TÌM HIỂU VỀ THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN II HUYỆN DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG TÌM HIỂU VỀ THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN II HUYỆN DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG TÌM HIỂU VỀ THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN II HUYỆN DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG TÌM HIỂU VỀ THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN II HUYỆN DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU VỀ THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SĨNG THẦN II HUYỆN DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG DIỆP ĐỒN THANH DIỆU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp Đại Học Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Tìm hiểu thu nhập mức sống công nhân nhập cư khu công nghiệp Sóng Thần II, huyện Dĩ An_tỉnh Bình Dương” Diệp Đồn Thanh Diệu, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Ths TRẦN ĐỨC LUÂN Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Trước hết xin kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người có cơng sinh thành dạy dỗ tơi có ngày hơm Và chân thành tri ơn tới: Thầy Trần Đức Luân người giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình từ ngày đầu thực tập lúc hoàn thành luận văn Tồn thể Thầy Cơ Khoa Kinh Tế truyền đạt cho kiến thức quý giá làm hành trang cho bước vào đời Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian ngồi ghế giảng đường Ủy Ban Nhân Dân thị trấn Dĩ An,tỉnh Bình Dương với cán khu phố Nhị Đồng I, Thống I, Thống Nhất II nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc cung cấp số liêu thứ cấp thu thập số liệu sơ cấp để hoàn thành đề tài Các anh, em bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua NỘI DUNG TĨM TẮT DIỆP ĐỒN THANH DIỆU Tháng 7/2010 “ Tìm Hiểu Thu Nhập Mức Sống Công Nhân Nhập Cư Tại Khu Cơng Nghiệp Sóng Thần II, Huyện Dĩ An_Tỉnh Bình Dương” DIEP DOAN THANH DIEU July 2010 “Study on the income and living standard of immigrant workers at Song Than II Industrial Zone, Di An District, Binh Duong Province” Khóa luận tìm hiểu thu nhập mức sống công nhân nhập cư khu công nghiệp Sóng Thần II, Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Qua trình tìm hiểu, thu thập số liệu trực tiếp thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn vấn đề có liên quan đến thu nhập mức sống công nhân địa bàn nghiên cứu, đưa vài kết luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập mức sống công nhân địa bàn điều tra MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG I 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Giới hạn nội dung 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3.3 Địa bàn nghiên cứu 1.3.4 Phạm vi không gian 1.3.5 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG II 2.1 Giới thiệu chung thị trấn Dĩ An tỉnh Bình Dương 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 2.1.3 Đánh giá chung tình hình Kinh tế - Xã hội 13 2.1.4 Những hạn chế, khó khăn 14 2.2 Tổng quan di dân 16 2.2.1 Di dân kiện sống 16 2.2.2 Tình hình di dân giới 16 2.2.3 Tình hình di dân Việt Nam 17 2.2.4 Tình hình di dân Bình Dương 19 CHƯƠNG III 21 3.1 Cơ sở lý luận 21 v 3.1.1 Các khái niệm 21 3.1.2 Các lý thuyết kinh tế 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu 27 3.2.3 Phương pháp thống kê mơ tả 27 CHƯƠNG IV 28 4.1 Một số thông tin chung lao động nhập cư 28 4.1.1 Xuất xứ cơng nhân nhập cư 28 4.1.2 Tình trạng gia đình cơng nhân mẫu điều tra 29 4.1.3 Trình độ học vấn cơng nhân mẫu điều tra 30 4.1.4 Đặc điểm độ tuổi lao động 31 4.2 Tình trạng nhập cư 33 4.2.1 Các mối quan hệ cho định di cư 33 4.2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến di cư 34 4.2.3 Lý đến Bình Dương làm việc 36 4.3 Nghề nghiệp LĐNC trước làm KCN 37 4.4 Đời sống công nhân mẫu điều tra 38 4.4.1 Thực trạng nhà công nhân mẫu điều tra 38 4.4.2 Phương tiện sinh hoạt LĐNC 39 4.4.3 Thời gian sinh hoạt xã hội giải trí 41 4.4.4 Điều kiện chăm sóc sức khỏe 41 4.5 Hình thức thời gian làm việc người lao động 43 4.5.1 Hình thức làm việc 43 4.5.2 Thời gian tăng ca (h/tuần) 43 4.5.3 Mức độ hài lòng người lao động với công việc 45 4.6 Mức sống thu nhập công nhân mẫu điều tra 46 4.6.1 Mức thu nhập công nhân mẫu điều tra 46 4.6.2 Mức chi tiêu 47 4.6.3 Đánh giá tình hình chi tiêu lao động nhập cư 50 vi 4.7 Kiểm định khác biệt thu nhập công nhân phân theo công ty giới tính 51 4.7.1 Phân theo cơng ty 51 4.7.2 Phân theo giới tính 53 4.8 Mối quan hệ thu nhập chi tiêu 54 4.9 Những sức ép lao động nhập cư sống việc làm 55 4.9.1 Về thu nhập 56 4.9.2 Về lao động việc làm 56 4.9.3 Về dịch vụ xã hội, chăm sóc sức khỏe 56 4.9.4 Về đảm bảo an ninh trật tự địa phương 57 4.9.5 Về chênh lệch hưởng thụ sống 57 4.10 Những tâm tư, nguyện vọng người lao động nhập cư CHƯƠNG V 57 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 5.2.1 Đối với người lao động nhập cư 61 5.2.2 Đối với quyền địa phương chủ Doanh nghiệp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất LĐNC: Lao động nhập cư LLLĐ: Lực lượng lao động viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các Khu Công Nghiệp Đang Hoạt Động Huyện Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Bảng 2.2 Tỷ lệ thất nghiệp LLLĐ khu vực thành thị phân theo vùng 18 Bảng 2.3 Thống kê, báo cáo tình hình dân số tỉnh Bình Dương 20 Bảng 4.1 Q Qn Cơng Nhân Mẫu Điều Tra 28 Bảng 4.2 Hiện Trạng Hôn Nhân Công Nhân Mẫu Điều Tra 29 Bảng 4.3 Các Mối Quan Hệ Ảnh Hưởng Đến Việc Nhập Cư 33 Bảng 4.4 Nguyên Nhân Cho Quyết Định Di Cư 34 Bảng 4.5 Nghề Nghiệp Công Nhân Mẫu Điều Tra Khi Nguyên Quán 37 Bảng 4.6 Kiểu Nhà Công Nhân Mẫu Điều Tra 38 Bảng 4.7 Phương Tiện Sinh Hoạt LĐNC 40 Bảng 4.8 Phân Chia Hình Thức Làm Việc 43 Bảng 4.9 Mức Độ Hài Lòng với Cơng Việc Hiện Tại 45 Bảng 4.10 Cách Xoay Sở Khi Thu Nhập Không Đủ Cho Chi Tiêu 49 Bảng 4.11 Mối Quan Hệ Giữa Mức Thu Nhập, Chi Tiêu Tình Trạng Hôn Nhân 50 Bảng 4.12 Sự Khác Biệt Thu Nhập Công Nhân Phân theo Công Ty 51 Bảng 4.13 Mức Hài Lòng Lương Cơng Nhân Phân theo Công Ty 52 Bảng 4.14 Mức Thu Nhập Trung Bình Phân theo Giới Tính 53 Bảng 4.15 Quyết Định Trở Quê Hương Lao Động Nhập Cư 58 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị Trí Địa Lí Thị Trấn Dĩ An Hình 4.1 Cơ cấu trình độ học vấn cơng nhân mẫu điều tra 30 Hình 4.2 Phân Chia Lao Động Theo Giới Tính Độ Tuổi 32 Hình 4.3 Tỷ lệ tăng ca/tuần mẫu điều tra 44 Hình 4.4 Cơ Cấu Chi Phí Chi Tiêu Bình Qn/Tháng Cơng Nhân Nhập Cư 48 Hình 4.5 Phân Nhóm Người Lao Động Theo Mức Thu Nhập 47 Hình 4.6 Mức Độ Hài Lòng Lương Cơng Nhân Phân theo Giới Tính 53 Hình 4.7 Mối Quan Hệ Giữa Thu Nhập Chi Tiêu 54 x Nhìn vào hình 4.7 ta thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận thu nhập chi tiêu, người có thu nhập cao việc chi tiêu bình quân họ cho khoản tăng theo Cũng qua điều tra cho thấy đa phần chi tiêu họ dành cho chi phí lương thực, thực phẩm, sau tới khoản chi tiêu khác như: nhà ở, hay chi tiêu cho việc vui chơi bạn bè, tiệc cưới, sinh nhật… Những người có thu nhập cao nhu cầu vui chơi, giải trí nhiều nên điều kiện sinh hoạt họ so với người có thu nhập trung bình Khi thu nhập người có phần cao hơn, số người hồn cảnh gia đình, tính có sẵn muốn để lại khoản tiết kiệm nhiều cho gia đình để dành phòng thân lúc đau ốm Một số người lại có suy nghĩ kiếm nhiều tiền họ muốn có sống dễ chịu, thoải mái trước Đối với người mức thu nhập họ cao chi phí hàng ngày cho sống tăng theo với mức thu nhập có hàng tháng, sau trừ khoản chi tiêu người lao động khơng dư Vì vậy, số tiền tiết kiệm hay gởi quê không bao Qua điều tra biết, số tiền họ gởi quê thất thường, khơng cố định Thường khoản vài tháng họ gởi lần, lúc công việc ít, thời gian tăng ca khơng có, thu nhập hàng tháng khơng nhiều có gần nửa năm họ dư vài triệu để gởi cho gia đình Đối với cặp vợ chồng có nhỏ việc chi tiêu họ khác nhiều, thu nhập hàng tháng đủ trang trải cho chi phí chi tiêu gia đình, tiền sữa cho con, chí hàng tháng nhiều cặp vợ chồng phải tốn thêm khoản tiền cho nhà trẻ…, có thu nhập hai vợ chồng không đủ để trang trải chi phí, nhiều người q khó khăn phải gởi q nhờ gia đình chăm sóc để tiết kiệm bớt phần chi phí 4.9 Những sức ép lao động nhập cư sống việc làm Người lao động nhập cư chịu sức ép nặng nề người dân địa Các sức ép liên quan đến việc làm, đến thu nhập, đến nơi ăn chốn ở, đến đảm bảo an ninh thân an ninh tài sản, đến hòa hợp với văn hóa địa phương, đến tiếp cận dịch vụ xã hội, đến giao thông lại,… Nghĩa so với dân địa họ có nhiều điều phải trăn trở 55 lo nghĩ hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe, khả làm việc yên tâm tập trung cho công việc họ 4.9.1 Về thu nhập Rõ ràng, với mức lương bình quân lao động nhập cư, họ dành dụm tiền để gửi gia đình khơng đủ bao để chi tiêu cho cá nhân, ngược lại, họ chi cho cá nhân khơng tiền gửi cho gia đình, mục đích họ khơng đạt Trước q trình làm việc họ phải ln nghĩ đến điều Thu nhập thấp tác động đến nhiều mặt sống người lao động nhập cư Một nghịch lý thu nhập người nhập cư luôn thấp người địa mức chi họ lại cao nhiều chưa kể để có việc làm họ thường khó khăn hơn, thường phải thơng qua “cò mồi” bị ăn chặn trước tìm kiếm việc làm Thu nhập thấp khiến họ không đủ tiền để mua sắm tư trang cần thiết cho mình, để có phương tiện lại, để thuê nhà, để tiếp cận dịch vụ xã hội… 4.9.2 Về lao động việc làm Người lao động nhập cư chủ yếu làm công việc thủ công giản đơn Mặc dù thu nhập từ lao động thấp lại luôn bị đe dọa việc làm, kéo dài thời gian làm việc, làm thêm Nhiều nhận thức xã hội chưa cao hiểu biết luật pháp nói chung luật lao động nói riêng dẫn người lao động nhập cư đến vi phạm kỷ luật lao động, đến xung đột quan hệ lao động Tâm lý người lao động dễ rơi vào trạng thái cam chịu, khơng biết bảo vệ quyền lợi đáng đưa đề nghị, đòi hỏi không phù hợp với quy định pháp luật, công ty 4.9.3 Về dịch vụ xã hội, chăm sóc sức khỏe Dịch vụ xã hội giáo dục, y tế quan trọng người lao động Các lao động nhập cư mang trình làm việc xây dựng gia đình sinh đẻ Có nhiều người lao động nhập cư không học mà ngun nhân chủ yếu khơng có hộ khẩu, đóng học phí cao, nhà phụ giúp gia đình,… Do đó, nhiều gia đình xa khơng dám đưa vào Bên cạnh đó, 56 nhiều lao động ốm đau khơng dám nghỉ mà tìm cách tự chữa để không ảnh hưởng đến ngày công, đến tiền thưởng chi phí thêm 4.9.4 Về đảm bảo an ninh trật tự địa phương Những người lao động nhập cư, khác với người lao động địa, phần lớn họ khơng có nhà, khơng có người thân xung quanh, sống thực họ chủ yếu nơi làm việc; nhà thuê nơi để họ nghỉ ngơi thụ động sau ngày làm việc vất vả Với nhà thuê rẻ tiền chắn không đảm bảo an ninh cho họ lúc nhà; an ninh người an ninh tài sản cá nhân, nữ giới Họ khơng khơng an tồn nhà mà khơng an tồn làm, họ thường thuê xa nơi cho rẻ, phương tiện làm thô sơ, lại sớm muộn đường phố vắng vẻ 4.9.5 Về chênh lệch hưởng thụ sống Người lao động nhập cư ngày có chênh lệch lớn hưởng thụ sống, sống tinh thần Trong lúc xã hội, đặc biệt đô thị lớn, ngày phát triển nhanh, đời sống vật chất tinh thần ngày cao lao động nhập cư “lầm lũi” với công việc; nhu cầu tối thiếu, đài, truyền hình,… khơng gọi phổ biến người nhập cư Do thiếu thốn phương tiện thông tin tối thiểu nên người lao động nhập cư thường hạn chế nhận thức xã hội Và nghịch lí xã hội phát triển khoảng cách chênh lệch lớn; người lao động nhập cư có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội đại 4.10 Những tâm tư, nguyện vọng người lao động nhập cư Ở góc độ quản lý xã hội nhà chức trách, việc nhập cư ạt vào thành phố tượng đáng khuyến khích Ngồi nguy làm cân đối cấu lao động xã hội, tác động xấu đến khung cảnh sống đô thị hình thành bành trướng tự phát khu ổ chuột, nơi nương thân người lao động nhập cư nghèo Trong điều kiện đất chật người đơng, mưu sinh lập nghiệp hay nói cách khác, cạnh tranh để sống sót vươn lên thành phố lớn tất nhiên khốc liệt Có người thành cơng lớn, có người thành cơng có người thất bại Qua q trình điều tra thu thập số liệu trực tiếp người lao động dân nhập cư, họ muốn kiếm 57 nhiêu tiền để phụ giúp gia đình, để trang trải sống thân Đến nơi để lập nghiệp, thân họ mong muốn nơi định cư tạm thời nơi che chở cho họ sau làm việc mệt mỏi Một số người có mong muốn mua nhà, mua đất giá bất động sản cao nên họ khơng có khả mua, họ mong muốn có sách hỗ trợ nhà nước việc vay vốn tín dụng người nhập cư Mặc dù mức thu nhập họ có cao quê nhà hỏi có ý định q khơng đa số lao động nhập cư có nguyện vọng trở quê Bảng 4.15 Quyết Định Trở Quê Hương Lao Động Nhập Cư Quyết định Trở Ở lại Tổng Số lượt người 113 17 130 Tỷ lệ (%) 87 13 100 Nguồn tin: ĐT – TTTH 87% định trở quê hương, có số người cho biết ý định họ từ đến lập nghiệp, ngắn hạn họ muốn làm việc để kiếm thêm khoản thu nhập lâu dài họ sống quê nhà tốt nhiều so với Một số khác khơng phải họ khơng muốn lại mà họ khơng có khả trụ lại lâu dài nhà thuê hàng tháng gởi tiền cho gia đình Tình hình thực tế cho thấy, lựa chọn “hồi hương” người lao động hồn tồn hợp lí đắn Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh Miền Trung cần lượng lớn lao động, thu nhập trung bình khoản 1,2 – 1,4 triệu đồng/tháng Đây coi mức lương hấp dẫn công nhân tỉnh, ngồi lợi gần nhà, họ tiết kiệm nhiều khoản chi phí Đây yếu tố quan trọng, tạo động lực để người lao động tỉnh định trở quê làm việc thời gian gần Khoảng 13% người vấn muốn định cư lâu dài nơi đây, họ muốn có đất, dựng nhà, lập nghiệp nơi mảnh đất Đây thành phần cần giúp đỡ cấp, ngành để họ an cư nơi 58 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Di dân vấn đề lớn trình phát triển kinh tế đất nước, có tầm quan trọng quốc gia liên quan mật thiết đến địa phương, nơi nơi đến liên quan đến nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến văn hoá, xã hội Nhiều biến động kinh tế xã hội di dân gây (quản lý xã hội, hành chính, nghĩa vụ, quyền lợi…) Riêng vấn đề nhập cư vào thành phố, đặc biệt thành phố lớn, sách hộ liên tục đổi Di dân đến thành phố tượng tất yếu q trình thị hóa Ảnh hưởng dân nhập cư đến phát triển kinh tế xã hội thành phố có hai mặt tích cực tiêu cực Qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng đời sống thu nhập LĐNC, rút số kết luận cho nghiên cứu - Lao động nhập cư địa bàn chủ yếu từ nông thôn, từ tỉnh Miền Trung Miền Bắc, với nghề nghiệp đa phần sản xuất nơng nghiệp, thu nhập khơng ổn định Ngồi có phần lớn học sinh ngồi ghế nhà trường - Hầu hết lao động nhập cư đa số niên, trẻ, độ tuổi từ 20 đến 35 chủ yếu, chiếm 70% số lao động nhập cư Lao động niên có đặc trưng riêng, nhu cầu riêng, đặc biệt nhu cầu tinh thần, nhu cầu giao tiếp xã hội lớn - Trong số lao động nhập cư, lao động nữ chiếm tỷ trọng đáng kể (gần 60%) Sở dĩ tỷ trọng lao động nữ cao khu cơng nghiệp chủ yếu dệt, may, giày da,… thích hợp với lao động nữ Mặt khác, nông thôn lao động nam khan cần thiết Lao động nhập cư nữ lại trẻ yếu tố vừa thuận lợi cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp có bất lợi họ tuổi sinh đẻ, nhu cầu kết hơn, thành lập gia đình riêng nhà tăng lên, nữa, họ dễ trở thành mục tiêu cơng tệ nạn xã hội - Trình độ văn hóa đa số lao động nhập cư thấp Theo điều tra, gần 60% lao động nhập cư KCN KCX tốt nghiệp trung học sở Trình độ văn hóa thấp dẫn đến nhận thức xã hội họ thấp, họ chưa quen với tác phong công nghiệp, chưa biết bảo vệ quyền lợi, chế độ sách đáng chưa biết thực nhiệm vụ, quy định, trách nhiệm phù hợp với pháp luật Chẳng hạn, thiếu hiểu biết luật lao động, họ tự đình cơng, lãn cơng để phản đối chủ mà không cần theo thủ tục trình tự quy định pháp luật - Họ người sống xa quê, tạm thời Khác với người lao động địa, họ thường khơng có nhà, khơng có gia đình, khơng có người thân Họ đến với mục đích kiếm thu nhập để nuôi sống thân gửi tiền nuôi gia đình Vì thế, họ cam chịu sống thân miễn có thu nhập cao Yếu tố thu nhập trở thành yếu tố quan trọng thu hút giữ chân họ Tuy nhiên, trình độ thấp, lao động chủ yếu giản đơn, thủ công nên thu nhập họ thường thấp - Nhằm tối thiểu hóa chi phí sinh hoạt hàng tháng, họ phải tiết kiệm tới mức tối đa khoản chi phí cho sinh hoạt hàng ngày Đặc biệt bữa ăn hàng ngày dễ dẫn đến việc cung cấp dinh dưỡng khơng đảm bảo khó khăn việc tái tạo sức lao động Các hoạt động sinh hoạt văn hóa, tinh thần hầu hết người dân nhập cư khơng có Nhìn chung thu nhập lao động nhập cư thấp, họ lại Qua khảo sát thực tế, 80% lao động nhập cư cho so với thu nhập quê, thu nhập họ khu công nghiệp cao Tuy nhiên, chưa phải tính tốn cho sống lâu dài họ 5.2 Kiến nghị Tự lại, cư trú quyền công dân xã hội có tổ chức Trong chừng mực đó, người lao động có quyền tìm đến nơi có nơi ở, cơng việc làm ăn thích hợp cho để tạo dựng sống Trong trình đó, 60 người nhập cư quyền địa phương nơi nhập cư cần phải có hành động, giải pháp nhằm ổn định sống người nhập cư đảm bảo an ninh trật tự nơi cư trú 5.2.1 Đối với người lao động nhập cư Cần phải có trách nhiệm tuân thủ quy định chung nơi làm việc địa bàn sinh sống, với người dân sở giữ gìn bảo vệ mơi trường sống Thực tốt vai trò người cơng dân, gương mẫu chấp hành nội quy đề vấn đề cư trú Có ý thức bảo vệ tài sản thân, Nhà nước doanh nghiệp nơi làm việc Thu nhập cao điều mà người lao động nhập cư mong muốn Chính mà điều thực cần thiết người công nhân nhập cư nên ổn định công ăn việc làm, không nên thay đổi nơi làm việc nhiều dẫn đến tình trạng khơng có thâm niên lao động nên bậc lương khơng cao 5.2.2 Đối với quyền địa phương chủ Doanh nghiệp Để người lao động nhập cư có sống ổn định bình đẳng với người lao động địa đòi hỏi cấp, ngành, chủ doanh nghiệp phải quan tâm đến họ, tạo điều kiện tối thiểu để họ gắn bó với khu công nghiệp tạo sức hút lao động Người nhập cư “lập nghiệp”, họ “an cư” Vì thế, sách hộ lao động nhập cư khu công nghiệp phải ưu tiên Cần có sách hộ hợp lý người lao động nhập cư Cần gia tăng giám sát việc thực thi luật lao động doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Bên cạnh phải tăng cường cơng tác quản lí dân cư địa bàn để phần tử xấu trà trộn vào gây rối trật tự an ninh xã hội kéo theo tệ nạn xã hội Các doanh nghiệp sử dụng lao động cần chấp hành đầy đủ quy định sử dụng lao động: quy định mức lương tối thiểu, chế độ bảo hiểm, kí kết hợp đồng lao động… 61 Ngồi quyền cần phối hợp với doanh nghiệp để đảm bảo an ninh giải vấn đề xã hội phát sinh Do có chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị nên việc di cư diễn ạt Nếu muốn rút ngắn khoản cách cần có chiến lược phát triển tỉnh nước nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động tỉnh đầu tư sở hạ tầng, tăng cường hoạt động giáo dục, tổ chức lớp dạy nghề, nâng cao tay nghề cho người lao động 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồng Nhất, 2008 Tìm Hiểu Thực Trạng Đời Sống Công Nhân nhập Cư Tại Phường linh Xuân Quận Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Liêu Thị Phúc Hậu, 2006 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng đến Thu Nhập Lao Động Tại Chỗ Nhập Cư Khu Công Nghiệp Tây Bắc Huyện Củ Chi Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Đỗ Thùy Duyên, 2008 Tìm Hiểu Thực Trạng Đời Sống Lao Động Nhập Cư Phường Linh Chiểu Quận Thủ Đức Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam La Thị Hồng Thắm, 2007 Thực Trạng Đời Sống Người Lao Động Nhập Cư Phường Quận Bình Thạnh Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Vũ Quỳnh, “Lao Động Nữ Nhập Cư Gồng Mình Khủng Hoảng Kinh Tế” http://vneconomy.vn/20090909110314646P5C11 http://vietbao.vn/Viec-lam/Lao-dong-nu-nhap-cu-doi-mat-nguy-co-buon-ban-nguoi/ 20868173 /271/ http://www.binhduong.gov.vn Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2008, Nhà xuất Thống Kê Thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục Bản đồ khu cơng nghiệp Sóng Thần II Nguồn:http://www.binhduong.gov.vn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA, TÌM HIỂU VỀ THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CỦA CÔNG NHÂN NHẬP CƯ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SĨNG THẦN II, HUYỆN DĨ AN_TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã phiếu: …………… I Thông tin cá nhân: Tên người trả lời: ………………………………………………… Tên cơng ty làm việc:……………………………………………… Giới tính:……(1:nam; 0:nữ) Tuổi:………… …… Học vấn:…………………… Q qn (tỉnh):………………………… Tình trạng nhân:……… (1:độc thân; 0:khác) Số con:………… II Tình trạng nhập cư: Hồn cảnh gia đình q hương Thiếu thốn Bình thường Những nguyên nhân để định …………………………………… ……………………………………………………………………………… Các mối quan hệ làm tảng cho định di cư o Người thân gia đình o Người quen, họ hàng o Bạn bè, đồng nghiệp o Tác động từ môi trường xung quanh o Lí khác…………… III Thơng tin nghề nghiệp Nghề nghiệp trước làm việc KCN: - Nơi làm việc trước làm KCN:…………………………………… - Thu nhập/tháng:………… (1.000đ/ tháng) Đến Bình Dương năm nào:……………… - Số năm làm việc Bình Dương:……………… - Lý đến Bình Dương làm việc:……………………………………… ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp tại:………………………… Công việc có liên quan đến trình độ học vấn khơng? Số lần chuyển chỗ làm:………(lần) Lý chuyển:…………………………………………………………… - Khoảng cách từ nơi đến: o Nơi làm việc:………(km) o Chợ/ siêu thị:………(km) o Khu vui chơi/ giải trí gần nhất:………(km) o Trung tâm thành phố/ thị trấn gần nhất:………(km) IV Thu nhập Thu nhập gia đình (ở Bình Dương):…………… (1000đ/ tháng) Trong đó, thu nhập cá nhân:……… (1000đ/ tháng) Cụ thể: o Lương bản:……… (1000đ/tháng) o Phụ cấp lại:……… (1000đ/ tháng) o Phụ cấp nhà ở:…… (1000đ/ tháng) o Phụ cấp tăng ca:……… (1000đ/ tháng) o Phụ cấp độc hại:………… (1000đ/ tháng) o Phụ cấp khác:…………… (1000đ/ tháng) o Làm thêm bên ngoài:………… (1000đ/tháng) Thu nhập chỗ làm trước đây……………… (1000đ/tháng) V Chi tiêu mức sống Chi tiêu hàng tháng:………… (1000đ/ tháng) Trong đó: o Ăn uống:………… (1000đ/ tháng) o Tiền thuê nhà, điện, nước:………… (1000đ/ tháng) o Khám chữa bệnh:……… 1000đ/ tháng) o Khác:…………… (1000đ/ tháng) Có bị thiếu tiền chi tiêu khơng: ………….(1:có; 0:khơng) Nếu CĨ, cách xoay sở thu khơng đủ chi năm qua o Vay ngân hàng:……… (000đ) o Vay bạn bè, người thân:……… (000đ) o Ứng trước công ty:…………… (000đ) o Bán bớt tài sản cá nhân:………… (000đ) o Gia đình trợ cấp thêm:…………… (000đ) o Khác:………………….(000đ) Chỗ - Kiểu nhà ở: ………………………… - Diện tích (m2): …………………………… - Số người (người): ………………… - Mức độ thân thiện mơi trường hàng xóm: ………………………… - Tình trạng vệ sinh chung:……………… Số lần chuyển chỗ ở:………(lần) Lý chuyển:………………………… Các phương tiện sinh hoạt Loại Tivi Radio Video Xe đạp Xe máy Điện thoại Số lượng VI Sử dụng thời gian Hình thức làm việc:…………………………… (mô tả) o Thời gian làm việc (h/ ngày) o Thời gian tăng ca (h/ tuần) o Thu nhập từ tăng ca (VNĐ/ giờ) Thời gian làm việc có hợp lý khơng?:……… (1:có; 0:khơng) Giải thích thêm:………………………………………………… Mức độ hài lòng với cơng việc (1:hài lòng; 2: bàng quan; 3:khơng hài lòng) o Mức lương:……… o Giờ giấc làm việc:……… o Công việc:……… o Yêu cầu chuyên môn tay nghề:……… o Môi trường làm việc:……… o Phúc lợi xã hội (bảo hiểm,…):……… o Khác …………:……… Thời gian sử dụng ngày nghỉ o Đọc sách/ báo/ truyện:………… (giờ) o Văn nghệ (nghe nhạc, coi hát, xem ti vi):………… (giờ) o Thể dục thể thao:………… (giờ) o Đi dạo/ gặp gỡ bạn bè:……… (giờ) o Khác:………(giờ) Tự học nâng cao trình độ o Học gì:………………………………… o Học phí tồn khóa học:………… (000đ) Hỗ trợ cơng ty năm qua:………… (000đ) Tổ chức cho công nhân du lịch (nơi nào):…………………………………… Khả hòa nhập với dân cư địa phương (1: tốt; 2: bình thường; 3: kém) o Về an ninh:……………………………………… o Về mức sống:……………………………………… o Về mối quan hệ xã hội:……………………………………… o Về phong tục tập quán:……………………………………… o Khác:……………………………………… VII Tâm tư nguyện vọng Suy nghĩ Anh/chị làm xa:……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguyện vọng Anh/chị: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh/chị có ý định q khơng? Giải thích thêm: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... DUNG TĨM TẮT DIỆP ĐỒN THANH DIỆU Tháng 7/2010 “ Tìm Hiểu Thu Nhập Mức Sống Cơng Nhân Nhập Cư Tại Khu Cơng Nghiệp Sóng Thần II, Huyện Dĩ An_Tỉnh Bình Dương” DIEP DOAN THANH DIEU July 2010 “Study... phát triển lĩnh vực kinh doanh cho thuê nhà trọ, có 1.286 hộ kinh doanh, với 12.215 phòng trọ (tăng 263 hộ, với 4.940 phòng so với năm 2005), thương mại có 3.556 hộ kinh doanh, với phát triển nhanh... ty xí nghiệp hoạt động khu cơng nghiệp Sóng Thần I, Sóng Thần II có 176 doanh nghiệp nằm ngồi khu cơng nghiệp (tăng 201 doanh nghiệp so với năm 2005), với tốc độ phát triển nhanh, gia trị sản