1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện 4 pháp rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự chương trinh khối 8, 9 –bậc trung học cơ sở

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 7,52 MB

Nội dung

SỞÛ GIÁÓ DỤCÏ & ĐÀÒ TẠỌ ĐĂKÊ LĂKÊ PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG NĂNG Tác giả : TRần Thị Phương SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 8,9 BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Đắk Lắc , tháng năm 2016 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG NĂNG TRƯỜNG THCS PHÚ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 8,9 BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Giáo viên : Trần Thị Phương Tổ : Ngữ văn Đắk Lắc , tháng năm 2016 I PHẦN MỞ ĐẦU: I.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Văn học có vai trị quan trọng đời sống q trình phát triển tư người Là môn học thuộc lĩnh vực xã hội , mơn Ngữ Văn có vai trị quan trọng khơng thể thiếu đời sống người- ni dưỡng tư tưởng, tình cảm người – biết yêu thương người, hướng tới tư tưởng cao đẹp lịng nhân , tơn trọng lẽ phải , cơng ,lịng u nước đặc biệt biết phê phán , căm ghét xấu, ác Bởi nhà văn M.Gorki nói: “ Văn học nhân học.” , có nghĩa văn học làm nảy sinh người khát vọng hướng tới Chân- Thiện- Mĩ Đồng thời Ngữ văn môn học thuộc nhóm cơng cụ, mơm Ngữ văn tác động tích cực đến môn học khác ngược lại học tốt mơn học khác góp phần học tốt mơn Ngữ văn Điều đặt yêu cầu nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn mục tiêu , mối quan tâm lớn nghiệp giáo dục Chính tầm quan trọng ý nghĩa lớn lao mà mơn Ngữ văn bậc học nói chung bậc THCS nói riêng chiếm dung lượng khơng nhỏ với ba phân môn: Văn bản- Tiếng Việt – Tập làm văn Đặc biệt phân môn Văn chiếm khối lượng kiến thức lớn vị trí quan trọng chương trình trung học sở Bởi qua văn học sinh trực tiếp cảm thụ giá trị tác phẩm văn học.Trong tác phẩm văn tự chiếm khối lượng không nhỏ ,được bố trí rải rác chủ yếu tất khối 6,7,8,9 Để hiểu, cảm thụ tác phẩm tự u cầu tối thiểu học sinh phải tóm tắt tác phẩm Đây khâu thiếu q trình chiếm lĩnh tác phẩm Vậy tóm tắt văn tự gì? Là trình bày lại nội dung văn gốc theo mục đích định trước Văn tóm tắt thường ngắn gọn so với văn gốc Việc lựa chọn thơng tin để đưa vào văn tóm tắt phụ thuộc vào mục đích tóm tắt Mục đích tóm tắt nhân tố hàng đầu chi phối việc tóm tắt văn Tuy nhiên văn tóm tắt phải mang tính khách quan , phản ánh trung thực văn gốc Từ học sinh nắm cốt lõi câu chuyện Nếu học văn tự giáo viên không định hướng cho học sinh có kĩ tóm tắt học sinh khó hiểu chí khơng hiểu giá trị tác phẩm trình đọc , hiểu văn tự học xong không nhớ cốt truyện lẫn lộn việc văn với việc văn khác , làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng học nói riêng chất lượng mơn nói chung Bởi Rudis chollaer – chuyên gia giáo dục người Bỉ có nói : “chất lượng dạy học khơng có hiệu phương sách cải tiến giáo dục lãng phí thời gian mà thơi” Trong thực tế giảng dạy tác phẩm tự , giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt văn trước đọc – hiểu văn , số lượng học sinh tóm tắt , đủ theo u cầu cịn hạn chế, phần lớn em lúng túng khâu tóm tắt khơng tự tin tóm tắt Mặt khác , tác phẩm tự lên lớp dung lượng việc dài , phức tạp hơn, học sinh khơng tóm tắt gặp khó khăn cho em q trình cảm thụ văn Xuất phát từ lí trên, giáo viên dạy văn tơi ln suy nghĩ , trăn trở để tìm giải pháp tối ưu giúp học sinh nhớ kĩ, nhớ lâu nội dung tác phẩm tự Với kinh nghiệm qua trình dạy - học tác phẩm tự , định mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm mà thân vận dụng dạy- học với đề tài : “ Một số biện pháp rèn kĩ tóm tắt văn tự chương trinh khối 8, –Bậc Trung Học Cơ Sở” I MỤC TIÊU , NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI * Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài rèn luyện cho học sinh kĩ tóm tắt tác phẩm tự để tiết dạy- học văn tự học sinh dễ dàng ghi nhớ , hiểu giá trị nghệ thuật giá trị nội dung văn tự phần đọc – hiểu văn bản.Đồng thời qua khơi gợi hứng thú cho em học ngữ văn nói chung học tác phẩm tự nói riêng giúp em vận dụng kiến thức tóm tắt văn tự để kể cho người khác nghe, để minh họa cho ý kiến, việc sống * Nhiệm vụ đề tài Với mục tiêu trình bày trên, tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm: : “ Một số biện pháp rèn kĩ tóm tắt văn tự chương trinh khối 8, –Bậc Trung Học Cơ Sở ” với hi vọng giúp giáo viên đạt mục tiêu dạy học tác phẩm tự , học sinh ghi nhớ lâu nội dung văn tự , giúp em cảm thụ tác phẩm tốt I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 8, lớp trường THCS Phú Xuân I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy văn vấn đề chung nhà trường THCS.Trong đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp thuộc phân mơt Văn Đó là: “ Một số biện pháp rèn kĩ tóm tắt văn tự chương trinh khối 8, –Bậc Trung Học Cơ Sở” I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học tác phẩm tự sự: + Sách giáo khoa, sách tham khảo + Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Vận dụng phương pháp khảo sát , năm bắt tình hình , phân tích, phát đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn dạy-học tác phẩm tự q trình cơng tác để tìm giải pháp cho vấn đề II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN - Thực chương trình thay sách giáo khoa ban hành kèm theo định số 03/2002/QD-BGD & ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT - Thực nghị số 04/2001/ CT-TTG Thủ Tưởng phủ Nguyễn Tẫn Dũng đổi chương trình giáo dục Trong năm gần toàn ngành giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh q trình học tập có định nghĩa nêu : “ Phương pháp dạy học cách thức hoạt động giáo viên đạo , tổ chức nhằm giúp cho học sinh chủ động đạt mục tiêu dạy học.” Trong năm qua bậc học nói chung bậc Trung học sở nói riêng tồn quốc ngày có nhiều tiết dạy có chất lượng góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Đạt điều đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên Ngữ văn nói riêng không ngừng rèn luyện , trau dồi kiến thức , tìm biện pháp phù hợp với tình hình thực tế giảng dạy để giúp học sinh học tốt mơn Ngữ văn Từ góp phần đào tạo cho đất nước cơng dân có ý thức tu dưỡng , sống có lí tưởng, ước mơ hồi bão cao đẹp , có lịng nhân hướng tới Chân- Thiện- Mĩ Dạy học phân môn văn môn học khác , trình dạy – học học sinh phải tích cực , chủ động biến trình lĩnh hội kiến thức thành q trình tự học tập, cịn người giáo viên giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt dộng lĩnh hội học sinh Theo phương pháp dạy học người giáo viên phải tích cực hóa hoạt động người học, tạo điều kiện để tất học sinh tìm hiểu, phân tích , suy nghĩ tự nhận tri thức học cách xác Trong dạy, nội dung phương pháp dạy - học ln có mối quan hệ mật thiết với Mỗi dạy, mục dạy đơn vị kiến thức đòi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp Văn tự phương thức tái đời sống qua kiện , biến cố hành vi người Ở tư tưởng tình cảm nhà văn thâm nhập sâu vào kiện hành động nhân vật, nhà văn kể lại, tả lại xảy bên ngồi , khiến cho người đọc có cảm giác thực phản ánh tác phẩm giới tạo hình xác định, tồn , phát triển , khơng phụ thuộc vào tình cảm , ý kiến người viết Để hiểu nội nội dung phản ánh , để phân tích giá trị mặt tư tưởng lẫn nghệ thuật tác phẩm tự điều quan trọng phải tóm tắt tác phẩm tự Có thể xem tóm tắt tác phẩm tự trình học văn tự u cầu có tính chất tạo , sở để từ tìm hiểu vấn đề khách quan tác phẩm Cách tóm tắt tác phẩm tự thể mức độ thâm nhập tác phẩm , lực bao quát khả diễn đạt đúc, gãy gọn người tóm tắt Tuy nhiên qua tiết giảng dạy văn tự phận giáo viên xem nhẹ việc tóm tắt tự tóm tắt ln cho học sinh nghe để nhanh vào phần tìm hiểu giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm tự sự, khiến tiết học trở nên tẻ nhạt , học sinh hiểu tác phẩm mơ hồ, không hứng thú dẫn đến dạy không thành công mong muốn Vì để thành cơng giảng dạy tác phẩm tự giáo viên cần rèn cho em kĩ tóm tắt tác phẩm tự vô cần thiết II.2 THỰC TRẠNG a THUẬN LỢI - KHĨ KHĂN * Thuận lợi - Ln quan tâm Phịng Giáo Dục Đào Tạo Krơng Năng mở lớp tập huấn chuyên đề để nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - Bên cạnh , lãnh đạo nhà trường quan tâm coi chất lượng giảng dạy mục tiêu hàng đầu công tác chuyên môn Thường xuyên dự thăm lớp , mở chuyên đề chuyên môn, sinh hoạt tổ để trao đổi nâng cao chất lượng dạy học Không thế, trang thiết bị trang bị đầy đủ sách tham khảo, máy chiếu , tranh ảnh góp phần thực tốt cho công tác dạy học Được quan tâm Hội phụ huynh học sinh gia đình em - Đặc biệt hầu hết trình độ giáo viên đạt chuẩn chuẩn , giáo viên trẻ, nhiệt tình , tâm huyết với nghề u nghề, u học sinh , ln tìm tịi giải pháp phù hợp để giúp học sinh học tập ngày tiến - Bản thân học sinh muốn vươn lên , cố gắng nhiều làm tốt tập theo yêu cầu hướng dẫn thầy giáo * Khó khăn - Phần lớn em có hồn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ chưa thực quan tâm , động viên, nhắc nhở em học tập mà giao khoán việc học cho em,cho nhà trường Chính điều dẫn đến khơng em hổng kiến thức chưa có ý thức tự giác cao học tập ham chơi - Hiện xu xã hội , đa phần em dành thời gian cho môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên , dẫn đến em khơng cịn hứng thú với môn học khoa học xã hội có mơn văn nên khó phát huy sáng tạo học tập em mơn - Phân mơn văn nói chung thể loại văn tự nói riêng để cảm thụ tác phẩm văn học ngồi lí trí cịn phải có tâm hồn, trái tim nhạy cảm hứng thú , phần lớn em học đối phó để hồn thành chương trình gây khó khăn khơng cho giáo viên q trình dạy tác phẩm tự Đặc biệt học sinh lười đọc tác phẩm , học theo kiểu “ Cưỡi ngựa xem hoa” nên việc yêu cầu tóm tắt tác phẩm tự em tiết học vấn đề khó khăn Điều làm cho – giáo viên dạy Ngữ văn thực trăn trở để tìm phương pháp dạy học tối ưu để góp phần hạn chế khó khăn b THÀNH CƠNG - HẠN CHẾ * Thành cơng: Áp dụng nội dung sáng kiến trình dạy lớp lớp trường THCS Phú Xuân em khơng hiểu mà cịn hứng thú tiết học Các em biết vận dụng kiến thức học vào làm tập viết văn *Hạn chế: Tuy thời gian dành cho học tác phẩm tự có hạn lượng kiến thức tiếp thu em lại khác Bởi giáo viên cần linh động phân bố thời gian hợp lí để đảm bảo u cầu tóm tắt văn tự c MẶT MẠNH – MẶT YẾU * Mặt mạnh: Khi áp dụng đề tài nhận thấy số mặt mạnh sau: Đề tài phù hợp với thực tiễn, bổ ích có hiệu - Ở khối khối dạy tác phẩm tự áp dụng số giải pháp đề tài tạo hứng thú học sinh Các em thích tìm tịi , khám phá với hướng dẫn giáo viên, em thành cơng tóm tắt tác phẩm tự * Mặt yếu: Do học lực học sinh khơng đồng đều, nhận thức cịn chênh lệch Một số em chưa chịu khó chuẩn bị nhà nên ảnh hưởng nhiều đến khâu tóm tắt tác phẩm tự d CÁC NGUYÊN NHÂN, CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG * Nguyên nhân chủ quan: Đề tài thực khơng q khó để thành cơng cần có chuẩn bị chu đáo , hợp lí giáo viên học sinh * Nguyên nhân khách quan: Học sinh khảo sát thuộc trường nằm địa bàn nơng thơn , có nhiều thơn cách xa trung tâm xã ; dân cư chủ yếu dân di cư vào làm kinh tế nên điều kiện học tập em nhiều hạn chế e PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG MÀ ĐỀ TÀI ĐẶT RA Trong trình giảng dạy tác phẩm tự lớp lớp , trước phân tích giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm yêu cầu em tóm tắt Tuy nhiên , tóm tắt tơi nhận thấy em thường gặp hạn chế sau: - Các em thường nhầm lẫn kể tác phẩm tự ( Thậm chí đọc thuộc) với tóm tắt tác phẩm tự dẫn đến thời gian , cơng sức ghi nhớ cách máy móc - Các em gặp khó khăn việc xác định việc dẫn đến tóm tắt thiếu việc , trọng tâm ; không nắm khái quát tác phẩm, dẫn đến khống nắm cốt lõi câu chuyện , nhớ sai việc , chí học xong lẫn lộn tên nhân vật tác phẩm với tên nhân vật tác phẩm khác - Khi viết văn tóm tắt, khọc sinh thường viết rườm rà “ Dây cà dây muống” dẫn đến khó hiểu khó nhớ - Một số trường hợp đọc chí khơng chịu đọc tác phẩm cần tóm tắt mà chép sách giải văn tóm tắt sẵn chờ nghe giáo viên tóm tắt dẫn đến khơng hiểu chất việc tính cách nhân vật mà em học vẹt máy - Học sinh chưa phân biệt hai cách tóm tắt văn tự sự: + Tóm tắt theo diễn biến cốt truyện ( theo bố cục) + Tóm tắt theo việc xảy với nhân vật - Một số giáo viên dạy tác phẩm tự khơng trú trọng đến khâu tóm tắt, thường gọi em giỏi đứng lên tóm tắt giáo viên nhận xét nhanh chóng để vào phần phân tích tác phẩm, dẫn đến nhiều học sinh trung bình , yếu chưa nắm nọi dung tóm tắt văn nên vào phân tích em thường mơ hồ, khó hiểu khơng hứng thú học, làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng dạy –học mơn ngữ văn nói chung phần tác phẩm tự nói riêng - Một số giáo viên không trọng đến cách đọc, không bao quát lớp dẫn đến phận không nhỏ học sinh ngồi không ý đến bài, không đọc tác phẩm dẫn đến không hiểu tác phẩm, khả diễn đạt khơng tóm tắt tác phẩm.Trước thực trạng trên, tiến hành khảo nghiệm khả tóm tắt tác phẩm tự học sinh lớp 8, lớp đem lại kết sau: Trước chưa áp dụng đề tài: Đánh giá qua kiểm tra khảo sát đầu năm kĩ tóm tắt tác phẩm tự em Lớp Giỏi 8A 3% 8B 4,5 % 9C 2,5% 9D 1,5 % Từ kết số liệu khảo sát cho thấy số lượng học sinh biết tóm tắt theo yêu cầu thấp , giáo viên dạy ngữ văn trung học sở vơ trăn trở , suy nghĩ để tìm biện pháp giúp em học sinh tóm tắt tác phẩm tự sự.Tơi tìm tịi vận dụng số biện pháp rèn kĩ tóm tắt tác phẩm tự cho học sinh khối 8, khối tiết học văn tự , nhận thấy tiết học số lượng học sinh biết tóm tắt tác phẩm tự tăng lên, tiết học trở nên sôi nổi, học sinh hiểu bà đặc biệt em hứng thú học tác phẩm tự II GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP a MỤC TIÊU CỦA GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung ( Bao gồm việc tiêu biểu nhân vật chính) văn Nội dung văn tự cốt truyện Do tóm tắt văn tự cần phản ánh trung thực nội dung văn tóm tắt giải mã thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm vào tác phẩm Có nghĩa tóm tắt văn tự cách giúp người đọc, người nghe nắm nội dung văn Vậy làm để tóm tắt văn tự sự? Để tóm tắt tác phẩm tự trước tiên cần đọc kĩ tác phẩm để hiểu nghĩa ngơn từ tác phẩm Chính viện sĩ G V Stepanov viết: “ Nghĩa văn văn học thực cải tạo cách đặc thù gắn liền với văn khơng gắn với khác Văn nghệ thuật truyền đạt “ Quan niệm ngữ nghĩa” Đổi thay cách diễn đạt có nghĩa kéo theo phá vỡ nghĩa tạo nghĩa mới.” ( Ngơn ngữVăn học- Thi pháp học- trang 149) Khi đọc hiểu văn giáo viên cho học sinh cần xác định nội dung cần tóm tắt , sau cần xếp việc theo thứ tự hợp lí cuối diễn đạt thành văn tóm tắt Giáo viên cần lưu ý học sinh tóm tắt cần hạn chế tối đa sử dụng nguyên văn câu tác giả , không dùng lời thoại nhận vật vào văn tóm tắt Làm vậy, học sinh nắm bao qt tồn tác phẩm tiến trình đọc - hiểu văn nới thành công tạo hứng thú học tập học sinh b NỘI DUNG VÀ CÁCH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP Sau trình nghiên cứu đề tài này, lực kinh nghiệm thân tơi xin trình bày cách thực biện pháp sau: * Đối với giáo viên: - Chuản bị tốt dạy kết hợp với kế hoạch dạy – học cụ thể, đặc biệt khâu tóm tắt tác phẩm tự - Chuẩn bị giải pháp tóm tắt phù hợp với nội dung bài, phù hợp với đối tượng học sinh :Giỏi- khá- trung bình- yếu- * Đối với học sinh: Cần phải chủ động học thập theo hướng dẫn thầy Có ý thức đọc tác phẩm tự chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp - Trong tiết học, tích cực phát biểu để hồn thiện văn tóm tắt ( Có thể tóm tắt trực tiếp lời nói tóm tắt văn bản) * Các biện pháp thực hiện: b.1Giải pháp 1:Đọc văn tóm tắt văn ngắn gọn ( Giải pháp thường dành cho học sinh , giỏi) b.1.1 Yêu cầu chung Học sinh cần đọc nghiên cứu kĩ học nhà - Giáo viên: Chuẩn bị chu đáo, phân bố thời gian tóm tắt cho phù hợp với học b.1 Cách tiến hành Bước 1: Vào mới, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn Bước 2: Giáo viên đọc mẫu- gọi học sinh đọc văn Bước 3: Giáo viên nhận xét cách đọc Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt văn tự vừa đọc Bước 5: Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề * Lưu ý: Giáo viên lưu ý học sinh tóm tắt theo cốt truyện tóm tắt theo việc Cách 1: Tóm tắt theo cốt truyện: Cốt truyện hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật nhà văn Nhờ cốt truyện, nhà văn thể trưởng thành, đặc điểm tính cách tác động qua lại tính cách Cũng nhờ cốt truyện , nhà văn tái xung đột xã hội , dù đa dạng, cốt truyện trải qua trình hình thành , phát triển kết thúc Muốn tóm tắt cốt truyện , học sinh cần phải nắm vấn đề sau: - Hồn cảnh xã hội, thời kì lịch sử mà tác phẩm phản ánh, tái - Chủ đề tác phẩm, cách tổ chức cốt truyện nhà văn gắn với thể có hiệu chủ đề tư tưởng tác phẩm Vì , hiểu chủ đề, ý đồ tư tưởng nhà văn định hướng phát triển cốt truyện nội dung tác phẩm Ví dụ: Văn – tiết 16,17 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Cách 1: Tóm tắt theo cốt truyện: Bước 1: Vào mới, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn Bước 2: Giáo viên đọc mẫu- gọi học sinh đọc văn Bước 3: Giáo viên nhận xét cách đọc Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt văn theo cốt truyện “ Chàng Trương đánh giặc vợ có mang Lúc trở biết nói Một hơm, viếng mộ mẹ xưng với cha, đứa khơng nhận mà nói bố tối đến Trương buồn ghen , đay nghiến vợ nàng phải tự Một tối ngồi bên đèn với con, thấy lên bóng tường nói : “ Bố Đản đến kìa.” Lúc biết lầm khơng kịp Câu chuyện lẽ chấm hết đó, dân chúng khơng chịu nhận tình đau đớn ấy, cố gắng đem nét huyền ảo để an ủi dân ta Vì có tình tiết chàng Trương gặp vợ lần nữa, nằng ngồi kiệu hoa, lúc ẩn , lúc , đa tạ tình chàng từ từ biến mất.” Bước 5: Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề Cách 2: Tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật - Tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật viết kể cách ngắn gọn việc sảy với nhân vật Bản tóm tắt phải trung thành với văn gốc - Khi tóm tắt cần: + Đọc kĩ văn , xác định nhân vật mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác Nhân vật thường xuất nhiều lần tác phẩm , có vai trò chi phối nhân vật khác góp phần chủ yếu thể nội dung , bộc lộ chủ đề tác phẩm Bởi cần quan tâm đến bước ngoặt đường đời nhân vật + Chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc - Tóm tắt hành động , lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến việc Ví dụ: Văn – tiết 16,17 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Bước 1: Vào mới, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn Bước 2: Giáo viên đọc mẫu- gọi học sinh đọc văn Bước 3: Giáo viên nhận xét cách đọc Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt theo nhân vật “ Vũ Nương tên thật Vũ Thị Thiết quê Nam Xương , người gái thùy mị, nết na tư dung tốt đẹp, nên Trương Sinh đem lòng yêu mến bảo mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ Biết chồng có tính đa nghi Vũ Nương ln giữ gìn khn phép ăn mực Đất nước có chiến tranh , Trương Sinh lính, Vũ Nương nhà sinh ni con, chăm sóc mẹ già Mẹ Trương Sinh nhớ thương mà ốm, Vũ Nương hết lòng chăm sóc tận tình khun lơn Khi mẹ chồng chết, Vũ Nương lo ma chay chu đáo cha mẹ đẻ Những tưởng hạnh phúc đến với nàng ngày nàng mong đợi ngày nàng phải chịu nỗi oan khó rửa Khi bế mộ mẹ, Trương Sinh tình cờ biết cịn người cha khác mà đến , đến nhà chàng mắng chưởi tệ ruồng bỏ đuổi Vũ Nương khỏi nhà mặc cho hàng xóm nàng minh Vũ Nương uất ức tự tử bến Hoàng Giang tiên rẽ lối nàng trở thành tiên Ở nhà, đêm tối bóng chàng in vách thấy gọi cha, Trương Sinh vỡ lẽ nỗi oan vợ muộn Ở thủy cung Vũ Nương hướng gia đình , nhờ giúp đỡ Linh Phi Phan Lang, Vũ Nương Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang Sự trở nàng vô lộng lẫy lúc ẩn, lúc biến mất.” Bước : Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề b.2 Giải pháp Cho kiện sẵn ( Nhân vật, nội dung chính, việc bản) sau yêu cầu học sinh tóm tắt ( Áp dụng với học sinh trung bình, yếu) b.2.1 Yêu cầu chung: Học sinh: Đọc bài, nghiên cứu kĩ trình chuẩn bị nhà Thực theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ kiến thức dạy, chuẩn bị sẵn kiện phần tóm tắt ( Ghi vào bảng phụ dùng máy chiếu) b.2.2 Cách tiến hành: Bước 1: Vào , giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn Bước 2: Giáo viên đọc mẫu – gọi học sinh đọc văn Bước 3: Giáo viên nhận xét cách đọc - Bước 4: Giáo viên treo bảng phụ kiến ( nhân vật , nội dung chính, việc bản) Bước 5: Học sinh quan sát vào kiện tóm tắt Bước 6: Giáo viên nhận xét, chốt lại nội dung văn tóm tắt b.2.3 Ví dụ: Văn Tiết 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ Bước 1: Vào , giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn Bước 2: Giáo viên đọc mẫu – gọi học sinh đọc văn Bước 3: Giáo viên nhận xét cách đọc Bước 4: Giáo viên treo bảng phụ kiện ( nhân vật , nội dung chính, việc bản) Cho kiện sau: Nhân vật : Chị Dậu ( chính) , anh Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng - Nội dung chính: Chị Dậu chăm sóc chồng chống trả bọn cai lệ người nhà lí trưởng 10 + Thực theo hướng dẫn giáo viên d MỐI QUAN HÊ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP Để giúp học sinh tóm tắt tác phẩm tự đạt hiệu cao, dòi hỏi người giáo viên phải linh động áp dụng giải pháp tóm tắt phù hợp với bài, phù hợp với khối, lớp phối hợp giải pháp với thực cách triệt để Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung phân mơn văn nói riêng nhằm thực mục tiêu giáo dục thời đại đáp ứng yêu cầu xã hội e KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để đánh giá kết giá trị vấn đề nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm phương pháp so sánh thông qua kiểm tra: - Khi áp dụng chuyên đề: Đánh giá qua kiểm tra học kì I Lớp Giỏi 8A 11 % 8B 14% 9C 13 % 9D 14,5 % II KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với đề tài : “ Một số biện pháp rèn kĩ tóm tắt văn tự chương trinh khối 8, –Bậc Trung Học Cơ Sở” giải băn khoăn trăn trở dạy văn tự nói chung phần tóm tắt tác phẩm tự nói riêng , bước đầu đạt số kết tương đối khả quan: - Học sinh nắm khái quát cốt truyện trước vào phân tích giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm - Học sinh hứng thú học tác phẩm tự sự, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Hạn chế tối đa tình trạng học xong tác phẩm tự bị lẫn lộn giữ việc tác phẩm với việc tác phẩm khác - Chất lượng học tập học sinh dần nâng lên: Kết tổng hợp môn Ngữ văn cuối năm học 2014- 2015 lớp 8A,8B sau: Lớp Tổng số 8A,8B 78 9C,9D 70 21 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III Kết luận: Trong trình dạy –học việc linh hoạt phương pháp dạy – học đem lại hứng thú không cho người học mà cho người dạy Điều tạo cho người học chủ động , tự giác hứng thú việc lĩnh hội kiến thức Trong năm học gần thân áp dụng thường xuyên biện pháp trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp rèn kĩ tóm tắt văn tự chương trinh khối 8, –Bậc Trung Học Cơ Sở” , tơi nhận thấy có thành cơng đáng kể Thành cơng đem lại kết học tập học sinh ngày nâng cao Được đồng ý trí cao tổ chun mơn nhà trường động lực giúp tơi tự tin trình bày đề tài Tuy nhiên trình dạy – học tác phẩm văn tự nói chung văn tự lớp 8,lớp nói riêng, giáo viên cần sáng tạo, linh hoạt lựa chọn biện pháp cho phù hợp với học , phù hợp với khối ,lớp;phù hợp với đối tượng học sinh để đạt hiệu cao.Bên cạnh cần bố trí thời gian tóm tắt cho hợp lí để học thành công III Kiến nghị Trong thực tế nay, chế chọn ngành, chọn trường, chọn việc làm nên môn Ngữ văn không chiếm đam mê khơng học sinh, để nâng cao chất lượng khuyến khích em say mê, hứng thú với môn cần: Giáo viên cần tâm huyết trình soạn giảng - Nhà trường cần tạo điều kiện để tất giáo viên tham gia lớp tập huấn , đợt chuyên đề cho cụm, Phòng Giáo Dục tổ chức để lĩnh hội phương pháp dạy học có hiệu - Về phía học sinh tổ chức câu lạc thơ, tóm tắt chuyện ngắn, kể chuyện,… liên quan đến môn Ngữ văn để mơn học xích lại gần với em học tập đời sống, kích thích tìm tịi, hứng thú học sinh xem nhu cầu khơng thể thiếu sống Trong phạm vi đề tài chưa đề cập cách đầy đủ toàn diện , chắn cịn thiếu sót, điều chưa thỏa đáng.Nhưng tìm tịi mà thân tơi cố gắng để mong đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung phần văn tự nói riêng bậc THCS Rất mong sự góp ý quý thầy cô bạn đọc để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phú Xuân, ngày 02/03 /2016 Người viết Trần Thị Phương 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn THCS Sách giáo viên, sách hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ Ngôn ngữ văn học- Thi pháp học ( G.V.Stepanov) Tài liệu trang Web: Violet.com.vn Bài giảng điện tử.,… 23 IV MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận II Thực trạng a)Thuận lợi – khó khăn b)Thành công –hạn chế c)Mặt mạnh – mặt yếu d)Các nguyên nhân, yếu tố tác động e)Phân tích ,đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt II.3.Giải pháp, biện pháp……………………………………………………… Trang a) Mục tiêu giải pháp, biện pháp……………………………………………Trang b Nội dung cách thực giải pháp, biện pháp…………………………….Trang c) Điều kiện thực giải pháp, biện pháp……………………………………….Trang 17 d) Mối quan hệ giứu giải pháp, biện pháp………………………………….Trang 17 e) Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu……… ……Trang 17 II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu….Trang17 24 III PHẦN KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận………………………………………………………………… Trang 19 III.2 Kiến nghị…………………………………………………………………Trang 20 25 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CÁC CẤP Hội đồng khoa học nhà trường: - Nhận xét: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Xếp loại: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hội đồng khoa học cấp huyện: Nhận xét: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Xếp loại: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 26 Tuần :30 Tiết: 111 Ngày soạn: Ngày dạy: GIÁO ÁN THAM DỰ CUỘC THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Tiếng Việt: HỘI THOẠI ( Tiếp theo) A Mức độ cần đạt: Hiểu khái niệm lượt lời cách vận dụng chúng giao tiếp B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: Kiến thức: Khái niệm lượt lời Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ phép lịch giao tiếp Kĩ năng: Xác định lượt lời thoại Sử dụng lượt lời giao tiếp Thái độ - Có ý thức sử dụng lượt lời giao tiếp C Tiến trình dạy – học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Câu 1: Vai xã hội gì? Vai xã hội xác định quan hệ nào?Khi tham gia hội thoại người cần xác định điều gì? Đáp án: Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vai xã hội xác định quan hệ xã hội : Quan hệ – hay ngang hàng ( Theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội Quan hệ thân – sơ ( Theo mức độ quen biết, thân tình ) Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội người đa dạng , nhiều chiều.Khi tham gia hội thoại , người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp Câu 2: Trong trường hợp sau, trường hợp đúng, trường hợp sai? a Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại với người khác thoại b Vai xã hội xác định mối quan hệ xã hội : quan hệ thân –sơ c Khi tham gia hội thoại cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp d Mỗi người đảm nhiệm vai xã hội Đáp án: a Đúng b Sai c Đùng d Sai Bài mới: * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu mới: 27 Hôm trước tìm hiểu vai xa hội hội thoại Hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu lượt lời hội thoại để giúp em đạt hiệu trình tham gia hội thoại để giao tiếp đạt hiệu Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Lượt lời hội thoại * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Khái niệm lượt lời a Ví dụ ( SGK) GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK tr b Nhận xét 92,93 hội thoại - Bà cô: lượt lời HS: Đọc GV: Trong thoại nhân vật nói - Bé Hồng: lượt lời lượt? HS: Trả lời =>Trong hội thoại, nói Mỗi lần GV: Từ việc phân tích ví dụ trên, em hiểu có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời? lượt lời HS: Trả lời GV: Cho ví dụ thoại mà thân em thực lượt lời? HS: Trả lời Ví dụ 1: Lan học muộn, mẹ nóng ruột đón hỏi: - Sao hôm học muộn trông buồn vậy? Lan uể oải tra lời: - Con bị hỏng xe dọc đường nên phải dắc về, mệt q mẹ ạ! Ví dụ 2: Bình học khoe: - Mẹ , hôm điểm 10 Mẹ nói: Con giỏi quá! Điểm 10 mơn thế? Bình đáp: Thưa mẹ, mơn tốn ạ! GV: Quan sát vào đoạn hội thoại cho biết lần lã Hồng nói Hồng khơng nói? HS: Phát ,trả lời GV: Sự im lặng Hồng thể thái độ Hồng với người cô? HS: Trả lời GV: Từ việc phân tích giúp em hiểu im lặng đến lượt lời thể điều gì? HS: Trả lời GV: Vì Hồng khơng cắt lời người bà nói điều Hồng khơng muốn nghe? HS: Trả lời GV: Cho tình huống: Tình 1: Dạo , mẹ thấy điểm môn 28 Sử dụng lượt lời a Ví dụ ( SGK) b Nhận xét - Bé Hồng : lần im lặng −> Thái độ bất bình => Im lặng việc thể thái độ giao tiếp - Bé Hồng : Không cắt lời nói −> Giữ lễ phép,lịch văn chưa tốt Sắp thi rồi, cần cố gắng Hay sang Bà Mai chưa nói hết câu , Sơn vùng vằng đứng dậy làu bàu : Thơi , mẹ đừng nói đến chuyện học hành nữa! GV: Em có nhận xét việc thực lời thoại Sơn? #: - Mẹ: Vai “ chưa nói hết câu” - Con vai “ vùng vằng làu bàu” nói cắt lười mẹ −> Thái độ không lễ phép với mẹ, không tuân thủ lượt lời hội thoại GV: Qua tình hống ,em rút học tham gia hội thoại? HS: Trả lời Tình 2: Cha mẹ bàn bạc với vấn đề kinh tế gia đình Tuấn đứng gần xen vào câu chuyện cha mẹ, khiến cha mẹ bực GV: Trong hội thoại việc thực lượt lời Tuấn gọi gì? A.Nói leo C Cắt lời B.Nói tranh lượt lời D Nói hỗn HS: Trả lời #: Nói leo Tình 3: Trong buổi thảo luận lớp , cô giáo yêu cầu Hoa phát biểu ý kiến vấn đề , Hoa chưa kịp trình bày Nam vội đưa ý kiến lĩnh vục GV: Trong hội thoại, việc thực lượt lời Nam gọi gì? A.Nói leo B.Nói tranh lượt lời C.Cắt lười D Nói hỗn HS: Trả lời Đáp án: Câu B GV lưu ý: Các em cần phân biệt nói tranh nói leo Nói tranh Người nói chưa nói hết lời người nghe thực lượt lời ( cắt lời người khác họ 29 nói) => Cần lịch , tơn trọng lượt lời người khác GV: Qua hai tình trên,em thấy cần tránh điều tham gia hội thoại? HS: Trả lời GV: Thế lượt lời? Cần sử dụng lượt lời nào? HS: trả lời GV: Gọi hs đọc ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ Bài tập nhanh: Bài SGK tr/ 107 Cho biết có lần nhân vật “ tơi” im lặng? Sự im lặng nhân vật “ tôi”thể điều gì? Lần Lí => Cần tránh: + Nói tranh, cắt lời + Nói xen, nói chêm.( nói leo) * Ghi nhớ ( SGK/ tr 107) ) GV: Cho học sinh xem đoạn phim Chị Dậu ( Hoạt động nhóm) ( Thời gian phút) HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1: - Nhân vật anh Dậu thực lượt lời c líp ? Bao nhiêu lần lẽ anh Dậu nói khơng nói? Qua em thấy tính cách anh Dậu thể nào? Nhân vật người nhà lí trưởng đoạn Clip lẽ thực lượt lời khơng nói ? Qua em thấy tính cách nhân vật người nhà lí trưởng thể nào? Nhóm 2: Nhân vật chị Dậu đoạn Clip thực lượt lời? Qua em thấy tính cách nhân vật chị Dậu thể nào? Nhóm 3: Nhân vật cai lệ rong đoạn Clip thực lượt lời? Qua em thấy tính cách nhân vật cai lệ thể nào? Nhóm 4: Nhân vật bà lão hàng xóm đoạn Clip thực lượt lời? Qua em thấy tính cách nhân vật bà lão hàng xóm thể nào? Đáp án: Nhóm 1: 30 Anh Dậu : - lần im lặng −> Yếu đuối , bất lực - Tôi xin bu em −> Yếu đuối, sợ hãi Người nhà lí trưởng: lần im lặng −> Lưỡng lự, phụ thuộc hùa vaò với cai lệ Nhóm 2: Tơi van ơng, chồng tơi đau ốm, xin ơng rủ lịng thương −> Nhẫn nhịn Mày trói chồng bà xem nào! 3.Trói này!Trói này! Bà van xin mày Ức hiếp này! Bà van xin mày Trói này! −> Mạnh mẽ , liệt Nhóm 3: Ê,trói lại Ơng bảo mày trói lại! Mày khơng giám trói à? Đưa ơng! Tiền sưu đâu hả? A a!Con bu giỏi thật! Phen mày chết với ông! Con to gan thật! Mày dám đánh người nhà nước hả? Mày biết tay ơng! −> Hống hách, tàn nhẫn Nhóm 4: Chị Tí ơi! Thế chết thôi! −> Lo lắng , sợ hãi * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 2: -Nội dung đoạn trích kể việc gì? - Bố cục phần? Mỗi phần Cái Tí lượt lời? Chị Dậu lượt lời #: - Nội dung: Kể lại thoại chị Dậu Tí trước bị bán sang nhà cụ Nghị Quế - Bố cục: phần + Phần 1; Từ đầu đến “ lấy đâu sữa cho em bú”: Trước Tí biết bị bán + Phần 2: Cịn lại: Cái Tí biết bị bán II Luyện tập Bài tập 2: GV: Sự chủ động tham gia thoại chị Dậu với Tí phát triển ngược chiều nào? HS: Trả lời a Sự chủ động tham gia thoại chị Dậu với Tí phát triển ngược chiều 31 GV: Diễn biến thoại có phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật khơng? Vì sao? HS: Trả lời GV: Việc tác giả tô đậm hồn nhiên hiếu thảo Tí qua phần đầu thoại làm tăng kịch tính câu chuyện nào? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn hs làm tập ( SGK ) HS: Làm tập GV: Hướng dẫn học sinh làm tập ( SGK ) HS: Làm tập là: Lúc đầu: + Cái Tí vơ tư , nói nhiều ( 12 lượt lời + Chị Dậu đau long phải con, nói ( lượt lời) - Về sau: + Cái Tí nói hẳn ( lần + Chị Dậu nói nhiều ( lần) b Diễn biến thoại phù hợp với diễn biến nhân vật vì: Lúc đầu: + Nó chưa biết bị bán Thấy mẹ cố làm cho mẹ vui cách khoe tháo vát nên nói nhiều hồn nhiên + Chị Dậu đau long buộc phải bán nên nói ít, nói ngắn - Về sau: + Cái Tí biết bị bán nên sợ hãi , buồn tuổi đau đớn nên nói, nói ngắn + Cịn Chị Dậu phải thuyết phục nên nói nhiều c - Việc tác giả tô đậm hồn nhiên hiếu thảo Tí qua phần đầu thoại tơ đậm nỗi bất hạnh đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ phải rời tổ ấm gia đình - Về sau : Vì hồn nhiên , ngây thơ , hiếu thảo đứa làm cho người mẹ đau long phải bán Bài tập 4: - “ Im lặng vàng” : Đúng trường hợp cần im lặng để giữ bí mật, để thể tôn người khác , đảm bảo tế nhị giao tiếp - Bài thơ: Đúng trường hợp cần lên tiếng hành vi sai trái , trước áp bất công , trước xúc phạm nhân phẩm hay người lương thiện Bài tập 1: Nhân vật Tính cách 32 GV: Cho tập bổ trợ: - Tình 1: Một chiến sĩ Cách mạng bị bắt Giặc tra dã man anh khơng nói nửa lời - Tình 2: Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp bạn Khi hỏi , bạn học sinh im lặng khơng nói nửa lời GV: Sự im lặng hai tình thể điều ? Sự im lặng đáng quý, đáng ca ngợi? #: Đáp án: Tình Lí Kết luận Củng cố 33 Hướng dẫn tự học Phân tích thoại mà thân tham gia chúng kiến theo yêu cần sau: - Xác định vai xã hội thân người tham gia hội thoại Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội hoàn cảnh giao tiếp Xác định lượt lời hội thoại thân hội thoại Học cũ, chuẩn bị “ Lựa chọn trật tự từ câu” 34 ... KRƠNG NĂNG TRƯỜNG THCS PHÚ XN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 8 ,9 BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Giáo viên : Trần Thị Phương Tổ : Ngữ văn. .. mơt Văn Đó là: “ Một số biện pháp rèn kĩ tóm tắt văn tự chương trinh khối 8, –Bậc Trung Học Cơ Sở? ?? I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học tác phẩm tự sự: ... biện pháp trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp rèn kĩ tóm tắt văn tự chương trinh khối 8, –Bậc Trung Học Cơ Sở? ?? , tơi nhận thấy có thành cơng đáng kể Thành cơng đem lại kết học

Ngày đăng: 15/06/2021, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w