1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài thu hoach bồi dương thường xuyên 2018

12 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TỔ: TỐN-LÍ-TIN-CƠNG NGHỆ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN, NĂM HỌC 2016-2017 I.Thông tin cá nhân: Họ tên: LÊ THỊ HỒI THƯ Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 06/09/1986 Năm vào ngành giáo dục:2008 Trình độ học vấn : Đại học Nơi đào tạo : Đaklak Tổ chun mơn: Tốn-Lí-Tin-Cơng Nghệ Mơn dạy: Tốn Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh B Trình độ tin học: B Chứng nhận chuyên môn, nghiệp vụ: tốt nghiệp đại học Chức vụ: Giáo viên II Đặc điểm tình hình: Thuận lợi: - Nhà trường tổ chuyên môn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên công tác giảng dạy hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất trị, nghiệp vụ chun mơn - Trường có hệ thống Internet, Wifi thuận lơi việc ứng dụng CNTT, nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ mặt công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Bản thân tích cực nghiên cứu tin học cơng nghệ thông tin nên thuận lợi công tác giảng dạy hoạt động tự học, bồi dưỡng thường xuyên dễ dàng - Bản thân an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giao Khó khăn - Trường đóng địa bàn nơng thơn, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, đa số người dân sống độc canh lúa, số buôn bán nhỏ đánh bắt sông đầm, Do việc bồi dưỡng phụ đạo cho học sinh khó - Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn, chưa thể đáp ứng đầy đủ cho hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên III Kế hoạch BDTX: Mục tiêu: Đạt yêu cầu cao : Nội dung 1: Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục đơn vị theo định hướng phát triển lực học sinh:( 30 tiết)/ năm học + Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường THCS theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS + Đổi quản lý hoạt động giáo dục trường THCS nhằm nâng cáo hiệu KHGD định hướng PT lực HS + Đổi kiểm tra đánh giá HS theo định hướng PT lực phẩm chất HS Nội dung 2: Nội dung bồi dưỡng trị đầu năm văn đạo, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016-2017: ( 30 tiết)/năm học + Bồi dưỡng trị đầu năm học 2016-2017 + Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2016“về đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” + Các văn đạo, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 có liên quan Nội dung 3: - Thời lượng 60 tiết/năm học - Nội dung bồi dưỡng gồm modul sau: Modul THCS 14 (10tiết): Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Modul THCS 18 (10tiết): Phương pháp dạy học tích cực Modul THCS 19 (10tiết): Dạy học với công nghệ thông tin Modul THCS 20 (10tiết): Sử dụng thiết bị dạy học Modul THCS 22 (10tiết): Một số phần mềm dạy học Modul THCS 23 (10tiết): Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.Kế hoạch cụ thể: Số tiết Kiểm tra đánh giá TT Nội dung Ghi Tự Tập Thời Hình học trung gian thức Đv KT NỘI DUNG 1: Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục đơn vị theo định hướng phát triển lực học sinh (30 tiết) Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục nhà 10 trường THCS theo định hướng phát triển 9/2016 lực phẩm chất HS Đổi quản lý hoạt động giáo dục trường 10 THCS nhằm nâng cáo hiệu KHGD định hướng PT lực HS Đổi kiểm tra đánh giá HS theo định 10 10/2016 hướng PT lực phẩm chất HS NỘI DUNG 2: Nội dung BDCT đầu năm học, văn HD nhiệm vụ năm học 2016-2017 Bồi dưỡng trị đầu năm học 8/2016 Các văn đạo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 Chuyên đề 2016; “Về đẩy mạnh học tập 9/2016 làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” NỘI DUNG 3: Modul THCS 14 (10tiết): Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp: 10/2016 Mục tiêu, phương pháp, nội dung kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Modul THCS 18 (10tiết): Phương pháp dạy học tích cực Quan niệm phương pháp dạy học đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 11/2016 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: Những điều kiện áp dụng PP- kĩ thuật dạy học tích cực: Modul THCS 19 (10tiết): Dạy học với công nghệ thông tin 1 Các khái niệm bản: 12/2016 Vai trị cơng nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Modul THCS 20 (10tiết): Sử dụng thiết bị dạy học Tìm hiểu vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học môn học Nghiên cứu sử dụng thiết bị dạy học theo môn học Phối hợp sử dụng thiết bị dạy học truyền 1/2017 thống đại làm tăng hiệu dạy học môn học tự làm số đồ dùng dạy học theo môn học Modul THCS 22 (10tiết): Một số phần mềm dạy học Vai trò phần mềm dạy học số cách phân loại phần mềm dạy học Đánh giá hiệu sử dụng phần mềm dạy học 2/2017 Sử dụng số phần mềm dạy học chung sử dụng phần mềm dạy học theo môn học Modul THCS 23 (10tiết): Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Những vấn đề kiểm tra đánh giá 3/2017 kết học tập học sinh Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh IV Chỉ tiêu phấn đấu: Đạt kết hoàn thành kế hoạch loại Khá trở lên V Biên pháp thực hiện: - Tự học, tự nghiên cứu tài liệu, kết hợp với trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp thông qua sinh hoạt chuyên môn hàng tháng, tuần tham gia đầy đủ buổi học tập trung cấp tổ chức nhằm trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, luyện tập kỹ nâng cao kiến thức - Tham gia đầy đủ chuyên đề trường, phòng GD&ĐT tổ chức - Thực tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp đồng nghiệp, ưu tiên hàng đầu dự chuyên môn đào tạo - Đăng ký mơ đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch rút kinh nghiệm sau module học Trên kế hoạch bồi dưỡng thường xun cá nhân, kính trình lãnh đạo xem xét phê duyệt Ea Tân , ngày12 tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BÀI THU HOACH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN, NĂM HỌC 2016-2017 Họ tên: LÊ THỊ HOÀI THƯ Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 06/09/1986 Năm vào ngành giáo dục:2008 Trình độ học vấn : Đại học Nơi đào tạo : Đaklak Tổ chun mơn: Tốn-Lí-Tin-Cơng Nghệ Mơn dạy: Tốn Trình độ ngoại ngữ : Tiếng Anh B Trình độ tin học: B Chứng nhận chuyên môn, nghiệp vụ: tốt nghiệp đại học Chức vụ: Giáo viên Modul THCS 14 (10 tiết): Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp: - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ giáo dục em có cử chỉ, việc làm, hành vi đắn - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực học tập thực tiển sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực Mục tiêu, phương pháp, nội dung kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp a Mục tiêu - Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa - Phân biệt cốt yếu với quan trọng - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể - Xác lập mối quan hệ khái niệm học b Phương pháp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo mơn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận, tồn phần, từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, cần ý đến ba hình thức tích hợp sau: + Tích hợp ngang, tích hợp dọc tích hợp liên mơn c Nội dung Tích hợp ngang: Tích hợp ngang kiểu tích hợp ba phân môn Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn Điều thể việc bố trí học ba phân môn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân môn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân mơn khác Tích hợp dọc: Tích hợp dọc cách vận dụng quan điểm tích hợp phân môn với tức đại số với đại số , hình học với hình học ,trong khối (lớp) khác khối (lớp) theo chiều dọc từ xuống Thực chất, tích hợp theo chiều dọc hệ thống hóa kiến thức có liên quan với thời điểm thích hợp cho học sinh nắm bắt vấn đề cách hệ thống Khi thực tích hợp dọc, kiến thức nhắc lại, liên hệ với giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu nội dung học Tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học Toán với kiến thức môn KHTN-KHXH nghành khoa học, nghệ thuật khác với kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Modul THCS 18 (10 tiết): Phương pháp dạy học tích cực Sau nghiên cứu kĩ module này, tơi nhận thấy rằng: Phương pháp dạy học(PPDH) tích cực phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ nãng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Định hướng đổi PPDH “Tích cực hố hoạt động học tập học sinh nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập" - Cốt lõi đổi phương pháp dạy học giúp học sinh hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành phát triển phẩm chất tư độc lập, sáng tạo Dạy học tạo nên trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu PPDH tích cực Từ định hướng đổi PPDH, thân lập kế hoạch BDTX tơi trọng áp dụng vào dạy học để phù hợp với mơn giảng dạy là: - Phương pháp gợi mở- vấn đáp: Vì trình tương tác GV HS, thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV khơng trực tiếp đưa kiến thức hồn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để tự tìm kiến thức phương pháp phù hợp với lực học sinh vùng miền giáo viên dễ xác định mục tiêu học đối tượng dạy học - Dạy học giải vấn đề: Đây phương pháp dạy học phổ biến dạy học giải vấn đề áp dụng nhiều hình thức, PPDH khác nhau: Thuyết trình giải vấn đề, Đàm thoại giải vấn đề, Thảo luận nhóm giải vấn đề, Thực nghiệm giải vấn đề, Nghiên cứu giải vấn đề ,… - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Năng lực hợp tác xem nàng lực quan trọng cửa người xã hội Chính vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục toàn giới Dạy học hợp tác nhỏm nhỏ phản ánh xu +Chỉ hoạt động địi hỏi phối hợp cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hơn, hiệu hoạt động cá nhân nên sử dụng phương pháp +Tạo điều kiện để nhóm tự đánh giá lẫn lớp đánh giá + Không nên lạm dụng hoạt động nhóm cần đề phịng xử lý hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH phải sử dụng hoạt động nhóm) Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp - Phương pháp luyện tập thực hành: Đây phương pháp giáp viên môn giảng dạy môn khoa học tự nhiên cần phả ý đặc trưng bơ mơn Trong luyện tập cần ý : giáo viên không nên gây áp lực cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm chịu khó Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài dễ gây nên nhạt nhẽo nhàm chán Cần thiết kế tập có phân hố để khuyến khích đối tượng HS Có thể tổ chức hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành trị chơi học tập Ngồi phương pháp để ý tới phương pháp trực quan , phương pháp tr ò chơi học tập Phương pháp dạy học tích cực nội dung cần thiết mang tính thời đại mà người giáo viên cần phải quan tâm thực thật tốt mang lại kết cao nghiệp giảng dạy Modul THCS 19(10 tiết): Dạy học với công nghệ thông tin - Ưu điểm bật phương pháp dạy học công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: + Môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan; + Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao mơ nhiều trình, tượng tự nhiên, xã hội người mà không nên để xảy điều kiện nhà trường + Công nghệ tri thức nối tiếp trí thơng minh người, thực cơng việc mang tính trí tuệ cao chuyên gia lành nghề lĩnh vực khác nhau; + Những ngân hàng liệu khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính kể Internet … khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều khơng thể thiếu để học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu + Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đốn tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thơng tin truyền thơng q trình đổi phương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, mơi trường công nghệ thông tin truyền thông chắn có tác động tích cực tới phát triển trí tuệ học sinh điều làm nảy sinh lý thuyết học tập - Các thách thức: Theo nhận định số chuyên gia, việc đưa công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo bước đầu đạt kết khả quan Tuy nhiên, đạt cịn khiêm tốn Khó khăn, vướng mắc thách thức cịn phía trước vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Chẳng hạn: + Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều thuận lợi cho việc dạy học mức độ đó, công cụ đại hỗ trợ giáo viên hoàn toàn giảng họ Nó thực hiệu số giảng khơng phải tồn chương trình nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức mới, việc dạy theo phương pháp truyền thống thuận lợi cho học sinh, giáo viên ghi tất nội dung học đủ mặt bảng dễ dàng củng cố học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại “slide” dạy máy tính điện tử Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen phương pháp dạy học truyền thống rèn luyện kĩ cho học sinh + Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ cơng nghệ thơng tin số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí cịn né tránh Mặc khác, phương pháp dạy học cũ cịn lối mịn khó thay đổi, uy quyền, áp đặt chưa thể xoá thời gian tới Việc dạy học tương tác người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư sáng tạo cho học sinh, dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống cách tự khẳng định cịn mẻ giáo viên đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm phương pháp dạy học làm hạn chế nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống Điều làm cho cơng nghệ thơng tin, dù đưa vào q trình dạy học, chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực tính hiệu - Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng khơng chỗ, khơng lúc, nhiều lạm dụng - Việc đánh giá tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Chính sách, chế quản lý nhiều bất cập, chưa tạo đồng thực Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học phương tiện chiếu projector, … thiếu chưa đồng chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp hiệu - Việc kết nối sử dụng Internet chưa thực triệt để có chiều sâu; sử dụng khơng thường xun thiếu kinh phí, tốc độ đường truyền Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dừng lại việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, nhiều thời gian công sức để sử dụng công nghệ thông tin lớp học cách có hiệu - Sau kết thúc học tập modul giáo viên cần: + Hiểu rõ tầm quan trọng CNTT dạy học trường THCS + Lựa chọn chức thích hợp CNTT để vận dụng khâu q trình dạy học THCS + Có kĩ vận dụng thành thạo CNTT khâu trình dạy học + Sử dụng thành thạo thao tác trình soạn thảo giáo án chỉnh sửa lại nội dung giáo án + Sử dụng thành thạo thao tác định dạng mặt hình thúc hiển thị giáo đồ Microsoft Office Word, giúp cho giáo án khoa học, rõ ràng mạch lạc + Biết cách đặt hiệu ứng trình diễn giảng để nâng cao hiệu truyền đạt thông tin Modul THCS 20(10 tiết): Sử dụng thiết bị dạy học Bản chất thiết bị dạy học là: - Đồ dùng dạy học: + Các vật tự nhiên: mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu ép khô, tiêu hiển vi + Các vật tượng hình: mơ hình, tranh vẽ, ảnh, phim, phim đèn chiếu, phim video, sơ đồ, biểu đồ - Các trang thiết bị liên quan đến thực hành, thí nghiệm + Hoá chất + Dụng cụ: Vật dụng thuỷ tinh (Bình tam giác, ống hút, lamen, lam kính ), vật dụng kim loại (kéo, kim mũi mác, kẹp ), kính hiển vi, cân điện tử, máy sấy, máy xay sinh tố - Các thiết bị hỗ trợ khác: Đầu VCD, TV, máy tính, máy chiếu * Đối với tranh, ảnh, sơ đồ : Được bảo quản phòng môn cán thư viện với giáo viên mơn quản lí - Phân loại tranh, ảnh theo khối lớp, xếp theo thứ tự dạy năm đánh mã số để theo dõi quản lí - Dùng nẹp nẹp tồn tranh, ảnh để tránh hư hỏng * Đối với mơ hình: - Sau sử dụng kiểm tra thành phần mơ hình, loại tiêu xem đầy đủ chưa, xếp thành phần mơ ban đầu, lau chùi để khô cho vào túi nilong tủ kính để bảo quản - Những thành phần mơ hình cịn thiếu hư hỏng khắc phục sửa chữa kịp thời - Có kế hoạch lau chùi lại mơ hình theo định kì * Đối với tiêu bản: - Có hộp đựng tiêu bản, xếp tiêu theo thứ tự - Lau chùi khô tránh ẩm mốc * Đối với thiết bị thực hành, thí nghiệm: - Hố chất: + Phân loại hóa chất theo khối, mơn, xếp giá tủ + Hố chất đựng vào chai, lọ thuỷ tinh, can nhựa có nắp đậy kín theo quy định loại hố chất + Hóa chât độc hại để tủ hút khí độc Ví dụ: HCl, H2SO4, CH3COOH + Hóa chất khơng độc hại để giá Ví dụ: NaOH, nước cất, Axetol - Dụng cụ: + Thiết bị thủy tinh: Sau sử dụng phải rữa xà phịng, tẩy hóa chất bám vào thiết bị dụng cụ thủy tinh dung môi hữu dung dịch axit khác Làm khô dụng cụ, xếp dụng cụ thủy tinh lên giá, tủ + Thiết bị kim loại: Phân loại để gọn vào tủ bao gói giá tủ Sau sử dụng rửa loại, lau khô Lau chùi định kì để chống rỉ * Đối với kính lúp, kính hiển vi: Bảo quản nguyên tắc: tránh ẩm ướt, nhiệt độ cao, va chạm chấn động mạnh, tránh bụi bẩn, mặt kính phải ln sạch, tránh dầu mỡ bám vào, tránh để gần hóa chất Khi sử dụng phải kiểm tra kỹ thiết bị, sử dụng xong lau chùi cẩn thận bàn giao trả lại qui định Theo lí luận dạy học q trình dạy học, TBDH có chức sau: - TBDH đảm bảo đầy đủ, xác thơng tin tượng, vật, đối tượng nghiên cứu - TBDH nâng cao tính trực quan Cơ sở tư trừu tượng, mở rộng khả tiếp cận với đối tượng, tượng - TBDH tăng tính hấp dẫn, kích thích lịng ham muốn học tập, kích thích hứng thú học tập học sinh - TBDH giúp gia tăng cường độ lao động, học tập học sinh, nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu, giáo khoa - TBDH cho phép học sinh có điều kiện tự lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo - TBDH hợp lí hóa q trình dạy học, tiết kiệm thời gian để mô tả, gắn học với thực tế đời sống, học gắn với hành - TBDH giúp hình thành nhân cách, giới quan, nhân sinh quan, rèn luyện tác phong làm việc có khoa học giáo viên lẫn học sinh Sau kết thúc học tập modul giáo viên cần: - Nắm đuợc khái niệm TBDH phân loại TBDH - Nhận thức sâu sắc tẩm quan trọng TBDH xác định vai trò TBDH đổi phương pháp dạy học mơn học - Phân tích thực trạng sử dụng TBDH trường THCS - Sử dụng hiệu TBDH truyền thổng TBDH đại - Nâng cao kĩ phối hợp sử dụng TBDH, kĩ phối hợp sử dụng TBDH truyền thổng TBDH đại làm tăng hiệu dạy học môn học - Biết tự làm sổ đồ dùng dạy học - Có ý thức sử dụng TBDH truyền thống TBDH đại trình dạy học nâng cao chất lương dạy học - Thành thạo kĩ sử dụng TBDH môn học, người học biết: phối hợp, sử dung hiệu TBDH truyền thống TBDH đại làm tăng hiệu dạy học - Người học: nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tự làm đồ dùng dạy học (ĐDDH), có kĩ xây dựng kế hoạch làm ĐDDH có khả làm sổ ĐDDH Modul THCS 22 (10 tiết): Một số phần mềm dạy học (PMDH) Vai trò phần mềm dạy học Phần mềm chương trình lập trình cài đặt vào máy tính để người dung điều khiển phần cứng hoạt đọng nhằm khai thác chức máy tính xử lý CSDL Trong lĩnh vực giáo dục, phần mềm cài đặt máy vi tính cịn có phần mềm cơng cụ giáo viên sử dụng, khai thác nhằm nâng cao hiệu trình dạy học, gọi PMDH : phần mềm soạn thảo giảng điện tử, phần mềm thí nghiệm, phần mềm toán học, phần mềm thi trắc nghiệm… Một số PMDH biết sử dụng : Microsoft PowerPoint, Geometry sketchpad, ViOLET, phần mềm Toán học Maple * Những tác động phần mềm đến trình dạy học - Tác động tới nội dung dạy học: Khác với dạy học truyền thống nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức sách giáo khoa, dạy học có hỗ trợ PMDH, nội dung dạy học bao gồm toàn tri thức tinh giản, cô đọng, chủ yếu chương trình, đồng thời cịn bao gồm tri thức có tính chất mở rộng, cung cấp thêm tài liệu phong phú, đa dạng, gọn nhẹ, tuỳ theo mức độ nhận thức khác Toàn nội dung mơn học đuợc trực quan hóa dạng văn bản, sơ đồ, mơ hình, hình ảnh, âm chia thành đơn vị tri thức tương đối độc lập với - Tác động tới PPDH: Các PPDH truyền thống (thuyết trình, vấn đáp ) khó thực cá thể hóa q trình dạy học, đồng thời việc kiểm tra, đánh giá khó thực thường xuyên, liên tục tất HS PMDH tạo môi trường học tập - môi trường học tập đa phương tiện có tác dụng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, tăng cường tương tác thành tố trình dạy học, đặc biệt tương tác thầy- trị, người học - máy Đồng thời, PMDH có khả tạo phân hóa cao dạy học với PMDH, HS tự lựa chọn nội dung học tập, nhiệm vụ học tập theo tiến độ riêng mình, phù hợp với nhu cầu khả HS, qua hình thành cho HS khả tự học, tự nghiên cứu Nhờ có hỗ trợ PMDH, trình học tập HS kiểm soát chăt chẽ Với phần mềm mở, GV tự xây dụng, tự thiết kế giảng, tập cho phù hợp đối tượng HS, cho phù hợp lực chun mơn Nhờ chủ động cải tiến đối PPDH cách tích cực tình nào, nơi có máy tính điện tử Một FMDH, với nhiều cơng cụ trình diễn, giúp thiết kế giảng hoàn chỉnh theo ý đồ riêng GV cách rõ ràng với hình ảnh sống động màu sắc theo ý muốn cho dạy Nhở đó, GV hạn chế toi đa thời gian ghi bảng, thay vào làm việc trực tiếp với HS Với kỹ thuật đồ họa tiên tiến, mơ nhiều q trình, tương thực tế mà khó đua cho HS thấy tiết học - Tác động tơi hình thức dạy học: Đối với q trình dạy học truyền thống, GV sử dụng hình thức dạy học đồng loạt chủ yếu, đơi có kết hợp với hình thức dạy học khác hình thức thảo luận nhóm, hình thức seminar, tham quan học tập Việc sử dụng PMDH tố chức hoạt động nhận thức cho HS làm cho hình thức tố chức dạy học có đối việc kết hợp hình thức dạy học nhuần nhuyến với PMDH, hoạt động dạy học khơng cịn hạn chế trường- lớp, bài- bảng nữa, mà cho phép GV dạy học phân hóa theo đối tương, HS học theo nhu cầu khả minh PMDH giúp HS tự học trường nhà hình thức trực tuyến để cao trình độ nhận thức phù hợp với khả cá nhân - Tác động tới phương tiện dạy học: Việc sử dung PMDH tạo điều kiện để việc học tập HS diễn sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu, giúp cho GV có điều kiện dạy học phân hóa, cá thể hóa nhằm cao tính tích cực, chủ động sáng tạo HS - Tác động tới kiểm tra, đánh giá: Việc làm thi trắc nghiệm khách quan PMDH giúp HS tăng cường kỹ tự kiểm tra, đảm bảo tính khách quan, cơng thi cử, tránh ảnh hưởng khách quan (bị khiển trách, chê cười, ); GV dễ dàng thống kê sai lầm, giúp HS tìm nguyên nhân cách khắc phục Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời để GV điều chỉnh phương pháp dạy học - Tác động tới kĩ HS: với PMDH, HS hoạt động môi trường dạy học mới, giàu thông tin làm tăng kỹ giao tiếp, khả hợp tác lực áp dụng CNTT vậy, PMDH góp phần hình thành kĩ học tập có hiệu cho HS Do HS chiếm lĩnh tri thức cô đọng, tinh giản nên thời gian dành cho lĩnh hội lí thuyết giảm nhiều, thời gian luyện tập tăng lên Như HS hoạt động nhiều hơn, rèn luyện kỹ thực hành nhiều tư suy nghĩ nhiều * Một số cách phân loại phần mềm dạy học - Căn vào mã nguồn: Gồm có phần mềm mã nguồn mở (như phần mềm Moodle, GeoGebra ) phần mềm mã nguồn đóng (như phần mềm Microsoft PowerPoint, Geometry sketchpad, ) - Căn vào tính kinh tế: Gồm có phần mềm miễn phí (như phần mềm Test Pro, Free Mind,, ) phần mềm thương mại (như phần mềm ViOLET, Lectora, ) - Căn vào nội dung: PMDH dùng chung (như phần mềm LectureMaker, Adobe Presenter, ) PMDH theo môn học (như phần mềm Toán học Maple, phần mềm tiếngAnh English Study, ) Đánh giá hiệu sử dụng phần mềm dạy học a) Tìm hiểu tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm dạy học - Nội dung phù hợp với chương trình mơn học Khơng có kiến thức ngồi phạm vi chương trình, đảm bảo chuẩn kiến thức quy định Các vấn đề đưa khớp với sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Phần khối lượng kiến thức chương trình mà phần mềm đảm bảo hỗ trợ: Một mạch kiến thức cấp học trở lên môn học cho chọn lớp; chương; học vài học; phần học - Tạo môi trường học tập cho học sinh: chủ động, tích cực, sáng tạo HS tác động lên đối tượng hình, sử dụng chuột bàn phím để tạo ta số sản phẩm ( hình vẽ, số , sơ đồ, …) - Có thể dùng cho giai đoạn học tập khác nhau: hình thành kiến thức, củng cố rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức kiểm tra đánh giá - Phần mềm đưa mơi trường thích hợp ưu việt loại môi trường hoạt động truyền thống khác - Tạo mơi trường hoạt động cho HS: chủ động, tích cực, sáng tạo - Đảm bảo hỗ trợ tốt việc đánh giá phát huy tự đánh giá HS - Hỗ trợ hoạt động sáng tạo giáo viên HS: GV HS có bổ sung cụ thể phù hợp với đối tượng HS - Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Có hỗ trợ giúp đỡ học sinh giải vấn đề tri thức hoạt động Ln có thong tin phản hồi: Khen, động viên, cho lời nhận xét… Có đánh giá hỗ trợ tự đánh giá học sinh - Lưu giữ kết học tập HS: cho phép lưu tên HS kết học tập, thời gian chủ đề học HS lưu giữ trình làm việc để nghiên cứu b) Đánh giá khía cạnh cộng nghệ phần mềm - Ngơn ngữ sử dụng tiếng Việt - Giao diện phần mềm giao diện đồ họa, đảm bảo giao diện thân thiện (âm thanh, màu sắc, kênh hình, kênh chữ, hình) - Dễ cài đặt, dễ sử dụng, dùng bàn phím chuột - Có tài liệu hướng dẫn sử dung (trên giấy máy) - Phần mềm có tính mở, khả tương thích, tương tác chia sẻ thơng tin với phần mềm khác, cho phép người sử dụng thay đổi, cập nhật nội dung để phù hợp với tình cụ thể - Gọn, chạy mạng máy đơn lẻ, tương thích cơng nghệ Internet, có khả kết hợp với phương tiện dạy học khác Video, Cassette, phim nhựa, - Chạy đuợc máy tính hệ khác nhau, hệ điều hành thơng dụng khác - Đảm bảo tính an tồn liệu, khả bảo mật - Có thể phát triển nhà sản xuất bảo hộ lâu dài Dễ nâng cấp sau Modul THCS 23 (10 tiết): Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Sau nghiên kĩ module này, nhận thấy rằng: Trong dạy học, người ta thường sử dụng hình thức kiểm tra sau: + Kiểm tra thường xun: Hình thức kiểm tra cịn gọi kiểm tra hàng ngày diễn hàng ngày Kiểm tra thường xuyên người giáo viên tiến hành thường xuyên + Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra định kỳ thường tiến hàng sau khi: Học xong số chương, phần chương trình, xong học kỳ - Tác dụng kiểm tra định kỳ: Giúp thầy trị nhìn nhận laị kết hoạt động sau thời gian định; Đánh giá việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh sau thời hạn định; Giúp cho học sinh củng cố, mở rộng tri thức học Các hình thức kiểm tra nêu thực phương pháp kiểm tra: + Kiểm tra miệng: - Phương pháp kiểm tra miệng sử dụng: Trước học mới; Trong trình học mới; Sau học xong - Phương pháp kiểm tra miệng có tác dụng: Tạo cho người giáo viên thu tín hiệu ngược nhanh chóng từ học sinh có trình độ khác nhau.Thúc đẩy cho học sinh học tập thường xuyên, có hệ thống, liên tục Giúp học sinh rèn luyện kĩ biểu đạt ngôn ngữ cách nhanh, gọn, xác, rõ ràng Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra miệng có nhược điểm giáo viên sử dụng khơng khéo léo, như: Một phận học sinh thường thụ động kiểm tra Mất nhiều thời gian - Các yêu cầu kiểm tra miệng: Tạo điều kiện cho tất học sinh trả lời đầy đủ câu hỏi đề ra; Giáo viên nghiên cứu kỹ kiến thức bài, nắm chương trình, chuẩn bị kiến thức tối thiểu quy định; Dung lượng kiến thức câu hỏi vừa phải, sát trình độ học sinh, học sinh trả lời ngắn gọn vài phút Sau nêu câu hỏi cho lớp, cần có thời gian ngắn để học sinh chuẩn bị, sau định học sinh trả lời câu hỏi + Kiểm tra viết - Tác dụng kiểm tra viết: Cùng lúc kiểm tra tất lớp thời gian định Có thể kiểm tra từ vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn có tính chất tổng hợp Giúp học sinh phát triển lực diễn đạt ngôn ngữ viết - Khi tiến hành kiểm tra viết, cần ý số điểm sau đây: Ra đề phải rõ ràng, xác, hiểu thống tất học sinh, sát trình độ em, phù hợp thời gian làm bài, phát huy trí thông minh em Giáo dục cho em tinh thần tự giác, nghiêm túc làm bài, tránh tình trạng nhìn nhau, nhắc bạn, sử dụng tài liệu làm Tạo điều kiện cho học sinh làm cẩn thận, đầy đủ, không làm cho em tập trung tư tưởng, phân tán ý Thu giờ, chấm cẩn thận, có nhận xét xác, cụ thể, trả hạn Có nhận xét chung, nhận xét riêng nội dung, hình thức trình bày, tinh thần thái độ làm Khuyến khích học sinh tiến bộ, nhắc nhở học sinh sa sút + Kiểm tra thực hành - Kiểm tra thực hành nhằm mục đích kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành học sinh, đo đạc, thí nghiệm lao động - Kiểm tra thực hành đuợc tiến hành: Ở lớp - Khi tiến hành kiểm tra thực hành, cần phải ý điểm sau: Theo dõi trình tự, độ xác, trình độ thành thạo thao tác Kết hợp kiểm tra lý thuyết - sở lý luận thao tác thực hành + Mục đích kiểm tra nhằm đánh giá :Theo Từ điển Tiếng Việt (1997), đánh giá hiểu là: Nhận định giá trị Các kết kiểm tra thành tích học tập, rèn luyện học sinh thể việc đánh giá thành tích học tập, rèn luyện Sau kết thúc học tập modul giáo viên cần: - Áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá vào trình dạy học cách khoa học, công bằng, khách quan - Giáo viên không nên vào kết kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết để đánh giá học sinh, phải kết hợp với việc kiểm tra thường xuyên, phải theo dõi hàng ngày giúp cho người giáo viên đánh giá đúng, xác thực chất trình độ học sinh - Khi tiến hành kiểm tra cần ý: Tránh có lời nói nặng nề, phạt học sinh; Nên khuyến khích, động viên tiến học sinh tiến nhỏ; Khi phát nguyên nhân sai sót, lệch lạc nên có biện pháp giúp đỡ kịp thời TỰ ĐÁNH GIÁ : Sau học tập , bồi dưỡng thân vận dụng nội dung vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu kế hoạch Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên cuối năm học: Cả năm KQ đánh giá ND1 ND2 ND3 TỔNG ĐTB XL Kết tự đánh giá cá nhân 9 27 Giỏi Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Ea Tân , ngày 20 tháng 03 năm 2017 GIÁO VIÊN ... hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân, kính trình lãnh đạo xem xét phê duyệt Ea Tân , ngày12 tháng năm 2016 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BÀI THU HOACH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN, NĂM... thức kiểm tra sau: + Kiểm tra thường xuyên: Hình thức kiểm tra cịn gọi kiểm tra hàng ngày diễn hàng ngày Kiểm tra thường xuyên người giáo viên tiến hành thường xuyên + Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra... Tác động tới PPDH: Các PPDH truyền thống (thuyết trình, vấn đáp ) khó thực cá thể hóa q trình dạy học, đồng thời việc kiểm tra, đánh giá khó thực thường xuyên, liên tục tất HS PMDH tạo môi trường

Ngày đăng: 03/10/2018, 19:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w