1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Số học 6 kỳ 1 chi cần in là ok

188 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học  Tuần - Tiết Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày soạn : 27/08/2016 Ngày dạy : 29/08/2016 I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp tốn học đời sống 2) Kỹ - Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu �, � 3) Thái độ - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách thức khác để viết tập hợp II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ ghi tập củng cố - HS : SGK, SBT, đồ dùng cần thiết cho mơn III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức ( 1’ ) 2) Kiểm tra cũ : ( 2’) Hướng dẫn học sinh cách học tốn quy định mơn học 3) Bài ( 2’) - GV giới thiệu chương I hướng dẫn SGK Hoạt động : Các ví dụ (10’) a) Mục tiêu - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống - Lấy ví dụ tập hợp b) Tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV lấy số ví dụ tập hợp - HS lắng nghe + Tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt bàn + Tập hợp bàn lớp + Tập hợp sân trường - Cho HS tự lấy ví dụ tập hợp - HS tự lấy ví dụ tập hợp - Tập hợp khái niệm thường dùng toán học, cách viết kí hiệu chúng tốn học ? Hoạt động : Cách viết kí hiệu (20’) a) Mục tiêu - Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - Biết viết tập hợp, biết sử dụng kí hiệu �, � b) Tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên - GV: Ta thường dùng chữ in hoa để đặt Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Hoạt động học sinh Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học tên tập hợp Ví dụ : Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Ta viết : A = {0; 1; 2; 3} Các số 0; ;2; gọi phần tử tập hợp A - Quan sát cách viết tập hợp A, nêu cách viết tập hợp - GV nhận xét bổ sung yêu cầu HS đọc ý (SGK tr.5) - Hãy viết tập hợp B gồm chữ a, b, c, d ? Cho biết phần tử tập hợp B ? - GV nhận xét, bổ sung - GV : Đặt câu hỏi giới thiệu kí hiệu : + Số có phần tử tập hợp A khơng ? Ta kí hiệu : �A, đọc thuộc A phần tử A + Số có phần tử tập hợp A khơng ? Ta kí hiệu: �A, đọc không thuộc A không phần tử A GV đưa tập để củng cố (bảng phụ) BT : Trong cách viết sau cách đúng, cách sai ? Cho A = {0; 1; 2; 3} B = {a, b, c, d} a) a�A, �A, �A, �A - HS lắng nghe GV giới thiệu - HS quan sát cách viết tập hợp A nêu cách viết tập hợp - 1HS đọc - HS suy nghĩ lên bảng viết : B = {a, b, c, d} - a, b, c, d phần tử tập hợp B - HS nhận xét, bổ sung - HS trả lời + Số phần tử tập hợp A - HS ghi + Số không phần tử tập hợp A - HS ghi HS suy nghĩ lên bảng trình bày a) a �A sai �A đúng, � A �A sai - GV nhận xét, bổ sung b) �B sai, b �B đúng, c �B sai - GV giới thiệu cách viết tập hợp A cách - HS nhận xét, bổ sung (chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp) - HS ý theo dõi A = {x �N/ x < 4} Trong N tập hợp số tự nhiên Tính chất đăc trưng cho phần tử x tập hợp A ? + x số tự nhiên (x �N) - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK + x nhỏ (x < 4) - GV giới thiệu cho học sinh cách minh hoạ tập - 1HS đọc hợp SGK - HS ghi - HS theo dõi cách minh hoạ tập hợp hình SGK b) �B, b �B, c �B 4) Củng cố (10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS làm tập 3; (SGK tr.6) - HS lên bảng thực - GV hướng dẫn cho HS thực 5) Dặn dò - Học thuộc làm tập từ đến (SBT tr.3-4) IV/ RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học  Tuần - Tiết §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn : Ngày dạy : 29/08/2016 31/08/2016 I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Biết tập hợp số tự nhiên, biết quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số 2) Kỹ - Phân biệt tập N N*, biết sử dụng kí hiệu �và �, biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau số tự nhiên 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học sử dụng kí hiệu II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Phấn màu, bảng phụ ghi tập - HS : Ôn tập lại kiến thức lớp III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức (1’) 2) Kiểm tra cũ (5’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Cho ví dụ tập hợp, nêu ý cách HS1 : Lấy ví dụ tập hợp viết tập hợp ? - Chú ý : phần tử tập hợp viết hai dấu ngoặc nhọn {}, cách dấu “;” (nếu phần tử số) dấu “,” Làm tập (SBT tr.3) Bài tập (SBT tr.3) a) Cam �A cam � B b) Táo �A táo �B 2) Nêu cách viết tập hợp ? HS 2: Để viết tập hợp, ta có cách: - Liệt kê phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Viết tập hợp A số tự nhiên nhỏ 10 Làm tập : cách C1 : A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} C2 : A = {x � N / < x < 10} Minh hoạ tập hợp A hình vẽ Minh hoạ GV nhận xét, bổ sung cho điểm HS nhận xét, bổ sung Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học 3) Bài - Số tự nhiên học từ cấp 1, nhiên chương tìm hiểu kĩ chúng dạng tập hợp quan hệ chúng tập hợp Hoạt động : Tập hợp N tập hợp N* (15’) a) Mục tiêu - Biết tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số - Phân biệt tập N N* b) Tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hãy lấy ví dụ số tự nhiên ? - Các số 0; 1; 2; 3; … số tự - GV giới thiệu tập hợp N nhiên N = {1; 2; 3; 4; … } - HS lắng nghe - Hãy cho biết phần tử tập hợp N ? - Các số 0; 1; 2; 3; … phần tử - GV nhấn mạnh : tập hợp N + Các số tự nhiên biểu diễn tia số - HS lắng nghe - GV vẽ mơ hình tia số lên bảng yêu cầu HS mô tả lại tia số - Trên tia gốc O, ta đặt liên tiếp từ đầu O đoạn thẳng có độ dài - Yêu cầu HS lên vẽ tia số biểu diễn - HS vẽ tia số lên bảng vài số tự nhiên o GV giới thiệu : + Mỗi số tự nhiên biểu diễn - HS lắng nghe điểm tia số + Điểm biểu diễn điểm gọi điểm … - Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi điểm ? - Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi - GV giới thiệu tập hợp N* điểm a N* = {1; 2; 3; 4; … } - HS theo dõi N* = {x �N / x �0} - GV đưa tập củng cố (bảng phụ) Điền vào vng kí hiệu � �cho - HS hoạt động cá nhân : 12 N; N; 5 N N* ; N* N 12 � N ; �N; � N ; � N* � N* ; � N - Các phần tử tập hợp số tự nhiên có quan hệ ? Hoạt động : Thứ tự tập hợp số tự nhiên (15’) a) Mục tiêu - Biết quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên - Biết sử dụng hí hiệu �và �, biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau số tự nhiên b) Tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học - Yêu cầu HS quan sát tia số trả lời câu hỏi + So sánh ? + Nhận xét vị trí điểm vị trí điểm trục số ? GV giới thiệu : + Nếu a, b � N, a < b b > a tia số điểm a nằm bên trái điểm b + Giới thiệu kí hiệu �, � a �b nghĩa a < b a = b a �b nghĩa a > b a = b - Cho HS làm tập củng cố : Viết tập hợp A = {x � N / � x � 8} cách liệt kê phần tử - GV giới thiệu tính chất bắc cầu : a < b; b < c a < c - Tìm số liền sau số ? Sốsố liền sau ? - Lấy ví dụ vế số tự nhiên số liền sau chúng ? - Số liền trước số số ? - GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên có số liền trước số liền sau - GV giới thiệu : hai số tự nhiên liên tiếp - Hai số tự nhiên liên tiếp cách đơn vị ? - Cho HS làm ?1 - Trong số tự nhiên, số nhỏ ? có số tự nhiên lớn hai khơng ? Vì ? - GV nhấn mạnh : tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử - HS quan sát tia số - HS trả lời < - Điểm nằm bên trái điểm - HS lắng nghe ghi - HS hoạt động cá nhân A = {6; 7; 8} - HS theo dõi - Số liền sau số số - Sốsố liền sau - HS tự lấy ví dụ - Số liền trước số số - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Hai số tự nhiên liên tiếp cách đơn vị - HS : 28 ; 29 ; 30 99 ; 100 ; 101 - Số số tự nhiên nhỏ - Khơng có số tự nhiên lớn tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử 4) Củng cố (8’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS làm tập 6, (SGK tr.7-8) - HS lên bảng chữa tập - Cho HS hoạt động nhóm làm tập 8, - HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm (SGK tr.8) lên chữa tập - GV nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung 5) Dặn dò (1’) - Học cũ - Làm tập 10 (SGK tr.8) 10 IV/ RÚT KINH NGHIỆM 15 (SBT tr.4-5) Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học  Tuần – Tiết §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn : 30/08/2016 Ngày dạy : 01/09/2016 I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân - Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí 2) Kỹ - Biết đọc biết viết số La Mã không 30 3) Thái độ - Thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Bảng phụ ghi chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số La Mã từ I đến XXX - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức (1’) 2) Kiểm tra cũ (5’) Hoạt động giáo viên 1) Viết tập hợp N; N* ? Hoạt động học sinh HS 1: N = {0; 1; 2; 3; 4; … } N* = {1; 2; 3; 4; … } Làm tập 11 (SBT tr.5) Bài tập 11 (SBT tr.5) A = {19; 20} B = {1; 2; 3; … } C = {35; 36; 37; 38} 2)Viết tập hợp B số tự nhiên không HS 2: C1: B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} vượt cách Biểu diễn C2: B = {x � N / x �6} phần tử tập hợp B tia số Làm tập 10 (SGK tr.8) GV nhận xét, bổ sung ghi điểm Bài tập 10 (SGK tr.8) 4601 ; 4600 ; 4599 a+1;a+2;a+3 - HS nhận xét, bổ sung 3) Bài - Ở chương trình cấp làm quen với số chữ số, tiết tìm hiểu kĩ xem hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí ? Hoạt động : Số chữ số (15’) a) Mục tiêu - Phân biệt số chữ số hệ thập phân b) Tiến hành hoạt động Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS lấy ví dụ số tự nhiên ? Chỉ - HS lấy ví dụ thực theo yêu cầu rõ số tự nhiên có chữ số ? GV số ? - GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số - HS theo dõi lên bảng phụ thập phân (Treo bảng phụ) Chữ số Đọc Không Một Hai Ba Bốn Năm Sáu Bảy Tám chín + Với 10 chữ số ta ghi số tự nhiên + Mỗi số tự nhiên có chữ - Mỗi số tự nhiên có 1; 2; ; 4; … số ? Cho ví dụ ? chữ số Ví dụ : số – có chữ số - GV nêu ý SGK phần a Số 11 – có chữ số - GV lấy ví dụ số 3895 - HS đọc ý phần a Hãy cho biết chữ số số 3895 ? - HS theo dõi + Chữ số hàng chục ? + Chữ số hàng trăm ? + Chữ số - GV giới thiệu số trăm, số chục (Treo bảng + Chữ số phụ) Số cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 38 389 3, 8, 9, - Cho HS làm tập 11 (SGK tr.10) - HS tự điền vào bảng báo cáo kết - Với mười chữ số ta ghi số tự nhiên Cách ghi số cách ghi số hệ thập phân, để tìm hiểu kĩ ta sang phần Hoạt động : Hệ thập phân (10’) a) Mục tiêu - Hiểu hệ thập phân - Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí b) Tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Hoạt động học sinh Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học - Trong hệ thập phân chữ số vị trí khác có giá trị khác - chục đơn vị ? - trăm chục ? - Như vậy, đơn vị hàng gấp lần đơn vị hàng thấp liền sau - GV lấy ví dụ : 222 = 200 + 20 + - Tương tự biểu diễn số sau : 2931; ab ; abcd ; GV giảng lại kí hiệu abcd - Yêu cầu HS làm ? - HS lắng nghe - chục 10 đơn vị - trăm 10 chục - Một đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp liền sau 2931 = 2000 + 900 + 30 + ab = a.10 + b abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d - HS lắng nghe - HS thực giấy nháp 1HS lên bảng thực - Ngồi cách ghi số trên, có cách ghi số khác, chẳng hạn cách ghi số La Mã Hoạt động : Chú ý (9’) a) Mục tiêu - Biết đọc biết viết số La Mã không 30 b) Tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS đọc phần ý (SGK tr.9) - HS đọc - GV giới thiệu cách ghi số 1, 5, 10 Sau - HS lắng nghe hướng dẫn cách ghi số lại - Yêu cầu HS viết số : 9; 11; 25; 16 HS lên bảng viết : IX (9) ; XI (11) ; XV (25) ; XVI (16) - GV giới thiệu : Mỗi chữ số I, X viết - HS lắng nghe liền không ba lần - Yêu cầu HS hoạt động nhóm viết số La - HS hoạt động nhóm Mã từ 11 đến 30 - GV kiểm tra kết vài nhóm - GV viết số La Mã từ đến 30 lên bảng - Một vài HS đọc phụ yêu cầu HS đọc 4) Củng cố(4’) Hoạt động giáo viên - Cho HS nhắc lại phần ý (SGK tr.9) - Cho HS làm tập 12, 13 (SGK tr.10) - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động học sinh - HS nhắc lại - Bài tập 12 : A = {2; 0} - Bài tập 13 : a) 1000 b) 1234 - HS nhận xét, bổ sung 5) Dặn dò (1’) - Học kĩ - Làm tập từ 16 đến 23 (SBT tr.5-6) IV/ RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học  Tuần - Tiết §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP TẬP HỢP CON Ngày soạn : 03/09/2016 Ngày dạy : 05/09/2016 (dạy bù) I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử - Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp 2) Kỹ - Biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng kí hiệu � � 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận xác sử dụng kí hiệu II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Bảng phụ ghi tập - HS : Ôn tập kiến thức cũ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức (1 phút) 2) Kiểm tra cũ ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) a Chữa tập số 19 (SBT) HS 1: a) 340 ; 304 ; 430 ; 403 b Viết giá trị số abcd dạng tổng giá trị chữ số 2) Chữa tập 21 (SBT) HS 2: - Hãy cho biết tập hợp có phần tử ? - GV nhận xét, bổ sung ghi điểm b) abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d a) A = {16; 27; 38; 49} có phần tử b) B = {41; 82} có phần tử c) C = {59; 68} có phần tử - HS nhận xét, bổ sung 3) Bài - Qua tập ta thấy tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử Để hiểu rõ tìm hiểu học hơm Hoạt động : Số phần tử tập hợp ( 20 phút) a) Mục tiêu - Hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học b) Tiến hành hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV nêu ví dụ : Cho tập hợp A = {5} ; - HS suy nghĩ trả lời B = {x, y} Tập hợp A có phần tử C = {1; 2; 3; … ; 100} Tập hợp B có phần tử N = {0; 1; 2; 3; … } Tập hợp C có 100 phần tử X tập hợp ơtơ phòng Tập hợp N có vơ số phần tử Hãy cho biết tập hợp có phần tử ? - Yêu cầu HS làm ?1 Tập hợp X khơng có phần tử HS : Tập hợp D có phần tử Tập hợp E có phần tử Tập hợp H có 11 phần tử - Yêu cầu HS làm ?2 HS : Khơng có số tự nhiên mà x + =2 - GV giới thiệu : Nếu gọi tập hợp A số tự nhiên x mà x + = tập hợp A khơng có phần tử - HS theo dõi ghi Ta gọi A tập hợp rỗng Kí hiệu : A = � Vậy tập hợp có phần tử ? - GV yêu cầu HS đọc ý (SGK) - HS trả lời - Cho HS làm tập 17 (SGK) - HS đọc ý (SGK) - Bài tập 17 : a) A = {0; 1; 2; … ; 20} GV nhận xét, bổ sung Tập hợp A có 21 phần tử b) B = � ; B khơng có phần tử Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang 10 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học - 1HS đứng chỗ trả lời - Vận dụng kiến thức vừa ôn tập, ta giải số tập Hoạt động : Bài tập(21’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài Cho số 160, 534, 2511, 48309, - Cho HS hoạt động nhóm 3825 Hỏi : a) Số chia hết cho ? - 1HS lên bảng trình bày câu a, b, c b) Số chia hết cho ? c) Số chia hết cho ? - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, d) Số chia hết cho ? - 1HS khác lên trình bày câu c, d, e e) Số chia hết cho ? f) Số chia hết cho ? - GV nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung Bài : Điền chữ số vào dấu * để : - HS đọc đề - 2HS lên bảng thực a) 1*5* chia hết cho b) *46* chia hết cho 2, 3, 5, - GV nhận xét, bổ sung a) 1744, 1350 Bài : Cho hai số 90 252 - HS nhận xét, bổ sung b) 8460 - 2HS nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN BCNN hai hay nhiều số a) Tìm ƯCLN tìm ƯC 90 252 ? - 2HS lên bảng thực ƯCLN(90, 252) = 18 b) Tìm BCNN tìm BC 90 252 ? ƯC(90, 252) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} BCNN(90, 252) = 1260 - GV nhận xét, bổ sung BC(90, 252) = {0; 1260; 2520; …} - HS nhận xét, bổ sung Bài : Tính số học sinh trường biết học sinh trường xếp hàng 10, 15, 18 - HS đọc đề vừa đủ hàng số học sinh nằm Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang 174 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học khoảng từ 300 đến 400 học sinh ? - 1HS đứng chỗ tóm tắt đề - Gọi 1HS lên bảng trình bày - 1HS lên bảng thực Gọi số học sinh a (300 �a �400) a M10 ; a M15 ; a M18 � a � BC(10, 12, 15) - GV nhận xét, bổ sung Vậy, số học sinh 360 - HS nhận xét, bổ sung Hoạt động : Có thể em chưa biết(7’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV giới thiệu mục hay sử dụng HS lấy ví dụ minh hoạ làm tập Nếu a  m � a  BCNN(m, n) Và a  n Nếu a.b  c a  a  � a  BCNN(4, 6) � a = 12; 24; 36; … � a c Và (b, c) = a.3  � a ƯCLN(3, 4) = 5) Dặn do(1’)ø - Ôn tập kĩ lý thuyết - Làm tập từ 209 đến 213 (SBT) - Tiết sau tiếp tục ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM — —»«— — — Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang 175 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học Tuần: 17 Tiết : 54 Ngày soạn: 22/12/2016 Ngày dạy: 24/12/2016 ƠN TẬP HỌC KÌ I (tt) I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Oân tập kiến thức phép toán cộng, trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng Z 2) Kỹ - Vận dụng thành thạo tính chất để giải tập 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày khoa học II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Thước thẳng, bảng phụ - HS : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức(1’) 2) Kiểm tra cũ 3) Bài mới(1’) - Để ôn tập hệ thống hóa kiến thức học kì I, tiết học hơm tiếp tục tiến hành ơn tập Hoạt động : Ơn tập lý thuyết(15’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? - khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số - Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối số a a �0 nguyên a ? a = = -a a < - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu ? - HS nhắc lại Ví dụ : (-15) + (-20) = (+19) + (+31) = (-15) + (-20) = -35 25 + 15 = (+19) + (+31) = 50 (-30) + (+10) = 25 + 15 = 40 (-12) + (+12) = (-30) + (+10) = -20 (-24) + 36 = (-12) + (+12) = - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang 176 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học (-24) + 36 = 12 làm ? Viết công thức ? Ví dụ : 15 – (-20) = - 2HS nhắc lại quy tắc -28 – (+12) = a – b = a + (-b) - Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? 15 – (-20) = 35 Ví dụ : Rút gọn biểu thức : -28 – (+12) = -40 (-90) – (a – 90) + (7 – a) - 2HS nhắc lại (-90) – (a – 90) + (7 + a) = -90 – a + 90 + + a = -a + a + (-90) + 90 + = - Vận dụng kiến thức vừa ôn tập, ta giải số tập Hoạt động : Bài tập(28’) Hoạt động giáo viên Bài Thực phép tính : Hoạt động học sinh - HS nhắc lại thứ tự thực phép tính - HS lên bảng thực a) (5 + 12) – 9.3 b) 80 – (4.52 – 3.23) c) [(-18) + (-7)] – 15 d) (-219) – (-229) + 12.5 e) 225 – {[(-60) + (+225)] – 16} - GV nhận xét, bổ sung Bài : Tìm số nguyên x, biết : a) (52 + 12) – 9.3 = 10 b) 80 – (4.52 – 3.23) = c) [(-18) + (-7)] – 15 = -40 d) (-219) – (-229) + 12.5 = 70 e) 225 – {[(-60) + (+225)] – 16} = 54 - HS nhận xét, bổ sung - HS suy nghĩ lên bảng thực a) x = a) x = x = -3 b) x = -1 c) (x + 13) : = Giáo viên: Nguyễn Văn Đức b) Không tồn x c) x = -3 Năm học: 2017- 2018 trang 177 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học d) x + (-5) = d) x = x = -6 - GV nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung 5) Dặn dò(1’) - Ôn tập kĩ lý thuyết - Làm tập từ 209 đến 213 (SBT) - Tiết sau tiếp tục ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM — — —»«— — — Tuần: 18 Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Ngày soạn: ./12/2016 Năm học: 2017- 2018 trang 178 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học Tiết : 55-56 Ngày dạy: ./12/2016 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kiến thức học học kì I 2) Kỹ - Kiểm tra đánh giá mức độ rèn luyệ kĩ HS học kì I 3) Thái độ - Trung thực, cẩn thận, xác II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Đề thi Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ Cộng Cao TL TNKQ TL Thực Biết số phép tính chủ đề 1: Ơn tập thuật ngữ tập đơn giản,hiểu bổ túc số tự hợp,phần tử tính nhiên(39 tiết) tập hợp,sử dụng chất giao kí hiệu hốn,kết hợp,phân phối Vận dụng dấu hiệu chia Tìm số hết,các tính biết điều kiện chất giao chia hết cho ; hoán,kết hợp ; ; ,phân phối Số câu hỏi 2 Số điểm Giáo viên: Nguyễn Văn Đức 0.5 0.5 0.5 Năm học: 2017- 2018 1 11 4.5điể m (45%) trang 179 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học Tìm viết Biết số số đối ,giá trị Vận dụng nguyên tuyệt đối quy tắc làm dãy Chủ đề : Số dương,các số số nguyên,sắp thực phép tính với Nguyên( 29 tiết ) nguyên âm,số xếp số nguyên phép tính, số nguyên o,bội ước theo thứ tự tăng tính chất số nguyên giảm Số câu hỏi Số điểm 0.25 0.5 0.5 Vẽ hình minh họa : Hiểu Điểmthuộc khái niệm Chủ đề : Đoạn (không thuộc) tia,đoạnthẳng,hai thẳng( 14 tiết) đường thẳng tia đối ,tia,đoạn nhau,trùng thẳng,trung điểm đoạn thẳng Số câu hỏi Số điểm 0,25 0.25 0.5 3điểm (30%) Vận dụng đẳng thức AM + MB = AB để giải toán 0,25 1 2,5điể m(25 %) Số câu hỏi Số điểm 0điểm (0%) 0 0 Số câu hỏi Số điểm 0điểm (0%) TS câu TN 12 câu TNghi ệm TS điểm TN Giáo viên: Nguyễn Văn Đức 1,25 0.75 Năm học: 2017- 2018 3điểm (30%) trang 180 Trường THCS TT Đắk Mâm TS câu TL Giáo án số học TS điểm TL TS câu hỏi 4 2.5 2.5 10điể m (100% ) 3.75 5.25 Tỷ lệ % 10% 37.5% 52.5% Năm học: 2017- 2018 7điểm (70%) 22 Câu TS Điểm Giáo viên: Nguyễn Văn Đức 10 câu TLuậ n trang 181 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án cho câu sau Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 11 12 Câu 1:Cho M   8;12;14 ;trong cách viết sau,cách viết Đúng ? A 14 �M B  8;12 �M D  8 �M C 12 �M Câu 2:Trong khoảng từ 32 đến 98 có số chẳn? A.34 B.35 C.33 D.66 Câu 3:Số chia hết cho 2;3;5;9 số sau? A.45 B.78 C.180 D.210 C.45 D.46 Câu 4:Kết 23.22 bằng: A.26 B.25 Câu 5: Cho A   x �Z /   x  1 Số phần tử tập hợp A là: A.3 B.4 C.5 D.6 C.3 D.24 Câu 6: ƯCLN(12;24;6) A.12 B.6 Câu 7: Tổng 21 + 45 chia hết cho số sau đây: A.3 B.9 C.5 D.7 C.- D.4 C 36 D.6 Câu 8: Kết (-17) + 21 : A.-34 B.34 Câu 9: BCNN(6 ;8) : A.48 B.24 Câu 10 Số sau số nguyên tố? A 77 B 57 Giáo viên: Nguyễn Văn Đức C 17 Năm học: 2017- 2018 D trang 182 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học Câu 11: Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng Có số đoạn thẳng là: A.6 B.5 C.4 D.Một kết khác Câu 12: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB nếu: A.MA=MB B.AM+MB=AB C AM  MB  AB D.Đáp án khác B.Phần tự luận.(7 điểm) Bài 1:Thực tính(1 đ) a) 75 - ( 3.52 - 4.23) b) (-15) + 14 + (- 85) Bài 2: Tìm x biết (1 đ) a) 12x – 64 = 25 b) x - = (-14) + (-8) Bài 3: (2 đ) Số học sinh trường xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng vừa đủ.Hỏi trường có học sinh? Biết số học sinh khoảng từ 500 đến 600 Bài 4: (2 đ) Cho đoạn thẳng AB = cm.Trên tia AB lấy điểm C cho AC = 6cm a) Tính độ dài CB b) Điểm C có trung điểm đoạn thẳng AB khơng?Vì sao? Bài 5: (1 đ) Cho S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 Chứng tỏ S chia hết cho Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang 183 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học ĐÁP ÁN TOAN HK A.Trắc nghiệm (mỗi câu 0,25 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 11 12 B A C B A B A D B C A C B Tự luận Bài 1: (mỗi phần 0,5 điểm) a) 75 – ( 3.52 - 4.23) c) (-15) + 14 + (- 85) =  (15)  (85)   14 = 75 – ( 3.25 – 4.8) = -100 + 14 = 75 – ( 75 – 32) = -86 = 75 – 43 ( tính từ trái sang phải) = 32 Bài 2:(mỗi phần 0,5 điểm) a) 12x – 64 = 25 12x – 64 = 32 b) x – = (-14) +(- 8) x – = - 22 12x = 32 + 64 x = -22 + 12x = 96 x = -15 x = 96 : 12 Vậy x = -15 x =8 Vậy x = Bài 3: Gọi số HS trường a => a M12 ; a M15 ; a M18 500 < a < 600 (0,5đ) Vì a M12 ; a M15 ; a M18 => a �BC(12,18,21) (0,25đ) Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252 (0,5đ)  BC(12,18,21) = B(252) =  0; 252;504;756;  Vì a �BC(12,18,21) 500 < a < 600 => a = 504 (0,25đ) (0,25đ) Vậy trường có 504 học sinh (0,25đ) Bài 4: Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang 184 Trường THCS TT Đắk Mâm Hình Giáo án số học A C B (0,5 điểm) a)Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 6cm, AB= 8cm)  điểm C nằm hai điểm A B  AC + CB = AB  + CB =  CB = –  CB =  Vậy CB = 2cm b)Điểm C không trung điểm đoạn thẳng CB (0,5 điểm) (0,25 điểm) Vì AC = 6cm,CB = 2cm => AC �CB (0,25 điểm) (0,5 điểm) Bài 5: (1 điểm) S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 = (1+2) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 + 27) =3 (0,25 điểm) + 22(1 + 2) + 24(1 + ) + 26(1 + ) (0,25 điểm) = + + 24.3 + 26.3 (0,25 điểm) = 3.(1 + + 24 + 26) (0,25 điểm) IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 19 Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Ngày soạn: /12/2016 Năm học: 2017- 2018 trang 185 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học Tiết : 57 - 58 Ngày dạy: ./12/2016 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU - Nhắc nhở, sửa chữa sai sót mà HS hay mắc phải thi - Nhận xét đánh giá chất lượng HS qua kì thi II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Chấm thi nhận xét thi - HS : Làm lại thi III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức(1’) 2) Kiểm tra cũ 3) Bài mới(1’) - Để em nhận rõ sai sót qua thi, tiến hành chữa Hoạt động : Chữa kiểm tra học kì I(42’) Hoạt động giáo viên học sinh - GV nhận xét đánh giá kết thi học kì I, ưu điểm tồn thi, lỗi thường gặp học sinh - Biểu dương số em đạt thành tích tốt nhắc nhở em làm chưa tốt, - Yêu cầu HS lên chữa hướng dẫn em làm lại toán bị sai A.Trắc nghiệm (mỗi câu 0,25 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 11 12 B A C B A B A D B C A C B Tự luận Bài 1: (mỗi phần 0,5 điểm) a) 75 – ( 3.52 - 4.23) Giáo viên: Nguyễn Văn Đức d) (-15) + 14 + (- 85) Năm học: 2017- 2018 trang 186 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học =  (15)  (85)  14 = 75 – ( 3.25 – 4.8) = -100 + 14 = 75 – ( 75 – 32) = 75 – 43 = -86 ( tính từ trái sang phải) = 32 Bài 2:(mỗi phần 0,5 điểm) c) 12x – 64 = 25 12x – 64 = 32 d) x – = (-14) +(- 8) x – = - 22 12x = 32 + 64 x = -22 + 12x = 96 x = -15 x = 96 : 12 Vậy x = -15 x =8 Vậy x = Bài 3: Gọi số HS trường a => a M12 ; a M15 ; a M18 500 < a < 600 (0,5đ) Vì a M12 ; a M15 ; a M18 => a �BC(12,18,21) (0,25đ) Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252 (0,5đ)  BC(12,18,21) = B(252) =  0; 252;504;756;  Vì a �BC(12,18,21) 500 < a < 600 => a = 504 (0,25đ) (0,25đ) Vậy trường có 504 học sinh (0,25đ) Bài 4: Hình A C B (0,5 điểm) a)Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 6cm, AB= 8cm)  điểm C nằm hai điểm A B  AC + CB = AB Giáo viên: Nguyễn Văn Đức (0,5 điểm) Năm học: 2017- 2018 trang 187 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học  + CB =  CB = –  CB =  Vậy CB = 2cm b)Điểm C không trung điểm đoạn thẳng CB (0,25 điểm) Vì AC = 6cm,CB = 2cm => AC �CB (0,25 điểm) (0,5 điểm) Bài 5: (1 điểm) S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 = (1+2) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 + 27) =3 + 22(1 + 2) + 24(1 + ) + 26(1 + ) (0,25 điểm) (0,25 điểm) = + + 24.3 + 26.3 (0,25 điểm) = 3.(1 + + 24 + 26) (0,25 điểm) 5) Dặn dò(1’) - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho học kì II (SGK, SBT, …) IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2017- 2018 trang 188 ... : 425 – 257 ; 91 – 56 425 – 257 = 16 8 ; 91 – 56 = 35 65 2 – 46 – 46 – 46 652 – 46 – 46 – 46 = 514 2) Có phải thực phép HS2: Phép trừ số tự nhiên a cho số tự trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b... ? - Số chia số dư số tự nhiên, số chia �0, số dư < số chia 5) Dặn dò (1 phút) Giáo viên: Nguyễn Văn Đức Năm học: 2 017 - 2 018 trang 30 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học - Học thật kĩ - Làm... Đức Năm học: 2 017 - 2 018 trang 26 Trường THCS TT Đắk Mâm Giáo án số học 6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Ngày soạn : 12 /09/20 16 Ngày dạy : 15 /09/20 16 I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu kết phép trừ số tự nhiên,

Ngày đăng: 10/10/2018, 22:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w