Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 276 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
276
Dung lượng
5,55 MB
Nội dung
N V D G B X N HÀ NỘI - 2015 N V D G B X N PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM – VNEN I Cơ sở lí luận dạy học Dựa quan điểm lí thuyết kiến tạo q trình dạy học giáo dục, q trình dạy học theo mơ hình trường học Việt Nam – VNEN tổ chức phù hợp với nguyên tắc chung phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Cụ thể là: Học sinh trung tâm trình dạy học; Học sinh tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tựhọc theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm; N V D Chú trọng đến tính tích cực để đảm bảo học sinh tự tìm tòi, suy nghĩ chủ động nắm bắt kiến thức mới; giáo viên tận dụng khả tổ chức hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào sống; G B X N Giáo viên trì mơi trường tích cực, cởi mở đóng vai trò người hướng dẫn học, trọng đến tính cạnh tranh việc tiếp thu kiến thức học sinh; Sự hướng dẫn tựhọc bước dựa hướng dẫn học bao gồm hoạt động tập diễn liên tiếp để hỗ trợ trình học tập Phương pháp hướng dẫn tựhọc bước khuyến khích học sinh có sáng kiến sáng tạo Sự linh hoạt cho phép học sinh tiến bước học tập mình; Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ nhà trường với cha mẹ học sinh cộng đồng, thành viên gia đình tham gia vào trình giáo dục dự án cộng đồng trụ cột chương trình; Giao quyền tự quản cho học sinh để đảm bảo tham gia tích cực học sinh đời sống dân chủ nhà trường, với tăng cường giá trị hợp tác, tôn trọng làm việc nhóm Với nguyên tắc trên, hoạt động học theo mơ hình trường học – VNEN hướng dẫn theo tiến trình phù hợp, vận dụng tất phương pháp dạy học tích cực khác như: dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột", dạy học dựa dự án II Yêu cầu chung kế hoạch dạy học Để đảm bảo nguyên tắc nói trên, học cần xây dựng dựa chủ đề dạy học, nhằm giải vấn đề/nhiệm vụ học tập tương đối hoàn chỉnh, từ việc hình thành kiến thức, kĩ đến vận dụng chúng vào giải vấn đề gắn với thực tiễn Kế hoạch tổ chức hoạt động họchọc sinh học cần đảm bảo yêu cầu sau: Chuỗi hoạt động họchọc sinh thể rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực áp dụng tồn học Nhìn chung, tiến trình hoạt động họchọc sinh theo phương pháp dạy học tích cực phù hợp với tiến trình nhận thức chung: huy động kiến thức, kĩ để giải tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập; nhận thức chưa đầy đủ kiến thức, kĩ mình; xuất nhu cầu học tập để bổ sung, hoàn thiện kiến thức, kĩ mới; vận dụng kiến thức, kĩ để tiếp tục giải tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập ban đầu tình huống/câu hỏi/vấn đề/nhiệm vụ học tập Ví dụ: Trong dạy học trường phổ thông, việc xây dựng kiến thức cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau: "đề xuất vấn đề – suy đốn giải pháp – khảo sát lí thuyết và/hoặc thực nghiệm – kiểm tra, vận dụng kết quả" Chuỗi hoạt động họchọc sinh phù hợp với tiến trình sư phạm phương pháp dạy học giải vấn đề sau: N V D a) Hoạt động khởi động: Từ nhiệm vụ cần giải quyết, học sinh huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tòi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi G B X N b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập: Để giải vấn đề đặt ra, học sinh cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt c) Hoạt động vận dụng: Trên sở kiến thức, kĩ hình thành, học sinh vận dụng chúng để giải tình có liên quan sống hàng ngày d) Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Học sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Mỗi hoạt động học tương ứng với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh, thể rõ: mục đích, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành Q trình tổ chức hoạt động họchọc sinh thực theo bước sau: a) Chuyển giao nhiệm vụ: Việc chuyển giao nhiệm vụ thực thơng qua nhiều hình thức khác nhau: lời nói trực tiếp giáo viên; thông qua tài liệu, học liệu , đảm bảo cho tất học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ học tập b) Thực nhiệm vụ: Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tòi, xoay trở để vượt qua khó khăn giải nhiệm vụ Trong q trình đó, cần phải có định hướng giáo viên c) Tranh luận, hợp thức hoá, vận dụng tri thức mới: Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh trình bày, tranh luận, bảo vệ sản phẩm học tập hoàn thành Giáo viên bổ sung, xác hố hợp thức hoá kiến thức cho học sinh Thiết bị dạy họchọc liệu sử dụng học phải đảm bảo phù hợp với hoạt động học thiết kế Việc sử dụng thiết bị dạy họchọc liệu thể rõ phương thức hoạt động học sản phẩm học tập tương ứng mà học sinh phải hoàn thành hoạt động học Phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Cần tăng cường đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập; thông qua sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành; tăng cường hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh III Sách Hướng dẫn học N V D Nội dung sách Hướng dẫn học gồm: nội dung học tập, hoạt động học tập phù hợp với nội dung biện pháp sư phạm để triển khai hoạt động học tập; đánh giá lực học sinh thông qua hoạt động học tập hợp tác Sách Hướng dẫn học trang bị cho học sinh khả hiểu biết, biểu đạt thông tin, kĩ tính tốn, đề xuất, lực quản lí, lực bảo vệ môi trường học tập , đồng thời phát huy vai trò dân chủ học tập thi đua lành mạnh G B X N Để đảm bảo nguyên tắc yêu cầu trình dạy học, học sách Hướng dẫn học biên soạn theo chủ đề Trong chủ đề, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với thành thể thống Mỗi đơn vị kiến thức hướng dẫn học theo cấu trúc thống gồm hoạt động, có hoạt động cá nhân và/hoặc hoạt động nhóm; hoạt động với giáo viên gia đình Hoạt động khởi động: Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất sách Hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập Lưu ý: Nhiệm vụ học tập giao cho học sinh hoạt động "Khởi động" cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ cũ mà cần phải học thêm kiến thức, kĩ hoạt động "Hình thành kiến thức" "Luyện tập" để hồn thiện Có thể hình dung hoạt động đáp ứng đầy đủ mục tiêu dạy học theo chương trình, sách giáo khoa hành, cần đảm bảo cho tất học sinh thực Hoạt động hình thành kiến thức: Mục đích hoạt động giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ đưa kiến thức, kĩ vào hệ thống kiến thức, kĩ thân Giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/ công thức Người học thực chuỗi hoạt động học tập (cá nhân, hay nhóm, lớp) mà cho phép họ khám phá khái niệm chủ đề Họ vật lộn với vấn đề tượng mơ tả theo cách riêng họ Sau khám phá, giải thích thuật ngữ để miêu tả họ trải nghiệm đưa Khía cạnh quan trọng giai đoạn giải thích theo trải nghiệm cá nhân học sinh Hầu hết giải thích khơng đưa giáo viên Người học đến kết luận riêng họ qua thí nghiệm Do đó, qua trải nghiệm, người học cố gắng tự đến kết luận riêng (giáo viên cần khuyến khích học sinh viết kết luận vào ghi bài) Ví dụ 1: Bài Sự lớn lên phân chia tế bào N V D Học sinh thảo luận nhóm: quan sát thay đổi kích thước tế bào thành phần bên tế bào hình 9.3, ghi lại bước trình lớn lên phân chia tế bào, sau thống ý kiến nhóm, đối chiếu với phần thơng tin sách hướng dẫn họcHọc sinh quan sát hình 9.4 nêu lên mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào: Sự lớn lên sở phân chia tế bào, lớn lên phân chia tế bào pha chu kì tế bào G B X N Ví dụ 2: Bài 10 Đặc trưng thể sống Giáo viên thiết kế hoạt động dạy học theo phương pháp chia nhóm quay vòng: giáo viên chia lớp thành nhóm tương ứng với phiếu tập có yêu cầu sau: Di chuyển: Tại thực vật động vật cần di chuyển (chuyển động)? Em đưa số ví dụ? Hơ hấp: Em bạn thực thí nghiệm nhỏ: bịt mũi lại thở, sau ngậm miệng thở Em mô tả tưởng xảy ghi vào Em có cần mũi miệng để thở hay không? Tại sao? Tại cần phải hít thở? Sinh sản: Thảo luận với bạn nhóm để trả lời câu hỏi sau: Ở độ tuổi bao nhiên vật sống khơng cần bố mẹ chúng nữa? Hãy đưa số ví dụ mà em biết? Cảm ứng: Em tìm vài vật phòng mà chạm vào em cảm thấy có đặc điểm sau: mềm; nhẵn; gồ ghề? Ghi lại tên vật mà em tìm thấy vào Dinh dưỡng: Em nêu số ví dụ loại thức ăn tốt cho sức khoẻ người loại thức ăn không tốt cho sức khoẻ người? Sinh trưởng: Thảo luận với bạn nhóm để tìm sinh vật có khả sinh trưởng (cả thực vật động vật) ghi lại vào Bài tiết: Hãy thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi: Tại loài động vật cần phải tiết? Chúng có sử dụng hết hoàn toàn thứ mà chúng ăn ngày khơng? Học sinh thảo luận để hồn thành u cầu phiếu học tập đặt sẵn bàn Sau khoảng phút, nhóm dịch chuyển sang bàn để hoàn thành phiếu tập Cứ nhóm dịch chuyển bàn để hoàn thành phiếu tập từ đến đặc điểm thể sống Sau nhóm hồn thành phần thảo luận tìm hiểu đặc điểm thể sống, giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết trước lớp để thống Các em đọc thông tin đặc điểm đặc trưng thể sống, đối chiếu với đặc điểm vừa nêu phần A, ghi tóm tắt đặc điểm vào vở: – Sinh trưởng – Sinh sản – Hô hấp – Di chuyển – Bài tiết – Cảm ứng – Dinh dưỡng N V D G B X N Sau biết đặc điểm để nhận biết thể sống (dù thực vật hay động vật), em thực hoạt động tìm 20 vật tựnhiên (thực sân trường vườn trường) lập bảng phân loại: TT Tên mẫu vật Lá rụng Hòn đá Vật sống Đã sống Vật không sống x x Hoạt động luyện tập: Mục đích hoạt động giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội Giáo viên yêu cầu học sinh làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập“ bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống/vấn đề học tập Ví dụ 1: Bài Sự lớn lên phân chia tế bào Một thí nghiệm thiết kế để tìm hiểu thay đổi số lượng tế bào sau Biểu đồ sau thể kết thí nghiệm: N V D G B X N Hãy lập bảng thể kết thí nghiệm? Hãy dự đốn số lượng tế bào sau giờ? Ví dụ 2: Bài Đặc trưng thể sống Tại thời điểm, vật sống khơng thể đầy đủ đặc điểm a) Tại thời điểm này, em thể đặc điểm nào? Giải thích? Tuỳ vào cá nhân đưa đặc điểm giải thích lại đặc điểm Ví dụ: cảm ứng – da gà thể bị lạnh b) Bông hoa sen thể đặc điểm sinh sản: có nhị nhuỵ giúp hình thành hạt – trì nòi giống Một số ơtơ có phận cảm biến mà phát vật xung quanh chúng, để giúp lái xe dừng bật đèn tự dộng trời tối a) Chiếc ô tô giống với sinh vật sống: di chuyển, thải chất thải cảm ứng b) Ðiều khiến xe khác với co thể sống: không sinh trưởng, không sinh sản Hoạt động vận dụng: Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, khơng giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống Giáo viên hướng dẫn học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học giải thành cơng tình huống/vấn đề tương tự tình huống/vấn đề học Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp học sinh gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập Trước vấn đề, học sinh có nhiều cách giải khác Hoạt động tìm tòi mở rộng: Mục đích hoạt động giúp học sinh khơng dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời Giáo viên cần khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức ngồi lớphọcHọc sinh tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Người học tiếp tục phát triển hiểu biết đồng thời với đánh giá họ biết N V D Lưu ý: Hoạt động "Vận dụng" "Tìm tòi, mở rộng" hoạt động giao cho học sinh thực NGOÀI LỚP HỌC, giáo viên khơng tổ chức dạy học hồn tồn lớp Vì vậy, nội dung hoạt động sách Hướng dẫn học yêu cầu, định hướng gợi ý phương pháp thực hiện, mô tả sản phẩm học tập phải hoàn thành để học sinh tự phát hiện, lựa chọn tình thực tiễn nhằm vận dụng kiến thức, kĩ học học; tìm tòi mở rộng thêm theo sở thích, sở trường, hứng thú Các hoạt động cần thiết quan trọng, giúp cho việc phát triển lực phẩm chất học sinh, cần phải tổ chức thực đầy đủ hiệu Tuy nhiên, cần làm cho giáo viên học sinh hiểu rõ không được/không nên yêu cầu tất học sinh phải thực giống hoạt động này; sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh hoạt động nhìn chung phải khơng giống G B X N IV Tổ chức hoạt động họchọc sinh Các hình thức hoạt động họchọc sinh a) Hoạt động cá nhân: Loại hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/nhiệm vụ cách độc lập nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Khác với khám phá nghiên cứu khoa học, khám phá học tập q trình mò mẫm tự phát mơ hình Skinner mà q trình có hướng dẫn giáo viên, giáo viên khéo léo đặt học sinh vào địa vị người phát lại, người khám phá lại tri thức di sản văn hố lồi người, dân tộc Giáo viên khơng cung cấp kiến thức phương pháp thuyết trình – giải thích – minh hoạ mà phương pháp tổ chức hoạt động khám phá để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung b) Hoạt động cặp đơi hoạt động nhóm: Loại hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đơi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo ; hình thức hoạt động nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều Lưu ý: hoạt động nhóm hiệu với – học sinh; q học sinh/nhóm hiệu không phát huy tối đa c) Hoạt động chung lớp: Hình thức hoạt động phù hợp với số đơng học sinh, nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hoà Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: nghe giáo viên hướng dẫn chung; nghe giáo viên nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm; học sinh luyện tập trình bày miệng trước tập thể lớp Khi tổ chức hoạt động chung lớp, giáo viên tránh biến học thành nghe thuyết giảng vấn đáp làm giảm hiệu sai mục đích hình thức hoạt động N V D G B X N d) Hoạt động với cộng đồng: Hoạt động với cộng đồng hình thức hoạt động học sinh mối tương tác với xã hội, bao gồm hình thức, từ đơn giản như: nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hoá, lịch sử địa phương Tiến trình hoạt động nhóm Ở lớphọc theo mơ hình trường học mới, học sinh ngồi học theo nhóm Tuy nhiên, lúc học sinh hoạt động theo nhóm Học sinh làm việc cá nhân, theo cặp nhóm Các hình thức làm việc nhóm thay đổi thường xuyên vào yêu cầu sách Hướng dẫn học thiết kế hoạt động giáo viên a) Làm việc cá nhân: Trước tham gia phối hợp với bạn học nhóm nhỏ, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cho hoạt động đóng vai hay thảo luận nhóm Phổ biến kể đến hoạt động đọc mục tiêu học, đọc văn bản, giải tốn để tìm kết Cá nhân làm việc độc lập tranh thủ hỏi hay trả lời bạn nhóm, thực yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho hoạt động cá nhân 10 ... chương trình sách Hướng dẫn học môn Khoa học Tự nhiên Hướng dẫn dạy môn Khoa học Tự nhiên 6, đề xuất Ban Giám hiệu “KẾ HOẠCH DẠY HỌC” môn Khoa học Tự nhiên 6, thay đổi trật tự dạy học chủ đề cho... VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vị trí mơn Khoa học Tự nhiên Mơn Khoa học Tự nhiên nhà trường phổ thông mơn học chương trình THCS theo mơ hình trường học Việt Nam Mơn Khoa học tự nhiên giúp... quả, lập báo cáo khoa học Các em hiểu chân lí khoa học khẳng định thực nghiệm G B X N – Những thành tựu khoa học vĩ đại lớn lao đời sống xã hội người Việc tìm hiểu thành tựu khoa học Việt Nam