1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

117 221 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,78 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (20 MB)

Nội dung

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

TRIỆU THỊ MINH THẮNG

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH TRUONG TRUNG HOC CO SO LIEN NINH,

HUYEN THANH TRI, THANH PHO HA NOI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số : 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ THÚY HẰNG

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

TRIỆU THỊ MINH THẮNG

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH TRUONG TRUNG HOC CO SO LIEN NINH,

HUYEN THANH TRI, THANH PHO HA NOI

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC

HA NOI - 2017

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành là tác giả luận văn em xin tran trọng cảm ơn tới:

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng Đào tạo sau Đại học và tập thé

các giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp Cao học K19 - Quản lí giáo đục

đã tận tình truyền thụ những kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho học

viên được học tập và nghiên cứu, dé tác giả có những kỹ năng cần thiết thực hiện luận văn hoàn chỉnh

Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS Đỗ Thị Thúy Hằng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐÐT huyện Thanh Trì, Ban Giám hiệu và giáo viên Trường THCS Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu, đóng góp nhiều ý kiến cho tác giả khi nghiên cứu đề tải

Xin tran trong cam on!

Hà Nội, ngày 28 tháng 9 nấm 2017

Tác giả luận văn

Triệu Thị Minh Thắng

Trang 4

ii LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và không trùng lặp với các dé tài khác

Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguOn goc

Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2017

Tác giả luận văn

Triệu Thị Minh Thắng

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT

Trang 6

1V

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN d 5<< SA HA 700000 0140000400949 01040 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT .s<s«<e<s<ssssevsessssee iii

18/08 08 0 iv

DANH MUC CAC BANG usssssssssscssessscsnscessccssssssssensseuscesscennssssssssssenssessscesees viii DANH MUC CAC BIEU DO, SO DO ussssssssssessssssenesensssessscsscsssssssssensossnscesees viii MO DAU 5< 92209 9H07 90940 028g0g00ee840E 1 Chuong 1: CO SO Li LUAN VE QUAN Li GIAO DUC KY NANG SÓNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ . 7

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .-.s s5 ssss 6< sss9 s9 S995 5955655 7 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài .-.5 <<scsescscsesee 9 1.2.1 Quản lý cc.co œ6 s55 90 65 990.99 1900 069460090 0809 6606660046600 1066090600006600060 0 1.2.2 Quản lý giáo ỤC HH ng ng tk he 12 1.2.3 Kỹ năng sống k1 T1 TT 2 TH Tưng gác 13 1.2.4 Giáo dục kỹ năng sống . kê HEY kg HH tr grkg 14 1.2.5 Quản lý giáo đục kỹ năng sống ¿Sàn teEekerkrkerrkd 14 1.3 Một số vấn đề về giáo dục kỹ năng sống cho HS trung học cơ sở 15

1.3.1 Đặc điểm tâm — sinh lý học sinh . - 2 «5s cxszevererksrrkd 15 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh -. ¿- s5 ssc5<¿ 18 1.3.3 Chương trình, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 20

1.3.4 Phương pháp và hình thức GDKNS cho học sinh THCS 23

1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung HOC SƠ SỞ oooso so o6 S6 6 9 996.96 6 99990999 966.06 8809099960488999040048869004066686600000606 28 1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 29

1.4.2 Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 30

1.4.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 32

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo đục kỹ năng sống cho học sinh 33

Trang 7

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống ở trường trung hỌC SƠ SỞ .osc.c so 65-6 29 699.96 9969.96 0.989 09.00.986099066949994008890900489099904669966 34 1.5.1 Yếu tố khách Quan - - tk ke SE E99 1 kg cv reo 34 1.5.2 Yếu tố chủ Quan ¿Sẻ SE k£EEkEkE E33 kg gi gr 35 Kết luận chương 1 .s- << % s° se 9£ S95 59s 5959595952 37

Chương 2: THỰC TRANG QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC KY NANG SÓNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LIÊN NINH, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHÓ HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu .-.s-5- < 5s <2 38

2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội . - G1133 1H11 1g 7 ghe 38

2.1.2 Khái quát sơ lược lịch sử phát triển của Trường Trung học cơ sở Liên

Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội . ¿5-2 52555252 csezse 38

2.2 Đặc điểm của Trường Trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì,

thành phố Hà 'Nộii .- s- -< 5° << 6£ s S3S€E3 S29 S958 5865956250955 5ø 40 2.2.1 Cơ cấu đội ngñ cà HH1 TH Hàn càng 40 2.2.2 Chất lượng giáo dục . cà kh TH HH HH re 41

2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học .- -c ca 42 2.3 Thực trạng khảo sát về hoạt động giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học cơ sở

Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 43

2.3.1 Mục đích khảo Sát -c - cc c CC CS net 43 2.3.2 Nội dung khảo sát - G c Q9 SH TH ng gà ng 01 k4 43 2.3.3 Phương pháp khảo sát c0 HH ng tà và 44

2.3.4 Đối tượng khảo sắt - ¿s11 HH1 H11 ghi 44

2.4 Thực trạng hoạt động GDKNS ở Trường Trung học cơ sở Liên Ninh,

huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội . .-2< 5 <2 <se<ssse 44

Trang 8

V1

2.4.1 Thực trạng về chương trình và nội dung GDKNS cho học sinh tại trường

THCS Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 44

2.4.2 Thực trạng về phương pháp, hình thức GDKNS cho học sinh 46 2.4.3 Thực trạng kết quả KNS của học sinh c2 5113 xx4 50 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS ở Trường THCS Liên Ninh,

huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội .s < 5° <sess<es 53

2.5.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống của người cán bộ QUảïA TẾ ossse eo << 6-66 96 6 69 94.96 988 994.96 6 699999 96.64999 99849999940868999096966999696606 53 2.5.2 Thực trạng quản lý tô chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống của người cán bộ quản ÌÝ - - - ‹ c0 1010 0101011 101110 1019 010 1g 0 01000 886040 4 54 2.5.3 Thực trang chỉ đạo hoạt động GDKNS của người cán bộ quản lý 57

2.5.4 Thuc trang kiém tra, đánh giá hoạt động GDKNS của người cán bộ quản lý 58

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động GDKNS ở trường Trung học cơ sở Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 60 2.6.1 Điểm mạnh: -i-G-G- 2c t3 1 39158 193181818 9831581858 5S 319 Ee sErerees 61

"» co ôn" " ố ố 62

2.6.3 Nguyên nhân - - G c6 91101011 030 19 010011000 1 1188016 54 63 {8011 89) 72110100 64

Chuong 3: BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC KY NANG SONG

O TRUONG TRUNG HOC CO SO LIEN NINH, HUYEN THANH TRI, THÀNH PHÓ HÀ NỘI . - 5° 5 5° S5 s2 s9 s9 eseessssesee 66

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .s-< <5 ss<sesesesesesses 66

3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống - (G11 HE ngư 66

3.1.2 Đảm bảo tính toàn diện -.- ‹ c ( c c1 Y Ỳ ve erea 67 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi và hiệu Quả - 5c c5 133355555552 67

3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa va phát triỂn ¿- «6S re 68

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống 69

Trang 9

Vil

3.2.1 Nâng cao nhận thức và năng lực giáo dục kỹ năng sống cho cán bộ quản lý, đội ngũ g1áO VIÊN LH TH ng ng, 69 3.2.2 Chỉ đạo giáo viên thực hiện tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn hỌC - .- c1 01030 010881 9 10 1 10 010 19 1 1 88 gà 73 3.2.3 Tổ chức các hoạt động trải nghiệm ngoài trời nhằm giáo dục các kỹ năng sông cốt lõi cho học sinh - 6< k + xxx EExckerkrkersrkd 77

3.2.4 Déi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục theo cách tiếp

cận đánh giá kỹ năng sống . - + Sk St SE vn ke cư 80 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ “Gia đình - Nhà trường - Xã hội” trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh . ¿56k SE ke Egkererersred 82 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp .- 2 s-s<sss<sesesesessses 85

3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5- < 5< s<sesss<es 99

1:18 0090121197 H ,Ỏ

Trang 10

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Tri thức là của chung nhân loại Nhiệm vụ của giáo dục (GD) là không những truyền thụ kiến thức, mà cái đích cuối cùng là rèn luyện kỹ năng cho người học Do vậy, có thê nói răng GD ngày càng mang thuộc tính không

biên giới Tuy nhiên, trong thực tế bất cứ nền GD nào cũng lại chịu sự chỉ phối

rất mạnh của văn hóa dân tộc và có những thời kỳ dài, những bệ đỡ tư tưởng xuất phát từ những ý thức hệ khác nhau nên trong một thời gian dải từng tổn tại

sự khác biệt rất xa về cấu trúc hệ thống GD và cấu tạo chương trình Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa diễn ra như một xu thế không thể cưỡng lại, Việt Nam

là đất nước với ý thức sâu sắc những sự biến đổi đó và coi GD là nhân tổ

quyết định trong việc phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

Tại Hội nghỊ thượng đỉnh Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững diễn ra ở

New York (Mỹ) từ 25 đến 27 tháng 9 năm 2015, gỗm 193 quốc gia thành viên

đã thông qua“Chương trình Nghị sự toàn cầu về phát triển đến năm 2030 với

17 mục tiêu phát triển bền vững” (SDG) như một lộ trình để chấm đứt đói nghèo,

chống bất bình đẳng và chống biến đổi khí hậu trong 15 năm tới Tăng cường GDKNS cho người dân ở cộng đồng sẽ góp phần “hiện thực hóa” những mục tiêu phát triển bền vững trong giai đoạn 2016-2030

Theo Tô chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là khá năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hăng ngày

Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEFE), kỹ năng sống là cách

tiếp cận giúp thay đôi hoặc hình thành hành vi mới Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân băng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng

Đảng và nhà nước ta coi GD là quốc sách hàng đầu, nhằm khang định vai trò quyêt định của nhà giáo trong việc nâng cao chât lượng giáo dục và

Trang 11

tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) trong điều hành hệ thống

GD đang ngày cảng phát triển sâu và rộng Nghị quyết số 29-NQ/TW (Ban Chấp hành Trung ương khóa XI) với nội dung Đôi mới căn ban, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong

điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

đã khẳng định: “Xây dựng nền GD mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cầu và phương thức GD hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng: chuẩn hóa, hiện đại hóa,

dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống GD&ĐT” [1]

Điều 2 - Luật Giáo dục 2005 đã chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,

thấm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi đưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực

của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc”.[25]

Để góp phần đạt được mục tiêu này, giáo đục cần hướng tới sự quan tâm nỗ lực Của các cấp, các ngành, của các lực lượng xã hội Ngành GD& ĐT nói chung

và các nhà quản lý GD nói riêng phải tích cực tìm ra được những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng GD Đối với lĩnh vực quản lý giáo dục (QLGD), cho dù ở tầm vĩ mô hay vi mô đều cần xác định cho mình một mô hình quản lý thích hợp, đó cũng chính là chìa khoá mở đường dẫn đến thành công của quá trình xây dựng và phát triển đất nước

Xét trên góc độ văn hoá, chính trị thì việc con người có kỹ năng sống (KNS) phù hợp sẽ giải quyết một cách tích cực nhu cầu về quyên con người, quyền công dân được ghi trong luật pháp Việt Nam và Quốc tế Kỹ năng sống còn giúp con người sống an toàn, lành mạnh và có chất lượng trong một xã hội hiện đại với văn hoá đa dạng, với nên kinh tê phát triên và thê giới được coi là

Trang 12

mái nhà chung “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khang dinh minh" (UNESSCO)

Kĩ năng sống là năng lực điều chỉnh hành vi của con người và là sự thay đổi để có những hành vi tích cực Nhờ đó, con người có khả năng điều chỉnh

và quản lí hiệu quả hành vi, thái độ của mình trước các tình huống nảy sinh trong cuộc sống

Trên thế giới có khoảng 70 quốc gia đã và đang đưa KNS vảo chương trình

học chính khoá dưới hình thức một môn học riêng, hoặc tích hợp vào tất cả

các môn học, hoặc tích hợp vào một số môn nhất định Tại Việt Nam, chương trình GDKNS được giảng dạy ở trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) thông qua “Chương trình GD thường xuyên đáp ứng yêu câu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao khoa học công nghệ” theo Thông tư 26/2010/TT-BGD&ĐT và bước đầu có tác động tích cực của GDKNS ở TTHTCĐ đã góp phần quan trọng xây dựng xã hội học tập từ cơ sở [32]

Trường THCS Liên Ninh huyện Thanh Trì trong nhiều năm qua đã có những bước tiến rõ rệt, nhất là nâng cao chất lượng GD toàn diện (Nhiều năm liền đạt Trường Tiên tiến xuất sắc, được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhì) [30] Trong chương trình giáo dục tổng thể, nhà trường

đã quan tâm tới việc giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) cho các em, tuy nhiên cho thấy van con van dé bat cap Bat cap thé hién 6 viéc xay dung ké hoach, dau tu nguồn lực, hình thức tô chức còn đơn điệu, chưa thực sự tạo môi trường học tập trang bị đầy đủ KNS cho học sinh, chưa đáp ứng với yêu cầu cao hơn về chất lượng và hiệu quả của công tác GDKNS trong giai đoạn mới Tìm hiểu nguyên nhân, tác giả nhận thấy, việc quản lý hoạt động GDKNS là một trong những vẫn đề hết sức quan trọng đề đi tới thành công trong GDKNS Vấn đề này

đã có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu: viết bài, sách, báo, các luận án, luận văn đưa ra những nguyên lý, lý luận cơ bản và làm cơ sở cho các nhà QLUGD có cách

Trang 13

Luan van đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 05/10/2018, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w