1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của báo chí với phát triển bền vững tây bắc

15 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 8,12 MB

Nội dung

MẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theoyQicyết định sổ 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 th n g io năm 2014 Giám đốc Đ ại học Quôc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỖNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÊ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Vai trò báo chí với phát triển bên vững Tây Bắc Mã số đề tài: QGTĐ 13.13 Chủ nhiệm đê tài: PGS.TS Đặng Thị Thu Hương PHẦN ỉ THƠNG TÍN CỈIUNG 1.1 Tên đề tài: Vai trò báo chí vói phát tricn bền vũng vùng Tây Bắc 1.2 Mã số: QGĐT 13.13 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đon vị cơng tác Vai trò thực đề tài PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Trường ĐH KHXH NV Chù trì đề tài ThS Nguyễn Sơn Minh Trường ĐH KHXH NV Thành viên PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa Văn phòng Quốc hội Thành viên TS Đặng Đức Long Ban Kinh tế Trung ương Thành viên ThS Nguyễn Đình Hậu Trường ĐH K.HXH NV Thư ký đề tài 1.4 Đon vị chủ trì: 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: 1.5.2 Gia h n (n ế u có): 1.5.3 T h ự c h iệ n th ự c tế: từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2015 đ ế n t h n g n ă m t th n g n ă m đ én th n g n ă m 1.6 Nhũng thay đổi so vói thuyết minh ban dầu (nếu có): (Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quà nghiên cứu lô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến cùa Cơ quan quàn lý) KHƠNG 1.7 Tổng kinh phí đưọc phê duyệt đề tài: 400 triệu đồng PHÀN II TÓNG QUAN KẾT QUẢ NGHỈÊN c ủ u Viết theo cấu trúc báo khoa học tồng quan từ 6-15 trang (báo cáo dược dăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề Qua 30 năm tiến hành công Đổi mới, Việt Nam đạt kết to lớn phát triển kinh tế-xã hội N ếu giai đoạn đầu đổi (1986 - 1990), m ức tăng trưỏng GDP bình quân năm chi đạt 4,4% ; giai đoạn 1991 - 2000, G DP tăng 7,6% /năm ; giai đoạn 2001 - 2005 GDP bình quân 7,34%; giai đoạn 2006 - 2010 suy giảm kinh tế toàn cầu, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32% /năm Tuy nhiên, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dất nước, ngành địa phương, tính bền vững phát triển chưa quan tâm mức số tồn Vùng Tây Bắc giàu có tiềm năng, với lợi phát triển nơng, lâm nghiệp, thủy điện, khống sản, du lịch kinh tế cửa Đây nơi có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên thiết yếu phát triển bền vững vùng nước Bên cạnh đó, vùng có ngn tài nguyên văn hóa - nhân văn to lớn phong phu, đặc biệt la kho tang tri thưc ban địa di sản văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc đồng bào dân tộc V ùng Tây Bắc địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng nước X ây dựng vùng Tây Bắc phát triển toàn diện, bền vững vừa yêu cầu, nguyện vọng nhân dân dân tộc vùng, vừa nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh lâu dài đất nước Vùng Tây Bắc vần nhiều khó khăn, thách thức như: quy mơ kinh tế nhìn chung nhỏ, hiệu thấp, thiếu sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng vừa thiếu, vừa yếu, nhiều nguồn lực lợi vùng chưa khai thác phát huy tốt; chất lượng nguồn nhân lực thấp; tỷ lệ hộ nghèo cao, diện cận nghèo tái nghèo lớn, thu nhập bình qn đầu người 1/2 bình quân chung nước; tình trạng di cư tự lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo hoạt động trái pháp luật diễn phức tạp tiềm ẩn nhân tố ổn định Tây Bắc khu vực có đời sống kinh tế khó khăn, tỳ lệ hộ nghèo cao toàn quốc (25,6% hộ nghèo), nhiều xã chưa có trường m ầm non độc iập (riêng Tây Bắc có đến 147 xã chưa có trường mầm non) Tây Bắc có nguồn lao động trẻ, dồi chất lượng thấp, chưa có sách đột phá để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng Cơng tác dạy nghề chi đáp ứng 15% nhu cầu xã hội, chưa huy động mạnh mẽ nguồn lực từ doanh nghiệp nhân dân N gân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo, dạy nghề phát triển nguồn nhân lực cho Tây Bắc chưa tương xứng với quy mơ, vị trí đặc thù địa phương Đây vấn đề bất cập chiến lược phát triển bền vững cho vùng Tây Bắc Tây Bắc m uốn phát triển nhanh bền vững, tiến tới hoà nhập với phát triển chung kinh tế nước cần huy động mạnh mẽ nguồn lực sử dụng hiệu nguồn đàu tư cho phát triển kinh tế - xã hội c ầ n ứng dụng khoa học công nghệ để đẩy m ạnh chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát huy lợi thế, giảm thiểu nguy cơ, thách thức vùng, đảm bảo an sinh xã hội, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, lượng, phòng chống thiên tai báo vệ mơi trương, c ầ n quy hoạch phát triển bền vững kinh tế xã hội, phát triển kinh tế biên mậu, du lịch, dịch vụ, nâng cao đời sổng nhân dân, triển khai đồng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông, liên lạ c Vai trò to lớn cùa truyền thơng nghiệp phát triển cửa xã hội, quốc gia khăng định từ lâu Trên giới, hệ thống lý luận, lý thuyết hoạt động truyền thông phục vụ phát triển liên tục nghiên cứu, bồi đắp, thay đồi mơ hình, hướng tiếp cận Từ năm đầu sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, nghiên cứu khai mở cho lĩnh vực liên tục thực quy mô quốc gia, khu vực, đặc biệt nước phát triển Châu Á, châu Phi M ỹ La tinh Đ ầu thập niên 1970, ngành học Truyền thông Phát triển (còn gọi Truyền thơng phát triển, T ruyền thơng phát triển) chinh thức đời Ở nước ta, Đ ảng N hà nước đánh giá cao vai trò phương tiện truyền thông nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước V iệt N am phê chuẩn nguyên tắc theo đuổi chương trình phát triển đặt trọng tâm phát triển người Liên hiệp quốc thể thông qua mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Các chủ trương, sách Đ ảng, N hà nước trọng đến việc phát triển đôi với bảo vệ phát huy văn hóa truyền thống dân tộc; đặc biệt quan tâm đến tính chất đặc thù, điều kiện trị-kinh tế-xã hội điều kiện dân sinh khu vực, đó, Tây Bắc số vùng trọng điểm, trình bày Tuy nhiên, công tác thông tin, truyền thông vùng Tây Bắc, vùng dân cư đặc thù, nhiều bất cập, không phát huy nhiệm vụ, vai trò phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Bản thân hệ thống truyền thông tỉnh vùng 'i'ây Bác yếu số lượng, chất lượng; vai trò truyền thơng cộng đồng chưa quan tâm; tính chất kết nối thúc đẩy tham gia thành phần xã hội hoạt động truyền thơng phát triển nhiều hạn chế Người dân Tây Bắc có nhận thức hạn chế chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Bắc, nhận thức người dân lợi ích chủ trương, sách khiêm tốn V iệc người dân dân tộc hiểu biết hạn chế chưa nhận thức hết lợi ích thiết thực sách đặt cho câu hỏi cần giải đáp: Tại dân tộc lại nhận thức hạn chế chủ trương, sách có iiên quan thiết thực đến họ? Phải nguyên nhân xuất phát từ dân tộc hay việc tuyên truyền, giáo dục, triển khai chủ trương, sách chưa hiệu quả, chưa vào đời sống người dân? Tại Hội nghị Ban chì đạo Tây Nam Bộ, Tây Băc Tây N guyên, Cân Thơ đại biểu rõ tuyến thông tin tuyên truyền vùng đặc biệt, có vùng Tây Bắc, yếu, hạn chế thiếu toàn diện Đ ây vấn đề cần nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống, khoa học để đánh giá thực trạng hoạt động kênh truyền thông phát triển bền vững vùng Tây Bắc, từ đưa kiến nghị, giải pháp kịp thời, khả thi nhằm nâng cao chất lượng hiệu truyền thơng, từ hỗ trợ thúc đẩy phát triển bền vững cho khu vực Mục tiêu Đề tài khẳng định vai trò quan trọng báo chí việc phát triển bền vững vùng Tây Bắc, đánh giá thực trạng, thành cơng hạn chế báo chí với vấn đề phát triển bền vững vùng Tây Bắc, từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu báo chí vấn đề Phư ơng pháp nghiên cứu Thực tế cho thấy, không phương pháp nghiên cứu coi tối ưu nghiên cứu khoa học xã hội (Benbasat et al 1987), vậy, nhà nghiên cứu thường phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, nhằm gia tăng chất lượng cho công trình nghiên cứu Do vậy, để thực đề tài này, áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử sử dụng tài liệu thứ cấp (historical and secondary research) Đe tài sưu tầm văn kiện, thị, tư liệu Đảng Nhà nước liên quan đến việc xã hội hóa thơng tin báo chí nhằm tìm hiểu chủ trương, đường lối, định hướng Đảng Nhà nước vấn đề Đồng thời tập hợp, hệ thống tài liệu lý luận từ sách, tạp chí, cơng trình khoa học (trong ngồi nước) có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study): đề tài nghiên cứu báo điện tử Sơn La Yên Bái quan báo chí địa phương đại diện cho báo chí tinh vùng Tây Bắc Việt Nam phát triển bền vững địa phương Đồng thời, đề tài khảo sát, nghiên cứu trường họp sổ tờ báo điện tử trung ương N hản dân diện tử báo Đ ầu lư diện tử đế nghiên cửu vê vân đc hô ‘trợ, thúc phát triên bền vững vùng T ây Bắc thông qua số quan báo chí trung ng báo ngành kinh tế - Phương pháp phân tích nội dung (content analysis): Đe tài sử dụng phương pháp để khảo sát, phân tích nội dung hình thức số tờ báo điện từ địa phương tiêu biểu vùng Tây Bắc đại diện quan báo chí trung ương (Nhân dân điện tử), báo ngành kinh tế (Đầu tư điện tử) để đánh giá thực trạne, thành cơng hạn chế báo chí việc hỗ trợ, thúc đẩy phát triển bền vững vùng Tây Bắc - Phương pháp điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi anket: đề tài khảo sát, tập hợp, phân tích ý kiến cơng chúng cư dân vùng Tây Bắc điều kiện, nhu cầu, thói quen, tâm lý tiếp nhận thơng tin, nhận xét đánh giá chất lượng nội dung hình thức sản phẩm báo chí, nhận xét đánh giá họ vai trò báo chí địa phương, báo chí Nhà nước phát miễn phí dành cho họ (Số liệu khảo sát xử lý bàng phần mềm phân tích số liệu thống kê SPSS) Quy mơ định lượng: 600 mẫu Nguyên tắc chọn mẫu: Đề tài lựa chọn phương pháp điều tra xã hội học địa bàn tinh Yên Bái, dựa phương pháp chọn m ẫu điển hình, đó, có kết hợp số kỹ thuật chọn m ẫu chọn phân tầng chọn máy móc ngẫu nhiên, có đối chiếu với số liệu thống kê tương ứng cư dân n Bái giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp để lượng giá phần giới hạn mức độ điển hình mẫu điều tra Kỹ thuật phân tích xừ lý số liệu: + Các số liệu định lượng xử lí cơng cụ phần mềm hỗ trợ SPSS for W indows 15.0 Ngồi đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu Tổng kết kết nghiên cứu Tây Bắc vùng lãnh thổ địa đầu Tổ quốc, có địa hình phức tạp, núi non trở, có chung biên giới với Trung Quốc Lào, địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, phên dậu ciuốc aia đồrm thời miền đất có nhiều tiềm khoáng sản, lâm nghiệp du lịch, T ây Bắc ìà vùng cư trú lâu đời 20 dân tộc anh em thuộc nhóm ngơn ngữ khác (Tày - Thái, Ka Đai, M ôn - Khmer, H ’mong - Dao, Hán, Tạng - Miến, Việt Mường), dân tộc có lịch sử, có sắc văn hóa đặc điểm tâm lý riêng, tạo cho Tây Bắc nhiều sắc thái văn hóa độc đáo, đa dạng Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, người dân Tây Bắc đối diện với nhiều thách thức Tây Bắc khu vực có tỷ lệ hộ nghèo cao nước (25,6% hộ nghèo), vùng có tỷ lệ hộ dân không tiếp cận nước tiếp cận vệ sinh cao nước, khu vực có tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao thứ hai nước (sau Tây Nguyên), khu vực có tuổi thọ trung bình người dân gần thấp Việt Nam Tỷ lệ tái mù chữ tỉnh miền núi phía Bắc có chiều hướng gia tăng, chiếm tới 9,7% độ tuôi từ 15-60 v ề sở hạ tầng, Tây Bắc khu vực có sơ sở hạ tầng yếu , số người dân dùng đèn thắp sáng, dùng máy điện thoại, sử dụng máy tính nhà, sử dụng internet nhà thấp nhiều so với khu vực khác Việt Nam Tình hình an ninh trật tự vùng dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc phụ cận tiềm ẩn nhiều phức tạp, lên hoạt động lập "Nhà nước M ông", tuyên truyền phát triển đạo trái pháp luật, hoạt động tổ chức bất họp pháp Dương Văn M inh, xuất cảnh trái phép, di cư tự Hoạt động bọn tội phạm hình sự, tội phạm ma túy diễn biến phức tạp, không gây trật tự an tồn xã hội mà tác động tiêu cực đến an ninh quốc phòng Trong năm qua, Đ ảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển kinh tể - xã hội miền núi, theo nguyên tắc bình đẳng dân tộc, đồn kết dân tộc hỗ trợ tiến bộ, đơn cừ Nghị 22/N Q /TƯ Bộ Chính trị (khóa V), Q uyết định số 72/HĐBT ngày 13/3/1990 Hội đồng Bộ trưởng; Chỉ thị số 39/1998/C T-TTg Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 ‘Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa” đặc biệt Quyết định số 135/2009/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ M ặc dù nhiều khó khăn, giai đoạn 2006 - 2012, Chính phủ bố trí nguồn lực cho chương trình, sách vùng dân tộc m iền núi với tổng kinh phí 54.770 tỷ đồng, giai đoạn 2016 - 2020, dự kiến 56.918 tỷ đồng, đó, nguồn vốn từ ngân sách Trung ương 25.418 tỷ đồng nguồn vốn vay 31.500 tỷ đồng Sự hiêu biêt dân tộc thiêu sơ vê sách cửa Đ ảng N hà nước dành cho họ có tầm quan trọng to lớn việc phát triển kinh tế- xã hội địa phưong N eu không hiêu đầy đủ, người dân khơng thực theo chủ trương, sách đề ra, có hành vi vi phạm, gây hậu xấu cách vô ý thức (như trồng buôn bán, sử dụng thuốc phiện, phá rừng gây ô nhiễm môi trư n g , ), nghiêm trọng hơn, tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng, xuyên tạc, gây chia rẽ dân tộc, ổn định khu vực Tuy nhiên, theo kết khảo sát chúng tôi, mức độ hiểu biết chủ trương, sách đồng bào dân tộc hạn chế Chỉ có 1/3 số người hỏi biết sách lớn Đảng N hà nước liên quan đến phát triển kinh tế miền núi, nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo, sách trồng rừng, phú xanh đất trống đồi trọc, sách hỗ trợ đất sản xuất Các sách liên quan đến tái định cư người dân tộc di cư tự do, sách chuyển đổi trồng, vật n u ô i, người biết đến Lí trình độ học vấn người dân thấp, tỷ lệ mù chữ tái mù chữ cao, điều kiện tiếp xúc với thơng tin từ báo chí, phát thanh, truyền hình hạn chế (chỉ chiếm 31%), cách thức để người dân tiếp cận thông tin từ phổ biến cán xã, thơn (47%) M ặc dù có nhiều tờ báo in cấp m iễn phí, tỷ lệ người đọc báo không cao (chiếm 9,3%)- N gay tờ báo dành riêng cho họ tờ “D átt tộc Phát triển” không thu hút độc giả, lơi viêt chiêu, nặng tính văn báo cáo Nhiẽu viêt đề cập đến vấn đề vĩ mô, đồng bào dân tộc thiểu số có lối tư đơn giản, mộc mạc, m uốn biết gần gũi với sống Nội dung thơng tin chiếm dung lượng nhiều báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số thơng tin giáo dục lòng tự hào dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, trừ hủ tục lạc hậu Các viết văn hóa dân tộc thiểu sổ thường hấp dẫn công chúng với 'huyền b í’ cua chi tiết Tuy nhiên, nhiều viết nhấn m ạnh vào yếu tố thân bí, gán cho chúng ý nghĩa tâm linh đặc biệt đó, khơng tiết khác lạ có nguồn gốc tâm linh Số người nghe phát khơng nhiều, số hộ gia đình có máy thu chiêm 8.7% Đ a số người dân Tây Bắc xem truyền hình, nội dung hình thức truyền tải thơng tin chưa đáp ứng mong đợi cơng chúng Các chương trình truyền hình địa phương đánh giá đơn diệu cách thể hiện, thông tin chưa phong phú, hấp dẫn, phần nhiều thông tin chiều Đa phần bà xem VTV3 (85%), VTV1 (71% ) VTV2 (61%) Kênh truyền hình VTV5 kênh có thời lượng phát sóng nhiều vấn đề liên quan đến đồng bào dân tộc, chuyển tải nhiều thông tin quan trọng liên quan đến người dân địa phương, chưa người dân địa phương dành nhiều thời gian theo dõi Tỷ lệ người xem kênh VTV5 đạt 51%, tín hiệu đường truyền kém, chương trình nghèo nàn, chất lượng chun mơn chưa cao Đây nguyên nhân khiến cho nhiều người dân Tây Bắc cho biết họ không nắm đầy đủ thông tin sách kinh tế- xã hội Đ ảng Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số Hiện nay, địa bàn m iền núi không thiếu thơng tin, mà diễn tranh chấp thông tin liệt, phần tử xấu địa bàn dân tộc miền núi lực phản động quốc tế riết hoạt động lôi kéo đồng bào, chia rẽ khơi đại đồn kết dân tộc, gieo rắc mê tín dị đoan, sùng bái tà đ o , Cần rà sốt, xếp lại hệ thống báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số Đối với báo in, cần rà soát số lượng, chúng loại ấn phẩm, phân bổ đối tượng, vùng thụ hưởng m iễn phí, bố sung thêm số báo, tạp chí, nhằm đưa thơng tin chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, mơ hình xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân tr í, đến với đồng bào Tập trung báo chí địa điềm thuận lợi điểm sinh hoạt văn hóa thơn, làng, bản,., bưu điện văn hóa xã, thư viện nhà trường,., để tạo điều kiện cho người đến đọc Tăng cường thu chương trình văn nghệ bàng tiếng dân tộc, thu âm dân ca để bổ sung vào kho băng tư liệu, tổ chức thi sáng tác ca khúc Tăng cường việc điều tra thính giả để nắm bắt nhu cầu, thói quen, tâm lý tiếp nhận đồng bào, để từ đó, điều chỉnh nội dung pưhơng thức truyền tải thông tin cho phù họp với đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng, tăng thời lượng chương trình truyền hình địa phương, bên cạnh chương trình thời sự, thời tổng hợp, trọng sản xuất chương trình chun đề, giải trí, đồng thời đẩy m ạnh thực liên kết sản xuất chương trình Đầu tư phát triển cơng nghệ truyền hình mới, phấn đấu để có trình độ tương đương với cơng nghệ truyền hình tỉnh, thành nước nước khu vực, trọng xu hướng hội tụ với dịch vụ viễn thơng - tin học - truyền hình phát triển cơng nghệ Hồ Chủ tịch sinh thời nói “M ột dân tộc dốt dân tộc yếu” Báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số cần xung kích, sáng tạo lĩnh vực văn hóa thơng tin để nâng cao dân trí, góp phần thực thắng lợi cơng tác dân tộc tình hình Đánh giá kết đạt kết luận Đề tài đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đáp ứng đủ yêu cầu sản phẩm khoa học sản phẩm đào tạo đăng ký hợp đồng Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) Truyền thơng phát triển đóng vai trò quan trọng việc truyền tải trình phát triển cho người dân bình thường theo cách mà họ tiếp nhận Các phương tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trò quan trọng hoạt động chia sẻ kiến thức, cung cấp diễn đàn để thảo luận vấn đề, giảng giải ý tưởng, kỹ để tạo dựng sống tốt đẹp tạo tảng đồng thuận cho ổn định xã hội Đề tài hệ thống hóa lịch sử hình thành phát triển truyền thông phát triển, vấn đề tranh cãi thơng tin cộng đồng tìm hiểu vai trò phương tiện truyền thơng đại chúng (đặc biệt báo chí) q trình phát triển Đề tài nghiên cứu báo chí truyền thơng, ứng dụng vai trò cúa vùng Tây Bắc, khu vực nhiều khó khăn Báo chí đóng vai trò quan trọng người, phát triển, m ang thông tin y tế, giáo dục tới địa bàn hèo lánh Tây Rắc Đề tài thành công hạn chế báo chí phát triển bền vững vùng Tây Bắc đề xuất giải pháp nhằm giúp báo chí thực tốt vai trò, nhiệm vụ The developm ent com m unication plays a very significant role in explaining the developm ent process to the com m on people in such a way that it finds acceptance M edia plays an im portant role in developm ent com m unication through circulation o f knowledge, providing forum for discussion o f issues, teach ideas, skills for a better life and create a base o f consensus for stability o f the state This research introduces not only the decades o f developm ent com m unication history, but also addresses controversial issues in com m unity inform atics, in order to examine how mass media (particularly journalism ) can act as enablers for grow th and development This project offers a research in the field o f media and com m unications and its application, and its role for the sustainable developm ent o f the Tay Bac arear, with a particular emphasis on low income areas The media are also im portant for human, developm ent, bringing health and education inform ation to remote villages in Tay Bac The research has exam ined successes and weak points o f mass media in supporting sustainable developm ent in Tay Bac and proposed a num ber o f solutions to solve these problems 10 PH Ầ N III SẢ N P H Ẩ M , C Ơ N G BĨ V À K É T Q U Ả Đ À O T Ạ O C Ủ A ĐÈ TÀ I 3.1 Ket q u ả nghiên cứu Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật TT Tên sản phẩm Bàn thào sách ‘Vai trò báo chí với phát triển bền vững vùng Tây Bắc” Sách chuyên khảo xuất NXB uy tín Đã có xác nhận xuất bàn cùa NXB ĐHQG Hà Nội Báo chí truyền thơng với cộng đồng dân tộc thiểu số Bài báo khoa học sách chuyên khảo Bài báo khoa học sách chuyên khảo “Báo chí -Những vấn đề lý luận thực tiễn” tập 8, NXB Thông tin Truyền thơng, 2013 Báo chí n Bái với phát triển bền vũng địa phương Yên Bái Bài báo khoa học tạp chí chuyên ngành Bài báo khoa học tạp chí Lý luận trị truyền thông, số tháng 10/2015 Truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội dư luận xã hội Bài báo khoa học sách chuyên khảo Bài báo khoa học sách chuyên khảo “25 năm nghiên cứu đào tạo báo chí truyền thơng”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 Điều kiện, tâm lý tiếp nhận báo chí cùa đồng bào TÂv Bắc vấn đề đặt người làm báo Bài báo khoa học tạp chí chuyên ngành Bài báo khoa học tạp chí Người làm báo, số tháng 12/2015 Đăng ký Đạt đưọc 3.2 Hình thức, cấp ilộ cơng bó kct Tình trạng Sản phẩm TT (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đem hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SH IT/ xác nhận sử dụng sản phẩm) Ghi địa cảm on tài trọ ĐHQGMN quy Đánh giá chung (Đạt, không đạtJ định Cơng trình cơng bơ tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus 1.1 1.2 2.1 Sách chuyên khảo xuât bàn ký hợp đông xuât Đà chãp nhận in Sách 'Vai trò báo chí với phát X triên bên vững vùng Tây Băc” Đạt yêu cau 2.2 3- Đăng ký sờ hữu trí tuệ T j.ì 11 ~ ■ 1i “ 11 ỉ 3ài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 4.2 Bài báo tạp chí khoa học ỉ )HQGHN, tạp chí khoa học chun ngành qc gia báo cáo khoa học đăng

Ngày đăng: 06/10/2018, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w