Bài giảng được giải cấp Huyện. Bài giảng tiết 38 lịch sử 8 bài 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc. sử dụng các hình ảnh bản đồ hợp lý và các nội dung ngắn ngọn đúng và đủ ý. Bài giảng có sự tích hợ nhiều các phương pháp trong 1 bài
Trang 1Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi
thi gi¸o viªn giái cÊp huyÖn
nĂm häc 2013-2014
Gi¸o viªn: trÇn thÞ thu h êng
tr êng: thcs thÞ trÊn chi nª
Trang 2ĐÁP ÁN
• Tại Đà Nẵng:
- Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân triều đình chống
Pháp.
• Tại Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì:
- Phong trào kháng chiến càng sôi nổi, tiêu biểu:
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng
của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
- Cuộc khởi nghĩa của Trương Định làm cho địch thất điên bát đảo.
- Nhiều sĩ phu yêu nước dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu:
Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị…
-> Thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc, lòng yêu nước của sĩ phu
và nhân dân miền Nam.
C©u hái:
Trình bày tóm lược cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1873?
Trang 3Kh¸ng chiÕn lan réng ra toµn quèc
(1873-1884)
TiÕt 38 -
Bµi 25:
Trang 41 Tình hình Việt Nam
trước khi Pháp đánh
chiếm Bắc Kì.
I-THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG
BẰNG BẮC KÌ
3 Kháng chiến ở Hà Nội
và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874).
Néi dung bµi häc
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873).
Trang 51 Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Sau khi chiếm được 3 tình niềm
Đông Nam Kì Pháp đã làm gì?
a Pháp.
- Thiết lập bộ máy thống trị
- Bóc lột kinh tế.
NguyÔn.
- Trong nước: vơ vét tiền của dân, đàn
áp các cuộc khởi nghĩa nông dân -Với Pháp: muốn thương lượng để chia
sẻ quyền lợi
-> ChÝnh s¸ch l¹c hËu, lçi
thêi.
Trước tình hình đó nhà Nguyễn
đã có những chính sách gì?
Chính sách đó đã tác động đến
đời sống nhân dân ta như thế
nào?
Em có nhận xét gì về những
chính sách đó?
Trang 6Thực dân Pháp đã tiến hành kế
hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế
nào?
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ nhất
a Âm mưu
- Lợi dụng việc nhà Nguyễn nhờ
ra Bắc dẹp cướp biển, Pháp cho Đuy-puy gây rối ở Hà Nội
- Lấy cớ vụ Đuy-puy, Gác-ni-ê kéo quân ra Bắc
Đuy-puy Gác-ni-ê
hiÓm
Em có nhận gì về kế hoạch đó?
Trang 72 Thực dõn Phỏp đỏnh chiếm Bắc
Kỡ lần thứ nhất
a Âm mưu
Hóy trỡnh bày cuộc đỏnh chiếm
lần thứ nhất của thực dõn Phỏp
b Diễn biến
- Sỏng 20-11-1873, quõn Phỏp tấn cụng thành Hà Nội
- Nguyễn Tri Phương chỉ huy quõn cố gắng cản địch
-Đến trưa thành Hà Nội thất thủ
Quân Pháp đánh thành Hà Nội (1873)
Trang 82 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ nhất
a Âm mưu
- Lợi dụng việc nhà Nguyễn nhờ ra Bắc dẹp cướp biển, Pháp cho Đuy-puy gây rối ở Hà Nội
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Gác-ni-ê kéo quân ra Bắc
-> nham hiÓm
b Diễn Biến
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà không thắng được Pháp?
Một khẩu đại bác của Pháp bên cạnh đại bác nhà Nguyễn
Hình ảnh về binh lính
nhà Nguyễn
Trên đà thắng lợi thực dân Pháp
đã làm gì?
Pháp nhanh chóng chiếm các tình Bắc Kì: Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình
Nguyên nhân:
- Đường lối chính trị bạc nhược của nhà Nguyễn.
- Vũ khí trang bị kém cỏi, thiếu thốn, lạc hậu.
- Sự chuẩn bị kĩ mọi mặt để đề phòng sự tráo trở của Pháp
chưa được chú ý đúng mức
Th¶o luËn
- Sáng 20-11-1873, quân Pháp tấn công thành Hà Nội
- Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân cố gắng cản địch.
-Đến trưa thành Hà Nội thất thủ
Trang 92 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
Lược đồ thực dân Pháp đánh chiếm ĐBBB
Hương Yên
Nam Định Hải Dương
Ninh Bình Phủ LÝ
Trang 10Khi Pháp đánh chiếm Hà Nội nhân
dân ta có hành động gì?
3 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874)
a Tại Hà Nội
- Nhân dân anh dũng chống trả
+ Trận ở cửa ô Thanh Hà
Cöa « Thanh Hµ
(Hµ Néi)
Trang 113 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874)
a T¹i Hµ Néi
Nh©n d©n anh dòng chèng Ph¸p:+ TrËn ë cöa « Thanh Hµ.
+ 21-12-1873: ChiÕn th¾ng CÇu GiÊy, G¸c-ni-ª
bÞ giÕt
Cầu Giấy - Hà Nội thế kỉ XIX Lưu Vĩnh Phúc
-> Quân Pháp hoang mang,
quân dân ta hăng hái đánh giặc
Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa
gì?
Gác-ni-ê bị giết
Trang 123 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874)
a Tại Hà Nội
Nh©n d©n anh dòng chèng Ph¸p:+ TrËn ë cöa « Thanh Hµ.
+ 21-12-1873: ChiÕn th¾ng CÇu GiÊy, G¸c-ni-ª bÞ giÕt.
-> Quân pháp hoang mang, quân dân
ta hăng hái đánh giặc
b Các tình đồng bằng Bắc Kì
-Căn cứ kháng chiến được hình thành ở các tỉnh: Thái Bình, Nam Định
Tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
nhân dân ta đã đứng lên chống
Pháp như thế nào?
Căn cứ kháng chiến của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình)
Căn cứ khá
ng chiến của
Phạm
Văn Nghị
(Nam Định)
Các căn cứ kháng chiến ở đồng bằng Bắc Kì
Căn cứ kháng chiến
Chú thích
Trang 133 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874)
a T¹i Hµ Néi
b Tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
-Căn cứ kháng chiến được hình thành ở các tỉnh: Thái Bình, Nam Định
Trong lúc phong trào kháng chiến
của nhân dân ta lên cao làm cho
Pháp hoang mang thì nhà Nguyễn
đã có hành động gì?
- 15-3-1874, nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
MỘT VÀI ĐIỀU KHOẢN CHÍNH
TRONG HIỆP ƯỚC GIÁP TUẤN (15-3-1874)
-Điều 5: Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của
Pháp trên tất cả 6 tỉnh Nam Kì.
-Điều 11: Triều đình cam kết mở cửa Thị Nai (Quy
Nhơn), cửa Ninh Hải (Hải Phòng), tỉnh lị Hà Nội,
sông Hồng và tùy theo tình hình về sau sẽ mở thêm
nhiều nơi khác nữa cho người ngoại quốc vào buôn
bán.
-Điều 12: Người Pháp được tự do buôn bán và kinh
doanh công nghiệp ở các tình nói trên, triều đình phải
cung cấp đất cho họ xây kho, làm nhà và để cho họ
được tự do thuê mướn người Việt làm việc.
-Điều 15: Người Pháp hay người ngoại quốc nào
muốn đi vào nội địa Việt Nam phải có giấy thông
hành do Pháp cấp.
Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc
về Pháp
Trang 14Theo em vì sao nhà Nguyễn lại ký
với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
(15-3-1874)
- Do đường lối ngoại giao, thỏa hiệp, thương lượng
- Muốn bảo vệ lợi ích của nhà Nguyễn
Trang 153 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đông bằng Bắc Kì (1873-1874)
a Tại Hà Nội
b Tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
- Căn cứ kháng chiến được hình thành ở các tình: Thái Bình, Nam Định
Việc nhà Nguyễn ký Hiệp ước
Giáp Tuất (15-3-1874) đã để lại
hậu quả gì?
* 15-3-1874, nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
-> Làm mất đi một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao, thương mại của Việt Nam.
Sáu tỉnh Nam Kì
thuộc Pháp
Trang 16G A C N I E ĐA
ĐA ĐA
1 2 3
X X X
1 Ô chữ gồm 6 chữ cái
Đây là kẻ đã kéo quân Pháp ra đánh chiếm Bắc Kì
lần thứ nhất (1873)?
2 Ô chữ gồm 7 chữ cái
Đây là tên một cửa ô Hà Nội
3 Ô chữ gồm 6 chữ cái
Đây là tên kẻ theo lệnh Pháp, đã gây rồi ở Hà Nội năm 1873?
T
H
G
CH I
O
4 Ô chữ gôm 7 chữ cái
Đây là tên một tỉnh bị Pháp chiếm cuối năm 1873?
5 Ô chữ gồm 8 chữ cái
Đây là tên bản Hiệp ước nhà Nguyễn kí với Pháp ngày 15-3-1874?
6 Ô chữ gồm 11 chữ cái
Đây là người đứng đầu căn cứ chống Pháp tại Phong Doanh,Ý Yên, Nam Định
7 Ô chữ gồm 7 chữ cái Đây là tinh thần quý báu của dân tộc ta?
C
H µ n
g d ä c
A U G I A
Trang 17Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất Cuộc kháng chiến ở
Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Thực dân Pháp
(Thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột kinh tế).
Triều đình nhà Nguyễn
(Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lạc hậu, lỗi thời)
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
Âm mưu
Diễn biến
( 20-11-1873)
Kháng chiến ở Hà Nội
và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874)
Ở Hà Nội
(Trận ở cửa ô Thanh Hà
Trận cầu Giấy (21-12-1873)
Ở các tỉnh
đồng bằng Bắc Kì
(Nhiều căn cứ kháng chiến được lập)
Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)
Trang 18- Học kĩ bài theo hướng dẫn trên.
- Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK-Tr 103).
- Chuẩn bị bài 25, phần II:
THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN
TRONG NHỮNG NĂM (1882-1884)
Trang 19Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em!