Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Tác động của thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng của Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế VŨ DIỄM LINH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: Vũ Diễm Linh Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Bình Hà Nội - 2018 i LỜI CẢM ƠN Là cơng trình khoa học mang tính tổng hợp, thời gian qua nỗ lực nghiên cứu để thực Luận văn Song để hồn thành đƣợc cơng trình nghiên cứu, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình q thầy Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Đinh Thị Thanh Bình - giảng viên khoa Kinh tế Quốc tế Với kiến thức chuyên môn sâu rộng quan tâm sát sao, cô định hƣớng cho phƣơng pháp nghiên cứu, hƣớng dẫn tiếp cận cách khoa học kiến thức thƣơng mại, bất bình đẳng kinh tế để từ hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cung cấp cho kiến thức quý báu năm theo học cao học trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Sau Đại học ln tận tình tạo điều kiện giúp học viên hoàn thành luận văn cách tốt Do trình độ nghiên cứu thời gian hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy để luận luận đƣợc hồn thiện hơn, đồng thời rút kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu sau ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng cụ thể Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn VŨ DIỄM LINH iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG 1.1 Lý thuyết thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thƣơng mại quốc tế 1.1.2 Một số lý thuyết thƣơng mại quốc tế 1.1.3 Vai trò thƣơng mại quốc tế 11 1.2 Lý thuyết bất bình đẳng 12 1.2.1 Khái niệm bất bình đẳng 12 1.2.2 Đo lƣờng bất bình đẳng 13 1.2.2.1 Đƣờng cong Lorenz 13 1.2.2.2 Hệ số GINI 14 1.2.2.3 Chỉ số Theil 15 1.2.2.4 Chỉ số Palma 16 1.2.2.5 Tiêu chuẩn 40 Ngân hàng giới 16 1.2.3 1.3 Nguyên nhân bất bình đẳng 16 Tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng 17 1.3.1 Các kênh tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng 17 1.3.2 đẳng Tổng quan nghiên cứu tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình 20 1.3.2.1 Các nghiên cứu giới 20 1.3.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 24 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG CỦA VIỆT NAM .25 iv 2.1 Thực trạng thƣơng mại quốc tế Việt Nam 25 2.1.1 Mức độ mở cửa thƣơng mại .25 2.1.2 Thực trạng xuất nhập hàng hóa, dịch vụ Việt Nam 27 2.1.2.1 Xuất hàng hóa, dịch vụ 27 2.1.2.2 Nhập hàng hóa, dịch vụ .32 2.2 Thực trạng bất bình đẳng Việt Nam 35 2.2.1 Bối cảnh bất bình đẳng giới châu Á 35 2.2.2 Bất bình đẳng Việt Nam 36 2.3 Phân tích tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng Việt Nam .46 2.3.1 Phân tích định tính tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng Việt Nam 46 2.3.1.1 Tác động xuất đến bất bình đẳng Việt Nam 48 2.3.1.2 Tác động nhập đến bất bình đẳng Việt Nam 50 2.3.2 Phân tích định lƣợng tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng Việt Nam 51 2.3.2.1 Mơ hình ƣớc lƣợng 51 2.3.2.2 Cơ sở liệu 54 2.3.2.3 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng .55 2.3.2.4 Kết ƣớc lƣợng 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 59 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP KẾT HỢP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP CÔNG BẰNG 60 3.1 Mục tiêu phát triển thƣơng mại quốc tế phân phôi thu nhập công Việt Nam 60 3.2 Giải pháp kết hợp phát triển thƣơng mại quốc tế phân phối thu nhập công Việt Nam 61 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu nƣớc theo vùng miền, địa phƣơng .62 3.2.1.1 Giải pháp xuất .62 3.2.1.2 Giải pháp phát triển kinh tế nơng thơn dân tộc, giúp giảm bất bình đẳng thành thị - nông thôn dân tộc 63 3.2.1.3 Giải pháp nhập 67 v 3.2.2 Giải pháp thu hút hạn chế cân đối thu hút vốn FDI vào Việt Nam 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG III: 79 KẾT LUẬN .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC i vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải Tiếng Anh Diễn giải Tiếng Việt AANZFTA Asean, Australia and New Zealand Free trade agreement Khu vực Thƣơng mại tự nƣớc Asean, Australia New Zealand ACFTA Asean China Free trade agreement Hiệp định Thƣơng mại Tự Asean – Trung Quốc AFTA Asean Free trade agreement Hiệp định Thƣơng mại Tự Asean AIFTA Asean India Free trade agreement Hiệp định Thƣơng mại Tự Asean - Ấn Độ AJFTA Asean Japan Free trade agreement Hiệp định Thƣơng mại Tự Asean – Nhật Bản AKFTA Asean Korea Free trade agreement Hiệp định Thƣơng mại Tự Asean – Hàn Quốc ARDL Autoregresive Distributed Lag Model Mơ hình phân bố trễ tự hồi quy CGE Computable general equilibrium Mơ hình cân tổng thể khả tính DCGE Dynamic CGE Model Mơ hình cân tổng thể dạng động DTTS - Dân tộc thiểu số EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Trade Investment Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc FE Fixed Effects Tác động cố định FTA Free trade agreement Hiệp định Thƣơng mại Tự G GINI Hệ số GINI GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMM Generalized Method of Moments Phƣơng pháp mô-men tổng quát vii HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn ILSSA Institute of Labour Science and Social Affairs Viện Khoa học Lao động Xã hội IMF International Money Fund Quỹ tiền tệ quốc tế ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức OLS Ordinary Least Square Bình phƣơng nhỏ P Palma Chỉ số Palma TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dƣơng USD US dollar Đơ la Mỹ VHLSS Vietnam Household Living Standard Survey Bộ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số nghiên cứu định lƣợng tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng thu nhập 23 Bảng 2.1: Giá trị xuất dịch vụ Việt Nam 2005 – 2016 31 Bảng 2.2: Giá trị nhập dịch vụ Việt Nam từ 2006 – 2016 34 Bảng 2.3: Hệ số GINI Việt Nam 36 Bảng 2.4: Hệ số GINI theo vùng .42 Bảng 2.5: Thống kê mơ tả biến sử dụng mơ hình .55 Bảng 2.6: Kết ƣớc lƣợng tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng Việt Nam 56 73 thông tin thị trƣờng nhập (hàng hóa, chất lƣợng, giá ) để đảm bảo hàng nhập đáp ứng yêu cầu, có chất lƣợng tốt giá cạnh tranh (2) Đẩy mạnh xuất mặt hàng mà Việt Nam có lợi đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi FTA Các mặt hàng mà Việt Nam có lợi đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi FTA nhƣ hàng rau quả, thiết bị điện tử, hàng dệt may, da giày, gỗ sản phẩm gỗ, sắt sản phẩm sắt, sản phẩm gốm sứ Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu thật kỹ nội dung FTA, lộ trình giảm thuế nƣớc đối tác, yêu cầu xuất xứ mặt hàng ) hƣớng dẫn Bộ, ngành chức liên quan đến việc thực thi hiệp định qua trang web nhƣ http://www.moit.gov.vn, http://www.trungtamwto.vn, http://www.asean.org Doanh nghiệp tra cứu Phụ lục thuế để xem mặt hàng xuất đƣợc giảm thuế nhƣ theo FTA Dựa vào mức thuế ƣu đãi xuất xứ nguyên liệu để khai xin C/O form đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi qua tổ chức cấp C/O Việt Nam (Ví dụ xuất sang Nhật Bản dùng hai loại C/O AJ VJ ) (3) Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng hàng xuất nhằm tăng khả cạnh tranh hàng Việt Nam Cơ cấu hàng xuất Việt Nam đơn điệu chất lƣợng hàng thấp so sánh với đối thủ cạnh tranh khác Do đó, để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thị trƣờng giới, doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm thông qua việc đầu tƣ đổi công nghệ chế biến, chế tạo chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9000, HACCP ) đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trƣờng HACCP yêu cầu bắt buộc nƣớc phát triển thực phẩm chế biến nƣớc nhập từ nƣớc ngồi Vì vậy, doanh nghiệp cần bƣớc chuẩn hóa quy trình sản xuất chế biến sản phẩm xuất theo tiêu chuẩn để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu xuất Nếu muốn trụ vững thị trƣờng nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Úc… doanh nghiệp Việt Nam phải hƣớng đến sản xuất hơn, chất lƣợng sản phẩm vấn đề đặt lên hàng đầu 74 sản lƣợng giá thấp Do vậy, việc hình thành chuỗi liên kết cần thiết để cạnh tranh thị trƣờng (4) Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn: Doanh nghiệp cần lựa chọn chiến lƣợc sản phẩm chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng phù hợp với nhu cầu, tình hình thực tế thị trƣờng khả doanh nghiệp; nghiên cứu đổi nâng cao chất lƣợng sản phẩm để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng nhƣ tránh rào cản thƣơng mại có có tƣơng lai Đối với nhóm hàng nông lâm thủy sản, cần nuôi trồng khai thác nguồn nguyên liệu cho sản phẩm xuất ổn định, bền vững hợp pháp để đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trƣờng nƣớc phát triển (5) Chú trọng xây dựng thƣơng hiệu cho hàng xuất khẩu: Vấn đề sở hữu trí tuệ đƣợc coi trọng quốc gia phát triển Hàng hóa mang nhãn hiệu giả, chép, bắt chƣớc nhãn hiệu đăng ký quyền công ty nội địa nƣớc ngoài, bị cấm nhập vào nƣớc Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần có sách xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký bảo vệ thƣơng hiệu hàng xuất dài hạn Đặc biệt, hàng xuất có chỗ đứng thị trƣờng thiết doanh nghiệp phải đăng ký bảo vệ thƣơng hiệu hàng hóa tránh bị hay tranh chấp thƣơng hiệu Việc xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm Việt Nam cần thiết Giải pháp ƣu việt cung cấp sản phẩm đổi có giá trị gia tăng cao, có xuất xứ tốt đơn giản cung cấp nguyên liệu thô chủng loại hàng rẻ tiền Việc giúp nâng tầm thƣơng hiệu Việt Nam, xây dựng lòng tin ngƣời tiêu dùng Việc xây dựng thƣơng hiệu với xuất xứ tốt đặc biệt quan trọng Khi hàng có thƣơng hiệu nâng cao đƣợc hiệu xuất 3.2.2 Giải pháp thu hút hạn chế cân đối thu hút vốn FDI vào Việt Nam Hoạt động huy động vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi FDI đóng vai trò quan trọn tiến trình phát triển kinh tế mở cửa thƣơng mại Việt Nam với giới Số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tính đến quý I/2014 cho thấy, vốn FDI vào Việt Nam đạt 3,334 tỷ USD; 250 lƣợt dự án đƣợc cấp chứng nhận đầu tƣ với 75 tổng số vốn đăng ký 2,046 tỷ USD; tạo việc làm gián tiếp trực tiếp cho hàng triệu lao động; Khu vực kinh tế đầu tƣ nƣớc năm 2013 chiếm 66,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, góp phần cải thiện cán cân tốn cán cân thƣơng mại Việt Nam Bên cạnh đó, FDI có tác động tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhƣ cấu nội ngành theo hƣớng công nghiệp hóa - đại hóa Tuy nhiên Việt Nam có cân đối hút FDI theo địa phƣơng Sự cân đối ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế theo vùng miền Nhiều nơi thu hút nhiều FDI phát triển nhanh, gây chênh lệch thu nhập vùng miền Vì cần có giải pháp để gắn việc hạn chế cân đối việc thu hút FDI Việt Nam, cụ thể nhƣ sau: Một là, xây dựng chiến lược, mục tiêu Chiến lược thu hút vốn FDI đến năm 2020, hàng năm thu hút lƣợng vốn FDI (khoảng 30% vốn) vào đầu tƣ phát triển kinh tế Việt Nam Theo đó, năm Việt Nam cần lơi kéo 10 đƣợc cơng ty có ảnh hƣởng toàn cầu đến đầu tƣ Đồng thời, chuyển dịch mạnh việc thu hút vốn FDI vào ngành thâm dụng lao động phổ thơng, ngành có hàm lƣợng kỹ thuật công nghệ; ngành dịch vụ cao cấp Hai là, hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển kinh tế cấp đƣợc thông qua nhƣng chất lƣợng khơng cao Do đó, dự án FDI thu hút phải phát huy lợi so sánh vùng góp phần thực nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế vùng; Quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh, ngành kinh tế phải đƣợc xây dựng dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế vùng; Ƣu tiên thu hút dự án FDI nằm quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Đặc biệt, xây dựng chế ƣu đãi đầu tƣ phải thực theo vùng ngành Ba là, hồn thiện mơi trường đầu tư, giải pháp góp phần hỗ trợ dự án FDI triển khai mở rộng đầu tƣ Việt Nam, khắc phục tình trạng cân đối vốn đăng ký vốn thực hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài; Việc nâng cấp sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực theo vùng, lãnh thổ thành tố 76 quan trọng mơi trƣờng đầu tƣ, góp phần giải tƣợng cân đối thu hút triển khai dự án FDI theo vùng theo ngành Bốn là, thu hút đầu tư có chọn lọc, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ dựa vào Chiến lƣợc thu hút vốn FDI để lên danh mục ngành, công ty đa quốc gia ƣu tiên thu hút vốn Các danh mục cần có tƣ vấn chuyên gia kinh tế hàng đầu, nhà quản lý ngồi nƣớc Có nhiều hình thức thu hút đầu tƣ có chọn lọc: Thu hút FDI có chọn lọc theo ngành: (i) Với ngành thâm dụng lao động, nên có sách vận động tập đoàn lớn nƣớc ngành vào đầu tƣ Việt Nam (ii) Với ngành công nghiệp sản xuất xe hơi, nên có sách vận động đa chiều để công ty sản xuất linh kiện xe Nhật chuyển sở từ Nhật tới Việt Nam (iii) Các ngành cơng nghệ cao, ngồi việc thu hút nhà đầu tƣ FDI theo địa nhà đầu tƣ tiềm cho phép nhà đầu tƣ sử dụng chuyên gia nƣớc phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, phải xây dựng lộ trình để thay chuyên gia Việt Nam (iv) Với ngành nông nghiệp, cần áp dụng đồng giải pháp: Xây dựng sách thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp thật ƣu đãi; Đối với, doanh nghiệp đầu tƣ vào khu nông nghệ cao, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm kể từ có lợi tức (v) Với ngành kinh doanh bất động sản sân golf: Bộ xây dựng phối hợp với Bộ tài nguyên môi trƣờng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam xây dựng quy trình kinh doanh bất động sản quy định với chủ đầu tƣ có tổ chức Trong đó, quy định chặt chẽ việc huy động vốn, vay vốn trình triển khai dự án Đồng thời, khuyến khích lập khu cơng nghiệp theo chun ngành bỏ vốn phát triển hệ thống kho tàng, bến bãi phục vụ cho phát triển hoạt động logistics Có nhƣ lơi kéo đƣợc tập đồn đa quốc gia vào đầu tƣ Việt Nam 77 Thu hút FDI có chọn lọc theo địa phƣơng: Ở tỉnh thu hút 500 dự án đầu tƣ FDI tỉnh sử dụng nguồn nhân lực ngoại tỉnh (chiếm 50 %) nhƣ TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bà rịa - Vũng tàu cần thiết: Xây dựng lộ trình tiến tới không thu hút dự án thâm dụng lao động phổ thông; Các dự án gây ô nhiễm nguồn nƣớc khí Bên cạnh đó, tập trung thu hút dự án có trình độ cơng nghệ cao, dự án thân thiện với môi trƣờng Thu hút FDI phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy: - Ở tỉnh triệu dân trình dịch chuyển cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp nhƣ tỉnh Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, nên thu hút dự án: Thâm dụng lao động chế biến nông, thủy sản dự án khai thác tài nguyên biển - Các tỉnh Đồng Sông Cửu Long Đồng Bằng Sông Hồng nên thu hút FDI ngành công nghiệp may, sản xuất giày dép, dịch vụ cho hàng hóa nơng nghiệp Nghiêm cấm thu hút dự án FDI gây ô nhiễm nguồn nƣớc dự án làm giảm tài nguyên đất chất lƣợng số lƣợng - Các tỉnh Tây Nguyên vùng núi thu hút dự án phát huy mạnh tỉnh tài nguyên nƣớc, khoáng sản lâm sản trồng rừng Tuy nhiên, phải xây dựng quy chế giới sát hoạt động dự án nhằm tránh tình trạng "tận" khai thác mang tính hủy diệt tài nguyên Điều kiện cụ thể để thu hút vốn FDI theo địa phƣơng, phải xây dựng quy hoạch thu hút vốn theo vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên kinh tế, sở tỉnh xây dựng kế hoạch thu hút vốn FDI riêng cho Ngồi ra, địa phƣơng nên chủ động đào tạo nguồn nhân lực, mang tính đón đầu dự án FDI phù hợp với quy hoạch chiến lƣợc thu hút vốn vào địa phƣơng Chính quyền trung ƣơng địa phƣơng chủ động xây dựng kế hoạch phát triển sở hạ tầng, đáp ứng yêu cầu thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Năm là, nâng cao chất lượng máy quản lý hoạt động FDI, công tác đào tạo đội ngũ cán Tăng cƣơng mở lớp bồi dƣỡng dƣới nhiều hình thức quy mơ 78 khác để đào tạo bồi dƣỡng kiến thức đầu tƣ nƣớc cho cán Chú trọng đào tạo cán quản lý cấp, đặc biệt cấp nhà nƣớc, kết hợp đào tạo nƣớc Cán chuyên ngành phối hợp với địa phƣơng với giúp đỡ Ủy ban nhà nƣớc hợp tác đầu tƣ, mở rộng lớp đào tạo cán tham gia hội đồng quản trị cán cán chủ chốt xí nghiệp liên doanh Coi trọng biện pháp khuyến khích thích đáng, kịp thời cán công nhân, đặc biệt lao động lành nghề Phải chuẩn bị đào tạo hƣớng nghiệp cho cán từ trƣớc sở hình thành chun đề mơn học đầu tƣ nƣớc giảng dạy số trƣờng đại học Sớm thống tiêu chuẩn hóa trình độ cán làm việc chức vụ khác doanh nghiệp liên doanh Đối với máy quản lý đầu tƣ nƣớc tập trung vào hai vấn đề lớn thẩm định dự án quản lý dự án đƣợc cấp giấy phép, biện pháp cụ thể: Phân cấp quy trách nhiệm cụ thể ngành liên quan, giảm bớt đầu mối phê chuẩn cấp giấy phép đầu tƣ kinh doanh Xây dựng quy trình thẩm định dự án bảo đảm chất lƣợng thông lệ quốc tế Triển khai hƣớng dẫn cách thức xây dựng dự án đầu tƣ phát hành mẫu hồ sơ cho ngành trọng trách Tăng cƣờng kiểm tra theo dõi trình triển khai dự án, báo cáo thƣờng kỳ doanh nghiệp liên doanh, xử lý sai phạm xảy Sáu là, xây dựng kết cấu hạ tầng Bƣớc vào thực mở cửa kinh tế, sở vật chất hạ tầng Việt Nam nhiều yếu Trƣớc hết Việt Nam cần cố gắng giải tốt mối quan hệ kinh tế trị với quốc gia, tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế để có đƣợc khoản viện trợ, khoản vay với chế độ ƣu đãi để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Bên cạnh huy động nguồn lực nƣớc (ngân hàng nhà nƣớc, tiết kiệm dân cƣ) để đƣa vào giải cơng trình trọng điểm Tìm vị trí địa lý, kinh tế xã hội thuận lợi để quy hoạch, xây dựng với quy mơ thích hợp nhằm tiếp nhận nguồn vốn công nghệ cao nƣớc ngồi, từ xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất hoàn chỉnh đại Đặc khu kinh tế đƣợc coi thích hợp với Việt Nam Khu chế xuất, khu thƣơng mại tự do, khu công nghiệp kỹ thuật cao 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG III: Tại chƣơng luận văn khái quát hóa kết phân tích chƣơng 2, bên cạnh đƣa số mục tiêu phát triển thƣơng mại quốc tế giảm bất bình đẳng thu nhập Trên sở đó, luận văn đƣa số khuyến nghị sách Trong nhóm giải pháp trên, luận văn trọng đến giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản, giảm nhập siêu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào lĩnh vực nông nghiệp, ngành sử dụng nhiều lao động 80 KẾT LUẬN Với đề tài “Tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng Việt Nam”, luận văn thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tác động thƣơng mại quốc tế bất bình đẳng; phân tích thực trạng bất bình đẳng thƣơng mại quốc tế; lƣợng hóa tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng Việt Nam Luận văn xuất nhập có tác động tới bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Là quốc gia phát triển, tăng xuất Việt Nam giúp mở rộng sản xuất, tăng nhu cầu loại lao động, từ mức lƣơng tăng giúp thu hẹp khoảng cách lao động chủ sở hữu Ngƣợc lại nhập tăng, làm thu hẹp sản xuất phải cạnh tranh với hàng nhập nên dẫn tới bất bình đẳng sâu sắc Bên cạnh đó, đề làm rõ đề tài, luận văn lƣợng hóa tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng Việt Nam Mơ hình sử dụng số Palma – nét mới, thay cho số GINI đƣợc sử dụng nhiều nghiên cứu trƣớc Nhà kinh tế Palma cho thƣơng mại quốc tế làm ảnh hƣởng tới nhóm 10% dân số giàu 40% dân số nghèo Kết mơ hình phù hợp với thực tế Việt Nam, cụ thể xuất khẩu/GDP tăng số Palma giảm, điều cho thấy tỷ trọng xuất GDP tăng làm giảm bớt bất bình đẳng Trong nhập khẩu/GDP có ảnh hƣởng chiều với số Palma, nghĩa tăng nhập khiến gia tăng bất bình đẳng Ngồi số nhân tố khác tác động đến số bất bình đẳng Palma, nhƣ FDI/GDP – số đo lƣờng mức độ mở cửa kinh tế, tác động ngƣợc chiều với Palma, khi GDP đầu ngƣời Việt Nam tăng số Palma tăng lên Trên sở thực trạng phân tích, luận văn đề xuất số giải pháp giúp kết hợp phát triển thƣơng mại quốc tế phân phối thu nhập công Các giải pháp bao gồm: Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, phải xây dựng cấu xuất hợp lý, thúc đẩy xuất mặt hàng nông nghiệp, tăng cƣờng 81 nhận thức thƣơng mại quốc tế cho vùng dân tộc thiểu số,…Song song với việc thu hút vốn trực tiếp nƣớc ngồi FDI, cần có sách hạn chế cân đối để tránh việc dự án FDI tập trung số vùng, khu vực gây bất bình đẳng Bên cạnh đó, phải trọng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam nhằm tăng suất lao động, đáp ứng đƣợc nhu cầu việc hội nhập quốc tế, đồng thời giúp tăng mức lƣơng cho lao động Việt Nam Bên cạnh kết điểm mới, luận văn có hạn chế đòi hỏi cần phải có nghiên cứu Do nguồn số liệu tỉnh thành không đầy đủ nên luận văn chƣa nghiên cứu, kiểm định ƣớc lƣợng đƣợc cách chi tiết ảnh hƣởng thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng vùng miền, thành thị - nơng thơn, dân tộc Do cần nghiên cứu khác để nghiên cứu sâu vấn đề 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Satheesh Aradhyula, Tauhidur Rahman, Kumaran Seenivasan, Impact of International Trade on Income and Income Inequality, Paper prepared for presentation at the American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Portland, 2007 2, Tanaka Ayumu, International Trade and Income Inequality in Japan, Research Institute of Economy, Trade and Industry (RIETI), 2017 3, Bất bình đẳng kinh tế Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 167/2012, tr.98-tr.103 4, Binh T.Nguyen, James W.Albrecht, Susan B.Vroman, M.Daniel Westbrook, A quantile regression decomposition of urban-rural inequality in Vietnam, Georgetown Unversity, Economics and Research Department, Asian Development Bank, 2006 5, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Báo cáo Quốc gia - Kết 15 năm thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, 2015, địa chỉ: http://www.vnep.org.vn/Upload/Bao_cao_MDG_2015_(VN).pdf, truy cập ngày 6/2/2018 6, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Xu hướng phân hóa giàu – nghèo thời kỳ 2011 – 2012 giải pháp giảm bớt để ổn định xã hội, Nhà xuất Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Hà Nội, 2009 7, Cao Xuan Dung, The Impacts of Trade Openess on Growth, Poverty and Incequality in Vietnam: Evidence from Cross-Province Analysis, Paper prepared for the 53rd AFSE Congress Paris, 2004 8, Quyền Đình Hà cộng sự, Vai trò Nhà nước phát triển nơng thôn: Một số vấn đề lý luận Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 182/2012, tr.12tr.18 83 9, Lê Quốc Hội, Thách thức giải pháp cho vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam thời gian tới, Chƣơng 6, Sách Vƣợt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội thách thức Việt Nam, Nhà xuất Giao thông vận tải, 2010 10, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bất bình đẳng thu nhập nông thôn – thành thị Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, 2013 11, ILSSA, The impact of trade openness on employment and labor income, 2007 12, Le Trung Kien, Rural – Urban gap in Vietnam, National Economics University, Hanoi, 2000 13, Trịnh Duy Luân cộng sự, Tác động xã hội hội nhập quốc tế gia nhập WTO Việt Nam, địa chỉ: http://tailieu.vn/doc/tac-dong-xa-hoi-cua-hoi-nhapkinh-te-quoc-te-va-gia-nhap-wto-o-viet-nam-166283.html, truy cập ngày 1/2/2018 14, Ngân hàng Thế giới, Báo cáo số liệu Việt Nam từ 1986 – 2016, 2018 15, Nguyễn Thị Minh, Sử dụng mơ hình tốn nghiên cứu tác động hội nhập quốc tế lên mức bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2009 16, Nicholas Minot and Bob Balch: Poverty and inequality in Vietnam, Spatial and geographic factors, American Economic Review, 2006 17, Oxfam Việt Nam, Thu hẹp khoảng cách - Cùng giảm Bất bình đăng Việt Nam, Nhà xuất Lao động & Xã hội, 2017 18, Guillermo Perry, Trade Liberalization, Inequality and poverty Reduction in Latin_America, Development Research Group, The World Bank, Washington D.C, 2006 19, Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nhà xuất Lao động xã hội, 2005, a 20, Vũ Thị Ngọc Phùng, Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, b 84 21, Jonathan R.Pincus, Bất bình đẳng có quan trọng khơng?, Bài giảng số 12 chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright, 2014 22, Mundle S And Arkadie B., The Rural – Urban Transition in Vietnam: Some Selected Issues, Programs Department, 1997 23, Henning Tarp & Finn Tarp, Trade Liberalization and Spatial Inequality: a Methodological Innovation in a Vietnamese Perspective, Review of Development Economics, Blackwell Publishing, 2005 24, Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại Quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 25, Xiaofei Tian (2008), The impact of economic Globalization on income and distribution: Empirical evidence in China, Economics Bulletin, pp.1-8 26, Pham Ngoc Toan, Relationship between growth, poverty and inequality in Vietnam 2006 – 2010, Journal of Economics and Development, 2012 27, Tổng cục Thống kê, Báo cáo kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005 – 2015, Nhà xuất Thống kê, 2015 28, Tổng cục Thống kê, Hệ thống Phổ biến số liệu chung Việt Nam, 2018, địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450, truy cập ngày 4/2/2018 29, Nguyễn Tuyền, Xuất nhập tăng gấp lần sau 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội, địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xuat-nhap-khau-tanggap-4-lan-sau-10-nam-viet-nam-gia-nhap-wto-20170305064512208.htm, truy cập ngày 26/1/2018 30, Viện Quản lý Kinh tế Trung Ƣơng, Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Dự án Mutrap III, 2010 31, Đinh Tuấn Việt Gabriel Demombynes Reena Badiani-Magnusson, Điểm lại Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, Ngân hàng giới, 2014 32, Shang – Jin Wei, Globalization and inequality: evidence from China, NBER Working Paper Series, 2001 85 33, Fu,X and Balasubramanyam, Export, Foreign Direct Investment and Employment: The case of China, The World Economy4, 2005 34, Hồng Thủy Yến, Tác động Bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, 2015 i PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết mối tƣơng quan biến mơ hình Phụ lục 2: Kết mơ hình hồi quy: Phụ lục 3: Kết kiểm định Phƣơng sai sai số thay đổi ii Phụ lục 4: Kiểm định đa cộng tuyến ... định tính tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng Việt Nam 46 2.3.1.1 Tác động xuất đến bất bình đẳng Việt Nam 48 2.3.1.2 Tác động nhập đến bất bình đẳng Việt Nam 50 2.3.2... đến cung, cầu lao động thu nhập cá nhân 1.3 Tác động thương mại quốc tế đến bất bình đẳng 1.3.1 Các kênh tác động thương mại quốc tế đến bất bình đẳng Thƣơng mại quốc tế đem lại lợi ích cho quốc. .. Nguyên nhân bất bình đẳng 16 Tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng 17 1.3.1 Các kênh tác động thƣơng mại quốc tế đến bất bình đẳng 17 1.3.2 đẳng Tổng quan nghiên cứu tác động thƣơng