1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH văn HỌC lớp 12 ôn THI đại HỌC

52 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích cảm nhận hình tượng sóng em thơ Sóng (Xuân Quỳnh), nét đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu thể cung bậc cảm xúc tình yêu Bài viết tham khảo Ở tập thơ Xuân Quỳnh thơ viết tình yêu thường để lại cho nhiều ấn tượng khó quên Trong có thơ "Sóng" - thơ tình in tập thơ "Hoa dọc chiến hào" nhiều người yêu thích dạt sơi mà sâu lắng thiết tha tình yêu Bài thơ sáng tác vào năm 1967 nhà thơ thực tế vùng biển Diêm Điền nói lên tâm hồn người phụ nữ yêu, khao khát yêu tin tưởng vào tình yêu đầy suy tư, trăn trở trước tình u Bài thơ có nhan đề "Sóng", vừa sóng biển đồng thời sóng lòng tâm hồn người phụ nữ yêu Cùng với hình tượng "sóng" thơ xuất hình tượng "em" Sóng ẩn dụ tâm hồn người gái yêu, hóa thân, phân thân "tơi" trữ tình "Sóng" "em" hai mà một, có lúc phân đơi để soi chiếu vào nhau, để tìm tương đồng, có lúc lại hòa làm để tạo nên âm vang cộng hưởng Hai hình ảnh đan xen, quấn quýt, hòa quyện song song xuất từ đầu cuối thơ Tất thể khát vọng tình yêu, khát vọng trào dâng tâm hồn người phụ nữ biết yêu Cái hay thơ thể âm điệu Âm điệu xây lên câu thơ năm chữ, nhịp điệu phóng túng, linh hoạt với nét nghệ thuật hơ ứng tương xứng trùng điệp khiến cho người đọc cảm nhận âm điệu sóng biển dạt dào, sơi lúc nhịp nhàng, êm Tuy nhiên, thơ giúp cho người đọc cảm nhận âm điệu tâm hồn người gái u nỗi lòng tràn ngập khát khao yêu thương, nỗi lòng chứa chan cung bậc tình cảm Mọi thứ có hòa quyện tạo nên vẻ đẹp giàu tiếng nhạc cho thơ Hai khổ thơ đầu hình ảnh sóng trạng thái khát vọng tình yêu: "Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ" Mở đầu thơ hai câu thơ xuất nhiều tính từ tương quan đối lập nhau: "dữ dội - dịu êm, ồn lặng lẽ" Những tính từ gợi trạng thái sóng hai chiều tương phản, lúc dội, lúc lại hiền dịu, lúc đầy âm thanh, lúc lại đầy tĩnh lặng Quan hệ từ "và" với vị trí tính từ làm bật chuyển động, chuyển hóa khơng ngừng sóng theo thời gian Hai câu thơ phép ẩn dụ để nói trạng thái tâm hồn người phụ nữ u, lúc sơi cuồng nhiệt, lúc đầy dịu dàng, sâu lắng Hai trạng thái tình cảm ln có chuyển động, chuyển hóa cho Cái hay câu thơ từ trạng thái sóng, tác giả phát chất tâm hồn người gái yêu đầy nữ tính Hai câu thơ tiếp bứt phá sóng khơng gian nhỏ hẹp để tìm nơi rộng Vẫn tiếp tục nói sóng mà Xuân Quỳnh thể băn khoăn, trăn trở sóng băn khoăn thể với hai câu thơ: "Sơng khơng hiểu - Sóng tìm tận bể" Ở đây, tác giả đưa hai môi trường tương phản "Sông" không gian hẹp, chật chội nơi khởi nguồn sóng, nơi mà sóng tồn Đối lập với chật hẹp "sông" không gian rộng lớn biển mênh mơng Ở câu thơ "Sóng tìm tận bể", tác giả không dùng từ "biển" mà lại sử dụng từ "bể", từ "bể" âm mở giúp cảm nhận không gian vô cùng, vơ tận biển khơi mà mơi trường sóng hướng tới Động từ "tìm" cách nhân hóa để từ tác giả khiến cho sóng trở thành sinh thể người sóng có hành động táo bạo, khát khao mãnh liệt Hai câu thơ triết lí Nói sóng để tác giả nối quan niệm tình yêu Trong tình yêu cần người gái từ bỏ ích kỉ, nhỏ nhen để đạt đến tình yêu lớn lao cao thượng, để tìm cho đồng điệu, đồng cảm tâm hồn sóng, xuân quỳnh Giống "sóng", tình u tượng, khái niệm khó lí giải cho rõ ràng Một nhà thơ cổ điển Pháp nói: "Tình u điều mà người hiểu nổi" Xuân Diệu băn khoăn, bối rối: "Làm cắt nghĩa tình u ?" Khát vọng tình u xơn xao, rạo rực trái tim nhà thơ, trái tim tuổi trẻ khát vọng muôn đời nhân loại Cũng "sóng", trường tồn, vĩnh với thời gian Từ ngàn xưa, người đến với tình u mãi "Ơi sóng Và ngày sau thế" Hai câu thơ này, tác giả khái quát lên hình ảnh "con sóng" "ngày xưa" "ngày sau", sóng khứ, sóng tương lai, để từ nói lên thời gian bao hàm mn đời Sóng khứ biết đến, sóng ngày ? Sóng "vẫn thế" Những sóng mn đời sau ln tồn trạng thái đối lập nhau, "dữ dội", "dịu êm" Và người u ln có "khát vọng tình u" mãnh liệt: "Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ" Khát vọng tình u ln tươi trẻ, rạo rực, "bồi hồi" trái tim người phụ nữ khát vọng tình u đáng Cái hay đoạn thơ nhà thơ đem đến cho hình tượng sóng khát vọng tình u ý nghĩa lịch sử chiều sâu quy luật từ tới ngày sau Có lẽ mà sóng ln trẻ trung hồn thơ Xuân Quỳnh mà trẻ trung Nếu hai khổ thơ đầu sóng đối tượng cảm nhận hai khổ thơ sóng trở thành đối tượng suy tư: "Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên ? Sóng gió Gió đâu Em Khi ta yêu nhau" Khổ thơ mở không gian bao la vô vô tận Trong không gian xuất người gái trước "mn trùng sóng bể" với bao trăn trở, suy tư Ở khổ thơ ta bắt gặp điệp ngữ "em nghĩ về" xuất hai lần với câu hỏi tu từ triền miên đợt sóng vơ vơ hạn Đó trải lòng người gái trước biển biển lớn, anh em Thực giới tự nhiên giới nội tâm người Những câu hỏi hướng giới tự nhiên: "Từ nơi sóng lên ?", "Gió đâu ?" câu hỏi hướng giới tâm hồn người "Khi ta yêu nhau" Những băn khoăn, trăn trở giới tự nhiên có lúc lí giải khó truy tìm cội nguồn nó, tự nhiên có nhiều điều bí ẩn băn khoăn cội nguồn tình yêu lại điều bí ẩn Bởi vậy, khổ thơ xuất câu thơ phủ định "Em nữa" để thể bất lực Xuân Quỳnh trước cội nguồn giói tự nhiên nội tâm người Điều chứng tỏ tình yêu từ xưa tới trở thành điều thiêng liêng, diệu kì huyền bí Từ suy tư, trăn trở tình yêu để nỗi nhớ dạt ùa khổ thơ tiếp theo: "Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức" Trong khổ thơ xuất nhiều điệp từ "con sóng" lặp lặp lại tạo thành nhiều sóng trùng điệp liên tiếp xơ bờ Sóng tồn nhiều hình thức, có sóng "dưới lòng sâu" thẳm đại dương, có sóng "trên mặt nước" nhìn thấy mắt Cho dù sóng đâu tn theo quy luật chung vốn có sóng vỗ bờ Và sóng tự nhiên tự lúc biến thành sóng tâm trạng để có nỗi nhớ người Hơn nữa, nỗi nhớ sóng nỗi nhớ da diết khắc khoải, nỗi nhớ chống ngợp khơng gian, bề sâu, bề rộng nỗi nhớ Nó bao trùm thời gian "ngày đêm" Tác giả đưa thời gian vô cùng, không gian vô tận khiến cho nỗi nhớ trở lên vô hồi vô hạn, triền miên tưởng chừng không dứt Nhịp thơ nhanh, sôi nổi, hăm hở thể rõ nỗi nhớ mãnh liệt sóng hướng tới bờ Khơng có sóng nhớ nhung mà "em" đầy nỗi nhớ: "Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ thức" Nỗi nhớ người gái nỗi nhớ xuất phát từ tận cõi lòng, từ tận trái tim Nỗi nhớ không chiếm chọn thời gian "ngày đêm", không nỗi nhớ ý sông mà khơng thận trọng tay lái “dễ lật ngửa bụng thuyền ra” – Sơng Đà hùng vĩ “hút nước” sông quãng Tà Mường Vát Đó xốy nước khổng lồ, tác giả so sánh “giống giếng bê tông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu” Nước “thở kêu cống bị sặc” Đây nơi nguy hiểm, khơng có thuyền dám men gần “hút nước” Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng “cây chuối ngược” biến đi, bị dìm ngầm lòng sơng đến mươi phút sau thấy “tan xác” khuỷnh sông Tác giả tưởng tượng: có người quay phim táo tợn, ngồi thuyền thúng, xuống đáy “cái hút” Sông Đà mà thu hình có thước phim ấn tượng, gây cảm giác sợ hãi cho người xem – Nhưng hùng vĩ nhất, bạo thác Sơng Đà Thác Sơng Đà có âm dội, nhiều vẻ, tác giả miêu tả: Còn xa đến thác mà nghe thấy tiếng nước “réo gần lại, réo to lên”, so sánh độc đáo: tiếng nước thác nghe “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, rống lên “như tiếng ngàn trâu mộng” gầm thét bị cháy rừng – Hình ảnh thác Sơng Đà “chân trời đá” Mỗi đá mang dáng vẻ, mặt đá “ngỗ ngược… nhăn nhúm, méo mó” Sơng Đà giao nhiệm vụ cho đá bày “thạch trận” để gây khó khăn, nguy hiểm cho thuyền “Thạch trận” Sơng Đà có ba vòng vây Vòng thứ nhất, thác Sơng Đà mở “năm cửa trận”, có bốn “cửa tử”, “cửa sinh” nằm lập lờ phía tả ngạn Vòng thứ hai, thác Sông Đà lại “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền”, có “cửa sinh” lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Đến vòng thứ ba, cửa bên phải, bên trái “luồng chết” cả, “luồng sống” bọn đá hậu vệ thác – Thác Sông Đà thực trở thành loài thủy quái khổng lồ với tâm địa độc ác Với đặc điểm này, nhìn tác giả, Sơng Đà có nhiều lúc trở thành “kẻ thù số một” người Con sông Đà trữ tình, thơ mộng – Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng Sông Đà tác giả quan sát miêu tả nhiều góc độ, điểm nhìn, khơng gian thời gian khác Quan sát từ cao, Sơng Đà có dòng chảy uốn lượn, sơng mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm Sơng Đà “tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Nước Sơng Đà biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng: mùa xn “dòng xanh ngọc bích”, mùa thu “lừ lừ chín đỏ” Những chi tiết miêu tả tác giả gợi lên liên tưởng thú vị: khung cảnh ngày xuân thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc, Sông Đà lên mĩ nhân tràn đầy xuân sắc, thiếu nữ đương độ xuân – Sau chuyến rừng dài ngày, từ bờ sông, tác giả thấy Sông Đà thật gợi cảm “như cố nhân” Nhìn mặt nước Sơng Đà thấy “loang loáng như trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy” Đó “màu nắng tháng ba Đường thi”, với hình ảnh bờ Sơng Đà, bãi Sông Đà đầy “chuồn chuồn bươm bướm” tạo nên cảnh sắc hấp dẫn Nhà văn bộc lộ cảm xúc nhìn sơng so sánh tài hoa: “Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” – Khi thuyền, tác giả thấy cảnh vật hai bên bờ Sơng Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích vừa trù phú, tràn trề nhựa sống Ven sơng có nương ngô “nhú lên ngô non đầu mùa”, có cỏ gianh đồi núi “đang nõn búp”, có “đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Nhà văn có liên tưởng độc đáo: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Dòng sơng qng “lững lờ nhớ thương đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc” Nghệ thuật xây dựng hình tượng: – Tác giả miêu tả Sông Đà ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị Từ ngữ tùy bút thật phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao – Câu văn tác giả đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình Con Sơng Đà vơ tri, ngòi bút nhà văn trở thành sinh thể có tâm hồn, tâm trạng Tóm lại, hình tượng Sông Đà tác giả khắc họa độc đáo, bật với hai đặc điểm: vừa vĩ, bạo, vừa thơ mộng, trữ tình Qua hình tượng Sơng Đà, nhà văn ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc, thể tình cảm tha thiết với đất nước Hình tượng Sơng Đà tùy bút gợi lên người đọc suy nghĩ trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho dòng sơng, q tặng vơ giá thiên nhiên giành cho người Sức sống tiềm tàng Mị A Phủ Có thể nói Tơ Hồi nhà văn không “nuông chiều” “những đứa tinh thần” , chứng từ đầu đến thấy rõ số phận khổ đau, bất hạnh buồn tủi đến cực nhân vật Đó nỗi đau gái trẻ khơng lấy người u , chữ hiếu phải nuốt nước mắt làm dâu trừ nợ “Cơm nhà giàu khó nuốt” , đời tuổi xuân nàng phải chôn vùi nơi mà nàng gọi “nhà chồng” với cực việc làm nặng nhọc ngày nỗi đau tinh thần khơng bù đắp Đó thân phận mồ cơi khơng nơi nương tựa , bị hắt hủi coi thường chàng trai chất phác , hiền lành , giỏi việc phút chốc phải chịu cảnh đọa đày , nhọc thân bàn tay tàc ác bọn cường hào ác bá lúc Nhưng “ở đâu có áp , có đấu tranh” , nhân vật Tơ Hồi khơng phải người biết sống mòn mỏi cho qua chuỗi ngày lầm than Tận sâu bên tâm hồn họ ẩn chứa sức sống tiềm tàng mà có hội thể rõ nét Trên tăm tối số phận , sức sống bật , chói lòa mãnh liệt hết Ta thấy rõ điều qua nhân vật – Mị 1.Sức sống tiềm tàng Mị Chúng ta thử nhìn lại xem , phản ứng nhân vật với số phận bất hạnh Mở đầu tiếng khóc “có đến hàng tháng , đêm Mị khóc”.Tiếng khóc biểu trạng thái tâm lí bị ức chế, không cam chịu, không chấp nhận thật nghiệt ngã Tiếng khóc kết thúc đời tuổi trẻ đầy sức sống , yêu đời , yêu người gái tiếng khóc , mở đời đầy khổ đau bi kịch Cuộc đời cực nhục làm Mị hết cảm giác , hẳn ý thức đời sống Khi làm dâu , Mị định ăn ngón tự tử Song cha , Mị chấp nhận sống trâu ngựa Có thể nói , chữ hiếu cho Mị động lực sống qua thời khắc cực đời a) Đêm tình mùa xuân Sức sống mãnh liệt Mị thể rõ nèt đêm tình mùa xuân Mùa xuân , mùa mầm sống , mùa tươi trẻ , mùa tình yêu làm thức dậy kí ức tươi đẹp, lòng ham sống đến cuồng nhiệt cô gái bị giam hảm lâu thể xác lẫn tinh thần Mùa xuân đến với Mèo Những váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ” , “đám trẻ đợi Tết , chơi quay , cười ầm sân chơi trước nhà” , “tiếng thổi sáo rủ bạn chơi” nơi đầu núi Và tiếng sáo thức tỉnh Mị Tiêng sáo mở đầu cho chuỗi hành động bộc phát dẫn đến bi kịch Mị Phản ứng “Mị nhẩm thầm hát người thổi” , năm tù túng , năm cực nhọc , năm bị chà đạp thua trâu , ngực nhà thống lí Pá Tra khơng dập tắt kí ức tuổi trẻ Mị Chỉ cần tiếng sáo nhẹ nhàng , tất ùa khơng có cản “Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu , uống ừng ực bát” Tại , người gái lại có hành động mạnh mẽ dội đến ? Vì mùa xn làm cho tâm hồn người ta nơn nao , rạo rực ,vì tiếng sáo gợi nhắc lại tuổi xuân đẹp đẽ , cảnh đời tủi nhục lâu hay buồn , cảm thấy lòng trống rỗng Thiết nghĩ , lí lần suốt tác phẩm từ đầu đến , Mị làm việc bốc đồng cách tự nhiên thoải mái , sống chân thật với thân “Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi , thổi hay thổi sáo” Nhưng điều làm Mị khổ tâm rượu tan , tiếng sáo ngừng , Mị lại phải đối mặt với thực khắc nghiệt Người đọc hẳn cảm nhận hụt hẫng , đau đớn qua dòng văn khắc khoải tâm trạng “Mị ngồi trơ nhà” , “Mị từ từ bước vào buồng” , “Mị ngồi xuống giường , trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng” ,hình ảnh đối lập hồn tồn với “phơi phới trở lại , lòng vui sướng đêm Tết ngày trước” Thường ta ao ước điều giản đơn mà không thực thực không cho phép , ta thường dễ rơi vào tâm trạng chán nản , buồn bực Mị không ngoại lệ Tất ước mơ , khát vọng thời tuổi trẻ bị bó gọn “lỗ vng mờ mờ trăng trắng’ đòn tra đau đớn hành hạ thể xác Sự thất vọng não nề đeo bám Mị dẫn đến loạt hành động bộc phát “Mị đến góc nhà , lấy ống mỡ , xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” , hành động tưởng chừng vô thưởng vơ phạt , thật chất có lí , hình ảnh đèn sáng ví chút niềm vui , chút hi vọng le lói đời tối tăm Mị ; thắp lên đèn khát vọng sống lại lần thật trọn vẹn đời mà nàng bỏ quên ngày trước , dù khoảnh khắc nhỏ Không biết men rượu , chán nản sống hay khát khao thoát khỏi tù túng mà Mị lại “quấn lại tóc”,”với tay lấy váy hoa vắt phía vách”,sửa soạn chơi , chí khơng buồn trả lời câu hỏi chồng nàng Có thể biện minh cho hành động người ta khơng để , người ta bất cần khơng biết sợ gi Nhưng hành động thời mà nàng phải trả giá Đó việc bị trói đứng cột người chồng nàng Nỗi đau thể xác không lấn át nỗi đau tinh thần Mặc dù bị trói , Mị “đứng im lặng , khơng biết bị trói”, “hơi rượu nồng nàn , Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi , đám chơi” , “Mị vùng bước đi”,”Mị nín khóc , Mị lại bồi hồi”, “nồng nàn da diết nhớ” Mị đâu sống thể xác mà Mị thực sống tâm hồn A Sử trói thể xác Mị khơng thể trói tâm hồn Mị Bởi tâm hồn Mị vượt khỏi lỗ vng bàn tay để sống đêm tình tuổi trẻ Có chi tiết đắt nhà văn kết thúc diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xn Đó chi tiết: Mị tỉnh dậy nhớ lại câu chuyện người đàn bà bị chồng trói chết nhà Và Mị sợ, sợ chết "Mị cựa quậy xem thử sống hay chết" Sợ chết biểu lòng ham sống Sức sống người khốn khổ không lụi tàn mà ngược lại mãnh liệt , tự dặn lòng khơng bỏ cuộc, phải tiếp tục đấu tranh b)Đêm mùa đông Sức sống tiềm tàng Mị không dừng lại Nó bộc lộ rõ nét đêm mùa đông “Những đêm mùa đông núi cao dài buồn” , người bạn đêm Mị bếp lửa đỏ Hơi ấm từ bếp lửa giữ cho Mị khỏi chết rét chết héo Ánh sáng từ lửa soi rõ khuôn mặt A Phủ , Mị bừng tỉnh, lòng thương người trỗi dậy trái tim đỗi khô cằn cho gọi cảm xúc yêu thương Lúc đây, Mị thấm thía nỗi cực kiếp người Mị thấy đồng cảm với A Phủ , thấy A phủ mà giống đến Mị giằng xé dội mạng sống người đồng cảnh ngộ “Mị phải trói thay vào , Mị phải chết cọc Thế “làm Mị không thấy sợ” Hành động Mị cắt dây trói , giải cho A Phủ hành động Đúng hơn, với trỗi dậy ký ức, khát vọng sống tự do, khiến Mị chạy theo người mà vừa cứu Mị giải cho A Phủ giải cho thân mình! Hành động táo bạo bất ngờ kết tất yếu sức sống tiềm tàng người gái yếu ớt dám chống lại cường quyền thần quyền 2.Sức sống tiềm tàng A Phủ Cũng nạn nhân sách cho vay nặng lãi, A Phủ trở thành trâu ngựa nhà Pá Tra Từ chàng trai khỏe mạnh “chạy nhanh ngựa , gái làng nhiều người mê”,”công việc làm hay săn , làm phăng phăng” , “A Phủ phải trừ nợ cho nhà quan thống lí Pá Tra” Tuổi thơ bất hạnh cảnh đời cực trói buộc người này, không làm sức sống tiềm tàng có sẵn máu từ chàng cậu trai trẻ “mới mười tuổi gan bướng , không chịu cánh đồng thấp”, “trốn lên núi, lưu lạc đến Hồng Ngài”và sau thành chàng niên “chỉ có độc vòng vía lằn cổ , A Phủ trai làng đem sáo , khèn , đem quay pao , yến tìm người yêu làng vùng” Không khỏe mạnh thể chất , A Phủ chàng trai mạnh mẽ tinh thần , dám trừng trị nhà quan , đến bị bắt “quỳ chịu đòn , im cai tượng đá” trừ nợ , chàng “đốt rừng , cày nương , cuốc nương , săn bò tót , bẫy hổ , chăn bò, chăn ngựa , quanh năm thân bơn ba rong ruổi ngồi rừng” Có thể nói , Tơ Hồi thành cơng việc xây dựng nhân vật , đặc biệt hành động cuối đoạn trích “trước chết đến nơi , A Phủ lại quật sức vùng lên , chạy” câu nói “đi với tơi” minh chứng rõ nét sức sống mãnh liệt nhân vật ... tương phản "Sông" không gian hẹp, chật chội nơi khởi nguồn sóng, nơi mà sóng tồn Đối lập với chật hẹp "sông" không gian rộng lớn biển mênh mông Ở câu thơ "Sóng tìm tận bể", tác giả không dùng từ... Rừng che đội, rừng vây quân thù.” (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, trang 112) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài... Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, trang 88) “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù.” (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12,

Ngày đăng: 08/10/2018, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w