

* Điểm giống nhau giữa trùng roi xanh và tế bào thực vật là:

A diệp lục B màng xenlulozo C điểm mắt D roi

* ĐA: A

Phần 2: Tự luận (2 câu)

Câu 1: Thông hiểu

* MT: Chỉ ra được điểm giống nhau giữa trùng roi và thực vật

*Trùng roi giống với thực vật ở những điểm nào?

* ĐA: - Tế bào cấu tạo đều có hạt diêp lục

Tế bào tập đoàn trùng roi Tế bào cơ thể đa bào

- Mỗi tế bào thực hiện được nhiều

Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* Biết được cách sinh sản của trùng giày

*Trùng giày sinh sản theo hình thức nào sau đây?

A Phân đôi cơ thể theo chiều ngang

B Phân đôi cơ thể theo chiều dọc

C Sinh sản tiếp hợp, phân đôi cơ thể theo chiều ngang

D Phân đôi cơ thể theo chiều ngang và chiều dọc

* ĐA: A

Câu 2: NB

* Biết được cách dinh dưỡng của trùng biến hình

* Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng là:

A tự dưỡng B dị dưỡng C kí sinh D cộng sinh

* ĐA: B

Câu 3: TH

* Phân biệt được đặc điểm khác nhau giữa các động vật nguyên sinh

* Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:

A có chân giả B có roi C có lông bơi D có diệp lục

Trang 5

* ĐA: C

Câu 4: TH

* MT: Hiểu được đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày

* Trùng giày thực hiện chức năng tiêu hóa ở:

A không bào co bóp B màng cơ thể

C không bào tiêu hóa D chất nguyên sinh

Phần 2: Tự luận (2 câu)

Câu 1: Thông hiểu

*MT: Hiểu được sự khác nhau trong sinh sản vô tính giữa các loài động vật nguyênsinh

* Sinh sản vô tính ở trùng giày khác với trùng roi xanh và trùng biến hình ở

9die6m3 cơ bản nào?

* ĐA: - Trùng giày: phân đôi theo chiều ngang

- Trùng roi xanh: phân đôi theo chiều dọc

- Trùng biến hình: phân đôi theo chiêu bất kì

Câu 2: VDC

* Nắm được cấu tạo bào xác của động vật nguyên sinh và ý nghĩa sinh học của chúng

* Bào xác của động vật nguyên sinh có cấu tạo và ý nghĩa sinh học gì?

* ĐA: - Cấu tạo: Chúng thải bớt nước, thu nhỏ cơ thể lại và hình thành lớp vỏ dày bảo vệ Nhờ vậy, chúng có thể tồn tại trong tự nhiên một thời gian dài

- Ý nghĩa sinh học:

+ Khi điều kiện thuận lợi trở lại thì chúng chui ra khỏi bào xác để hoạt động

+ Lợi dụng tình trạng bào xác, chúng có thể dàng bay theo gió hay bám vào các động vật khác để phát tán đến môi trường sống mới

Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Biết được nơi kí sinh của trùng kiết lị

* Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở:

A gan B tụy C thành ruột D máu

*ĐA: C

Câu 2: NB

* MT: Biết được nơi kí sinh của trùng sốt rét

* Trùng sốt kí sinh trong cơ thể người ở:

A gan B tụy C thành ruột D máu

ĐA: D

Câu 3: TH

* MT: Hiểu được điểm khác nhau giữa trùng kiết lị và trùng biến hình

* Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở đặc điểm:

A có chân giả B không có hại

C ăn hồng cầu D sinh sản vô tính

Trang 6

* ĐA: C

Câu 4: VDT

*MT: Trình bày được đặc điểm của trùng kiết lị

* Hãy chọn từ thích hợp trong các từ, cụm từ: hồng cầu, niêm mạc ruột, tế bào, kí

sinh, bào xác, chân giả rất ngắn, ruột để điền vào chổ trống trong các câu sau:

Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chổ…(1)…………

Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người

Đến………(2)…trùng kiết lị chui ra khỏi…(3)……… , gây các vết loét

ở …(4)………….rồi nuốt………(5)……….ở đó để tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh

* ĐA: 1- chân giả rất ngắn

* MT: Giải thích được tác hại của trùng kiết lị

* Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khỏe con người?

* ĐA: Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bệnh bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe

Câu 2: VDC

* MT: So sánh được đặc điểm dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

* Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?

* ĐA: - Giống nhau:

+ Đều sử dụng hồng cầu làm thức ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh

+ Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Khác nhau:

+ Trùng sốt rét: hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào

+ Trùng kiết lị: vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu

Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT

NGUYÊN SINH

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Biết được tác hại của Động vật nguyên sinh

* Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là:

A trùng biến hình B trùng roi xanh

C trùng giày D trùng bào tử

*ĐA: D

Trang 7

Câu 2: NB

* Biết được đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh

* Đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh là:

A sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi

B cơ thể chỉ gồm một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

C cơ thể có đối xứng tỏa tròn

D cơ thể gồm nhiều tế bào

* ĐA: B

Câu 3: TH

* Hiểu được đặc điểm của Động vật nguyên sinh

* Động vật nguyên sinh nào sau đây có bộ phận di chuyển bị tiêu giảm?

A Trùng roi B Trùng kiết lị C Trùng sốt rét D Trùng giày

* ĐA: C

Câu 4: VDT

* MT: Sắp xếp được các loại bệnh và cách truyền bệnh ở động vật nguyên sinh

* Em hãy xếp các cặp ý tương ứng giữa các loại bệnh và cách truyền bệnh

Các loại bệnh Cách truyền bệnh

1 Bệnh sốt rét A Qua ruồi tse tse

2 Bệnh ngủ li bì B Qua ăn uống

3 Bệnh kiết lị C Qua muỗi Anophen đốt

* ĐA: - Có kích thước hiển vi

- Có cấu tạo đơn bào

- Phần lớn sống dị dưỡng

- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

Câu 2: VDC

* MT: Kể được 1 số động vật nguyên sinh gây bệnh, nêu được cách truyền bệnh

* Hãy kể tên 1 số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh?

* ĐA: - Trùng kiết lị: Bào xác trùng kiết lị theo phân người bệnh ra ngoài, trong điều kiện tự nhiên chúng tồn tại được 9 tháng và có thể bám vào cơ thể ruồi nhặng

để truyền qua thức ăn lan truyền bệnh cho nhiều người khác

- Trùng sốt rét: gây bệnh sốt rét ở người khi muỗi Anophen đốt người bệnh, trùng sốt rét theo máu vào cơ thể muỗi Ở đấy chúng sinh sản rất nhanh và cuối cùng tập trung ở tuyến nước bọt của muỗi Khi bị muỗi Anophen đốt, trùng sốt rét theo nước bọt của muỗi vào cơ thể người lành gây bệnh

Trang 8

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

Bài 8: THỦY TỨC

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Biết được cấu tạo trong của thủy tức

* Lớp trong của thủy tức được cấu tạo bởi:

A tế bào mô bì-cơ B tế bào mô cơ tiêu hóa

C tế bào thần kinh D tế bào gai

* ĐA: B

Câu 2: NB

* MT: Nắm được đặc điểm về dinh dưỡng của thủy tức

* Tủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:

A lỗ miệng B tế bào gai

C màng cơ thể D không bào tiêu hóa

* Nắm được cách bắt mồi của thủy tức

* Thủy tức bắt mồi hiệu quả là nhờ:

A di chuyển nhanh nhẹn

B phát hiện ra mồi nhanh

C có tua miệng dài với nhiều gai độc

D có miệng to và khoanh ruột rộng

* ĐA: C

Phần 2: Tự luận (2 câu)

Câu 1: TH

* MT: Giải thích được ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức

* Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức?

* ĐA: Tế bào gai có gai cảm giác ở phía ngoài, có sợi rỗng dài , nhọn, xoắn lộn vàotrong, khi bị kích thích sẽ phóng chất độc làm tê liệt con mồi, vì thế chúng có thể

ăn những động vật lớn hơn chúng rất nhiều lần

Câu 2: VDC

* MT: Giải thích được hoạt động dinh dưỡng của thủy tức

* Việc lấy thức ăn và thải các sản phẩm thừa của quá trình tiêu hóa ở thủy tức xãy

ra như thế nào?

* ĐA: Thủy tức lấy thức ăn qua lỗ miệng nhờ tế bào gai và tua miệng Sự tiêu hóa

do các tế bào mô cơ- tiêu hóa đảm nhiệm Sau tiêu hóa, thúc ăn thừa cũng qua lỗ miệng mà thải ra ngoài

Trang 9

Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Biết được sự đa dạng của ngành Ruột khoang

* Loài ruột khoang có lối sống cố định, không di chuyển là:

A sứa B Hải quỳ C san hô D hải quỳ và san hô

ĐA: D

Câu 2: NB

* MT: Biết được sự đa dạng của ngành Ruột khoang

* Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?

A Thủy tức B Sứa C San hô D Hải quỳ

*ĐA: C

Câu 3: TH

* MT: Hiểu được cách di chuyển của sứa trong nước

* Sứa bơi lội trong nước biển là nhờ:

A tua miệng phát triển và cử động linh hoạt

B miệng nằm ở phía dưới

C cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

D cơ thể hình dù, dù có khả năng co bóp

*ĐA: D

Câu 4: VDT

* MT: Phân biệt được đặc điểm khác biệt của san hô so với thủy tức

* Đặc điểm khác biệt của san hô so với hải quỳ là:

A tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn

* MT: Nêu được cách di chuyển của sứa

* Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

* ĐA: Nhờ cử động co bóp dù, khi dù xòe ra đưa nước và thức ăn vào khoang tiêu hóa, khi dù cụp xuống nước trong khoang tiêu hóa ép mạnh bắn qua lỗ miệng về phía sau làm sứa lao nhanh về phía trước

Câu 2: VDC:

* MT: So sánh được sự khác nhau trong sinh sản giữa san hô và thủy tức

* Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

* ĐA: - Ở thủy tức: khi nảy chồi trên cơ thể mẹ xuất hiện một chồi nhỏ, lớn dần và hình thành lỗ miệng, ở giai đoạn đầu khoang tiêu hóa của chồi thông với khoang tiêu hóa của mẹ, về sau chồi tách khỏi mẹ sống đôc lâp

Trang 10

- Ở san hô: các cơ thể con được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể

mẹ tạo thành tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau

Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Biết được đặc điểm chung của ngành Ruột khoang

* Các đại diện thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm chung là:

A ruột phân nhánh B cơ thể chỉ là 1 tế bào

C cơ thể có đối xứng tỏa tròn D sống tự dưỡng

Câu 2: NB

* MT: Biết được vai trò của Ruột khoang

* Loài ruột khoang cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng là:

A hải quỳ B san hô C thủy tức D sứa

Câu 3: TH

* MT: Hiểu được điểm giống nhau giữa các đại diện ruột khoang

* Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô là:

A sống ở nước ngọt B sống cố định

C ruột dạng túi D sống tập đoàn

*ĐA: C

Câu 4: VDT

* MT: Phân biệt được các đại diện của ruột khoang

* Những đại diện nào sau đây đều là của ngành Ruột khoang?

A San hô, thủy tức, trùng giày, sứa

B Hải quỳ, san hô, trùng roi, sứa

C Sứa, hải quỳ, san hô, trùng kiết lị

D Sứa, thủy tức, hải quỳ, san hô

* ĐA: D

Phần 2: Tự luận (2 câu)

Câu 1: TH

*MT: Hiểu được các đặc điểm giống nhau của ngành Ruột khoang

* Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm gì chung?

* ĐA: Tuy rất khác nhau về kích thước, hình dạng và lối sống nhưng các loài ruột khoang đều có chung các đặc điểm: đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành

cơ thể gồm 2 lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công

Câu 2: VDC

* MT: Nêu được vai trò của san hô, liên hệ được sự đa dạng của san hô ở nước ta

* San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?

* ĐA: - San hô có ý nghĩa kinh tế cao, là nguồn cung cấp nguyên liệu cho xây dựng, dùng để trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức,…

- Biển san hô tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương, có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái

- San hô hóa thạch còn là vật chỉ thị địa tần trong nghiên cứu địa chất

Trang 11

- Mặt khác vùng biển lớn có san hô thường gây ảnh hưởng xấu đến lưu thông đường thủy.

- Biển nước ta rất giàu san hô nhất là vùng biển phía nam Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là các đảo san hô tiêu biểu

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

NGÀNH GIUN DẸP

Bài 11: SÁN LÁ GAN

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu)

Câu 1: NB

* MT: Biết được đặc điểm về lối sống của sán lá gan

*Đặc điểm về lối sống của sán lá gan:

A sống dị dưỡng B sống kí sinh

C sống dị dưỡng và kí sinh D sống tự dưỡng

* ĐA: B

Câu 2: NB

* MT: Biết đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh

* Nhờ đặc điểm nào mà sán lá gan có thể chui, luồn lách trong môi trường kí sinh?

A Cơ thể dẹp

B Các giác bám

C Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển

D Lông bơi tiêu giảm

* ĐA: C

Câu 3: TH

* MT: Hiểu được đặc điểm giống nhau giữa sán lông và sán lá gan

* Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành Giun dẹp vì:

A cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên

* MT: Xác định được các đặc điểm của sán lá gan

* Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau (ấu trùng, thay đổi vật chủ, cơ thể dẹp, nội tạng ,ruột phân nhánh, tiêu giảm, sinh sản hữu tính, đẻ nhiều trứng):

Sán lá gan có ………(1)………… , đối xứng hai bên và ………(2)……….Sống trong………(3)………trâu, bò nên mắt và lông bơi…(4)………Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển Vòng đời sán lá gan có đặc điểm là……(5)……….và qua nhiều giai đoạn……(6)……….thích nghi với kí sinh

* ĐA: 1 cơ thể dẹp

2 ruột phân nhánh

Trang 12

* MT: Giải thích được các đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

* Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

* ĐA:

- Nhờ giác bám phát triển giúp chúng bám chặt vào thành ruột vật chủ

- Có cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên chúng có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rút luồn lách trong môi trường kí sinh để hút chất dinh dưỡng

- Có cơ quan tiêu hóa và cơ quan sinh sản phát triển giúp chúng tồn tại thích nghi với việc phát tán và duy trì nòi giống

Câu 2: VDC

* MT: Vẽ được vòng đời của sán lá gan

* Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan bằng sơ đồ Vòng đời của sán lá gan có đặcđiểm gì thích nghi với kí sinh?

* MT: Biết được nơi kí sinh của ngành Giun dẹp

* Loài sán nào sống kí sinh trong ruột lợn?

A Sán lá gan B Sán bã trầu C Sán dây D Sán lá máu

* ĐA: B

Câu 2: Biết được cách lây nhiễm sán dây qua người

* Sán dây lây nhiễm bệnh cho người qua:

A trứng B ấu trùng C nang sán D đốt sán

* ĐA: C

Câu 3: TH

* MT: Hiểu được điểm giống nhau của các đại diện ngành Giun dẹp

* Điểm giống nhau giữa sán lá máu, sán bã trầu và sán dây là:

Ngày đăng: 27/12/2017, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w