Giáo dục:
Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu, năm 1076 xây dựng Quốc Tử Giám nơi đào tạo Nho giáo cho con em quý tộc.
Năm 1075, khoa thi đầu tiên trong lịch sử nước ta được tổ chức
Tư tưởng:
Giai đoạn phát triển cực thịnh của Phật giáo, một phái Thiền tông mới xuất hiện ở nước ta: phái Thảo Đường do vua Lý Thánh Tông (1054 1072) sáng lập.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
Rất nhiều công trình kiến trúc lớn được xây dựng cho chiến tranh nên không còn nguyên vẹn. Nghệ thuật kiến trúc thời Lý ảnh hưởng và tiếp thu văn hóa Chămpa và Trung Quốc.
a. Văn minh văn hóa Đại Việt thời nhà Lý
Một số công trình kiến trúc tiêu biểu: Kinh thành Thăng Long
Tháp Báo Thiên
Tượng Phật Di Lạc ở chùa Quỳnh Lâm (Quang Ninh)
Chùa Một Cột
Bố cực gọn gàng, cân xứng, thường mô tả theo lối cách điệu phong cảnh thiên nhiên, đường khắc chạm thường thanh thoát, mềm mại, có sức gợi tả…
Nghệ thuật điêu khắc thời Lý
Đặc biệt là hình ảnh con Rồng thời Lý
Biểu tượng khát vọng của cư dân nông nghiệp trồng lúc nước
Hát ả đào, hát chèo, hát tuồng, múc rối nước với các nhạc cụ như trống, sáo trúc, đàn bầu…
Nghệ thuật ca múa nhạc
Nói chung đây là thời phát triển rực rỡ nhất của văn hóa dân tộc, thể hiện hào khí Thăng Long, hào khí của một dân tộc đi lên, đồng thời thể hiện quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc.
1.2. Văn minh văn hóa Đại Việt
b. Văn minh văn hóa Đại Việt thời nhà Trần
Văn hóa thời Trần là văn hóa có quá trình phát triển gắn chặt với những chiến công chống xâm lăng hiển hách của dân tộc ta.
Thời nhà Trần Phật giáo và Đạo giáo rất phát triển, nhiều chùa chiền mọc lên, dẫn đến sự ra đời là Phái Thiền Tông Trúc Lâm Yên Tử do Trần Nhân Tông sáng lập
Tư tưởng
Chế độ thi cử theo Nho giáo vốn có từ thời Lý đến nay được nâng thêm một trình độ mới, quy củ hơn.
Bên cạnh hệ thống giáo dục Nhà nước, các trường lớp tư thục cũng xuất hiện khá nhiều, nhiều khoa thi đã được tổ chức như:
Giáo dục và thi cử
Năm 1232
Năm 1247
Năm 1305
Đặt học vị Thái Học Sinh
Đặt lệ lấy đỗ Tam khôi (Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa)
Đặt thêm học vị Hoàng Giáp ( dưới Thám Hoa trên Thái Học Sinh)
Các nhân vật đỗ đạt: Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Lê Văn Hưu, Chu Văn An, Lê Quát, Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh…
Văn học dân gian rất phát triển (Lý Tế Xuyên biên soạn Việt điện u linh tập) Văn học
Văn học thời Trần chứa đựng một tinh thần dân tộc độc lập mạnh mẽ, ý thức tự hào dân tộc sâu sắc với những cây bút sáng giá như:
Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh…
Đặc biệt văn học chữ Nôm ra đời trong giai đoạn này và bắt đầu được phổ biến rộng rãi.
Lần đầu tiên, một cơ quan chuyên trách biên sọan lịch sử được lập ra là Quốc Sử Viện với tập Đại Việt sử lược
Sử học
Do chiến tranh, y học có điều kiện phát triển. Trần Hưng Đạo cũng là một thầy thuốc giỏi, thường chữa bệnh cho binh sĩ, còn trồng của Thái ấp mình một khu dược sơn.
Y học
Người được coi là thầy thuốc lớn nhất nhà Trần và cũng là thầy thuốc giỏi của lịch sử y học nước ta:
Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh), người Hải Dương, từng đậu Thái Học Sinh nhưng không làm quan mà chuyên tâm nghiên cứu y học. Ông coi trọng cây thuốc nam và kinh nghiệm chữa bệnh trong nhân dân, ông đã nghiên cứu được 580 vị thuốc nam, 3.873 phương thuốc điều trị 184 loại bệnh và ông còn biên soạn cuốn Nam dược thần hiệu.
Thời Trần thiên văn tương đối phát triển, sữ cũ chép lại thời đó có người quê ở Hà Tây dã chế ra dụng cụ quan sát thiên văn gọi là Lung linh nghi.
Thiên văn
Nhà quân sự lớn nhất nước ta thời đó là Trần Hưng Đạo Đại vương, ông là tác giả của cuốn Binh Thư yếu lược, Vạn Kiếp tổng bí truyền thư…được đúc kết qua thực tiễn của ba cuộc chiến tranh vệ quốc.
Khoa học quân sự
Rất phát triển và có sự tiếp thu ảnh hưởng từ văn hóa Chiêm Thành và văn hóa phương Bắc
Nghệ thuật dân tộc
Kiến trúc và điêu khắc thời Trần nhìn chung vẫn kết tục truyền thống trước đó, hình tượng thường thấy là con Rồng và con Sư tử đá…
1.2. Văn minh văn hóa Đại Việt