1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH GIAO KHOÁN QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN VỐN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG

76 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH GIAO KHỐN QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN VỐN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO LÂM TỈNH LÂM ĐỒNG KA ĐĂNG PHAN THÚY VY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “Phân Tích Chính Sách Giao Khoán Quản Lý Bảo Vệ Và Phát Triển Vốn Rừng Trên Địa Bàn Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng” Ka Đăng Phan Thúy Vy, sinh viên khoá 2006-2010, nghành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày………… Ths NGUYỄN THỊ Ý LY Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký Hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Con xin thành kính cám ơn Cha Mẹ sinh thành, nuôi dưỡng khôn lớn tạo điều kiện cho ăn học nên người ngày hơm Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cơ Nguyễn Thị Ý Ly-giảng viên Khoa Kinh Tế - Trường Đại học Nông Lâm tận tình giúp đỡ em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Đồng kính Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm thầy cô Khoa Kinh Tế hướng dẫn dạy bảo em suốt năm ngồi giảng đường đại học Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ ĐamBri tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến anh chị bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực Ka Đăng Phan Thúy Vy NỘI DUNG TÓM TẮT KA ĐĂNG PHAN THÚY VY Tháng 06, năm 2010 “Phân Tích Chính Sách Giao Khoán Quản Lý Bảo Vệ Và Phát Triển Vốn Rừng Trên Địa Bàn Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng” KA ĐĂNG PHAN THÚY VY June 2010 “Analysis of policy management, protecting and develop of forests in Bao Lam district, Lam Dong province” Bảo Lâm huyện có diện tích rừng lớn tỉnh Lâm Đồng Rừng địa bàn huyện có vai trò quan trọng cung cấp gỗ sản phẩm lâm sản ngồi gỗ mà bao gồm chức giữ đất, giữ nước, điều hòa khí hậu, hấp thụ carbon, đa dạng sinh học lưu trữ tài ngun cho tương lai Chính việc, quản lý bảo vệ rừng địa bàn trở thành vấn đề quan trọng Để bảo vệ diện tích rừng Nhà Nước có sách, chương trình nhằm ngăn chặn hoạt động khai thác lâm sản trái phép hoạt động sách giao khốn quản lý bảo vệ rừng Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng ba xã Lộc Nam, Lộc Tân, B’ Lá Từ số liệu thứ cấp thu thập BQL sở phân tích số liệu điều tra 90 hộ dân nhận khốn, khóa luận phân tích tác động, ảnh hưởng sách tài nguyên rừng đời sống kinh tế - xã hội hộ dân nhận khoán Bên cạnh đó, đề tài tiến hành phân tích khó khăn thuận lợi sách giao khốn quản lý bảo vệ rừng Từ phân tích trên, đề tài nhận thấy sách có nhiều tác động tích cực hạn chế suy giảm diện tích RPH RSX, làm giảm số vụ cháy rừng năm, tạo hội cho người dân có thêm thu nhập, việc làm, tăng khả nhận thức trình độ học vấn hộ dân tạo điều kiện cho hộ dân tiếp cận với nguồn tài tín dụng dể dàng trước nhiều Tuy nhiên, sách giao khóan quản lý bảo vệ rừng chưa thực đạt hiệu diện tích rừng giảm, số lượng vụ vi phạm tài nguyên rừng tăng Chính vậy, BQL quyền địa phương cần phải nhanh chóng áp dụng giải pháp thiết thực để giải vấn đề tồn đọng công tác quản lý bảo vệ rừng để xã hội hóa nghề rừng phát triển bền vững tài nguyên rừng tương lai MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan rừng phòng hộ 2.1.1 Tầm quan trọng rừng phòng hộ .5 2.1.2 Giá trị tài nguyên rừng 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên e Tài nguyên thiên nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.3 Cơ cấu máy quản lý Ban Quản Lý rừng phòng hộ ĐamBri 10 Nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản Lý rừng phòng hộ ĐamBri 11 Tổ chức nhân Ban Quản Lý 11 2.4 Nhận xét 12 2.4.1 Khó khăn 12 2.4.2 Thuận lợi 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 v 3.1 Cơ sở lý luận 19 3.1.1 Khái niệm rừng 19 3.1.2 Các dịch vụ môi trường từ rừng 20 3.1.3 Tầm quan trọng việc giao khoán quản lý phát triển vốn rừng địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng .20 3.1.4 Khái niệm sách 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .23 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 23 b Phương pháp phân tích sách 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Chính sách giao khốn quản lý bảo vệ rừng 26 4.1.1 Cơ sở xây dựng sách 26 4.1.2 Mục tiêu-nhiệm vụ sách 26 4.1.3 Cơ sở thực 27 4.2 Đánh giá trạng tài nguyên rừng địa bàn huyện Bảo Lâm 28 4.2.1 Rừng phòng hộ .29 4.2.2 Rừng sản xuất .30 4.3 Đánh giá công tác quản lý bảo vệ 32 4.3.1 Cơ cấu độ tuổi BQL .32 4.3.2 Trình độ học vấn 32 4.3.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ 33 4.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật BQL 33 4.4 Phân tích thực trạng tài ngun, cơng tác quản lý bảo vệ tình hình kinh tế xã hội hộ nhận khốn trước có sách GKQLBVR 34 4.4.1 Thực trạng tài nguyên rừng công tác quản lý bảo vệ 34 4.4.1.1 Diện tích rừng phòng hộ 34 4.4.1.2 Diện tích rừng sản xuất 35 4.4.1.3 Số vụ vi phạm tài nguyên 36 4.4.1.4 Số vụ cháy rừng .37 4.4.2 Tình hình kinh tế xã hội hộ nhận khoán 40 vi 4.4.2.1 Tình hình kinh tế 40 4.4.2.2 Tình hình xã hội 42 4.5 Tác động sách cơng tác quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng đời sống kinh tế xã hội hộ nhận khoán 44 4.5.1 Tác động tài nguyên rừng công tác quản lý bảo vệ 44 4.5.1.1 Tác động diện tích rừng phòng hộ 44 4.5.1.2 Tác động diện tích rừng sản xuất 45 4.5.1.3 Số vụ vi phạm tài nguyên rừng .46 4.5.1.4 Số vụ cháy rừng .47 4.5.2 Tác động kinh tế xã hội .48 4.5.2.1 Tác động kinh tế 48 4.5.2.2 Tác động xã hội 50 4.6 Đánh giá tổng hợp hiệu sách GKQLBVR 52 4.7 Phân tích thuận lợi khó khăn hoạt động giao khốn bảo vệ rừng 55 4.7.1 Thuận lợi 55 4.7.2 Khó khăn 56 4.8 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác QLBVR 57 4.8.1 Đối với Ban Quản Lý 57 4.8.2 Đối với cộng đồng dân cư 58 48.3 Đối với sách nhà nước 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban Quản Lý BV Bảo vệ BVR Bảo vệ rừng CĐ Cao Đẳng DT Diện Tích ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số ĐH Đại Học ĐVT Đơn Vị Tính KL Khối Lượng NN & PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thông PCCCR Phòng Cháy Chữa Cháy rừng PTR Phát triển rừng QLBV Quản Lí Bảo Vệ QLBVR Quản lí Bảo Vệ Rừng QLTNMT Quản lý tài ngun mơi trường RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất STT Số Thứ Tự TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Uỷ Ban Nhân Dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2-1 Tổ chức nhân Ban Quản Lý .11 Bảng 4-1 Diện tích loại rừng địa bàn huyện Bảo Lâm năm 2010 29 Bảng 4-2 Cơ cấu độ tuổi BQL 32 Bảng 4-3 Trình độ học vấn BQL 33 Bảng 4-4 Cơ Sở Vật Chất Kĩ Thuật BQL .34 Bảng 4-5 Các vụ vi phạm tài nguyên rừng 36 Bảng 4-6 Các vụ vi phạm cháy rừng qua năm 37 Bảng 4-7 Kết thực công tác PCCCR năm 2002-2004 39 Bảng 4-8 Thu nhập từ hoạt động sản xuất 40 Bảng 4-9 Thu nhập từ sản phẩm lâm sản gỗ .41 Bảng 4-10 Lợi ích thu từ sản phẩm lâm sản gỗ 42 Bảng 4-11 Thống kê trình độ người vấn cuối năm 2004 43 Bảng 4-12 Số vụ vi phạm tài nguyên rừng từ năm 2006 -2009 47 Bảng 4-13 Các vụ vi phạm cháy rừng từ năm 2006-2009 48 Bảng 4-14 Thu nhập hộ gia đình từ giao khốn QLBVR .49 Bảng 4-15 Thống kê số người có việc làm tăng thêm từ năm 2005-2010 49 Bảng 4-16 Thống kê trình độ người vấn năm 2010 50 Bảng 4-17 Đánh giá tổng hợp hiệu sách GKQLBVR 52 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2-1 Sơ Đồ Bộ Máy Quản Lý Ban Quản Lý 10 Hình 4-1 Cơ cấu hai loại rừng huyện Bảo Lâm quy hoạch giai đoạn 2005-2010 30 Hình 4-2 Bản đồ diện tích rừng địa bàn huyện Bảo Lâm 31 Hình 4-3 Diện tích RPH giảm qua năm 34 Hình 4-4 Diện tích rừng sản xuất giảm qua năm 35 Hình 4-5 Một góc rừng sản xuất xã B’ Lá sau bị chặt phá 36 Hình 4-6 Cháy rừng năm 2005 xã Lộc Tân 38 Hình 4-7 Công tác chữa cháy theo phương pháp thủ công xã Lộc Tân năm 2005 39 Hình 4-8 Diện tích rừng phòng hộ giảm từ năm 2005 – 2010 45 Hình 4-9 Sự suy giảm diện tích RSX từ năm 2005-2010 46 Hình 4-10 Thống kê tỷ lệ người có việc làm tăng thêm qua năm 50 x tuần tra đơn lẻ sang tuần tra theo nhóm cộng đồng nên tạo sức mạnh tập thể đối phó với tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng điểm nóng Việc trồng rừng, giao khoán rừng đem đến tác động đáng kể mặt xã hội, cải thiện sinh kế cho hộ gia đình sống gần rừng thơng qua hình thức nhận tiền cơng nhận khốn, tham gia cơng trình lâm sinh hàng năm trồng rừng, chăm sóc ni dưỡng rừng để vừa cải thiện sinh kế vừa nâng cao thu nhập Đội ngũ cán kỹ thuật tận tình hướng dẫn kỹ thuật, tập huấn hộ dân kỹ thực giải pháp lâm sinh trồng rừng, chăm sóc, tỉa thưa ni dưỡng góp phần giảm vật liệu cháy rừng trồng 4.7.2 Khó khăn Địa bàn khoán bảo vệ rừng số nơi trải dài, bị chia cắt mạnh, giáp ranh với nhiều huyện tỉnh ngồi tỉnh nên khó khăn việc tổ chức cho hộ dân nhận khoán tuần tra bảo vệ rừng Việc khoán rừng cho hộ ĐBDT sách đắn thực tế số nơi chưa thực hiêu quả: người dân ỷ lại việc chi trả sách hỗ trợ khơng rừng tuần tra, có đi cho có, gặp đối tượng phá rừng thường né tránh nên không phát huy tác dụng Trong thực quy chế khốn rừng, người dân có nguyện vọng nhận khốn chi trả tiền cơng bảo vệ nhận khốn trồng rừng nhận khoán hưởng lợi từ giá trị lâm sản rừng tự nhiên Do thủ tục tận dụng tận thu lâm sản hành chưa đơn giản, khả tự khai thác tiêu thụ chế biến lâm sản hộ dân chưa cao Trong diện tích khốn bảo vệ rừng có nơi diện tích bảo vệ rừng xen kẽ nằm vùng quy hoạch ngồi loại rừng dự kiến cho nơng nghiệp, gần vườn hộ dân, nên công tác tổ chức khốn rừng gặp nhiều khó khăn Diện tích bị lấn chiếm nhiều hình thức Các doanh nghiệp tư nhân thuê rừng đất rừng chưa thực tốt việc bảo vệ rừng diện tích xin thuê theo phương án phê duyệt kẽ hở cho người dân lợi dụng thực hành vi xâm hại rừng Những năm gần đây, từ sách thu hút đầu tư nhiều diện tích khoán quản lý bảo vệ ổn định cho hộ dân thu hồi giao cho doanh nghiệp phải lập hồ sơ hốn đổi vị trí, tính ổn định khoán bảo vệ rừng bị hạn chế 56 Việc tách hộ tăng nhân gây khó khăn việc cân đối tài bố trí quỹ rừng giải chế độ sách khốn rừng cho ĐBDTTS 4.8 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác QLBVR 4.8.1 Đối với Ban Quản Lý a Trang bị thêm dụng cụ hợp đồng tuần tra Trong thời gian qua quan tâm Sở, Nghành quan tâm BQL có nhiều cố gắng việc xoay sở nguồn vốn để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác QLBV rừng chưa đáp ứng nhu cầu, hầu hết trang thiết bị không đảm bảo chất lượng cần phải bổ sung thêm Muốn cho chất lượng công tác quản lý tốt việc bổ sung trang thiết bị đóng vai trò quan trọng b Giải pháp nguồn nước Huyện Bảo Lâm thuộc vùng cao nên nguồn nước khan kể nước ngầm Việc cung cấp nước từ hệ thống không đủ để cung cấp cho khu vực đồi núi, việc vận chuyển nước gặp nhiều khó khăn Vì nhà nước cần có sách đầu tư xây dựng thêm bồn chứa nước phục vụ cho công tác PCCCR vào mùa khơ Nhanh chóng khởi động xây dựng hồ chứa nước đầu nguồn với dung lượng lớn vào mùa mưa theo dự án đề để đảm bảo lượng nước phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt cho khách du lịch c Tăng cường lực cộng động công tác QLBV rừng Hiện đối tượng vi phạm tài nguyên rừng chủ yếu đồng bào dân tộc Đây đối tượng nhạy cảm, cơng tác vận động tun truyền người dân tham gia QLBV rừng phải có tham gia hỗ trợ tích cực đồn thể địa phương Kết hợp nhiều hình thức, nhiều phương pháp BQL phải làm cho dân hiểu, dân biết, dân nắm kiến thức văn pháp luật Nhà nước bảo vệ rừng Luật bảo vệ phát triển rừng quy ước, nội quy, cột mốc, bảng cấm… phải viết hai thứ tiếng gồm tiếng Việt tiếng dân tộc cho phù hợp với vùng Đối với cán làm công tác bảo vệ rừng thơn có nhiều người dân tộc sinh sống cần phải học thêm tiếng dân tộc để tuyên truyền, phổ biến để dân hiểu, dân biết để dân làm giúp cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng có hiệu 57 4.8.2 Đối với cộng đồng dân cư a Giải nhu cầu vay vốn cho hộ nhận khốn bảo vệ rừng Vì đời sống hộ dân nhận khốn rừng nhiều khó khăn muốn nâng cao đời sống người dân việc giải nhu cầu cho vay vốn hộ dân đóng vai trò quan trọng Qua kết điều tra ta thấy có nhiều hộ muốn mở rộng quy mô sản xuất thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất Do thủ tục vay vốn rườm rà thời hạn vay vốn ngắn so với thời gian hoàn vốn nên gây nhiều khó khăn cho người dân vay Đa số người dân vay vốn chủ yếu đầu tư vào trồng lâu năm trà, cà phê Đây hai loại đòi hỏi vốn đầu tư cao năm đầu nên việc trả vốn thời gian ngắn khó Vì việc giải nhu cầu vay vốn cần thiết góp phần tạo điều kiện cho người dân đầu tư vào sản xuất nâng cao thu nhập để sống bớt khó khăn Khi đời sống người dân bớt khó khăn họ nhận thức cao vấn đề bảo vệ rừng, hạn chế tình trạng khai thác rừng bừa bãi b Nâng cao thu nhập cho người dân Huyện Bảo Lâm có nhiều tiềm phát triển khu du lịch sinh thái: Khu du lịch ĐamBri thu hút nhiều khách du lịch Vì có nhiều sách đầu tư Nhà nước để phát triển khu du lịch tạo nhiều việc làm cho người dân sống gần rừng Nhưng bên cạnh q trình thực sản xuất kinh doanh du lịch sinh thái rừng phải ln trọng đến việc bảo vệ rừng Khi đời sống người dân cải thiện nhận thức họ rừng nâng lên, việc trồng rừng, bảo vệ rừng trở thành nhu cầu đời sống xã hội, người dân sống ven rừng tự giác tham gia bảo vệ rừng, PCCCR Bên cạnh ngồi hộ trồng trọt có số hộ chăn nuôi đem lại nguồn thu nhập cho gia đình như: ni bò tán rừng 48.3 Đối với sách nhà nước Do nguồn kinh phí hỗ trợ cho người dân trồng bảo vệ rừng hạn chế, sống người dân chưa đảm bảo nên họ không bám giữ rừng lâu dài Mâu thuẫn vấn đề đầu tư vốn hỗ trợ trồng rừng với nghèo khó người dân nghề rừng vấn đề nan giải cần giải Trước tình hình Nhà nước cần có sách hỗ trợ cụ thể đồng cho người dân tộc sau nhận khoán đất lâm 58 nghiệp, từ thu hút người dân tham gia đẩy mạnh tiến độ giao khoán nhằm bảo vệ phát triển rừng Nhà nước phải có sách kiểm tra cưỡng chế tất người di cư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ đầu nguồn, tập trung chuyển số dân vào vùng định cư khu quy hoạch, bố trí đất đai cho họ để họ làm ăn sinh sống Những trường hợp không đồng ý vào định cư khu quy hoạch phối hợp với tỉnh cho dân đi, tổ chức cho họ tái định cư quê cũ Nhà nước cần có sách đầu tư sở hạ tầng cho huyện miền núi đặc biệt vấn đề điện, nước, trường học… Đầu tư sở hạ tầng vấn đề quan trọng hàng đầu việc định cạnh định cư nâng cao đời sống người dân Từ người dân có điều kiện thuận lợi việc đầu tư cho học hành, nâng cao trình độ giáo dục, phát triển dân trí, nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ phát triển rừng 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Rừng tài nguyên vô quý báu đất nước phận quan trọng môi trường sinh thái Rừng có khả mang lại giá trị to lớn cho kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống người dân sống dân tộc nhân loại Đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt người dân đa số người dân nơi sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên đời sống gặp nhiều khó khăn Hiện nước ta nói riêng giới nói chung quan tâm đến công tác bảo vệ rừng Tuy nhiên để thực việc vấn đề khó khăn mức chi trả cho việc giao khoán thấp khơng khuyến khích người dân tích cực bảo vệ rừng Việc tiếp cận tín dụng khuyến nơng gặp nhiều khó khăn, điều cản trở người dân nâng cao mức sống từ gây áp lực lớn tài nguyên rừng Mặc khác gia tăng dân số, phát triển công nông nghiệp, nhu cầu đa dạng ngày cao người làm suy giảm diện tích, chất lượng rừng Ở nước phát triển nhu cầu sản phẩm lâm nghiệp lớn, nạn phá rừng trở nên trầm trọng Nguyên nhân rừng thấy rõ để bảo vệ rừng không vấn đề kĩ thuật mà đỏi hỏi phải thực tích cực, nghiêm túc hàng loạt vấn đề khác, chế sách cách thức tổ chức quản lý bảo vệ rừng đóng vai trò vơ quan trọng Trong năm qua, lực lượng BQL mỏng phấn đấu đóng góp đáng kể cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng Việc nhận thức vai trò quan trọng rừng tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng phương thức quản lý tài nguyên sở hữu cộng đồng từ có sở để thực 60 chế chi trả dịch vụ mơi trường rừng Vì cần phải có phối hợp đồng nhà nước nhân dân để công tác quản lý bảo vệ rừng ngày tốt 5.2 Kiến nghị Những kết đạt tập thể cán bộ, nhân dân, quyền địa phương cấp việc trồng rừng, giao khoán bảo vệ rừng thời gian qua đáng trân trọng phát huy Tuy nhiên bên cạnh gặp khơng khó khăn thách thức Vì góc độ quản lý Nhà Nước vào tình hình thực tế triển khai trồng rừng, khốn bảo vệ rừng địa bàn huyện thời gian qua, khoá luận đề xuất kiến nghị sau: Xem xét lại hệ thống tưới tiêu để đáp ứng nhu cầu nước cho việc phòng cháy chửa cháy rừng vào mùa khơ Thi hành hợp đồng cách thích đáng người nông dân chủ sỡ hữu nhà nước nông trường, kêu gọi tham gia cộng đồng người dân hoạt động bảo vệ rừng cách cho họ khích lệ kinh tế việc bảo vệ rừng Tăng nguồn ngân sách bảo vệ rừng chi nguồn lương người bảo vệ cơng cụ cho việc phòng cháy rừng Tăng cường số lượng đội ngũ người bảo vệ rừng Tái phân chia lại diện tích cư trú, di dời người nơng dân sống từ rừng vùng đệm, tách diện tích đất nông nghiệp khỏi đất lâm nghiệp để bảo vệ người dân khơng thể xâm nhập vào diện tích bảo vệ Thành lập hỗ trợ từ nhà nước khuyến nơng, chương trình tín dụng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dài hạn để giúp hộ gia đình trồng rừng tăng thêm thu nhập từ sản xuất nông nghiệp dịch vụ Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng người dân doanh nghiệp thuê đất lâm nghiệp đầu tư triển khai khoán bảo vệ rừng, trồng rừng, tăng cường công tác tập huấn khuyến lâm sở Xây dựng chương trình thơng tin-giáo dục- truyền thông phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng giá trị rừng đặc biệt dịch vụ môi trường rừng Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa để người dân nơi tiếp cận với kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng 61 Phải có quan tâm, đơn đốc nhắc nhở thường xun, trách nhiệm hộ nhận khoán rừng phải gắn liền với quyền lợi, tuyên truyền vận động người dân bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường đời sống người dân nghèo khổ Việc thực quy ước phải gắn liền với việc xây dựng hoạt động tổ bảo vệ phát triển rừng, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp để tạo thu nhập nâng cao đời sống người dân làm rừng Do phải có nguồn vốn định để đầu tư cho tổ bảo vệ phát triển rừng vay không lãi suất hoạt động thật hiệu quả, thời gian định luân chuyển vốn cho tổ khác vay Có tạo thêm nguồn thu nhập cho thành viên tổ, góp phần xố đói giảm nghèo Tăng cường trách nhiệm kiểm lâm địa bàn, tích cực chủ động công tác xây dựng tổ, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động tổ để kịp thời sửa chữa nhằm đạt hiệu tốt công tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng, xây dựng thêm mơ hình nơng lâm kết hợp cho phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực, điều kiện hộ gia đình Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ trị cho đối tượng Xây dựng chiến lược đào tạo bảo vệ rừng, tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ rừng Đối với ủy ban nhân dân cấp phải thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà Nước bảo vệ rừng theo quy định luật bảo vệ phát triển rừng Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Những địa phương để xãy tình trạng phá rừng trái phếp chủ tịch UBND cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm xử lý theo quy định Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua, hoàn thành giao đất giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Tiến hành di dân khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Cơng, 2008 Tìm hiểu thực trạng quản lý rừng ngập mặn Huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre, luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Đặng Thanh Hà, 2006 Bài Giảng Kinh Tế Môi Trường, Khoa Kinh Tế, Đaị Học Nông Lâm TP HCM Đặng Thanh Hà, 2007 Bài giảng Kinh Tế Tài Nguyên Rừng, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Lê Bảo Lâm, 2009 Xác Định Mức Chi Trả Và Lợi Ich Dối Với Người Giữ Rừng Qua Cơ Chế Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tỉnh Lâm Dồng, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Đặng Minh Phương, 2007 Bài giảng Chính Sách Kinh Tế Quản Lý Tài Ngun Mơi Trường, Khoa Kinh Tế, Đại Học NôngLâm TP.HCM Chi Cục Lâm Nghiệp Tỉnh Lâm Đồng, 2010 Báo cáo tình hình thực trồng rừng – giao khoán bảo vệ rừng địa bàn Tỉnh Lâm đồng Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ ĐamBri, 2009 Báo cáo kết quản lý rừng đất rừng sau giao khoán Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ ĐamBri, 2009 Diễn Biến Tài Nguyên Rừng Phân Viện Diều Tra Quy Hoạch Rừng Nam Bộ, 2007 Báo Cáo Dự An Rà Soát Quy Hoạch Ba Loại Rừng Tỉnh Lâm Dồng Giai Doạn 2006-2020 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA CHO NHỮNG HỘ NHẬN KHOÁN BẢO VỆ RỪNG PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Mẫu điều tra số……………… Xã…………………………… I THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ CÁC HỘ NHẬN KHOÁN 1.1 Tên chủ hộ: ……………………………………… Tuổi: …………………………… ………… (tuổi) Địa chỉ: …………………… ………………… 1.2 1.3 Trình độ học vấn (đánh dấu vào thích hợp) Mù chữ  THCN (học nghề)  Tiểu học  Cao đẳng  THCS (cấp II)  Đại học  THPT (cấp III)  Trên đại học  Bảo vệ rừng có phải nghề nghiệp ơng bà khơng?  Có  Khơng Nếu ơng/bà chọn “khơng” nghề nghiệp ơng bà gì? Thất nghiệp  Cơng nhân Nội trợ  Học sinh, sinh viên  LĐPT  CB, CNV  Buôn bán  Nghỉ hưu  Nông dân  Khác  1.4 Số thành viên gia đình ông/bà:…………………(người) 1.5 Ông/bà xã năm? (năm  1.6 Nếu người địa phương ơng/ bà từ đâu đến? …………….…… Tại ông/bà lại di chuyển tới đây? …………………………………………………………… 1.7 Tổng thu nhập trung bình hàng tháng ơng/bà bao nhiêu? (triệu đồng/tháng) Ghi rõ số tiền: …………………………… (triệu đồng) Khơng có thu nhập  Trên – triệu  Dưới triệu  Trên – triệu  Từ – triệu  Trên – triệu  Trên – triệu  Trên triệu  Trên – triệu  Không trả lời/khơng biết  Trong nguồn thu thu từ hoạt động sau đây? Thu nhập Số tiền Thu nhập từ sản xuất Thu nhập từ giao khốn Thu nhập từ lâm sản ngồi gỗ II ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ SỬ DỤNG RỪNG 2.1 Nhà nước tập trung ngân sách để giải vấn đề bảng Vấn đề mà ông/bà cho quan trọng cần ưu tiên giải địa bàn huyện Bảo Lâm, vấn đề quan trọng thứ hai? (Đánh dấu × vào câu trả lời phần quan trọng nhì) Vấn đề Tăng khả sản xuất nơng nghiệp Giảm nghèo đói Giảm nhiểm Trồng rừng Quan trọng Quan trọng nhì Cải thiện chất lượng giáo dục Khác (ghi rõ): 2.2 Vấn đề mơi trường mà ơng/bà quan tâm (nhất/nhì)? Vấn đề Quan Quan trọng trọng nhì Ơ nhiểm khơng khí Ơ nhiểm nước Chặt cây, đốn củi Bảo lũ Ô nhiểm rác thải Khác (ghi rõ): 2.3 2.4 2.5 Hiện ông/bà nhận giao khoán loại rừng nào? Rừng đặc dụng  Rừng phòng hộ  Rừng sản xuất  Ơng/bà có khai thác, sử dụng rừng khơng? Khơng  Có  Nếu có xin ghi rõ: Đơn vị: ngàn đồng Hình thức Số lượng Đơn giá Thu Số người khai khai thác (kg) (ngàn đồng/kg) nhập thác/hộ Lồ Măng Bơng đót Mây Khác Thời gian khai thác (tháng) 2.6 Theo ơng/bà, vòng năm trở lại đây, diện tích rừng phòng hộ địa bàn huyện Bảo Lâm thay đổi nào? 2.7 2.8 Tăng lên  Giảm xuống  Không thay đổi  Không biết  Nếu tăng lên ngun nhân gì? Do chương GK-QLBVR Nhà Nước  Do phát triển gia tăng diện tích tự nhiên  Khác  Nếu giảm xuống, ngun nhân gì? Gia tăng dân số  Đốn lấy gỗ, củi  Phá rừng làm rẫy  Làm đường  Xây dựng khu dân cư  Do xói mòn  Khác  Gió, bão làm gãy đỗ  2.9 Ông/bà đánh giá tầm quan trọng rừng sống người dân xã nào? (đánh dấu × câu trả lời tương ứng) Rất không quan trọng Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Khơng biết/khơng ý kiến III THƠNG TIN CỦA NHỮNG HỘ NHẬN KHỐN BẢO VỆ RỪNG 3.1 Diện tích đất nhận khoán bảo vệ …………………………… (ha) 3.2 Năm nhận khoán……………………………………………… (năm) 3.3 Loại trồng chủ yếu trồng đất nhận khốn? ……………………………………….…………………… ……………………………………….…………………… 3.4 Gia đình đánh thu nhập tham gia chương trình giao khoán bảo vệ rừng? 3.5 Tăng lên  Khơng thay đổi  Giảm  Tình trạng rừng thời điểm gia đình quản lý bảo vệ? Tốt  Trung bình  Xấu  3.6 Gia đình đánh chất lượng rừng mà gia đình quản lý bảo vệ so với chất lượng giao? Tăng lên  Không thay đổi  Giảm  3.7 Gia đình đánh chất lượng rừng địa phương kể từ áp dụng sách giao khoán bảo vệ rừng? Tăng lên  Không thay đổi  Giảm  3.8 Mức chi trả cơng giao khốn quản lý bảo vệ rừng là: (ngàn đồng/ha) 3.9 Gia đình đánh về: A Mức chi trả cơng giao khốn quản lý bảo vệ rừng? Cao  Vừa phải  Tương đối thấp  Quá thấp  B Các hoạt động hổ trợ địa phương, lâm trường hộ giao khốn? Rất hài lòng  Hài lòng  Chưa hài lòng  Khơng hài lòng  C Cách tổ chức thực công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương? 3.10 Rất hài lòng  Hài lòng  Chưa hài lòng  Khơng hài lòng  Ông/bà có tham gia lớp tập huấn cơng tác QLBVR khơng? Có  Khơng  Nếu có, năm ơng/bà tham gia lần? …………… (lần/năm) IV NHẬN ĐỊNH VỀ CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN NHẬN KHOÁN BẢO VỆ RỪNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 4.1 Gia đình đánh hội tìm việc làm có chương trình giao khốn bảo vệ rừng? Tăng lên  Khơng thay đổi  Giảm  4.2 Khả tiếp cận với nguồn tài chính, tín dụng trước có sách? Khó  Bình thường  Dễ  4.3 Khả tiếp cận với nguồn tài chính, tín dụng sau có sách? Khó  Bình thường  Dễ  4.4 Nhận thức ông/bà tầm quan trọng rừng có tăng lên sau sách QLBVR thực hiện? Có  Khơng  4.5 Những khó khăn hộ nhận khoán bảo vệ rừng? (Đánh dấu × câu trả lời tương ứng) Thiếu vốn sản xuất  Thiếu giống  Kĩ thuật  Chính sách hỗ trợ  Quản lí bảo vệ  Khác……………………  4.6 Nếu giúp đỡ ông /bà cần hỗ trợ mặt nào? (Đánh dấu × câu trả lời tương ứng) Mơ hình sản suất nơng nghiệp hiệu Tăng cường sách hỗ trợ Nhà Nước Hỗ trợ vốn Khác ... Phân Tích Chính Sách Giao Khoán Quản Lý Bảo Vệ Và Phát Triển Vốn Rừng Trên Địa Bàn Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích sách. .. TẮT KA ĐĂNG PHAN THÚY VY Tháng 06, năm 2010 Phân Tích Chính Sách Giao Khốn Quản Lý Bảo Vệ Và Phát Triển Vốn Rừng Trên Địa Bàn Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng KA ĐĂNG PHAN THÚY VY June 2010 “Analysis... tích sách giao khoán quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng từ đề xuất giải pháp để quản lý hiệu bền vững nguồn tài nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích trạng

Ngày đăng: 09/10/2018, 19:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w