tài liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam” được biên soạn với mục đích nhằm làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam và nước ngoài muốn tìm hiểu lịch sử việt nam, tìm hiểu nền văn hóa con người việt nam
HỌC PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ LỊCH SỬ CỔ ĐẠI Chương I 1. Thời kỳ dựng nước 1.1. Vài nét về đất nước, con người Việt Nam 1.2. Sự hình thành của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 1.3. Vị trí và ý nghĩa của thời kỳ dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam 1. Thời kỳ dựng nước 1.1. Vài nét về đất nước, con người Việt Nam 1. Thời kỳ dựng nước 1.2. Sự hình thành của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Sự ra đời của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc được bắt đầu từ những tiền đề lịch sử: + Tiền đề về kinh tế: Thời kỳ đồ đồng với những công cụ mới làm cho năng suất nông nghiệp tăng, sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng. Làm cho các ngành trồng trọt, chăn nuôi, thuần dưỡng gia súc cũng phát triển. Nghề thủ công cũng phát triển mạnh mẽ và có vị trí quan trọng như nghề luyện kim, đúc đồng, nghề mộc, nghề gốm, đan lát… Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp làm cho sản phẩm dư thừa, dẫn đến sự ra đời và tồn tại một lực lượng quản lý và bóc lột. + Tiền đề về chính trị, xã hội: Sơ kỳ đồ đá mới Hình thái tổ chức xã hội Thị tộc mẫu hệ Hình thái tổ chức xã hội Công xã Thị tộc mẫu hệ Hậu kỳ đồ đá mới Sơ kỳ đồ đồng Hình thái tổ chức xã hội Công xã Thị tộc phụ quyền Hậu kỳ đồ đồng Hình thái tổ chức xã hội Công xã nông thôn Công xã nông thôn xuất hiện làm tan rã kết cấu xã hội nguyên thủy đồng thời xuất hiện đội ngũ quý tộc điều khiển mọi hoạt động của CÔNG XÃ - Mâu thuẫn giai cấp xuất hiện. + Tiền đề về văn hóa: Do nhu cầu làm nông nghiệp trồng lúc nước cùng với nhu cầu chống xâm lăng nên các bộ lạc liên minh thành Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thiên niên kỷ thứ nhất TCN với niên đại vào khoảng 2879 TCN – 208 TCN Tên gọi Văn Lang: Tục nhuộm răng ăn trầu Tục xăm mình Nhà nước Văn Lang với tổ chức bộ máy còn hết sức sơ sài, mang đậm dấu ấn bộ lạc thời mạt kỳ nguyên thủy: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, dưới là các Bộ, còn các Công xã nông thôn do Bồ Chính cai quản. Kế tiếp Nhà nước Văn Lang với các Vua Hùng là Nhà nước Âu Lạc với An Dương Vương. Nhà nước Âu Lạc có niên đại theo Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên vào khoảng 257 TCN. Nhưng có thuyết khác cho rằng vào năm 214 TCN năm Tần Thủy Hoàng sai Đồ Thư đánh Bách Việt. Người Tây Âu và người Lạc Việt cùng nhau đứng lên chống quân Tần. Quốc gia Âu Lạc có một công trình quân sự độc đáo được kết tinh bằng công sức và tài năng của cư dân Âu Lạc: Thành CỔ LOA + Tiền đề về văn hóa: 1.3. Vị trí và ý nghĩa của thời kỳ dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc là thời kỳ có thật trong lịch sử dân tộc, điều này được phán ánh thông qua những truyền thuyết, trong thư tịch cổ, qua các di chỉ khảo cổ học… Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc là thời kỳ chuyển biến sâu sắc về nhiều mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa từ đó dẫn đấn sự hình thành nhà nước phôi thai đầu tiên trọng lịch sử Việt Nam. Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc là thời kỳ ra đời và phát triển của một nền văn hóa cổ xưa của người Việt – VĂN MINH SÔNG HỒNG. 2. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc 2.1. Chính sách nô dịch và đồng hóa của bọn phong kiến phương Bắc Trung Quốc Sau thất bại của An Dương Vương, nước ta liên tục bị các thế lực phong kiến phương Bắc xâm lược và thống trị hơn một ngàn năm. Nam Việt 68 năm (179 TCn – 111 TCN); Tiền Hán 119 năm (111 TCN - 8); Tân 17 năm (8 - 25); Hậu Hán 195 năm (25 - 220); Đông Ngô 60 năm (229-280); Nhà Tây Tấn và Đông Tấn 155 (265 420); Nam Triều 122 (420 - 542); Tùy 16 năm (602 618); Đường 287 năm (618 - 905). Trong 1000 năm độc lập và chủ quyền của đất nước bị chà đạp thô bạo… 2.2. Một số phong trào đấu tranh độc lập tự chủ đầu tiên của dân tộc Việt Nam Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng Họ là con gái của Lạc tướng Mê Linh dòng dõi nhiều đời bên ngoại Hùng Vương. Trưng Trắc kết hôn với Thi Sách con trai Lạc tướng Chu Diên. Tô Định thấy Mê Linh và Chu Diên có mối quan hệ hôn nhân với nhau nên đề phòng hậu họa nên đã giết Thi Sách, mâu thuẫn giai đình, mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc. Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng phát động và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, làm cho chính quyền đô hộ bị tan rã, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, sử gọi là Trưng Nữ Vương (40 - 43). Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là một hiện tượng độc đáo của LSVN vừa là hiện tượng hiếm có trong LSTG cổ đại. Mùa hè năm 42, Hán Võ Vương sai Mã Viện đem quân đánh chiếm, hai Bà ngoan cường chiến đấu nhưng sau thất bại và đã gieo mình xuống dòng Hát Giang (6/2/43) . HỌC PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ LỊCH SỬ CỔ ĐẠI Chương I 1. Thời kỳ dựng nước 1.1. Vài nét về đất nước, con người Việt Nam 1.2. Sự. của thời kỳ dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam 1. Thời kỳ dựng nước 1.1. Vài nét về đất nước, con người Việt Nam 1. Thời kỳ dựng nước 1.2. Sự hình