Kết quả đạt được: - Chỉ thị 3031/CT-BGD&ĐT chỉ rỏ năm học 2016 - 2017, ngành Giáo dục đứng trước những thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen, đòi hỏi toàn ngành phải quyết
Trang 1PHÒNG GD&ĐT CÙ LAO DUNG
TRƯỜNG THCS TT CÙ LAO DUNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bản thân tôi xin báo cáo về thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của bản
thân năm học 2016-2017 cụ thể như sau:
I NỘI DUNG 1:
1 Nội dung bồi dưỡng:
- Chỉ thị 3031/CT-BGD&ĐT ngày 26/8/2016 của BGD&ĐT về nhiệm vụ chủ yếu
năm học 2016-2017 của ngành giáo dục;
- Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh việc học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”;
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày
28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông,
2 Kết quả đạt được:
- Chỉ thị 3031/CT-BGD&ĐT chỉ rỏ năm học 2016 - 2017, ngành Giáo dục đứng
trước những thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen, đòi hỏi toàn ngành phải
quyết tâm, nỗ lực, phấn đấu hơn nữa để thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động
của Chính phủ triển khai Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội
về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục triển
khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của
Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, các Nghị quyết của
Đảng, Quốc hội, Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ;
- Chỉ thị 05 về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh” có nhiều điểm mới, với một trong những trọng tâm là học tập và làm theo
phong cách, tác phong Hồ Chí Minh về dân chủ, nêu gương, quần chúng, khoa học, nói đi
đôi với làm…, sẽ tạo động lực mới trong việc đổi mới phong cách, tác phong công tác của
đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu các cấp, các ngành trong nhiệm kỳ
mới;
Trang 2- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Đòi hơi mỗi người giáo viên phải luôn luônphấn đấu, trao đổi học tập nâng cao tay nghề, tích cực thai đổi phương pháp dạy học chophù hợp với đối tượng học sinh.
3 Những nội dung bản thân đã vận dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy/quản lý tại đơn vị:
- Chỉ thị 3031/CT-BGD&ĐT ngày 26/8/2016 của BGD&ĐT về nhiệm vụ chủ yếunăm học 2016-2017 của ngành giáo dục Theo bản thân tôi quan trong nhất là: nâng caochất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở cấp học và trình độ đào tạo, đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học Đây là 02 nhiệm vụ chủ yếu
để thực hiện trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa
- Phải làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh thật sự trở thành nềntảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hoá, con người Việt Nam đápứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Có nghĩa là, phải làm cho toàn Đảng, toàn dân, toànquân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tưtưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;
4 Tự đánh giá:
Nhận thức sâu sắc trách nhiệm của bản thân trong quá trình thực hiện nhiệm vụđược giao, đặc biệt là ý thức dạy học tích cực, chủ động và sáng tạo
- Tự đánh giá: Đạt yêu cầu,
II NỘI DUNG 2:
1 Nội dung bồi dưỡng:
- Quyết định số 1684/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sóc Trăng về ban hành khung kếhoạch thời gian năm học 2016-2017;
- Hướng dẫn số 1780 của SGD&ĐT Sóc Trăng về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụgiáo dục trung học năm 2016-2017;
- Công văn 977 của UBND huyện Cù Lao Dung về triển khai thực hiện nhiệm vụnăm học 2016-2017;
- Hướng dẫn số 374/HD-PGD về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung họcnăm 2016-2017;
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học vàsáng tạo cho học sinh
2 Kết quả đạt được:
- Quyết định số 1684/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sóc Trăng về ban hành khung kếhoạch thời gian năm học 2016-2017, nắm được khung kế hoạch thời gian năm học, phổbiến rộng rãi cho giao viên áp dụng; vạch ra các kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm họcphù hợp với khung kế hoạch thời gian năm học;
- Hướng dẫn số 1780 của SGD&ĐT Sóc Trăng về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụgiáo dục trung học năm 2016-2017; Công văn 977 của UBND huyện Cù Lao Dung về
Trang 3triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017; Hướng dẫn số 374/HD-PGD về hướngdẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2016-2017 Tập trung thực hiện nhiệm
vụ năm học 2016-2017 tiêu biểu là:
+ Tăng cường nền nếp, kỷ cương và chất lượng, hiệu quả công tác trong các cơ sởgiáo dục trung học
+ Đề cao tinh thần đổi mới, sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động giáodục
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục, nâng cao hiệu quả công tácquản lý
+ Tích cực đổi mới nội dung, phương thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệptrong trường trung học;
- Vận dụng, khuyến khích giáo viên và học sinh trong đơn vị tích cực ứng dụng côngnghệ thông tin trong quá trình dạy và học Tăng cường sử dụng các phần mềm quản línhân sự, quản lí tài chính, soạn giảng, … từ đó đẩy mạnh kết quả thực hiện công việcnhanh hơn
3 Những nội dung bản thân đã vận dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy/quản lý tại đơn vị:
- Phát huy được tính tích cực của học sinh, năng lực tự học, hợp tác hoạt độngnhóm trong quá trình tổ chức các hoạt động: hoạt động hình thành kiến thức, hoạt độngluyện tập, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tòi mở rộng
- Biết được các nhiệm vụ chủ yếu trong năm học 2016-2017, áp dụng vào cho bảnthân, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, bản thân tiếp tục học tập nângcao trình độ chuyên môn, đặc biệt là năng lực ngoại ngữ
4 Tự đánh giá:
Tự học tốt, vận dụng vào hoạt động tự học và giảng dạy tốt
- Tự đánh giá: Đạt yêu cầu
III NỘI DUNG 3:
Qua quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và vậndụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thựchiện nhiệm vụ năm học
Bản thân tôi đã tiếp thu được một số modul ở nội dung 3 như sau:
THCS 1 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở (THCS)
- Tuổi dậy thì (biểu hiện nam tính và nữ tính)
- Hoạt động giao tiếp là hoạt động chú đạo, trước hết là với HS cùng lứa Qua đó hình
Trang 4thành tình bạn của tuổi thiếu nìên (tình bạn của HS các lớp đầu cấp thường là tình bạncùng giới đến các lớp cuối cáp xuất hiện tình bạn khác giới; còn hoạt động học (học-hành) là hoạt động cơ bản.
- Tuổi vị thành niên: HS THCS có độ tuổi từ 11 đến 16, các em không còn là trẻ connhưng cũng chưa phải là người lớn, là tuổi thiếu nìên và thanh nìên đã cỏ sự phát triển vềsinh lí và tâm lí, các em thích làm người lớn nhưng chưa ý thúc được đầy đủ, vì thế xãhội coi các em là vị thành nìên Trong nền vân hoá của dân ta, từ xa xưa đã cỏ quan niệm
“Con dại cái mang" và người dân thường cư xử với nhau như thế Thời nay, trong giáodục, GV THCS cũng nên cỏ quan niệm và cách úng xử “HS mắc khuyết điểm thì GVcũng cỏ phần trách nhiệm"
* Về hoạt động tập thể cửa HS THCS:
Các hoạt động đoàn thể: HS THCS thuộc lứa tuổi thiếu niên, ngoài hoạt động học hành là hoạt động co bản các em còn có các hoạt động khác như sinh hoat Đội Thiếu niênTiền phong Hồ chí Minh theo các hình thức: nghi thức Đội, hoạt động văn thể, giao luutâm tình chia sẻ giúp đỡ lần nhau trong học tập, sinh hoạt, kể cả những vấn đề tế nhị ờtuổi dậy thì, tuổi vị thành nìên, gia cảnh
-Nếu như ờ lứa tuổi HS tiểu học, các em thần tượng thầy giáo, cô giáo của mình, thì lêncấp THCS do trình độ hiểu biết cao hơn, đặc điểm tâm sinh lí phát triển hơn nên các emkhông còn giữ thần tượng như trước mà đã cỏ sự định hướng giá trị sống, những giá trị
mà các em hướng tới, như tình bạn, khả năng cá nhân (muốn thể hiện mình, không còn
“ngoan ngoãn" kiểu trẻ thơ)
- Các hoạt động công ích xã hội: giúp đỡ người khỏ khăn, làm từ thiện, tham gia gìngiữ, tôn tạo các khu di tích, công viên, nơi sinh hoat công cộng
Các hoạt động tập thể của HS THCS thường do các em tự tổ chức thực hiện, GV chỉhướng dẫn trợ giúp từ khâu xây dụng kế hoạch đến điều kiện triển khai thục hiện, cáchthức thực hiện
* Về tâm lí:
- Tự coi mình là người lớn nhưng chưa thật trưởng thành, thường vẫn bị người lớn nhìnnhận là “trẻ con", dẫn đến tình trạng có “rào cản" về sự chia sẻ giữa HS THCS và ngườilớn, trước hết là các bậc cha me
- Tình cảm của HS THCS phát triển phong phú, trước hết là tình bạn cùng trang lứa, các
em nhạy cảm, sẵn sàng cảm thông chia sẻ với bạn và muốn được bạn cảm thông chia sẻvới mình, điều mà các em còn ít nhận được từ các bậc cha mẹ, GV
- Nhận thức của HS THCS phát triển khá cao, đáng chú ý là sự phát triển tư duy khoahọc (tư duy lí luận), tính trùu tượng và tính lí luận trong nhận thức
- Ý chí của HS THCS phát triển khá cao, các em đã cỏ sức mạnh về thể chất và tinhthần để cỏ thể vượt qua những khó khăn trở ngại trong học tập và trong cuộc sổng
Điều đáng chú ý trong dạy học và giáo dục HS THCS là độ trưởng thành về nhâncách và vị thế xã hội của các em Trong nền vàn hoá của dân tộc ta cỏ câu: “Con dại cáimang" - được vận dụng coi như là lẽ sổng của người dân trong cách ứng xử với trẻ nhỏtrong cộng đồng xã hội Trẻ vị thành niên - HS THCS chưa hoàn thiện về nhân cách, chưa
đú độ chín như một công dân để chịu trách nhiệm hoàn toàn vể hành vi lối sổng của mình
Trang 5nên nhà trường và gia đình vẫn có phần trách nhiệm đổi với các em.
Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
THCS 2 Hoạt động học tập của học sinh THCS
Theo các nhà lâm lí học, HS THCS có hoạt động giao tiếp (giao lưu), trước hết làvới bạn bè cùng trang lứa là hoạt động chủ đạo Theo nhà tâm lí học A.H Leônchep thìhoạt động chủ đạo là hoạt động có một sổ dấu hiệu chính sau đây:
- Hoạt động lần đầu tiên xuất hiện ờ một giai đoạn phát triển của đời người với đúngnghĩa của nó cả về nội dung và phương thức thực hiện
- Qua hoạt động này tạo ra cái mới trong tâm lí của HS
- Trong lòng cửa hoạt động này có mầm móng của hoạt động chủ đạo mới
Một sổ nhà chuyên môn cho rằng HS THCS có hai hoạt động chủ đạo, đỏ là hoạtđộng giao tiếp và hoạt động học tập Một sổ nhà chuyên môn khác lại coi hoạt động họctập của HS THCS là hoạt động cơ bản, còn hoat động chủ đạo là hoạt động giao tiếp
Dù quan niệm có phần khác nhau nhưng các nhà giáo, nhà sư phạm đều cỏ sự địnhhướng chung trong hành động Đó là trách nhiệm đối với HS, luôn vì lợi ích học tập củacác em “Tất cả vì HS thân yêu"; đó là việc tổ chức tổt hoạt động học tập cho HS THCS;đồng thòi chú ý tổ chức, tạo điều kiện để HS THCS được thực hiện hoạt động giao tiếplành mạnh Đó là đặc điểm của hoạt động dạy học ờ cẩp THCS
Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
THCS 3 Giáo dục học sinh THCS cá biệt
1 Những yếu tố tích cực và tiêu cực tác động đến học sinh, bạn bè và môi trường sống
- Ảnh hưởng của nhóm bạn
- Ảnh hưởng của gia đình:
- Ảnh hưởng của môi trường sống, các quan hệ xã hội khác
2 Những khó khăn về từng phương diện của học sinh
Những khó khăn về học tập, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, tâm lí cá nhân, khả năng tựnhận thức được bản thân, không định hướng được những giá trị đích thực, thiếu hoặc mấtniềm tin vào khả năng và giá trị của bản thân, sự lôi kéo, áp lực của nhóm bạn tự phát,những thói quen tiêu cực
3 Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điểm mạnh của từng học sinh cá biệt
HS nói chung và HS cá biệt nói riêng đều có thể có đầy đủ hoặc một số năng lực, vì vậynguửi GV cần tìm hiểu và sác định đuợc để tạo điều kiện và hỗ trợ các em phát triểnchứng
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ
- Năng lực tư duy logic và toán học
- Năng lực tưởng tượng
- Năng lực âm nhạc
- Năng lực nội tâm
- Năng lực quan hệ tương tác, quan hệ xã hội
- Năng lực thể thao vận động
- Năng lực tìm hiểu thiên nhiên
4 Niềm tin, quan niệm của học sinh về các giá trị trong cuộc sống
Trang 6Niềm tin và quan niệm về giá trị trong cuộc sống của mỗi cá nhân có ý nghĩa rất quantrọng đối với cách ứng xử của người đó đối với những người xung quanh và những hoạtđộng khác, vì vậy GV cần tìm hiểu xem HS cá biệt đó có những niềm tin nào? Coi điều gì
là quan trọng đối với bản thân và cuộc sổng? Khả năng nhận thức, nhu cầu, động cơ họctập, cách thức HS suy xét
5 Khả năng nhận thức, nhu cầu, động cơ học tập, cách thức HS suy xét
6 Tính cách với những đặc điểm cơ bản, trong đó có coi trọng khám phá
7 Hành vi, thói quen chưa tốt và những nguyên nhân làm cho HS có hành vi lệch lạc để
có kế hoạch hỗ trợ HS cá biệt thay đổi thói quen
Hoạt động 1: Phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt
1 Tổ chức cho học sinh biết về những điều có ý nghĩa đối với bản thân và cuộc sống theo quan niệm các em
Bước 1: Phát cho mỗi GV tờ giấy yêu cầu đặt mình vào vị trí là HS, suy nghĩ để trả lời
- Quá trình suy ngẫm để trả lời câu hỏi trên đã giúp HS nhận ra những điểm mạnh cầnphát huy, những điểm yếu cần khắc phục
- Kết quả tự nhận thức của HS nên lưu vào hồ sơ cá nhân để GV theo dõi, tạo điềukiện hỗ trợ giúp đỡ các em tiến bộ
2 Sắm vai trò chuyện với học sinh cá biệt ngoài giờ học
Bước 1: Chia lớp thành các nhóm từ 5 đến 8 người Mỗi nhóm đọc những thông tin cơ
bản và phân công hai người sắm vai: một là HS cá biệt và một là GV
Bước 2: Thực hành trò chuyện với HS cá biệt
3 Các phương pháp thu thập thông tin khác về học sinh cá biệt
a) Quan sát trong quả trình cùng tham gia vào các hoạt động với HS
- Trước khi quan sát, GV cần xác định mục tiêu và các tiêu chí quan sát
- Trong quá trình quan sát, cần phát hiện và ghi nhận khách quan những thái độ, hành vi của HS cá biệt đối với công việc, đối với những người xung quanh
- Sau khi quan sát cần phân tích những hiện tượng thu thập được trong quá trìnhquan sát
b) Tìm hiểu về HS thông qua nhóm bạn thân
c) Tìm hiểu về HS thông qua gia đình
d) Tìm hiểu về HS thông qua cán bộ lớp, tổ
e) Tìm hiểu về HS thông qua các bạn ngồi xung quanh trong lớp học
g) Tìm hiểu về HS thông qua GV khác và cán bộ Đoàn
h) Tìm hiểu về HS thông qua hàng xóm
Khi trò chuyện, phỏng vấn gia đình, bạn thân, cán bộ lớp, tổ, ngồi xung quanh trong lớphọc GV cần:
- Đặt câu hỏi đơn giản, cụ thể, có thể dùng các câu hỏi trục tiếp, hoặc gián tiếp saocho phù hợp, nhưng phải liên quan đến mục đích tìm hiểu Hạn chế dùng những câu hỏi
mà người được hỏi chỉ cần trả lời có hay không
- Sử dụng nguyên tắc lắng nghe tích cực không chỉ để thu thập đầy đủ thông tinchính xác, thể hiện thái độ tôn trọng người nói, mà còn để kịp thời phát hiện ra ý cần
Trang 7phải tiếp tục hỏi sâu hơn nhằm khai thác thông tin toàn diện hơn.
- Kết hợp các hình thức giao tiếp: Giao tiếp không chỉ bằng IM mà còn thông quangôn ngữ không lời, đặc biệt là ánh mắt thân thiện, chân thành, khích lệ; tóm tắt và phảnhồi lại ý kiến nghe được để đảm bảo rằng mình đã nghe và cảm nhận chính xác nhữngđiều mà họ đã trao đổi
Hoạt động 3: Hướng phối hợp xử lí, lưu trữ, khai thác thông tin về từng học sinh cá biệt
1 Cách thức xử lý: phân tích các thông tin thu được theo hướng kết hợp, đối chiếu, so
sánh thông tin thu được từ các nguồn khác nhau, trên cơ sở đó phân tích, đánh giá để giữlại những thông tin được kiểm chứng từ nhiều nguồn, sau đó tổng hợp, khái quát hoá để
có thể có những nhận định cơ bản về HS đó
2 Cách lưu giữ kết quả đánh giá để lập hồ sơ từng HS cá biệt
3 Hướng khai thác thông tin về HS
Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt
1 Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức được trách nhiệm, bổn phận của bản thân
HS chưa nhận thức được: Học để làm gì? vì cái gì mà học? hoặc chưa biết hài hòagiữa quyền và bổn phận trách nhiệm của mọi con người trong cuộc sống, do được giáodục chưa đầy đủ hoặc chưa đúng cách, hoặc bản thân thiếu tự giác chấp nhận những bổnphận, trách nhiệm của mình bên cạnh việc được hưởng thụ các quyền lợi trong gia đình,nhà trường và xã hội Vì vậy, các em đến trường, đi học như là ý muốn của gia đình, cha
mẹ, mà không nhận thức được đi học là cơ hội để thành công và hạnh phúc sau này, chonên các em này thiếu tự giác, thậm chí thiếu trách nhiệm với việc học tập và tu dưỡng
2 Một số em có niềm tin sai về giá trị của con người và cuộc sống
HS quan niệm chưa hợp lí về giá trị của con người và cuộc sống Các em này khôngtin rằng sự học sẽ đem lại cho con người giá trị và cuộc sống có chất lượng
3 Chán nản
Nhiều HS cảm thấy chán nản về năng lực của mình, mất dần hứng thú, động cơhọc tập, hoạt động HS tin rằng mình không thể “khá" lên đuợc, đánh giá thấp về bản thânmình, không vượt qua được khó khăn, kém tự tin
Phương pháp học tập không hiệu quả cũng có thể là nguyên nhân gây chán nản và mấtđộng cơ học tập
4 Rối loạn hành vi xã hội của học sinh cá biệt
- Dửng dưng trước tình cảm của người xung quanh
- Coi thường các chuẩn mực cũng như các nghĩa vụ xã hội
- Hung tợn, có thể dùng vũ lực
- Không cỏ khả năng cảm nhận tội lỗi và không thể rút ra những bài học có ích từkinh nghiệm sống
- Biện hộ cho những hành động đi ngược lại chuẩn mực xã hội của mình
Đối với việc hạn chế các hành vi bạo lực ở HS, ngoài việc dạy tri thức thì sự quan tâmcủa GV đến đời sống tinh thần của HS, hiểu đặc điểm tâm lí và tôn trọng cá tính của các
em là rất quan trọng Nhiều HS do bị điểm kém, cô giáo mắng ngay trên lớp khiến các emthấy xấu hổ với bạn bè, bị tổn thuơng nghiêm trọng Nhiều thầy cô dùng hình thức trừngphạt HS như là biện pháp giáo dục nhằm mục đích để HS vâng lời
Các nhà giáo dục học và tâm lí học thế giới đã đúc kết: lứa tuổi THCS là tư duy hai
Trang 8bước: ghi nhận và phân tích đúng sai, các em đã phát triển tốt hơn về tư duy suy luận, cátính bộc lộ rõ hơn, cùng với xu hướng tự khẳng định mình ngày càng nõ nét Do đó, lúcnày quá trình giáo dục thành công chính là làm sao để các em tự giáo dục, tự nhận thức vàrút ra bài học cho bản thân, vì vậy trước hết cần để HS phải tự chịu trách nhiệm về mọihành vi của mình.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt
1.Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn
trọng, thân thiện với học sinh cá biệt
- Thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận
- Tập trung vào điểm mạnh của trẻ
- Tìm điểm tích cực và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cực hơn
- Tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của trẻ
HS cần cảm thấy được khích lệ để có tự tin và có động cơ hoạt động GVCN tiếp cận tíchcực thì sẽ khơi dậy được nhu cầu muốn khẳng định khả năng và giá trị của bản thân,muốn hoàn thiện nhân cách
Muốn thay đổi hành vi của HS một cách hiệu quả, GV cần có sự hợp tác của HS,
do đó GV cần chủ động tiếp xúc với HS để nắm bắt về điều kiện và hoàn cảnh, tâm tư,sức khỏe của HS; động viên, an ủi giúp cho các em có hoàn cảnh gia đình khó khănhoặc ốm đau, bệnh tật cố gắng yên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên
2.Giúp học sinh biẽt nhận thức đúng về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
- Nhận thức được những giá trị đối với bản thân
- Tự tin về gía trị và những điểm mạnh của mình để làm điểm tựa cho những hành
4 Giáo viên cần phải quan tâm hổ trợ các em vượt qua những khó khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt
Tổ chức cho lớp quan tâm, giúp đỡ HS cá biệt khi gặp khó khăn; phụ đạo bồi
dưỡng thêm để các em có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, vận dụng phưong pháp
tự học bộ môn
Để đáp úng nhu cầu cho HS, GV cần lưu ý:
- Thái độ hành vi của GV để HS thấy được an toàn
- Thái độ hành vi của GV để HS thấy được yêu thương
- Thái độ, hành vi của GV để HS thấy được hiểu, thông cảm
- Thái độ hành vi của GV để HS thấy được tôn trọng
-Thái độ hành vi của GV để HS thấy có giá trị
4 Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập
và hoàn thiện nhân cách cho học sinh
- Trong từng giờ học người GV cần chú ý khai thác những trải nghiệm của HS trongquá trình kiến tạo tri thức mới, tạo nên sự hấp dẫn của nội dung tri thúc, quá trình học lập
và những phương pháp tìm ra tri thúc, quan tâm truyền cảm hứng, sự đam mê kích thíchhứng thú học hành cho HS
Trang 9- Cần làm cho HS hiểu rõ bổn phận và trách nhiệm của mình trước gia đình và xã hội
- Giúp HS nhận thấy mình có giá trị, có khả năng, mọi người yêu quý, tôn trọng và tintưởng mình sẽ thay đổi
- Việc cổ vũ hay thưởng cho HS khi có những hành động tốt, có sự thay đổi theo chiềuhướng tốt được xem là củng cố tích cực
5 Tránh sử dụng củng cố tiêu cực
GV cảm thấy căng thẳng và bất lực khi có những HS hư, gây rối trong lớp Nếu ngườilớn trừng phạt thì không những không mang lại hiệu quả mà còn hại cho HS, làm HS lo
âu và hạn chế tiến trình học tập và phát triển của bản thân Muốn thay đổi hành vi của
HS một cách hiệu quả, người lớn cần có sự hợp tác của HS HS cần cảm thấy được khích
lệ để có tự tin và động cơ hoạt động
6 Sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic
Mục đích chủ yếu của việc sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic dạy cho HS có ýthức trách nhiệm về các hành vi của chính minh, khích lệ HS đưa ra những quyết định cótrách nhiệm, do đó cách làm này có thể thay thế cho trừng phạt
7 Lập kế hoạch phát triển cá nhân, khơi dậy hoài bão và ý thức tự giáo dục của học sinh
Kế hoạch giáo dục cá nhân sẽ đưa đến tiếp cận đúng đắn, phù hợp trong việc đánh giákết quả giáo dục, dạy học HS nói chung và những HS đặc biệt nói riêng.Tuy nhiên, xâydựng bản kế hoạch giáo dục cá nhân là việc làm mới và không ít khó khăn Để tiến hành
giáo dục HS có hiệu quả cần phải xây dựng và thực hiện một cách nghiêm túc, theo các mục tiêu và kế hoạch đã định
8 Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực đối với cả tập thể lớp và học sinh cá biệt
- Tước bỏ hoạt động yêu thích cho đến khi khắc phục được lỗi
- Tạm dừng việc học tập để HS tự kiểm điểm bản thân với mục đích để giúp Hs thoát
ra khỏi trạng thái căng thẳng không thể kiềm chế bản thân và tạo điều kiện cho HS bìnhtĩnh trở lại
- Yêu cầu viết báo cáo hàng ngày với mục đích là để HS nhận biết được những lỗithường xuyên mắc phải và tạo cho các em cơ hội điều chỉnh
9 Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ giữa GV với cha mẹ HS thường xuyên
Làm tốt công tác tư vấn kịp thời về PPGD HS cho cha mẹ HS, vận động cha mẹ HScùng tham gia các hoạt động chung của lớp, của trường để cha mẹ HS hiểu thêm về cáchoạt động học tập của con em khi ở trường từ đó phối hợp quản lí giáo dục HS hiệu quả
Hoạt động 6: Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt
a Đánh giá hành vi không đồng nhất với đánh giá nhân cách
-Nếu HS cá biệt thực hiện hành vi không mong đợi nào đó thì GV chỉ đánh giáhành vi đó, mà không quy kết hành vi đó thành nét nhân cách của HS
-Đánh giá đứng không chỉ giúp các em nhìn nhận đứng bản thân với những điểmmạnh cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục, mà còn tạo động lực cho HS nổ lực
Trang 10rèn luyện tu dưỡng
b Đánh giá sự tiến bộ của chính học sinh cá biệt theo quá trình
-Đánh giá sự tiến bộ của HS so với chính bản thân trong mối quan hệ với khảnăng, sự nổ lực của các em Đồng thời, cần xác nhận mức độ cụ thể đạt được kết quả giáodục của từng em và điều chỉnh quá trình giáo dục để nâng cao hiệu quả
c Đánh giá cuối cùng: Khi các em thực sự đã tiến bộ
PHẦN VẬN DỤNG Câu 1: Những nguyên nhân dẫn đến HS cá biệt có những hành vi lệch lạc ở trường THCS?
Từ thực tiễn của nhà trường, hiện nay HS cá biệt, chưa ngoan không phải là phổ biếnnhưng ở trường nào cũng chịu ảnh hưởng bởi đối tượng học sinh này đối với phong tràochung của lớp, chúng gây ảnh hưởng thường xuyên đến kết quả thi đua của bạn bè toànlớp Nhìn chung những biểu hiện của các em là chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình– nhà trường – xã hội Bên cạnh còn có nhiều nguyên nhân khác gây ra:
*Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt:
- Các em đi học do gia đình ép buộc
- Do tác động của xã hội, bị bè bạn không tốt lôi kéo Sự kích động của phim ảnh,các trò trơi bạo lực từ game
- Chưa có sự quan tâm của cha mẹ đến việc học của con cái Do gia đình khá giả,chỉ biết cung cấp tiền cho con mà không quan tâm đến kết quả học tập của con mình, dẫnđến tính ỷ lại
- Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải làm thêm giúp gia đình nên thường xuyên
bỏ học, học lực sa sút
- Do cho mẹ ly hôn, dẫn đến buồn chán
- Do lớp học có quá nhiều học sinh yếu, kém…
Bên cạnh cũng có thể một số nguyên nhân xuất phát từ giáo viên như:
*Đối với giáo viên bộ môn:
- Do học yếu kém nên giáo viên bộ môn phân biệt trong cư xử
- Thường xuyên gọi trả bài
- Cho nhiều điểm kém So sánh giữa học sinh này với học sinh khác
- Hăm dọa sẽ ở lại lớp … làm cho học sinh mất đi niềm tin dẫn đến bi oan, chánchường, không muốn học những môn đó…
*Đối với giáo viên chủ nhiệm:
-Trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt còn sử dụng tùy tiện các phương phápkhông phù hợp và chưa khoa học
- Xử lý học sinh trong lớp không công bằng, không đến nơi, đến chốn
- Không xây dựng được quy định riêng cho lớp
- Chỉ nhắc nhỡ mà không có biện pháp cưỡng chế
- Học sinh vi phạm lỗi nhẹ cũng mời phụ huynh Chưa kết hợp với phụ huynh,chưa thông báo kịp thời với phụ huynh
- Có thái độ kỳ thị đối với học sinh yếu, kém (cá biệt) Phạt học sinh vi phạm quánặng
- Không thường xuyên theo dõi lớp mà chỉ giao cho lớp trưởng quản lý
- Bầu Ban cán sự lớp không đủ năng lực Chỉ nói mà không thực hiện…
*Đối với học sinh cá biệt thường có các biểu hiện sau:
- Bỏ học, cúp tiết, thường đi học trễ Đi học về nhà không đúng giờ