1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến giải phát giúp học sinh hứng thú khi học lịch sử

18 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 13,45 MB

Nội dung

sáng kiến kinh nghiệm: một số các giải pháp nhằm giúp các em học sinh học tốt môn Lịch sử sáng kiến giúp các thầy cô có thêm các phương pháp hay và hiệu quả trong việc áp dụng để dạy môn lịch sư ơ thcs. sử dụng các ví dụ mih họa xác thực trong giảng dạy

CHƯƠNG I TỔNG QUAN Cơ sở lí luận Nghị 29 - NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH TW khóa XI, nhấn mạnh cần đổi phương pháp theo hướng “dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực phẩm chất” Việc học tập Lịch sử học tập môn nhà trường nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Đặc thù mơn lịch sử bậc THCS em tiếp cận với kiện lịch sử, với vị anh hùng, danh nhân lịch sử vĩ đại không dân tộc mà giới từ cổ đại đến đại Khi học lịch sử yêu cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ Bởi học buộc em phải cần cù, chịu khó, lĩnh hội kiến thức thực đạt kết cao Cho nên mơn lịch sử khó gây hứng thú học tập cho em Để dạy - học Lịch sử có hiệu đòi hỏi thầy trò phải có phương pháp tích cực, tạo cảm giác nhẹ nhàng thoải mái, kích thích lòng ham mê Muốn giúp học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu kiến thức lịch sử, trình giảng dạy môn lịch sử trường THCS giáo viên phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp tiếp cận sáng kiến * Nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu Tâm lý học, Giáo dục học, Giáo dục lịch sử lịch sử có liên quan Nghiên cứu nội dung chương trình mơn lịch sử trường THCS; xác định mục tiêu, từ đề xuất hình thức, biên pháp sư phạm nhằm giúp học sinh u thích học tốt mơn Lịch sử trường THCS thị trấn Chi Nê * Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực tiễn việc dạy học môn lịch sử trường THCS thị trấn Chi Nê thông qua phiếu điều tra, dự giờ, quan sát, phân tích, điều tra, vấn (GV,HS ) nhằm làm rõ thực trạng dạy học môn lịch sử nhà trường * Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THCS thị trấn Chi Nê nhằm khẳng định tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất sáng kiến * Sử dụng phương pháp thống kê tốn học cơng nghệ thơng tin phân tích, sử lý kết thực nghiệm Mục tiêu cần đạt sáng kiến - Giúp tiết học lịch sử bớt khô khan nặng nề, trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn sinh động hiệu - Giúp học sinh có thái độ học tập đắn, yêu thích học tốt mơn Để em xóa bỏ khoảng cách mơn với môn phụ Đây nhiệm vụ quan trọng người giáo viên CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Nêu vấn đề sáng kiến Trong thực tế giảng dạy, tơi thấy nhiều học sinh chưa ham học, chưa thực u thích mơn Lịch sử Nhất em học sinh khối 9, ý đến môn thi vào THPT mà không để ý đến mơn: Địa, Sinh, GDCD, Sử…Vì mà mơn em thường khơng có hứng thú học dẫn đến em thường học tập mơn cách thụ động học thuộc lòng cách máy móc Ngun nhân chủ yếu mơn Sử có kiến thức lịch sử dài khó nhớ, đơi khơ khan với hàng chuỗi kiện có ngày tháng xác, cụ thể Bên cạnh đó, q trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa bám sát đặc trưng môn học tái lịch sử, khơi dậy học sinh niềm tự hào dân tộc Đơn giáo viên người đọc lại, kể lại cho học sinh nghe Nguyên nhân dẫn đến lối dạy học xác định nhiệm vụ vai trò môn lịch sử nhà trường giảng dạy, giáo viên chưa thật bám sát phương pháp dạy học theo đặc trưng mơn, giảng dạy nặng truyền thụ kiến thức chiều, tạo nhàm chán trình lĩnh hội kiến thức học sinh Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử Tôi băn khoăn vấn đề học tập em Làm để tìm phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử vấn đề đặt người dạy người học Trò phải hứng thú say mê, thầy phải phát huy tính tích cực trò, phải khơi dạy niềm đam mê trò Trong q trình giảng dạy tơi suy nghĩ, tìm tòi đưa sáng kiến “Một số giải pháp giúp học sinh yêu thích học tốt môn Lịch sử” Giải pháp thực sáng kiến Để tiết học lịch sử đạt kết cao việc áp dụng phương pháp day học quan trọng Đối với thân tơi ngồi phương pháp thơng thường tơi trọng vào phương pháp sau 2.1 Hướng dẫn học sinh phát vấn đề việc tiếp cận học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Đây khâu quan trọng trình dạy Bởi có tác dụng gây ý thu hút học sinh vào vần đề mà nội dung giảng thể giây phút Có nhiều cách giới thiệu gây hứng thú cho học sinh: dùng tranh ảnh, lược đồ để giới thiệu đất nước, lãnh thổ hay khu vực dạy thơng qua đoạn hát để dẫn dắt vào mới… Ví dụ 1: Khi dạy: Tiết 11 - Bài 9: Nhật Bản (Lịch sử lớp 9) Phần giới thiệu bài: đưa hình ảnh người phụ nữ mặc áo kimono hình ảnh hoa anh đào Sau tơi hỏi: hình ảnh gợi cho em nhớ đến đất nước nào? Ví dụ 2: Khi dạy: Tiết 22 – Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam Ra đời - Khi bắt đầu vào bài, cho học sinh nghe đoạn hát “Đảng cho ta mùa xuân” nhạc sĩ Phạm Tuyên “Đảng cho ta mùa xuân đầy ước vọng Một mùa xuân tươi tràn ánh sáng khắp nơi nơi Đảng đem tuổi xuân cho nước non Vang cờ chứa chan niềm yêu đời” - Khi nghe xong đoạn nhạc học sinh hào hứng để tìm hiểu Đảng Cộng Sản Việt Nam Như vậy, thấy thơng qua việc hướng dẫn học sinh phát vấn đề việc tiếp cận học giúp học sinh giấy lên cảm xúc mẻ, hào hứng trước vấn đề mở giải học Từ em có tâm học tập hình thành cho em “phản xạ định hướng” cần thiết cho em bước vào học 2.2 Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy Theo số liệu khoa học mà tổ chức UNESCO công bố: Học sinh nhớ 15% thông tin nghe, 25% thơng tin nhìn kết hợp nghe nhìn thơng tin thu nhận đạt tới 65% Như ứng dụng cơng nghệ thơng tin với kênh hình, kênh chữ ứng dụng khác giúp học sinh học tập ý hơn, tạo cảm xúc, tìm tòi, nhận thức khái quát hóa kiện, tượng Qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy tơi, khẳng định rằng: việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ dạy học phương pháp đem lại hiệu cao Ứng dụng công nghệ thông tin vào hình thành kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử làm cho học trở nên sinh động không bị khô khan, tẻ nhạt, lôi học sinh tham gia học tập tích cực, chủ động, tạo cho em động khơng khí học tập thoải mái Đây tảng cho việc tiếp thu kiến thức khoa học lịch sử cách hiệu quả, qua giáo dục phát triển tồn diện học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ thông tin làm nhiệm vụ hỗ trợ cho phương pháp dạy học khác, giáo viên ứng dụng để hỗ trợ cho việc tường thuật, miêu tả kiện, tượng lịch sử kết hợp với lời trình bày sinh động giáo viên Giáo viên chiếu đoạn phim tài liệu tư liệu tham khảo để em xem, đọc tìm hiểu Sau số phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin 2.2.1.Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến kiện lịch sử Khi tường thuật kiện lịch sử với hỗ trợ công nghệ thông tin, giáo viên xây dựng đồ lược đồ với hiệu ứng sinh động giúp học sinh cảm nhận sâu sắc lịch sử Ví dụ Tiết 32 - Bài 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) ( Lịch sử 9), trình bàydiễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947 Trước tiên chiếu lược đồ chiến dịch (có kí hiệu, hình ảnh với hiệu ứng sinh động thể hướng tiến công quân bộ, quân thủy quân dù Pháp; hướng tiến công ta nơi ta bao vây, tiêu diệt địch ) Sau tơi giới thiệu cho học sinh kí hiệu lược đồ Dựa vào lược đồ, chiếu đến đâu, tường thuật diễn biến chiến dịch đến đó, tơi thấy học sinh ý theo dõi Ngày 7/ 10/1947, từ sáng sớm binh đoàn dù đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Cạn chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn Cùng ngày hơm đó, binh đồn lính từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, từ Cao Bằng, cánh quân khác đánh xuống Bắc Cạn, tạo thành gọng kìm bao vây phía đơng phía bắc Căn địa Việt Bắc Ngày 9/ 10/ 1947, binh đoàn hỗn hợp lính lính thủy đánh ngược sông Hồng, sông Lô sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị (Tuyên Quang) bao vây phía tây Căn địa Việt Bắc Tại Bắc Cạn, từ đầu, quân ta chủ động, kịp thời phản công tiến công địch, tiến hành bao vây, chia cắt, lập chúng, tổ chức tập kích vào nơi địch chiếm đóng, phục kích đường từ Bắc cạn Chợ Mới, Chợ Đồn Vừa chặn đánh địch, ta vừa bí mật, khẩn trương di chuyển quan Trung ương, Chính phủ, cơng xưởng, kho tàng đến nơi an tồn Ở hướng Đơng, qn ta phục kích chặn đánh địch đường số 4, cản bước tiến chúng, tiêu biểu trận đánh Bản Sao- đèo Bông Lau ngày 30/10/ 1947 Ðèo Bông Lau Ðài Th? Ở hướng Tây, quân ta 30-10-1947 Khe lau Ch? M? i phục kích chặn đánh nhiều trận 24-10-1947 sông Lô Cuối tháng 10 1947, tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang Đoan Hùng lọt vào trận địa No i quân Pháp nh?y dù Mui t?n công c?a quân Pháp Quân Pháp rút lui Ta ph?n cơng VI?T B?C THU ÐƠNG1947 Ta bao vây phục kích ta Đoan Hùng Đầu tháng 11 - 1947, tàu chiến ca nơ địch lọt vào trận địa phục kích ta Khe Lau Ví dụ 2: Khi dạy Tiết 35 - Bài 27 : Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (Lịch sử 9), tường thật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, thực sau: Chiếu lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ Trước tường thuật diễn biến, yêu cầu em nhìn lên lược đồ hình Tơi giới thiệu kí hiệu lược đồ Sau tơi bắt đầu tường thuật, kết hợp nêu câu hỏi Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt ? Học sinh trả lời: Chiến dịch Điện Biên Phủ 13-3-1954 đến hết 73-1954 chia làm đợt Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 1, ta tiến công địch đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: Đợt 1, từ ngày 13 quân ta bắt đầu tiến công địch đồi Độc Lập, Bản Kéo đồi Him Lam thuộc phân khu Bắc - Giáo viên nêu câu hỏi: Kết sao? - Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung: Trong hai ngày ta tiêu diệt nhanh gọn hai điểm Him Lam Độc Lập Ngày 17 - 3, địch Bản Kéo phải đầu hàng Đợt tiến công thứ diễn ngày, ta diệt 2000 tên địch, hạ 12 máy bay, bao vây phân khu Trung tâm uy hiếp trực tiếp sân bay Mường Thanh Tên Pi-rốt huy pháo binh địch Điên Biên Phủ choáng váng dùng lựu đạn tự tử - Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 2, ta tiến công địch đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: Đợt 2, từ chiều ngày 30 - ta tiến cơng tiêu diệt phía đơng phân khu Trung tâm Cuộc đánh chiếm đồi A1 C1 diễn suốt ngày đêm, hai bên giành giật thước đất Cuối bên chiếm giữ nửa điểm cao Sự tổn thất hai bên nặng nề Ở trận địa cánh đồng Mường Thanh, việc tiến qn ta khó khăn hỏa lực địch mạnh Ta chủ trương xây dựng hệ thống hầm hào, tiến công Các đơn vị đội sôi thi đua xây dựng trận địa Hệ thống hào ngang dọc dài tới hàng trăm km Nó giúp ta đỡ thương vong, cắt lìa phân khu Nam với phân khu trung tâm, cắt đôi sân bay Mường Thanh Cuối tháng 4, ta bao vây ép chặt trận địa địch - Giáo viên tiếp tục đưa câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 3, ta tiến công địch đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: Đợt 3, từ - 5, quân ta đồng loạt tiến công điểm lại phân khu trung tâm phân khu Nam Tối - 5, đường ngầm ta đào vào tận đỉnh đồi A1, ta dùng thuốc nổ phá tan cao điểm cuối Sau qn ta tổng cơng kích toàn mặt trận Chiều 7-5, quân ta đánh vào sở huy địch phân khu Trung tâm 17 30 phút ngày, tướng Đờ Ca-xtơ-ri toàn ban tham mưu địch đầu hàng.( Giáo viên chiếu hình ảnh cờ “quyết chiến thắng ta” tung bay hầm Đờ Ca-xtơ ri Khi tường thuật trận đánh kể cho học sinh nghe câu chuyện Nên với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin lời tường thuật giáo viên quan trọng, không lưu lốt rõ ràng, mà phải thể tình cảm theo kịch tính câu chuyện Mở đầu tường thuật, giáo viên trình bày với nhịp độ vừa phải, nói diễn cảm để thu hút học sinh vào câu chuyện Đến chỗ tình tiết phát triển cao lời nói giáo viên phải lên giọng, nhịp điệu vừa phải cần thiết nhấn mạnh từ ngữ có hình ảnh để khắc sâu như: làm cho học sinh hồi hộp theo dõi câu chuyện Khi tình tiết giảm nhịp điệu nói giáo viên phải nhanh, hạ giọng Khi trình bày kết tốt đẹp trận chiến đấu, gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh Như em theo dõi diễn biến kiện lịch sử hình, giống xem phim với hình ảnh sinh động Qua em sống tham dự, chứng kiến kiên lịch sử làm cho em dễ nhớ, dễ hiểu hứng thú học tập 2.2.2 Sử dụng công nghệ thông tin để đưa hình ảnh minh họa cho nội dung học: Mơn học Lịch sử có nhiều tư liệu hình ảnh hoạ, ảnh chụp Học Lịch sử học khứ nên học sinh thích xem hình ảnh thực tế khứ làm cho em có cảm giác quay sống với thời kì lịch sử hào hùng dân tộc Tuy nhiên giáo viên nên chọn hình ảnh liên phù hợp với nội dung học để khắc sâu kiến Có hai hình thức sử dụng hình ảnh: * Hình ảnh minh họa cho nội dung kiến thức: Sau giáo viên trình bày song phần nội dung kiến thức mục, giáo viên đưa hình ảnh minh họa cho nội dung vừa học song, qua em nhận thức sâu vấn đề Ví dụ: Khi dạy Tiết - Bài 6: Các nuớc châu Phi Phần I: Tình hình chung Trước hết giáo viên hỏi học sinh Hiện Châu Phi đứng trước vấn đề khó khăn nào? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại khó khăn mà Châu Phi phải gánh chịu: xung đột sắc tộc, tôn giáo, bệnh tật, đói nghèo, bùng nổ dân số Sau giáo viên chiếu lên mà hình cho học sinh xem số hình ảnh để minh họa thêm khó khăn, nghèo đói Châu Phi giai đoạn nay, từ giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức học 10 Nếu không sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên truyền đạt hết kiến thức cho học sinh để học sinh hình dung mặt thật, khó khăn thách thức châu Phi giáo viên cung cấp thêm cho học sinh ảnh thật Châu Phi máy chiếu * Hình ảnh khắc sâu kiến thức: Giáo viên đưa hình ảnh hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh sau rút vấn đề kiến thức học, nhằm khắc sâu kiến thức trọng tâm Ví dụ : Khi dạy Tiết 29 - Bài 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân Phần III Giải giặc đói, giặc dốt khó khăn tài Khi dạy giải nạn dốt Giáo viên đưa ảnh “Lớp học bình dân học vụ” lên máy chiếu 11 GV; hướng dẫn học sinh quan sát ảnh Giáo viên đặt câu hỏi: Qua ảnh em thấy nhân dân ta học tập điều kiện ? Lớp học gồm thành phần nào? Tinh thần thái độ học tập người sao, qua nói lên điều gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét chốt lại: Trong đêm tối, đèn dầu le lói, người chăm chú, say sưa học tập Phong trào bình dân học vụ thực lôi lứa tuổi, thành phần, không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu nghèo…đi học chữ Nó thể khí dân tộc vươn lên làm chủ vận mệnh Ta thấy trình đưa tranh ảnh máy chiếu học sinh dễ quan sát, miêu tả nhận xét Đồng thời kết hợp với câu hỏi gợi mở giáo viên giúp học sinh phát huy tính tích cực hứng thú học tập 2.2.2 Sử dụng công nghệ thông tin để đưa đoạn phim tư liệu minh họa cho nội dung học: Có thể nói thước phim tư liệu nguồn tư liệu sống dạy học lịch sử qua thước phim em quay sống lại với khứ Tùy theo nội dung giáo viên đưa vào đoạn phim tư liệu làm phong phú thêm học, đồng thời thay đổi khơng khí học Lịch sử 12 Ví dụ : Khi dạy Tiết 19- Bài 16 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 - 1925 Sau trình bày cho học sinh hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp, Liên Xô sang Trung Quốc giáo viên cho học sinh xem đoạn video hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ Người định tìm đường cứu nước đến Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương Lê Nin tìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam Sau xem xong đoạn video học sinh bổ xung khắc sâu thêm kiến thức Với phương pháp trên, nhận thấy hầu hết học sinh ý theo dõi chứng tỏ em bị lơi vào học Ví dụ 2: Khi dạy Tiết 28 - Bài 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Lịch sử 9), dạy đến kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (2 - - 1945), cho học sinh xem đoạn phim tưu liệu kiện yêu cầu em ý theo dõi Sau đoạn phim kết thúc, nêu câu hỏi: Hãy nêu nội dung Tuyên ngôn ? Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung sau: - Tun ngơn khẳng định quyền bình đẳng tự sống sung sướng dân tộc Lên án tội ác thực dân Pháp nêu lên tinh thần dũng cảm chiến đấu nhân dân ta Khẳng định tâm bảo vệ độc lập với chủ quyền dân tộc Như em vừa nhìn thấy hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh lễ đài phút thiêng liêng, vừa nghe giọng Người đọc Tun ngơn Độc lập Hình ảnh ấy, giọng nói tác động mạnh mẽ đến tình cảm em lưu giữ lại trí nhớ em lâu 2.3 Sử dụng yếu tố văn thơ dạy học lịch sử Rất nhiều môn học hỗ trợ cho việc dạy học lịch sử Trong sáng kiến này, nêu lên số kinh nghiệm việc sử dụng yếu tố văn thơ để tạo hứng thú cho học sinh môn học Lịch sử Trong thực tế, sử dụng thơ để hỗ trợ cho giảng, thấy em chăm lắng nghe, có tơi đọc xong em yêu cầu đọc tiếp Điều chứng tỏ sử dụng thơ vào học lịch sử tạo hứng thú cho học sinh 13 Ví dụ 1: Khi dạy Tiết 35 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (Lịch sử 9), sau dạy xong, đọc thơ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, để củng cố nhận thức học với câu thơ sau: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng, đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm Mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng mòn Những đồng chí thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai, ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt ơm Những bàn tay xẻ núi, lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta chiến trường tiếp viện Và chị, anh, ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây, gió lớn, mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hò chị hát Dù bom đạn xương tan thịt nát Khơng sờn lòng, khơng tiếc tuổi xanh (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu) Tôi vừa đọc, vừa dừng lại nêu câu hỏi phân tích số ý quan trọng Ví dụ, đọc xong câu: "Những đồng chí thân chơn làm giá súng", tơi nêu câu hỏi: " Em có biết, chiến dịch Điện Biên Phủ người lấy thân làm giá súng ?" Khi đọc xong câu "Đầu bịt lỗ châu mai", lại hỏi:" Ai người xông lên bịt lỗ châu mai để chặn đứng hỏa lực địch?" Khi đọc xong câu "Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt ôm", lại hỏi:" Ai người chèn lưng cứu pháo ?" Các em khắc sâu hình ảnh hi sinh dũng cảm chiến sĩ xúc động, tự hào truyền thống dân tộc 14 Ví dụ 2: Khi dạy: Tiết 23 - Bài 19: Phong trào cách mạng năm 1930 - 1935 Sau trình bầy xong diễn biến phong trào 1930 – 1931 Xô Viết – Nghệ Tĩnh, giáo viên sử dụng đoạn thơ thơ “Bài ca cách mạng” nhà thưo Đặng Chính Kì để minh họa Than ôi nước nhà xiêu Thế không chịu liệu bề tính Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên An Sơn, Hà Tĩnh bốn bên dậy Khơng có nhẽ ta ngồi chịu chết Phải kiên phen Tổng này, xã kết liên Ta hò ta hét, thét lên thử nào” ( Bài ca Cách Mạng – Đặng Chính Kì) Qua đoạn thơ học sinh biết kiện lịch sử diễn theo trình tự nào? Qua học sinh nhận xét phong trào? Để làm điều này, giáo viên phải biết sưu tầm thơ hay, câu thơ hay có liên quan đến kiện lịch sử biết sử dụng cách hợp lí, có hiệu Khi sử dụng thơ vào dạy học lịch sử cần ý, phải chọn lọc đoạn, câu phù hợp với học, phù hợp với khả hiểu biết em, không nên đọc hết thơ dài vừa làm nhiều thời gian học, vừa làm cho em cảm thấy nhàm chán Giáo viên không nên tham lam, sử dụng Giáo viên cần ý đọc diễn cảm, thể ngữ điệu phù hợp với câu thơ Khi đưa thơ vào dạy học lịch sử, tránh phân tích sâu làm sai mục đích việc sử dụng kiến thức liên môn Giáo viên phải rèn luyện cách đọc thơ, đọc không hay tạo hứng thú cho học sinh 15 Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến Tôi tiến hành thực nghiệm lớp 9A1, 9A3 trường THCS thị trấn Chi Nê Qua kết kiểm tra thấy em có chuyển biến rõ rệt - Bảng số liệu biểu đồ so sách lần khảo sát lớp 9A1: Lớp 9A1 Giỏi Khá Trung bình Yếu Sĩ số Lần khảo sát SL % SL % SL % SL % 28 Đầu năm 17.9% 10 35.7% 32.1% 14.3% 28 Cuối HKI 12 42.9% 12 42.9% 14.3% 0.0% 16 - Bảng số liệu biểu đồ so sách lần khảo sát lớp 9A3: Lớp 9A3 Giỏi Khá Trung bình Yếu Sĩ số Lần khảo sát SL % SL % SL % SL % 28 Đầu năm 10.7% 25.0% 13 46.4% 17.9% 28 Cuối HKI 25.0% 13 46.4% 21.4% 7.1% Với chất lượng đạt lớp 9A1 9A3 nhận thấy giải biện pháp mà áp dụng q trình giảng dạy mơn lịch sử lớp đem lại kết khả quan Điều khẳng định biện pháp tích cực dạy học mơn lịch sử có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy nâng cao chất lượng môn Lịch sử Tôi mong muốn giải pháp, biện pháp áp dụng tiết dạy Lịch sử trường THCS Để giúp em học sinh ngày yêu thích học tốt môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi dạy học yêu cầu xã hội đại ngày 17 CHƯƠNG III KẾT KUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận - Qua trình áp dụng sáng kiến vào q trình giảng dạy, tơi thấy học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng hiểu biết đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức - Khơng khí học tập mơn trở nên sơi nhẹ nhàng, học sinh có hội để khẳng định khơng lo ngại lúng tứng bước vào học - Đối với giáo viên, để tiết dạy thực có hiệu trước tiên người giáo viên phải thực yêu thích mơn phải thật có tâm huyết với nghề Và điều quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, người giáo viên phải sử dụng tốt nhuần nhuyễn phương dạy học lịch sử Như huy động tối đa khả làm việc học sinh: tai nghe, mắt thấy, óc phân tích tổng hợp Đề xuất - Giáo viên dậy môn Lịch sử cần sử dụng đa dạng phương pháp hinh thức tổ chức dạy học Cần thấy rõ tầm quan trọng mơn Lịch sử từ giúp học sinh u thích học tốt môn - Phụ huynh học sinh cần quan tâm, động viên em cần học tốt tất mơn để em có kiến thức tồn diện trở thành người có hiểu biết tất lĩnh vực giúp ích cho em nhiều sống - Nhà trường phòng giáo dục tổ chức nhiều chuyên đề môn Lịch sử để giáo viên trường trao đổi kinh nghiệm giảng dạy mô XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Thu Hường 18 ... nghĩ, tìm tòi đưa sáng kiến “Một số giải pháp giúp học sinh yêu thích học tốt môn Lịch sử Giải pháp thực sáng kiến Để tiết học lịch sử đạt kết cao việc áp dụng phương pháp day học quan trọng Đối... 2.3 Sử dụng yếu tố văn thơ dạy học lịch sử Rất nhiều môn học hỗ trợ cho việc dạy học lịch sử Trong sáng kiến này, nêu lên số kinh nghiệm việc sử dụng yếu tố văn thơ để tạo hứng thú cho học sinh. .. ảnh sinh động Qua em sống tham dự, chứng kiến kiên lịch sử làm cho em dễ nhớ, dễ hiểu hứng thú học tập 2.2.2 Sử dụng công nghệ thông tin để đưa hình ảnh minh họa cho nội dung học: Mơn học Lịch sử

Ngày đăng: 07/10/2018, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w